Quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Ba Đình Hà Nội (tt)

24 699 2
Quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Ba Đình  Hà Nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Ba Đình Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Ba Đình Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Ba Đình Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Ba Đình Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Ba Đình Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Ba Đình Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Ba Đình Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Ba Đình Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Ba Đình Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kinh tế thị trường ngày thương hiệu tiếng xem chìa khóa vàng để mở cửa thành công Việc xây dựng thương hiệu ngày không dành cho doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mà lĩnh vực giáo dục cần coi trọng thị trường giáo dục Việt Nam có nhiều loại hình trường tham gia (công lập, dân lập, bán công, tư thục, trung tâm ngoại ngữ, trường quốc tế…) Tuy nhiên, vấn đề thương hiệu nhà trường chưa đề cập nhiều chí cịn có né tránh thực tế danh tiếng, uy tín nhà trường thầy giáo điều xã hội quan tâm Nhiều người nghĩ “thương hiệu” cụm từ dành cho doanh nghiệp Không phải sở giáo dục nhân thức tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu lại phải đâu để xây dựng thương hiệu Điều lại đặc biệt rõ ràng sở giáo dục thuộc hệ thống quốc lập nơi mà hoạt động nguồn ngân sách nhà nước bao cấp Rõ ràng đến lúc phải đặt vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lý giáo dục áp dụng việc xây dựng thương hiệu cho nhà trường để sở định hướng tạo mơ hình tốt cho trường học tập chia sẻ kinh nghiệm Với tâm huyết kinh nghiệm cơng tác kết hợp với lí thuyết học quản lý giáo dục hết nhận thức rõ tầm quan trọng công tác xây dựng thương hiệu nâng cao uy tín nhà trường nói chung trường THCS Phúc Xá - ngơi trường cơng lập chưa có thương hiệu - nơi tơi cơng tác nói riêng Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu hẹp, lựa chọn đề tài “Quản lý xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá - Ba Đình - Hà Nội” để thực luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý xây dựng thương hiệu nhằm nâng cao uy tín vị trường THCS Phúc Xá - Ba Đình - Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá - Ba Đình - Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá - Ba Đình - Hà Nội 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS 4.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá - Ba Đình - Hà Nội Giả thuyết khoa học Việc quản lý xây dựng thương hiệu nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nếu đề xuất thực đồng biện pháp quản lý xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá - Ba Đình - Hà Nội phù hợp với đặc điểm nhà trường, phù hợp với tình hình địa phương, phù hợp với nhu cầu cha mẹ học sinh nâng cao uy tín vị nhà trường Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2015 đến tháng 10 năm 2015 6.2 Địa bàn nghiên cứu: trường THCS Phúc Xá- quận Ba Đình - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tư liệu nước nhằm thống khái niệm, thuật ngữ, xây dựng sở lí luận quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra phiếu hỏi, phương pháp vấn sâu, nhóm phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, nhóm phương pháp hỗ trợ Cấu trúc luận văn: Gồm phần mở đầu, chương, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục 3 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ở quốc gia có giáo dục tiên tiến Mĩ, Anh, Pháp, Úc việc nghiên cứu xây dựng, quản lý thương hiệu giáo dục vấn đề quen thuộc, trường học dù có quy mơ lớn hay nhỏ quan tâm đến nhiệm vụ xây dựng, củng cố bảo vệ thương hiệu thực thi biện pháp hữu hiệu có cơng tác nâng cao uy tín nhà trường quảng bá thương hiệu trường Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Temple.P với đề tài “branding higher education: illusion or reality?”