Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

96 665 3
Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA NHTM (*************) 4 1.1. Tổng quan về hoạt động của NHTM (*************). 4 1.2. Phõn tớch tài chớnh của NHTM (*************). 5 1.2.1. Khái ni

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Trong nền kinh tế thị trường hệ thống ngân hàng được ví như hệ thần kinh của cả nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng các quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh và hiệu quả sẽ là tiền đề để các nguồn lực tài chính luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả kích thích tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, mà đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng những biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một đất nước và thể lan rộng sang quy mô quốc tế.Như vậy, các ngân hàng muốn hoạt động lành mạnh và hiệu quả thì phải tự chủ về tài chính. Để thực sự tự chủ trong hoạt động kinh doanh và tự chủ về tài chính các NHTM phải tiến hành phân tích tài chính. Phân tích tài chính sẽ giúp các nhà quản lý, các nhà kinh doanh, chủ doanh nghiệp và những người quan tâm nắm được tình hình tài chính cũng như toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng, để từ đó những giải pháp hữu hiệu nhất cho hoạt động của ngân hàng mình.Sacombank đã nhận rõ được tầm quan trọng của hoạt động phân tích tài chính, đã không ngừng quan tâm đến hoạt động này và đã đạt được nhiều kết quả rất khả quan. Tuy nhiên, việc thực hiện hoạt động phân tích tài chính tại Sacombank vẫn chưa được đầy đủ và toàn diện, xuất phát từ thực tế đó và với mong muốn được đóng góp vào sự phát triển và lớn mạnh của Sacombank nói riêng và của hệ thống các NHTM nói chung, tôi đã lựa chọn đề tài: “Hoàn 1 thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.2. Mục đích nghiên cứu của luận văn:Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động phân tích tài chính tại Sacombank để đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại ngân hàng trong thời gian tới, góp phần làm cho công tác phân tích tài chính trở thành một công cụ hiệu quả trong quản trị hoạt động ngân hàng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phân tích tài chính của Sacombank.- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình thực tiễn sử dụng phương pháp phân tích tài chính tại Sacombank trong năm 2004; 2005; 2006.4. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử kết hợp các phương pháp thống kê, chọn mẫu, phương pháp tổng hợp, so sánh, .5. Những đóng góp của đề tài:- Đề tài góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận bản về phương pháp phân tích tài chính của Ngân hàng thương mại.- Đánh giá thực trạng hoạt động phân tích tài chính tại Sacombank trong thời gian qua, từ đó rút ra các ưu, nhược điểm và nguyên nhân của thực trạng đó.- Đề xuất một số phương pháp phân tích tài chính phù hợp với điều kiện hiện tại của Sacombank, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng.2 6. Kết cấu luận văn:Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày theo 3 chương:Chương 1: Tổng quan về hoạt động phân tích tài chính của NHTM.Chương 2: Thực trạng hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.3 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA NHTM1.1.Tổng quan về hoạt động của NHTM.NHTM là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Hầu hết các hoạt động của NHTM là các hoạt động tài chính nên tính nhạy cảm cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các hoạt động chủ yếu của NHTM bao gồm:- Nhận tiền gửi: Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM. Tiền gửi của khách hàng bao gồm: Tiền gửi thanh toán; Tiền gửi kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội; Tiền gửi tiết kiệm của dân cư và Tiền gửi của các ngân hàng khác. - Cho vay: Tín dụng là hoạt động đặc trưng và đem lại thu nhập chủ yếu của các NHTM. Tuy nhiên hoạt động này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, vì vậy định hướng phát triển của các NHTM phần lớn đều là giảm dần tỷ trọng thu nhập trong hoạt động cho vay và tăng dần tỷ trọng thu nhập từ các sản phẩm dịch vụ. Tín dụng được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau: Theo thời hạn gồm: Tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; Theo hình thức tài trợ gồm: cho vay, bảo lãnh, cho thuê; Theo đảm bảo gồm: không đảm bảo và đảm bảo; - Đầu tư chứng khoán: Các NHTM thể đầu tư vào chứng khoán, đây là loại hình đầu tư phổ biến nhất trong tài sản của các NHTM tại các nước phát triển. Chứng khoán bao gồm: trái phiếu (trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính quyền địa phương) và cổ phiếu.