(tạm dịch: thương hiệu giáo dục minh họa hay thực tế), hay viết giáo sư AJ Rohm trang www.Marketingedge.org với nhan đề “The role of online Social media in brand”( tạm dịch:vai trò truyền thông xã hội trực tuyến thương hiêu) Ở Việt Nam nghiên cứu vấn đề thương hiệu giáo dục hạn chế nghiên cứu hầu hết tập trung bậc đại học, cao đẳng nghiên cứu để xây dựng thương hiệu trường phổ thơng sở ít, chưa quan tâm nhiều có vài báo hay tham luận mà chủ yếu trường ngồi cơng lập Trường THCS Phúc Xá trường quốc lập chưa có thương hiệu, việc tuyển sinh phát triển ngày khó khăn Do vậy, việc nghiên cứu biện pháp xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá vấn đề cấp thiết giai đoạn 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài luận văn 1.2.1 Quản lý giáo dục Xét cấp vĩ mơ, cấp quản lí hệ thống giáo dục: Theo Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát … cách có hiệu nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” Xét cấp độ vi mô, cấp quản lý nhà trường/ sở giáo dục: Theo Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý làm cho hệ vận hành theo đường lối, nguyên lí Đảng thực tính chất nhà trường XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ trình dạy, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ trẻ, đưa giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái chất.” 1.2.2 Quản lí nhà trường Nhà trường mặt hệ thống giáo dục quốc dân, quan điểm, đường lối, sách giáo dục thực nhà trường Do đó, quản lý nhà trường cịn có nghĩa tổ chức lực lượng nhà trường biến quan điểm, đường lối, chủ trương, sách giáo dục Đảng Nhà nước thành thực 1.2.3 Thương hiệu Thương hiệu - theo định nghĩa tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO): dấu hiệu ( hữu hình vơ hình) đặc biệt để nhận biết sản phẩm hàng hố hay dịch vụ sản xuất hay cung cấp cá nhân hay tổ chức 1.2.4 Thương hiệu trường học Thương hiệu trường học tổng hợp ghi nhận, đánh giá, ấn tượng xã hội sản phẩm trường học kết giáo dục đạt người học, giải thưởng, thành tích, cơng trình nghiên cứu khoa học, chất lượng đội ngũ nhân lực đào tạo… 1.2.4 Xây dựng thương hiệu trường học Xây dựng thương hiệu trường học việc tổ chức, đạo hoạt động nhằm tạo dấu ấn riêng trường để đưa thương hiệu trường sâu vào tâm trí người học xã hội 1.2.5 Quản lý xây dựng thương hiệu trường học Quản lý xây dựng thương hiệu nhà trường xác định tác động người quản lý để hoạt động xây dựng thương hiệu nhà trường đem lại hiệu cao khiến danh tiếng, giá trị đích thực nhà trường phổ biến rộng rãi nhiều học sinh cha mẹ học sinh lựa chọn 1.3 Xây dựng thương hiệu trường THCS 1.3.1 Khái quát chức nhiệm vụ trường THCS Trường THCS sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Trường THCS sở giáo dục nối tiếp cấp tiểu học Cấp THCS gồm năm học từ lớp đến lớp Đây cấp học trực tiếp taọ nguồn cho bậc trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân 5 1.3.2 Ý nghĩa việc xây dựng thương hiệu trường THCS Xây dựng thương hiệu trường THCS góp phần thu hút học sinh, thu hút quan tâm xã hội, nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao uy tín vị trường địa bàn nói riêng hệ thống giáo dục quốc dân nói chung 1.3.3 Những yếu tố tạo nên thương hiệu trường THCS + Nguồn nhân lực + Chương trình giảng daỵ + Quản lý định hướng giáo dục + Cơ sở vật chất 1.3.4 Quy trình xây dựng thương hiệu trường THCS - Phân tích SWOT - Xác định rõ sứ mạng, tầm nhìn - Hình thành mục tiêu, kế hoạch, chiến lược phát triển nhà trường xác định chế kiểm soát chiến lược xây dựng thương hiệu - Thiết kế tạo dựng hệ thống nhận dạng thương hiệu logo, biểu tượng, hiệu, phù hiệu yếu tố khác thương hiệu phải triển khai khoa học, có chiều sâu, có chiến lược có lạ - Phân tích kinh nghiệm thành cơng thất bại mơ hình “thương hiệu” mà lựa chọn sau giai đoạn để có hiệu chỉnh kịp thời 1.4 Quản lý xây dựng thương hiệu trường THCS 1.4.1 Lập kế hoạch xây dựng thương hiệu nhà trường Trong trình lập kế hoạch nhà trường cần xác định rõ: - Sứ mệnh, tầm nhìn - Mục tiêu - Các giá trị nhà trường - Các giải pháp chiến lược 1.4.2 Tổ chức thực xây dựng thương hiệu nhà trường Nhà lãnh đạo cần phải đảm bảo người quyền hiểu vai trị tầm quan trọng người thành công chung việc xây dựng thương hiệu trường Khi giao việc cho họ phải hướng dẫn rõ ràng công việc giao phù hợp với lực, sở trường họ 1.4.3 Chỉ đạo xây dựng thương hiệu nhà trường Đưa tầm nhìn/viễn cảnh; Nêu gương; Đặt ưu tiên cần giải nơi, lúc; Khuyến khích, động viên, khen thưởng cán bộ, giáo viên; Soạn thảo văn hướng dẫn công việc cụ thể, rõ ràng; Tạo môi trường người thi đua hồn thành nhiệm vụ; Giúp người thích nghi với thay đổi; Thể cách giải vấn đề suy nghĩ sáng tạo; Khuyến khích tinh thần làm việc đồng đội, làm việc theo tổ nhóm 6 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng thương hiệu nhà trường Mục đích việc kiểm tra, đánh giá làm rõ tương quan kết đạt thực tế với mục tiêu, xác định vấn đề vướng mắc rút học kinh nghiệm 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc quản lý xây dựng thương hiệu nhà trường 1.5.1 Các nhân tố bên nhà trường: Cơ sở vật chất; điều kiện tài chính; đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 1.5.2 Các yếu tố bên ngồi: yếu tố kinh tế; yếu tố văn hóa - xã hội; yếu tố địa lý Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI TRƯỜNG THCS PHÚC XÁ - BA ĐÌNH - HÀ NỘI 2.1 Khái quát trường THCS Phúc Xá Trường THCS Phúc Xá đóng địa bàn phuờng Phúc Xá thuộc quận Ba Đình - Hà Nội.Tiền thân trường cấp 1, cấp Nghĩa Dũng năm 1991 trưòng tách trở địa điểm lấy lại tên THCS Phúc Xá Trường cịn nhiều khó khăn cơng tác giáo dục CSVC chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục đại; nhiều thiết bị lạc hậu, chất lượng, chưa phục vụ tốt cho việc giáo dục chất lượng đầu vào học sinh mức trung bình Đội ngũ giáo viên trường 100% đạt chuẩn, đa số giáo viên trẻ tuổi nên đầy nhiệt huyết lại chưa nhiều kinh nghiệm công tác giáo dục học sinh 2.2 Thực trạng nhận thức đội ngũ thương hiệu trường THCS Phúc Xá 2.2.1 Nhận thức đội ngũ thương hiệu trường THCS Phúc Xá 2.2.1.1 Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá - Theo kết thu đựơc cho thấy nhìn chung đội ngũ cán bộ, giáo viên trường THCS Phúc Xá nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu trường 38/41 giáo viên (92,68%) cho việc xây dựng thương hiệu trường quan trọng 3/41 giáo viên (7,32%) cho việc xây dựng thương hiệu trường quan trọng 2.2.1.2 Nhận thức giá trị thương hiệu truờng THCS Tất giáo viên cho việc khẳng định thương hiệu trường THCS thu hút phụ huynh gửi vào trường học, 97,56% cho thương hiệu giúp nâng cao vị trí nhà trường hệ thống giáo dục quận thành phố hình thành phát triển truyền thống dạy học nhà trường, giúp giáo viên có hội khẳng định lực thân (90,24%)… 2.2.1.3 Nhận thức nội dung cần quan tâm xây dựng thương hiệu Kết khảo sát cho thấy chưa nhiều giáo viên coi trọng việc xây dựng biểu tượng logo nhà trường (43,9% cho không cần thiết) Về việc xây dựng trang web nhà trường có 8/41 người hỏi cho khơng cần thiết chiếm đa số mức độ cần Hầu hết giáo viên nhận thấy cần thiết thành tích giáo viên học sinh thi mặt đạo đức học sinh (trên 68%), 100% đánh giá nhiệt tình giáo viên mức độ cần 2.2.2 Thực trạng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Để đánh giá thực trạng thương hiệu trường THCS Phúc Xá tiến hành khảo sát phiếu hỏi với 41 cán giáo viên trường THCS Phúc Xá thu kết sau: Bảng 2.7: Thực trạng thương hiệu trường Nội dung Hiện trường THCS Phúc Xá đánh giá trường có: Mức độ Thương Có Chưa có Thương hiệu mạnh thương hiệu thương hiệu hiệu SL % SL % SL % SL % 0 7,31 38 92,68 0 Đa số giáo viên (38/41) đánh giá trường THCS Phúc Xá trường chưa có thương hiệu 3/41 giáo viên cho trường có thương hiệu, khơng thầy cho trường có thương hiệu mạnh thương hiệu Bảng 2.8: Các nội dung liên quan đến thương hiệu trường học trường THCS Phúc Xá mức độ đạt (Tổng số người hỏi 41) STT Mức độ (%) Tốt Trung bình SL % SL % 15 36,58 26 63,41 Nội dung Thành tích GV Sự nhiệt tình GV với công tác GD 25 60,97 16 học sinh Thành tích học tập HS 21,95 20 Phẩm chất đạo đức, nề nếp HS 17 41,46 12 Thành tích phong trào thi đua HS 16 39,02 22 Cơ sở vật chất trường 7,3 19 Kém SL % 39,02 70,73 29,26 53,65 46,34 12 12 19 29,62 29,26 7,14 46,34 STT 10 11 12 13 14 Mức độ (%) Nội dung Công khai, minh bạch khoản thu - chi liên quan đến HS Các hoạt động ngoại khóa HS Sự quan tâm đầu tư tổ chức xã hội Sự liên kết với tổ chức giáo dục nước quốc tế Biểu tượng trường Xây dựng trang Web trường Sự phối hợp cha mẹ học sinh nhà trường công tác giáo dục học sinh Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực phù hợp với khả nhận thức học sinh qua khích lệ tạo hứng thú cho học sinh học tập tốt Tốt SL % Trung bình SL % Kém SL % 22 53,65 18 43,9 2,43 12,19 20 30 48,78 73,17 11 14,63 26,82 6,41 35 35,41 2 4,87 4,87 18 20 43,9 48,78 21 19 51,21 46,34 9,75 20 48,78 17 41,46 19,51 30 73,17 7,31 Hầu hết đánh giá người trưng cầu ý kiến thành tích giáo viên học sinh mức độ trung bình (lần lượt 63,41% 70,73%) 41,46% ý kiến cho phối hợp cha mẹ học sinh nhà trường mức hạn chế Về phẩm chất đạo đức, nề nếp có 41,46% ý kiến cho tốt lại chia cho mức độ bình thường hạn chế (29,26%) 7,31% ý kiến cho sở vật chất trường mức độ tốt cịn lại chia cho mức trung bình (46,34%),khơng giáo viên cho trường có quan tâm đầu tư tốt tổ chức xã hội 2.3 Thực trạng quản lý xây dựng thương hiệu trườngTHCS Phúc Xá 2.3.1 Thực trạng kế hoạch xây dựng thương hiệu nhà trường Bảng 2.9: Các nội dung liên quan đến kế hoạch xây dựng thương hiệu nhà trường trường THCS Phúc Xá mức độ đạt Mức độ STT Nội dung Xây dựng Logo, biểu tượng trường Xác định sứ mạng, tầm nhìn Xây dựng website trường Xây dựng lộ trình phát triển nhà trường Xây dựng chiến lược quảng bá hình ảnh trường Đã hồn thành Đang thực X Chưa thực X X X X Việc xác định sứ mạng, tầm nhìn chưa đội ngũ lãnh đạo trường THCS Phúc Xá quan tâm mức (41/41 giáo viên hỏi cho nhà trường chưa thực công việc này) Việc xây dựng logo, biểu tượng trường nhà trường thực từ đầu năm 2014- 2015 đến chưa hồn thiện, nội dung trang web cịn sơ sài, đơn điệu,hình thức chưa bắt mắt, chưa có slogan Việc quảng bá hình ảnh nhà trường chưa thực việc xây dựng chiến lược cịn hồn tất 2.3.2 Thực trạng tổ chức xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Bảng 2.10: Thực trạng tổ chức xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá STT Mức độ Tốt Trung bình Yếu SL % SL % SL % 4,87 39 95,12 Nội dung Tổ chức phận chuyên giới thiệu trường Phân công phận chức thực nhiệm vụ quảng bá nhà trường Xây dựng chế động viên, khích lệ thành viên làm tốt cơng tác giới thiệu trường Xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng toàn diện đáp ứng nhu cầu xã hội Liên kết đào tạo, bồi dưỡng với tổ chức xã hội, tổ chức giáo dục nước 4,87 39 95,12 4,87 18 43,9 21 51,21 9,75 19 46,34 18 22 53,65 19 46,34 43,9 Việc phân công phận chức quảng bá hình ảnh nhà trường chưa rõ ràng chưa đến thống (95,12% ý kiến đánh giá mức trung bình) Cơng tác giới thiệu trường cịn mức trung bình (51,21%) 48,77% cho mức độ yếu 2.3.3 Thực trạng đạo hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá Bảng 2.11: Nội dung mức độ đạo tác động đến đội ngũ STT Nội dung đạo Mức độ Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Xây dựng, nâng cao chất lượng chuyên môn Xây dựng phong cách, nâng cao lực sư phạm, tình cảm nghề nghiệp Phát huy vai trị tổ chức Cơng đồn, Đồn niên trường THCS Phúc Xá Huy động tối đa khả đóng góp cá nhân hoạt động Nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn Ln có ý thức đổi mới, sáng tạo phương pháp làm việc 92,68 7,31 90,24 9,75 90,24 9,75 73,17 26,82 92,68 7,31 63,41 36,58 10 Việc đạo xây dựng nâng cao chất lượng chuyên môn, nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, phối kết hợp GVCN GVBM thực thường xuyên (92,68%) Hai nội dung trường THCS Phúc Xá cần lưu tâm đạo thường xuyên việc huy động khả đóng góp cá nhân hoạt động việc đạo giáo viên ln có ý thức đổi mới, sáng tạo phương pháp làm việc Bảng 2.12: Nội dung mức độ đạo tác động đến học sinh Mức độ STT Nội dung đạo Đẩy mạnh xây dựng nề nếp, kỷ cương hoạt động học tập rèn luyện Kết hợp chặt chẽ giáo dục tập thể với giáo dục cá biệt Phát huy vai trị tích cực, chủ động học sinh hoạt động giáo dục rèn luyện tồn diện Xây dựng phong cách, hình thành nét đẹp riêng học sinh Nâng cao chất lượng học tập, chất lượng tự học, tự tìm tịi học sinh Tăng cường hoạt động ngoại khoá Xây dựng thực quy chế, quy định nhằm phát huy cao quyền học tập rèn luyện học sinh Tổ chức hoạt động giao lưu, trao đổi học tập với trường, đoàn thể khác Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng 90,24 9,75 80,48 19,51 53,65 46,34 36,58 63,41 53,65 46,34 31,7 58,53 53,65 46,34 17,07 63,41 9,75 19,51 90,24% ý kiến đánh giá việc đẩy mạnh nề nếp, kỉ cương học tập rèn luyện mức thường xuyên Có tới 68,28% ý kiến cho việc đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa diễn Cơng tác đạo hoạt động giao lưu, trao đổi học tập với trường, đoàn thể khác theo đa số ý kiến giáo viên (63,41) mức độ 11 Bảng 2.13: Nội dung mức độ đạo xây dựng sở vật chất STT Nội dung đạo Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Chỉ đạo xây dựng cở sở vật chất bảo đảm đáp ứng yêu cầu dạy học, yêu cầu rèn luyện thân thể, nâng cao thể chất học sinh Giữ gìn khung cảnh trường, bảo đảm cảnh quan nhà trường xanh - - đẹp Tăng cường trang bị, áp dụng thiết bị kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động trường học Đảm bảo điều kiện, yêu cầu vệ sinh mơi trường ngồi nhà trường 46,34 53,65 80,48 19,51 24,39 75,6 65,8 34,14 Chưa Có 46,34% ý kiến cho việc đạo xây dựng sở vật chất tiến hành thường xuyên 53,65% cho đạo Có thể thấy việc đạo chưa thống nhất, chưa thường xuyên chưa đồng tới phận nhà trường Bảng 2.14: Nội dung mức độ đạo tác động đến phụ huynh xã hội Mức độ STT Nội dung đạo Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, phát huy cao vai trị đồn thể xã hội, trị ngồi nhà trường Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền, quảng bá hình ảnh trường Phối kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh hoạt động nhà trường Tuyên truyền để làm tốt cơng tác xã hội hố hàng năm Thường Thỉnh xuyên thoảng 26,82 73,17 24,39 73,8 73,8 24,39 Chưa Việc đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, phát huy cao vai trị đồn thể, xã hội, trị ngồi nhà trường chưa quan tâm mức 73,17% cán giáo viên cho việc thực Công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá hình ảnh nhà trường cịn yếu.24,39% giáo viên cho việc diễn thường xuyên Việc phối hợp với cha mẹ học sinh chưa đạt kết cao 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá - Ba Đình - Hà Nội 12 Bảng 2.15: Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá STT Ý kiến Đúng Hoạt động kiểm tra, đánh giá Thực suốt năm học 95,12 Chỉ thực sau giao nhiệm vụ 4,87 Chỉ thực có đợt tuyển sinh đầu năm học Chỉ thực có chương trình hoạt động liên quan đến xã hội Xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng 53,65 Có chế thưởng, phạt cụ thể với cá nhân tập thể 87,8 thực nhiệm vụ Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch kiểm tra hiệu 65,85 việc thực kế hoạch phận nhà trường Sai 4,87 95,12 0 46,34 12,19 34,14 Công tác kiểm tra, đánh giá thực mức độ khá, hiệu trưởng nhà trường có quan tâm đến cơng tác nhiên thực chưa đồng với phận nhà trường (12,19% ý kiến cho nhà trường cần có chế thưởng, phạt cụ thể thỏa đáng với cá nhân tập thể thực nhiệm vụ 87,7% cho nhà trường xây dựng chế thưởng phạt rõ ràng) 2.4 Đánh giá hoạt động quản lý xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá - Ba Đình - Hà Nội 2.4.1 Mặt mạnh - Ban Giám Hiệu (BGH): có lực, chun mơn nghiệp vụ quản lý, tạo đồng thuận thành viên trường Bên cạnh BGH có phong cách lãnh đạo dân chủ, biết lắng nghe chọn lọc phân tích nguồn thơng tin để có định hợp lý giải công việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường BGH sâu sát tới đời sống đội ngũ giáo viên, công nhân viên trường, thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên tham gia tiết dạy chuyên đề, thực tập mẫu Quận nhằm giúp giáo viên trao đổi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề - Hầu hết giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu trường 2.4.2 Mặt hạn chế - Mặc dù lãnh đạo nhà trường có quan tâm đến vấn đề xây dựng thương hiệu trường chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu để xây dựng thương hiệu nhà trường (chưa xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, chiến lược phát triển nhà trường; chưa thành lập tổ chức chuyên trách nội dung xây dựng thương hiệu nhà trường; chưa tăng cường hợp tác với tổ chức, đoàn 13 thể, doanh nghiệp, chưa đánh giá tầm quan trọng logo, slogan, website ) Bên cạnh việc tổ chức,chỉ đạo kiểm tra đánh giá xây dựng thương hiệu nhà trường chưa đồng - CSVC nhà trường đầu tư, nâng cấp hàng năm không yêu cầu giáo dục đại; nhiều thiết bị lạc hậu, chất lượng, chưa phục vụ tốt cho việc giáo dục Cơ sở vật chất lực tài bước đầu chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo chất lượng cao - Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh chưa tổ chức thường xuyên - Nhà trường chưa tranh thủ giúp đỡ ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội để xây dựng thương hiêu nhà trường 2.4.3 Nguyên nhân - Về phía giáo viên: Số lượng giáo viên trẻ nhiều, nhiệt tình kinh nghiệm cịn thiếu, số giáo viên giỏi xin chuyển công tác sang trường khác ngày nhiều.Vì vậy, số giáo viên dạy giỏi, có kinh nghiệm dần, đó, lớp giáo viên trẻ chưa đủ kinh nghiệm không kịp bù đắp vào số chuyển - Về phía học sinh: Chất lượng đầu vào chưa cao bên cạnh nhiều học sinh khơng có ý thức vươn lên học tập rèn luyện đạo đức Các em khơng có quan tâm đầy đủ bố mẹ bị ảnh hưởng lối sống xấu cha mẹ nên kết học tập ý thức đạo đức thấp Một số học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn phải làm thêm để kiếm tiền nên khơng tập trung hồn tồn vào việc học - Về công tác quản lý: Cán quản lý trường THCS Phúc Xá có nhiều cố gắng để nâng cao chất lượng giáo dục nhiên khả sáng tạo phương pháp làm việc chưa cao, chưa phát huy tối đa khả đóng góp cá nhân hoạt động đặc biệt chưa tìm biện pháp quản lý thực hiệu việc xây dựng thương hiệu trường - Về sở vật chất: Việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học đại cho nhà trường hạn nguồn kinh phí hạn hẹp, bên cạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa tốt nên chưa tranh thủ giúp đỡ phụ huynh, quyền cấp, đơn vị, tổ chức xã hội Tiểu kết chương 14 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG THCS PHÚC XÁ - BA ĐÌNH - HÀ NỘI 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp Căn vào quan điểm đạo Đảng Nhà nước giáo dục, chiến lược phát triển giáo dục 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục; Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, đại; Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý nhằm xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá 3.2.1 Xác định quy trình xây dựng thương hiệu nhà trường 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp: Nhằm xác định tổng thể bước cần thực xây dựng thương hiệu nhà trường để hoạt động tường minh, cụ thể sở để khâu tổ chứ, đạo đầy đủ, khái quát tránh sơ suất xây dựng thương hiệu nhà trường 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Xác định đối tượng chất lượng giáo dục hướng tới; đánh giá thực tế nguồn lực nhà trường: đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất, học sinh; xây dụng chiến lược thương hiệu phát triển tương lai; xây dựng trình xây dựng “thương hiệu” mà lựa chọn Sau giai đoạn, cần có phân tích thành cơng hay thất bại để có hiệu chỉnh kịp thời 3.2.1.3 Cách thực biện pháp Biện pháp tiến hành theo bước sau: Nhà quản lý đưa vấn đề xây dựng thương hiệu nhà trường họp Chi bộ, Đảng ủy, Hội đồng trường; Nhà quản lý phác thảo sơ quy trình xây dựng thương hiệu nhà trường; Lấy ý kiến tập thể; Lập quy trình xây dựng thương hiệu cụ thể sau có thống nhất; Lập văn hướng dẫn việc thực quy trình xây dựng tới tổ nhóm chun môn, phận phân công thực nhiệm vụ; Kiểm tra, đánh giá việc thực phận, cá nhân có hình thức khen thưởng kịp thời, thỏa đáng 15 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Tập thể đội ngũ cán lãnh đạo, giáo viên cần có đồn kết, thống mơn phải tự xây dựng kế hoạch cho riêng đạo lãnh đạo nhà trường Có phối hợp chặt chẽ thường xuyên lực lượng giáo dục nhà trường kế hoạch xây dựng thương hiệu nhà trường 3.2.2 Xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, chiến lược phát triển nhà trường 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Việc xây dựng sứ mạng, tầm nhìn giúp lãnh đạo nhà trường giáo viên có định hướng rõ ràng cơng tác giúp nhà trường thể sắc riêng mình, lời hứa, cách tạo tin tưởng nhà trường học sinh phụ huynh học sinh 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Sứ mệnh trường THCS Phúc Xá: Tạo dựng mơi trường học tập có nề nếp, có chất lượng giáo dục cao, để học sinh có hội phát triển tài tư sáng tạo Tầm nhìn trường THCS Phúc Xá: Là trường có uy tín quận Ba Đình nơi mà học sinh lựa chọn để học tập rèn luyện, nơi mà giáo viên học sinh ln có khát vọng vươn tới xuất sắc Mục tiêu nhà trường nơi “Chắp cánh ước mơ” cho học sinh 3.2.2.3 Cách thực biện pháp Biện pháp tiến hành sau: Lãnh đạo nhà trường nghiên cứu chủ trương Đảng nhà nước, xác định chủ trương quyền địa phương, tìm hiểu sứ mạng, tầm nhìn trường học khác, dựa thực trạng trường phác thảo sứ mạng, tầm nhìn trường, xin ý kiến đóng góp chun gia, tập thể giáo viên,cơng bố cơng khai tới tồn thể giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh, làm hiệu, pano… 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp Cán quản lý trường phải có tầm nhìn, có lực có ý chí phát triển nhà trường Tập thể cán bộ, giáo viên nhiệt tình, tận tuỵ, đồn kết, có say mê, có óc sáng tạo 3.2.3 Tổ chức xây dựng thương hiệu nhà trường 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Dựa vào thực trạng chương ta thấy trường THCS Phúc Xá trường chưa có thương hiệu, số lượng học sinh đăng kí xin học hàng năm có chiều hướng giảm Trong bối cảnh nhà trường nhà trường muốn tồn phát triển buộc phải thay đổi để nâng cao chất lượng mặt, xây dựng thương hiệu trường 16 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Thành lập ban quảng bá hình ảnh nhà trường; Thành lập ban phong trào, ban thi đua học tốt; Xây dựng đội ngũ có chun mơn nghiệp vụ lực sư phạm cao, có lòng yêu nghề, yêu trẻ, xây dựng mối quan hệ đối ngoại 3.2.3.3 Cách thực biện pháp Việc tổ chức xây dựng thương hiệu địi hỏi người có lực, nhiệt tình, sáng tạo trách nhiệm Do vậy, thực biện pháp cần phải: Lựa chọn người phù hợp để giao nhiệm vụ, phân công công việc cụ thể, hướng dẫn nội dung cần thiết, tiến hành triển khai toàn trường 3.2.3.4 Điều kiện để thực pháp - Lãnh đạo nhà trường có văn bổ nhiệm phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho đối tượng Mỗi người giao nhiệm vụ chịu trách nhiệm trước nhà trường cơng việc mà đảm nhiệm Khi phân cơng nhiệm vụ lãnh đạo nhà trường cần tính đến việc phát huy tối đa khả cá nhân cơng việc - Nhà trường có chế độ hỗ trợ kinh phí cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động xây dựng thương hiệu nhà trường - Có đồng thuận trí cao ban chấp hành Đảng ủy, giáo viên trường Tất đểu hướng tới mục tiêu phát triển nhà trường 3.2.4 Chỉ đạo xây dựng thương hiệu nhà trường 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Qua khảo sát thực trạng quản lý xây dựng thương hiệu nhà trường chương cho thấy việc đạo hầu hết nội dung chưa diễn thường xuyên bên cạnh việc đạo tổ chức hoạt động giao lưu, ngoại khóa quản bá hình ảnh trường cịn yếu, việc đạo xây dựng sở vật chất tác động đến đội ngũ cịn chưa tốt q trình xây dựng thương hiệu cịn gặp nhiều khó khăn chưa đạt hiệu Do cần thực đạo sát để giúp giải tồn trình xây dựng thương hiệu 3.2.4.2 Nội dung biện pháp a Chỉ đạo Ban quảng bá hình ảnh trường - Chỉ đạo làm mặt nhà trường qua việc quyét sơn lại tường rào, cổng trường, lớp học… Chủ động quy hoạch khuôn viên nhà trường, khu vực sân chơi riêng sạch, đẹp; khu học tập tạo không gian hợp lý mang tính giáo dục cao Tiếp tục đầu tư trồng xanh, cảnh, bóng mát đảm bảo tiêu chí mơi trường học đường an tồn, xanh, sạch, đẹp Tổ chức trang trí lớp học, hành lang, trang trí bảng tuyên truyền sứ mạng, tầm nhìn hệ thống giá trị nhà trường tạo mơi trường nhẹ nhàng hài hịa giảm bớt căng thẳng giáo viên học sinh 17 - Chỉ đạo viết đăng web trường Chỉ đạo đưa tin, viết đăng báo đăng tin thành tích hoạt động trường đài truyền phường, đài truyền hình Hà Nội, báo Hà Nội mới, báo … b Chỉ đạo ban phong trào, ban thi đua học tốt Do đầu vào học sinh có học lực bình thường, hồn cảnh gia đình khó khăn nên tập trung - Chỉ đạo giáo viên tham gia nhiệt tình vào phong trào chuyên môn thi giáo viên dạy giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm…Chỉ đạo tổ chức phong trào giao lưu học hỏi, hoạt động ngoại khóa Chỉ đạo xây dựng văn hóa ứng xử, tác phong lịch cho học sinh Chỉ đạo xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học Chỉ đạo phấn đấu có giải GV dạy giỏi, GVCN giỏi Chỉ đạo có phấn đấu có giải hoạt động phong trào (văn nghệ, thể thao…) GV HS Chỉ đạo thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa thường xun cơng khai, giới thiệu hoạt động phương tiện đại chúng c Chỉ đạo xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể, cá Chỉ đạo thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu với tổ chức, đoàn thể Chỉ đạo tìm nhà tài trợ cho chương trình, hoạt động 3.2.4.3 Cách thực biện pháp Chỉ đạo tập thể giáo viên tổ chuyên môn hỗ trợ giáo viên tham gia thi Chỉ đạo xây dựng đội ngũ giáo viên chuyên ôn luyện đội tuyển thi học sinh giỏi Phân công công việc cụ thể ban quảng bá hình ảnh, ban phong trào, ban thi đua học tốt Nâng cao chất lượng tiết học hoạt động lên lớp, buổi hoạt động ngoại khóa 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Có đầu tư kinh phí, có đầu tư thời gian 3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên nhằm giúp học thực tốt nhiệm vụ quy trình xây dựng thương hiệu nhà trường 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Bồi dưỡng chuyên môn, lực sư phạm đảm bảo chuyên môn vững vàng đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại Tăng cường bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng hiệu góp phần nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên xây dựng thương hiệu 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu nhà trường Bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tình yêu nghề nghiệp Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức đổi hoạt động dạy học Bồi dưỡng nội dung chương trình, 18 sách giáo khoa Bồi dưỡng kĩ phân tích sư phạm dạy Bồi dưỡng kĩ thực phương pháp dạy học đại, kĩ kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng đổi kĩ sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học đại Đa dạng hố hình thức bồi dưỡng 3.2.5.3 Cách thực biện pháp Tổ chức đưa nội dung bồi dưỡng xây dựng theo kế hoạch đến với giáo viên Xây dựng đội ngũ giáo viên nịng cốt cơng tác bồi dưỡng nhà trường Phân công giáo viên giỏi, nhiều kinh nghiệm giúp đỡ giáo viên chưa giỏi, vào nghề Xây dựng sách đãi ngộ hợp lí nhằm khuyến khích giáo viên giỏi, thu hút giáo viên giỏi trường Phát huy vai trò chủ động tổ chuyên môn công tác tự bồi dưỡng Tạo bầu khơng khí dân chủ, tin cậy lẫn Tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng giáo viên theo định kì cách nghiêm túc, tạo sở để lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên nhà trường giai đoạn cách chuẩn xác 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng đưa kế hoạch bồi dưỡng giáo viên vào kế hoạch công tác trường trước năm học Có chế độ hỗ trợ kinh phí cụ thể để nâng cao hiệu công tác giảng dạy nói riêng hoạt động nói chung nhằm thúc đẩy người hoàn thành tốt nhiệm vụ quy trình xây dựng thương hiệu nhà trường Đội ngũ nhân viên nội nhà trường phải hợp tác chặt chẽ với Tổ chức thường xuyên buổi hướng dẫn giáo viên cách sử dụng thiết bị dạy học đại 3.2.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ xây dựng thương hiệu nhà trường 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Nâng cao chất lượng gắn liền với đổi phương pháp dạy học, muốn phải có điều kiện định sở vật chất thiết bị dạy học để truyền tải nội dung giảng dạy cách linh hoạt, hiệu quả, phát huy niềm say mê, tự giác học tập học sinh Kết khảo sát thực trạng CSVC trường THCS Phúc Xá chương cho thấy CSVC TBDH trường cịn thiếu hiệu trưởng cần có kế hoạch, biện pháp huy động nguồn vốn đầu tư CSVC 3.2.6.2 Nội dung biện pháp Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò tác dụng sở vật chất, phương tiện đồ dùng dạy học giảng dạy Phát động phong trào sử dụng phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học; đầu tư hướng dẫn giáo viên sử dụng thiết bị dạy học đại 19 3.2.6.3 Cách thực biện pháp Hiệu trưởng tăng cường phát động phong trào, khuyến khích giáo viên sưu tầm, tự làm, sử dụng đồ dùng dạy học đơn giản, tốn Hiệu trưởng cần đề quy định, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên qua việc sử dụng phương tiện dạy học đại, đồ dùng dạy học tiết học, tạo tích cực, tự giác, dân chủ, hợp tác chặt chẽ với tập thể sư phạm nhà trường, tạo nên bầu khơng khí thi đua sơi nổi, lành mạnh có trách nhiệm, có tổng kết, đánh giá khen thưởng nhằm khuyến khích giáo viên sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả, thường xuyên 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp Hàng năm nhà trường cần xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng kế hoạch mua sắm sở vật chất phục vụ nhu cầu dạy học trường nhu cầu thực tế trường Ngoài lãnh đạo nhà trường cần có biện pháp huy động nguồn ngân sách từ phong trào xã hội hóa giáo dục, huy động tổ chức xã hội, mạnh thường quân, quan kinh tế địa bàn, tổ chức giáo dục có uy tín ngồi nước 3.2.7 Tăng cường hợp tác với tổ chức, đoàn thể doanh nghiệp địa phương 3.2.7.1 Mục tiêu biện pháp Việc xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá q trình lâu dài liên tục, địi hỏi có phối hợp, kết hợp nhiều lực lượng đoàn thể xã hội đòi hỏi quan tâm thực sâu sắc người xã hội Chính nhà trường cần tăng cường hợp tác, giao lưu với tổ chức, đoàn thể 3.2.7.2 Nội dung biện pháp Nâng cao nhận thức đội ngũ quản lý, giáo viên tầm quan trọng cuả việc tăng cường hợp tác, giao lưu Hiệu trưởng cần có kế hoạch hợp tác, giao lưu cần tranh thủ hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân địa bàn để huy động nguồn vốn xây dựng sở vật chất trường học xây dựng quỹ khuyến học nhằm động viên phong trào thi đua dạy tốt - học tốt 3.2.7.3 Cách thực biện pháp Nhà trường cho học sinh tích cực tham gia vào hoạt động đoàn thể địa bàn Tăng cường giao lưu đội ngũ cán giáo viên trường với tổ chức, doanh nghiệp 3.2.7.4 Điều kiện thực biện pháp Có kế hoạch hợp tác cụ thể với tổ chức, đoàn thể doanh nghiệp năm học có chế độ hỗ trợ kinh phí cụ thể hoạt động giao lưu 20 3.2.8 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổng kết hoạt động xây dựng thương hiệu trường theo giai đoạn thực 3.2.8.1 Mục tiêu biện pháp Việc kiểm tra diễn theo định kì thực đột xuất Dù với mục đích nhằm ngăn chặt điều chỉnh điều bất cập rút kinh nghiệm cho giai đoạn thực 3.2.8.2 Nội dung biện pháp Người cán quản lý trường THCS Phúc Xá phải đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội trường việc xây dựng thương hiệu từ lập kế hoạch cụ thể cho giai đoạn Kế hoạch phải có tính khả thi cao, lơi lực lượng tham gia Sau xây dựng xong kế hoạch, người cán quản lý tổ chức triển khai để lực lượng tham gia nắm kế hoạch nhiệm vụ cụ thể mình, từ tổ chức đạo thực kiểm tra đánh giá kịp thời, điều chỉnh, bổ sung nhằm đạt mục tiêu đề cách hiệu 3.2.8.3 Cách thực biện pháp Lãnh đạo nhà trường lên kế hoạch kiểm tra định kì đột xuất chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc kiểm tra Đánh giá mặt mạnh mặt cịn tồn Có hình thức động viên khen thưởng kịp thời nhắc nhở, sử phạt vi phạm 3.2.8.4 Điều kiện thực biện pháp Người cán quản lý phải có uy tín thực với tập thể giáo viên tập thể học sinh, nhân dân, có trí tuệ thơng suốt, hiểu biết sâu rộng, có kinh nghiệm sư phạm trải nghiệm sống, lòng nhân ái, khoan dung, động sáng tạo cơng việc Biết đồn kết, thuyết phục cảm hóa người 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm: Xác định tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm Cán quản lý, giáo viên trường THCS Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm Nhận thức mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm Điều tra phiếu hỏi, vấn sâu ... giá hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá - Ba Đình - Hà Nội 12 Bảng 2.15: Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá STT Ý kiến Đúng Hoạt động. .. địa lý Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI TRƯỜNG THCS PHÚC XÁ - BA ĐÌNH - HÀ NỘI 2.1 Khái quát trường THCS Phúc Xá Trường THCS Phúc Xá đóng địa bàn phuờng Phúc Xá. .. Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS 4.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu trường THCS Phúc Xá 4.3 Đề xuất

Ngày đăng: 23/04/2018, 08:08