- Hoạt động liên kết: Ngân hàng thể tham gia góp vốn với các tổ chức khác như tham gia hùn vốn vào các ngân hàng liên doanh, các công ty, .4 Ngoài các hoạt động tài chính trên NHTM còn cung cấp các dịch vụ như: dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chi trả kiều hối, .1.2.Phân tích tài chính của NHTM.1.2.1. Khái niệm hoạt động phân tích tài chính NHTM.- Phân tích tài chính: là việc sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép để xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó.- NHTM với tư cách là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt với đặc trưng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, các công cụ trên thị trường tài chính và các dịch vụ tài chính. Do vậy hoạt động phân tích tài chính của NHTM thể định nghĩa như sau: “Phân tích tài chính của NHTM là việc xử lý các thông tin tài chính, phân tích các thông tin dựa trên các tiêu chí đánh giá tổng hợp về hoạt động kinh doanh của NHTM nhằm rút ra được những nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động của NHTM về cả mặt chất và mặt lượng”.1.2.2. Mục đích của hoạt động phân tích tài chính NHTM.- Mục đích của hoạt động phân tích tài chính NHTM là đánh giá tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong mối quan hệ so sánh với các ngân hàng khác và các chỉ tiêu bình quân của ngành, giúp các nhà quản lý, các nhà đầu tư và những đối tượng quan tâm nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng với đầy đủ điểm mạnh, điểm yếu cũng như những thuận lợi, khó khăn trong từng giai đoạn để từ đó sở đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn.- Đối tượng khác nhau sẽ mục đích phân tích khác nhau:+ Đối với nhà quản trị ngân hàng: -> Thông qua phân tích tài chính, các nhà quản lý thể nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những tồn tại, hạn chế của ngân hàng, từ 5 đó xác định được mục tiêu và những biện pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả.-> Phân tích tài chính sở để ngân hàng phát hiện, đo lường các rủi ro, từ đó những biện pháp kịp thời để phòng ngừa, hạn chế rủi ro đó.-> Phân tích tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị ngân hàng đánh giá, đo lường được mức độ thực hiện cũng như tính đúng đắn của chiến lược kinh doanh, để từ đó những điều chỉnh kịp thời giúp ngân hàng không đi chệch hướng.-> Phân tích tài chính của ngân hàng còn là điều kiện cần thiết cho quan quản lý sở đưa ra các biện pháp thích hợp trong việc huy động vốn và sử dụng vốn một cách hiệu quả hơn nhằm góp phần hạn chế rủi ro và nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng.+ Đối với nhà đầu tư: đánh giá kết quả kinh doanh và khả năng sinh lời của ngân hàng để quyết định đầu tư đúng đắn.+ Đối với người gửi tiền: đánh giá khả năng thanh toán của ngân hàng + Đối với Ngân hàng Nhà nước: Nắm được tình hình kinh doanh, mức độ an toàn, minh bạch trong hoạt động kinh doanh của các NHTM để những chính sách quản lý và những biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo hoạt động của hệ thống ngân hàng được lành mạnh và hiệu quả.+ 1.2.3. Các phương pháp phân tích tài chính NHTM.1.2.3.1. Phương pháp so sánh:- Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích. Khi phân tích, các nhà phân tích thường so sánh theo thời gian (so sánh kỳ này với kỳ trước) để nhận biết được xu hướng thay đổi tình hình tài chính của ngân hàng và so sánh theo không gian (so sánh với mức bình quân của ngành, với các đơn vị khác) để đánh giá vị thế của ngân hàng trong ngành.6 - Để áp dụng phương pháp so sánh, cần chú ý đến các vấn đề sau:+ Điều kiện so sánh được của các chỉ tiêu: Để so sánh được với nhau, các chỉ tiêu phải đảm bảo các điều kiện thể so sánh. Các chỉ tiêu sử dụng để so sánh phải thống nhất về nội dung phản ánh, phương pháp tính toán, về thời gian và đơn vị đo lường. Nếu không thống nhất các điều kiện so sánh, việc so sánh sẽ không giá trị, thậm trí còn phản ánh sai lệch thông tin.+ Gốc so sánh: Để so sánh cần phải gốc so sánh. Việc xác định gốc so sánh tuỳ thuộc vào mục đích phân tích. Gốc so sánh thường được xác định theo thời gian và không gian. Về mặt thời gian: thể lựa chọn kỳ kế hoạch, kỳ trước, cùng kỳ năm trước hay lựa chọn các điểm thời gian (năm, tháng, tuần, ngày cụ thể) để làm gốc so sánh; Về mặt không gian: thể lựa chọn các đơn vị khác cùng điều kiện tương đương để làm gốc so sánh.+ Kỹ thuật so sánh: Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, phương pháp so sánh thường được sử dụng dưới các dạng sau:* So sánh tuyệt đối: Được sử dụng để phản ánh quy mô của các hiện tượng, sự vật, hoạt động,…Bởi vậy, khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ biết được quy mô biến động của các chỉ tiêu phân tích. Nói cách khá, so sánh bằng số tuyệt đối sẽ cung cấp thông tin về mức độ biến động (vượt (+) hay hụt (-)) của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc.* So sánh tương đối: Là kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích được thực hiện bằng phép chia giữa các mức độ của chỉ tiêu xem xét ở các thời kỳ khác nhau. Kết quả so sánh bằng số tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể hoặc biến động về tốc độ của chỉ tiêu nghiên cứu giữa các thời kỳ khác nhau.* So sánh số bình quân: Khi so sánh bằng số bình quân, các nhà quản lý sẽ biết được mức độ mà doanh nghiệp mình đã đạt được so với bình quân chung của tổng thể, của ngành, Từ đó xác định được vị trí của doanh nghiệp mình.7 1.2.3.2. Phương pháp tỷ lệ: Là phương pháp phản ánh kết cấu, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính cũng như sự biến đổi của lượng tài chính thông qua hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Phương pháp tỷ lệ là một trong những phương pháp dễ thực hiện và kết quả độ chính xác khá cao với điều kiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện, do:Thứ nhất: Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và được cung cấp ngày càng chi tiết, đầy đủ hơn. Đó là sở hình thành những tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ lệ nào đó của một NHTM.Thứ hai: Việc áp dụng các công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ.Thứ ba: Phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Nhược điểm của phương pháp này là sự rời rạc, không liên kết trong hệ thống các chỉ số.1.2.3.3. Phương pháp Dupont: Là phương pháp phân tích tài chính nhằm đánh giá sự tác động hỗ trợ giữa các tỷ số tài chính, biến một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một loạt biến số. Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó đối với tỷ số tổng hợp. Như vậy, với phương pháp phân tích này các nhà phân tích sẽ nhận biết được nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của NHTM. Đây cũng chính là ưu điểm của phương pháp phân tích tài chính này với khả năng khắc phục nhược điểm của hai phương pháp trên. Thực tế cho thấy phương pháp này đã được áp dụng ở nhiều nước và đang bắt đầu 8 được áp dụng ở Việt Nam.1.2.3.4. Phương pháp phân tích định tính.Đây là phương pháp phân tích bổ sung cho phương pháp phân tích định lượng, khắc phục những nhược điểm của phương pháp phân tích định lượng là không tạo ra được tính liên kết, tổng hợp giữa các thông tin phục vụ phân tích được phân theo các nhóm khác nhau. Phương pháp phân tích này thể sử dụng kết quả từ phương pháp định lượng để đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, phân tích các hội và những mối đe doạ đối với hoạt động tài chính của ngân hàng để từ đó thể đề ra các chiến lược, tận dụng các hội để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.1.2.4. Nội dung của hoạt động phân tích tài chính NHTM.1.2.4.1. Các thông tin sử dụng trong phân tích tài chính.Trong phân tích tài chính nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin từ những thông tin từ nội bộ ngân hàng đến những thông tin bên ngoài ngân hàng. Những thông tin đó đều giúp cho nhà phân tích thể đưa ra được những đánh giá, nhận xét nhất định. Tuy nhiên, để thể đánh giá được một cách bản nhất tình hình tài chính của một NHTM thể sử dụng những thông tin kế toán tài chính như một nguồn thông tin quan trọng nhất đó chính là các báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh).* Bảng cân đối kế toán: - Phần nội bảng: Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần Tài sản và Nguồn vốn. Trong đó, phần Tài sản thể hiện những gì ngân hàng đang sở hữu mà chủ yếu là những khoản tín dụng và đầu tư; phần Nguồn vốn chủ yếu là tiền gửi của khách hàng; Tiền gửi và vay các TCTD khác; Các khoản nợ chính phủ và NHNN; Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư; . 9 Vốn chủ sở hữu gồm Vốn điều lệ; các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá theo quy định của pháp luật; Thặng dư vốn cổ phần; Các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, quỹ dự phòng tài chính; Lợi nhuận được để lại.Bảng cân đối kế toán thường được lập vào cuối kỳ (quý hoặc năm) phản ánh quy mô, cấu trúc Nguồn vốn và Tài sản của ngân hàng. Tài sản và Nguồn vốn phải luôn bằng nhau. Rõ ràng Bảng cân đối kế toán phải thoả mãn điều kiện: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = Tổng nợ phải trả và Vốn chủ sở hữuSo với Bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp phi tài chính, Bảng cân đối kế toán của NHTM cấu khác biệt. Hầu hết tài sản của NHTM là các khoản nợ về tài chính. Sự khác biệt về Tài sản giữa NHTM với các doanh nghiệp khác xuất phát từ sự khác biệt về bản chất của của các khoản nợ và đặc điểm hoạt động sinh lời mà các đơn vị thực hiện. Đối với đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh phần lớn lợi nhuận được tạo ra từ hoạt động sản xuất, buôn bán do đó họ cần nhiều máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, hàng hoá tồn kho,…Ngược lại, lợi nhuận chủ yếu của NHTM được từ việc cho vay và đầu tư, cho nên NHTM nắm giữ nhiều trái phiếu, kỳ phiếu và các công cụ tài chính khác làm sở cho các khoản tiền tệ sẽ được thanh toán trong tương lai.- Phần ngoại bảng: Ngoài các giao dịch được phản ánh trong nội bảng, các Ngân hàng còn tham gia vào các hoạt động khác nữa và các hoạt động này được theo dõi ở các tài khoản ngoại bảng như: Bảo lãnh ngân hàng, các giao dịch về hối đoái như: giao dịch swaps, options, futures, các chứng từ giá, các cam kết mua bán không hạch toán nội bảng,…Mặc dù sự biến động của các giao dịch ngoại bảng không làm thay đổi kết cấu, cân số của Bảng cân đối kế toán nhưng vì nó 10 [...]... lý về tầm quan trọng của hoạt động phân tích tài chính: Nếu lãnh đạo Ngân hàng nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của việc phân tích tài chính, thường xuyên sử dụng các kết quả của hoạt động phân tích tài chính trong điều hành hoạt động kinh doanh thì hoạt đông phân tích tài chính tại Ngân hàng đó sẽ được quan tâm đầy đủ và phát triển hơn - Yếu tố công nghệ ngân hàng: Ngân hàng nào công nghệ hiện... nhập của ngân hàng sẽ gia tăng 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính * Nhân tố chủ quan: - Tính chính xác của thông tin: nguồn thông tin trong phân tích tài chính của NHTM là yếu tố đầu vào của hoạt động phân tích tài chính Để kết quả 33 phân tích chính xác thì cần phải những thông tin trung thực, chính xác Để quản trị ngân hàng được tốt thì việc phân tích tài chính phải... hoạt động phân tích tài chính được toàn diện hơn 35 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 2.1.Khái quát về hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Sacombank 2.1.1.1.Tổng quan về Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, tên viết là Sacombank, trụ sở chính tại Số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa,... giá hoạt động của một ngân hàng, phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng rất rõ nét Nó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng trong hiện tại và tương lai - cấu tài sản và sự thay đổi cấu tài sản: NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên phần lớn tài sản của ngân hàng là các tài sản tài chính như: tiền gửi, chứng khoán, các hợp đồng cho vay, Một phần nhỏ trong khối tài sản của ngân. .. các ngân hàng với nhau Vì vậy, cho dù hoạt động phân tích tài chính tốt đến đâu đi nữa thì các NHTM chỉ nắm được thực trạng tài chính và kinh doanh của mình mà không biết được vị trí hoạt động của ngân hàng mình trong hệ thống các NHTM Do vậy, việc công khai tài chính của các NHTM là hết sức cần thiết, đảm bảo việc cạnh tranh giữa các NHTM được lành mạnh hơn, đồng thời đảm bảo hoạt động phân tích tài. .. chính như chính sách huy lãi suất huy động, chính sách tín dụng, của mối tổ chức tín dụng -> Nhóm nhân tố tạo nên sức mạnh và uy tín của bản thân ngân hàng như nguồn lực, công nghệ, thị phần, uy tín, b/ Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh - Phân tích doanh thu: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của các TCTD là số tiền thu được trong kỳ bao gồm: + Thu từ hoạt động kinh doanh gồm: thu từ hoạt động tín dụng,... giá tính ổn định trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Biểu hiện không thanh khoản thường là nhân tố châm ngòi nổ cho sự đổ vỡ ngân hàng Thanh khoản là rất quan trọng, đặc biệt là đối với những ngân hàng nhỏ, hay những ngân hàng nguồn vốn không dựa trên nền tảng tiền gửi mà chủ yếu là huy động trên thị trường liên ngân hàng Nguyên tắc chung để đảm bảo tính thanh khoản cho ngân hàng là: Tài sản chính. .. và phần lớn rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ Chất lượng tài sản là yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong đó chất lượng của các khoản cho vay và đầu tư là yếu tố quyết định đến chất lượng tài sản của một ngân hàng Trong tài sản thể chia thành 2 nhóm: tài sản sinh lời và tài sản không 16 sinh lời Thông thường phân tích chất lượng tài sản trước hết phải xem tính... cũng tác động mạnh mẽ đến độ an toàn và kết quả kinh doanh chung của của ngân hàng + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Phản ánh các khoản thu nhập và chi phí diễn ra trong kỳ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tập trung nhất kết quả kinh doanh trong kỳ của ngân hàng Thu nhập của ngân hàng: gồm thu nhập lãi; thu nhập từ hoạt động dịch vụ; hoạt động kinh doanh chứng khoán; hoạt động kinh... vụ rất tốt cho hoạt động phân tích tài chính vì số liệu kế toán sẽ chính xác, được cập nhật thường xuyên, nhanh chóng * Nhân tố khách quan: - Chưa hệ thống các chỉ tiêu trung bình của ngành ngân hàng để làm 34 sở so sánh và đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của mình để đặt ra các chỉ tiêu khắc phục tình trạng tài chính của mình - Các ngân hàng chưa sự công khai về tài chính để thể . động phân tích tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương. giá thực trạng hoạt động phân tích tài chính tại Sacombank để đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại ngân hàng trong thời

Ngày đăng: 04/12/2012, 16:12

Hình ảnh liên quan

- Tổng tài sản rủi ro quy đổi = (Tài sản rủi ro nội bảng x hệ số rủi ro) + (Tài sản rủi ro ngoại bảng x hệ số chuyển đổi x hệ số rủi ro). - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

ng.

tài sản rủi ro quy đổi = (Tài sản rủi ro nội bảng x hệ số rủi ro) + (Tài sản rủi ro ngoại bảng x hệ số chuyển đổi x hệ số rủi ro) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.2: Hệ số rủi ro của tài sản ngoại bảng: - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 1.2.

Hệ số rủi ro của tài sản ngoại bảng: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy điều hành của Sacombank - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 2.1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy điều hành của Sacombank Xem tại trang 38 của tài liệu.
Tình hình cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng trong những năm gần đây diễn ra vô cùng gay gắt - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

nh.

hình cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng trong những năm gần đây diễn ra vô cùng gay gắt Xem tại trang 41 của tài liệu.
B.ảng 2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

ng.

2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 50 của tài liệu.
CHO VAY THEO LOẠI TIỀN NĂM 2006 - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

2006.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay phân theo thành phần kinh tế - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 2.5.

Cơ cấu cho vay phân theo thành phần kinh tế Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay phân theo khu vực địa lý - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 2.6.

Cơ cấu cho vay phân theo khu vực địa lý Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay phân theo nhóm nợ - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 2.7.

Cơ cấu cho vay phân theo nhóm nợ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.8: Dự phòng cụ thể - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 2.8.

Dự phòng cụ thể Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.9: Dự phòng chung - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 2.9.

Dự phòng chung Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.10: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 2.10.

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.10: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 2.10.

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.11: Cơ cấu thu nhập - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 2.11.

Cơ cấu thu nhập Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.12: Cơ cấu chi phí - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 2.12.

Cơ cấu chi phí Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.14: Các chỉ tiêu chất lượng tài sản - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bảng 2.14.

Các chỉ tiêu chất lượng tài sản Xem tại trang 71 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy chỉ tiêu ROE và ROA của Ngân hàng tăng qua các năm cho thấy Sacombank đã sử dụng tài sản và kiểm soát chi phí  tương đối tốt - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

ua.

bảng số liệu trên cho thấy chỉ tiêu ROE và ROA của Ngân hàng tăng qua các năm cho thấy Sacombank đã sử dụng tài sản và kiểm soát chi phí tương đối tốt Xem tại trang 87 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy chỉ số ER của Sacombank có xu hướng giảm là do ngân hàng kiểm soát tốt hơn các chi phí lãi và ngoài lãi - Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

ua.

bảng số liệu trên cho thấy chỉ số ER của Sacombank có xu hướng giảm là do ngân hàng kiểm soát tốt hơn các chi phí lãi và ngoài lãi Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan