1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9

108 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU! Các thầy giáo em học sinh thân mến! Nhằm nâng cao chất lượng tuyển sinh kì thi vào lớp 10 Trung học phổ thơng, Phịng GDĐT phối hợp tổ giáo viên cốt cán biên soạn tài liệu “Các chuyên đề ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn” Nội dung tài liệu bám sát chương trình Ngữ văn 9, cấu trúc dạng đề thường gặp năm gần Cụ thể chia làm chuyên đề bản: Chuyên đề 1: Câu thành phần câu Chuyên đề 2: Hướng dẫn học sinh cách phân tích giá trị nghệ thuật số biện pháp tu từ Chuyên đề 3: Đoạn văn Chuyên đề 4: Văn học trung đại Chuyên đề 5: Thơ đại Chuyên đề 6: Truyện đại Chúng hy vọng tài liệu góp thêm nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy em chương trình ơn tập mơn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Việc biên soạn tài liệu thực thời gian ngắn nên chúng tơi khó tránh khỏi thiếu sót Nên mong nhận đóng góp từ bạn đồng nghiệp, em học sinh để tài liệu ngày hoàn thiện thực trở thành người bạn đồng hành kì thi Chúc thầy cô em thành công! CHUYÊN ĐỀ 1: CÂU VÀ MỘT SỐ THÀNH PHẦN CÂU A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp Hs hiểu rõ thành phần câu, kiểu câu Tiếng Việt - Thông qua hệ thống tập, rèn luyện cho Hs biết nhận diện có khả vận dụng sáng tạo, linh hoạt kiểu câu nói viết - viết câu, dựng đoạn - Tích hợp kiến thức văn học – văn Ngữ văn để củng cố kiến thức phần văn (thơng qua ví dụ minh họa tập) - Nâng cao chất lượng kì thi tuyển sinh vào lớp 10 B PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp - Kích thích tư duy, phân tích ngơn ngữ, đối chiếu… C NỘI DUNG I CÁC THÀNH PHẦN CÂU I.1.Thành phần câu: thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn, bao gồm chủ ngữ vị ngữ - Chủ ngữ: +Là hai thành phần câu nêu tên vật, tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái nói đến vị ngữ + Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi: ai? gì? gì? + Đặc điểm: chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ, danh từ, cụm danh từ, đại từ đảm nhiệm Câu có nhiều chủ ngữ Ví dụ: Những gái niên xung phong //rất dũng cảm, gan (CN cụm danh từ) Lưu ý: Đơi chủ ngữ tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ đảm nhiệm - Vị ngữ: hai thành phần câu nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái vật, tượng nói đến chủ ngữ, có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian (như: đã, đang, vừa, ,sắp…) + Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì?, làm sao?, nào?, gì?, +Vị ngữ thường động từ (cụm động từ ) tính từ (cụm tính từ) đảm nhiệm câu có nhiều vị ngữ Ví dụ: Anh niên thành thật, khiêm tốn (VN CTT, tính từ) Lưu ý: Vị ngữ danh từ cụm danh từ đảm nhiệm Ví dụ: Ơng Hai người nơng dân làng Chợ Dầu.(VN cụm danh từ) I.2 Thành phần phụ câu: Là thành phần khơng bắt buộc có mặt Thành phần phụ câu gồm: Trạng ngữ khởi ngữ a Trạng ngữ: Là thành phần phụ thêm vào câu để xác định thời gian, không gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu VD: + Một ngày phá bom đến đến năm lần.(TN thời gian ) (Lê Minh Khuê) - Vị trí: Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu, câu - Tác dụng: Làm cho nội dung câu đầy đủ, xác kết nối câu, đoạn với khiến cho việc diễn đạt thêm mạch lạc - Phân loại trạng ngữ: + Trạng ngữ không gian - nơi chốn ( trả lời câu hỏi: Ở đâu? ) VD: Trên cao điểm, sống cô gái niên xung phong gian khổ, phải đối mặt với nhiều thử thách, hiểm nguy + Trạng ngữ thời gian (trả lời câu hỏi: Khi nào?, bao giờ?) + Trạng ngữ nguyên nhân (trả lời câu hỏi: Vì sao?) VD: Vì chiến tranh, ông Sáu phải xa nhà chiến đấu + Trạng ngữ mục đích (trả lời câu hỏi: để làm gì?) VD: Để hồn thành nhiệm vụ, anh niên cố gắng vượt qua khắc nghiệt + Trạng ngữ phương tiện (trả lời câu hỏi: gì?) thường bằng, với + Trạng ngữ cách thức (trả lời câu hỏi: nào?) * Lưu ý : + Cần phân biệt trạng ngữ (nhất có câu đơn) với vế câu câu ghép Tránh nhầm lẫn thành phần trạng ngữ có cấu tạo cụm C-V lại coi vế câu ghép VD: Tay xách cặp, cô giáo bước vào lớp =>Trạng ngữ cách thức cấu tạo kết cấu C-V vế câu câu ghép (đây thuộc câu đơn) b Khởi ngữ: + Khái niệm: Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Hình thức nhận diện: Trước khởi ngữ thường có thêm quan hệ từ về, với, Ví dụ: - Đối với anh niên, công việc niềm vui, lẽ sống, tất ý nghĩa đời - Về văn học, tác phẩm hay phải chạm đến cảm xúc sâu lòng bạn đọc I.3 Thành phần biệt lập - Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu, bao gồm: I.3.1 Thành phần tình thái: - Chức năng: Được dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu - Các từ thường dùng thành phần tình thái : Có lẽ, hình như, dường như, như, chắn, hẳn, là… VD: + Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) + Hình thu (Hữu Thỉnh, Sang thu) I.3.2 Thành phần cảm thán: - Chức năng: Được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, ) VD: + Ơi, lí tưởng sống anh niên đẹp làm sao! + Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - Hình thức nhận diện: Thường có từ cảm thán *Lưu ý: + Cần phân biệt thành phần cảm thán câu cảm thán: Hình thức nhận diện dễ câu cảm thán là kết thúc câu thường dấu chẩm than câu có chứa từ cảm thán Còn thành phần cảm thán thường dùng từ :Ơi, chao ơi, than ơi, ồ, a thường đứng trước chủ ngữ, sau thường dấu phảy VD câu cảm thán : - Chao ơi! Người lính lái xe phải đối mặt với nhiều khắc nghiệt lái xe khơng kính… VD thành phần tình thái: Ơi, người lính lái xe phải đối mặt với nhiều khắc nghiệt… I.3.3 Thành phần gọi – đáp: - Chức năng: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp VD: Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) VD : Này, thầy (Kim Lân) * Lưu ý: Cần phân biệt câu đặc biệt dùng để gọi đáp thành phần gọi đáp I.3.4 Thành phần phụ chú: - Chức năng: Được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu - Dấu hiệu nhận biết: Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm VD1: - Hay lắm, cảm ơn bạn! - Đại đội trưởng lại cảm ơn- Cả đơn vị làm đường cho trung đoàn tên lửa qua rừng (Lê Minh Khuê, Những ngơi xa xơi) VD2:Vũ Nương (nhân vật trong“Chuyện người gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ) người phụ nữ hội tụ nhiều phẩm chất cao đẹp đời lại đầy đau khổ, bất hạnh, oan trái =>Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập * Lưu ý: Cần phân biệt thành phần phụ đặt hai dấu phảy vế câu ghép để tránh nhầm lẫn LUYỆN TẬP 1>Phân tích thành phần câu câu sau: a Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà b.Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng,Chiếc lược ngà) c Cơ nhìn thẳng vào mắt anh –những người gái xa ta, biết khơng gặp ta nữa, hay nhìn ta (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d Có lẽ văn nghệ kị “trí thức hóa” (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ ) Gợi ý a Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người,// anh Sáu // TN CN đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà VN b Cịn anh,//anh // khơng ghìm xúc động KN CN VN c Cơ/ nhìn thẳng vào mắt anh– người gái xa ta, biết không CN VN TPBL (TP phụ chú) gặp ta nữa, hay nhìn ta vây a Có lẽ/ văn nghệ/ kị “trí thức hóa TPBL CN VN (Tình thái) 2> Xác định thành phần biệt lập trường hợp sau cho biết thành phần ? a Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b […] Tơi cịn nhớ buổi chiều hơm – buổi chiều sau ngày mưa rừng, giọt mưa đọng lá, rừng sáng lấp lánh ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c Ơ, bác vẽ cháu ư? (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d - Này, với vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại nhớ nhớ ( Kim Lân, Làng) đ Người đồng thương ( Y Phương, Nói với con) Gợi ý a.Thành phần tình thái: Chắc, b.Thành phần phụ chú: – buổi chiều sau ngày mưa rừng, giọt mưa đọng lá, rừng sáng lấp lánh c.Thành phần cảm thán: Ơ ( Thể ngạc nhiên) d.Thành phần gọi đáp: Này đ.Thành phần gọi đáp: Đặt câu viết đoạn văn ngắn có sử dụng: a.Thành phần trạng ngữ b.Thành phần khởi ngữ c Thành phần tình thái d.Thành phần cảm thán đ Thành phần phụ e Thành phần gọi đáp Yêu cầu : Nội dung câu đoạn văn nói tác phẩm văn học học lớp * Gợi ý Hs đặt câu theo nhiều cách khác đảm bảo yêu cầu đề VD: a - Đã trải qua chiến tranh, Chính Hữu có nhìn chân thực người lính thời chống Pháp - Trong thi ca đại Việt Nam, Huy Cận nhà thơ tiêu biểu có nhiều sáng tác hay hấp dẫn bạn đọc b - Đối với ông Hai, làng chợ Dầu tất tình yêu niềm tự hào - Về nội dung, “Truyện Kiều” Nguyễn Du có hai giá trị lớn giá trị thực giá trị nhân đạo c Có lẽ, tác phẩm gợi nhiều ấn tượng đẹp hệ trẻ Việt Nam năm chiến tranh chống Mĩ phải kể đến truyện “Những xa xôi ” Lê Minh Khuê d Ôi, ước nguyện nhà thơ Thanh Hải thật cao đẹp ! đ Truyện Kiều (Nguyễn Du) tác phẩm giàu giá trị Với lòng nhân đạo sâu sắc, nhà thơ hết lòng ngợi ca vẻ đẹp người, đồng cảm xót thương cho số phận người - người phụ nữ e Các bạn trẻ ơi, biết tiếp nối truyền thống tốt đẹp hệ trẻ Việt Nam đặc biệt tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc II CÁC KIỂU CÂU Các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp a Câu đơn: - Khái niệm: câu cụm C-V (nòng cốt) tạo thành VD: - Chị Thao// nhìn cửa hang (Lê Minh Kh, Những ngơi xa xơi) CN VN Ơng Hai// trằn trọc không ngủ (Kim Lân, Làng) CN VN * Lưu ý: Câu đơn có kiểu câu đơn bình thường (là câu có đủ hai thành phần chủ ngữ vị ngữ làm nịng cốt), có kiểu câu đơn mở rộng thành phần (Có cụm C-V nịng cốt có thành phần câu tạo cụm c-v bao chứa) VD: Ông Sáu // mong bé Thu /gọi tiếng “ba” c v CN VN -> Vị ngữ cấu tạo từ cụm c-v (câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ) b Câu ghép * Khái niệm: Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu VD: Ơng / xách trứng,// /ơm bó hoa to CN1 VN1 CN2 VN2 (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ sa Pa) * Cách nối vế câu ghép - Có cách nối vế câu: + Dùng từ ngữ có tác dụng nối (nối quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ, đại từ …) VD: Cây lược ngà chưa chải mái tóc con,// phần gỡ rối phần tâm trạng anh (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) =>Dùng quan hệ từ nối hai vế câu ghép + Không dùng từ nối : vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phảy dấu hai chấm VD: Kẻ vươn vai,//người ngồi xuống ven đường giở thức ăn mang theo (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) =>giữa vế câu dùng dấu phẩy * Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép: - Quan hệ tương phản: Thường dùng cặp quan hệ từ: Tuy…nhưng; dù (mặc dù)…nhưng… VD: Tuy cô gái niên xung phong có hồn cảnh sống gian khổ, hiểm nguy họ lạc quan, yêu đời, gan dạ, dũng cảm - Quan hệ điều kiện (giả thiết) – hệ quả: Nếu …thì ; (hễ)…thì… VD: Nếu chiến tranh khơng xảy bao đứa trẻ bé Thu không bị cha - Quan hệ nguyên nhân :Vì…nên; do…nên…;bởi…nên… VD: Vì Nho chị Thao chưa nên Phương Định nhà lo lắng, sốt ruột - Ngồi có nhiều quan hệ khác vế câu ghép như: quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ tiếp diễn, quan hệ mục đích, quan hệ tăng tiến tăng tiến… * Lưu ý : - Câu ghép có loại câu ghép đẳng lập câu ghép phụ Câu ghép phụ thường có hai cụm C-V nòng cốt Còn câu ghép đẳng lập có nhiều cụm C-V - Khơng phải câu có dùng cặp quan hệ từ tương ứng câu ghép phụ mà cặp quan hệ từ phải gắn với cụm C-V nòng cốt (Như: Tuy C-V C-V; Vì C-V nên C-V…; Nếu C -V C-V) -> Có cặp quan hệ từ có cụm C-V khơng phải câu ghép VD: Vì đất nước, người lao động ln hăng say, miệt mài, cống hiến hi sinh thầm lặng => Là trạng ngữ nguyên nhân khơng phải câu ghép phụ - Cần phân biệt thành phần phụ câu ( trạng ngữ, khởi ngữ ) thành phần biệt lập tạo cụm C-V với vế câu ghép Thông thường học sinh hay nhầm lẫn thành phần phụ câu, thành phần biệt lập cấu tạo cụm C-V lại coi vế câu ghép * Mở rộng thành phần câu - Khi nói viết dùng cụm từ có hình thức câu đơn bình thường gọi cụm chủ vị làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu - Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm C-V Lưu ý câu mở rộng thành phần Khái niệm: Câu mở rộng thành phần câu mà thành phần –CN, VN, TN… cấu tạo kết cấu chủ - vị làm tăng sức biểu đạt, làm rõ nghĩa nội dung diễn đạt thành phần câu - Có nhiều kiểu câu mở rộng như: + Câu mở rộng thành phần chủ ngữ: VD: Anh Sáu //hi sinh thật đau xót biết bao! c v CN VN =>Câu đơn mở rộng thành phần chủ ngữ (có chủ ngữ cụm c-v) + Câu mở rộng thành phần vị ngữ +Tác phẩm“Truyện Kiều”// nội dung/ hay ý nghĩa c v CN VN => Câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ (có vị ngữ cụm c-v) + Mở rộng chủ ngữ vị ngữ: VD: Phương Định gan dạ, dũng cảm// khiến người đọc cảm phục ngưỡng mộ c v c v CN VN + Mở rộng thành phần bổ ngữ: Ví dụ: Tơi//thích truyện mua BN CN VN -> Bổ ngữ “quyển truyện mua” – tạo kết cấu c-v( bổ ngữ thường kèm với động từ) + Mở rộng thành phần định ngữ : Vd: Tôi đọc xong sách mà cô giáo tặng -> “cô giáo tặng” định ngữ - kết cấu c-v bổ sung ý nghĩa cho từ “quyển sách’’( ý định ngữ kèm danh từ) + Mở rộng thành phần trạng ngữ … => Chú ý phân biệt câu đơn mở rộng câu ghép Các câu mở rộng có nhiều kết cấu c-v Tuy nhiên câu ghép, câu mở rộng thành phần, kết cấu c-v nhỏ bị bao hàm kết cấu C-V làm nịng cốt Cịn câu ghép có từ kết cấu C-V trở lên kết cấu C-V không bao chứa - Muốn hiểu sâu loại câu mở rộng thành phần nên xem xét mối quan hệ kết cấu c-v c Câu rút gọn: -Trong giao tiếp, có đủ điều kiện, người ta lược bỏ bớt thành phần câu Câu bị lược bỏ thành phần gọi câu rút gọn (câu tỉnh lược) VD: […] Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích Ca-chiu-sa Hồng qn Liên Xơ.Thích ngồi bó gối mơ màng… ( Lê Minh Khuê, Những xa xôi) => Rút gọn chủ ngữ - Tác dụng: + Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh hơn, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu trước + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (Lược bỏ chủ ngữ) -Thông thường câu rút gọn hay dùng hội thoại VD: -Tôi thấy người ta đồn … Ông lão gắt lên: -Biết rồi! ( Kim Lân, Làng) -> Rút gọn thành phần chủ ngữ * Lưu ý : Muốn xác định câu rút gọn cần vào ngữ cảnh cụ thể để xác định rút gọn thành phần d Câu đặc biệt: - Khái niệm: loại câu không câu tạo theo mơ hình C-V, có từ cụm từ VD: + Vui Chỉ khổ đứa phải trực máy điện thoại hang + Gió Và tơi thấy đau, ướt má (Lê Minh Khuê, Những xa xôi) - Tác dụng: dùng câu đặc biệt để: + Xác định thời gian nơi chốn diễn việc nói đến đoạn + Liệt kê, thơng báo tồn vật, tượng.VD: Mưa! + Bộc lộ cảm xúc VD: - Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam (Viễn Phương,Viếng lăng Bác) -Than ôi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) + Gọi đáp … VD: Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con! * Lưu ý: Cần phân biệt câu đặc biệt dùng để gọi đáp thành phần gọi đáp Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói: Các kiểu câu Câu nghi vấn Đặc điểm hình thức Chức Ví dụ minh họa - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, à, ư, hả, (có)…khơng… - Có từ hay, nối vế có quan hệ lựa chọn - Kết thúc câu dấu chấm hỏi - Dùng để hỏi - Chức chính- Ngồi dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu cầu khiến - Có chứa từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào… -Ngữ điệu cầu khiến - Kết thúc câu dấu chấm than dấu chấm - Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo … - Cũng đoàn viên, phỏng? (Nguyễn Thành Long) - Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? (Kim Lân) - Hát đi, Phương Định, mày thích nhất, hát đi! (Lê Minh Kh) -Nín con, đừng khóc ( Nguyễn Dữ) Câu cảm thán Câu trần thuật - Có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ôi, chao ôi, trời ơi, thay, biết bao, biết nhường nào… - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than - Khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Kết thúc câu dấu chấm dấu chấm than chấm lửng - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói ( người viết) Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa! ( Bằng Việt) - Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…( chức chính) - Ngồi dùng để u cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Lúc giờ, nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn (Nguyễn Thành Long) Lưu ý : a Có hai cách sử dụng kiểu câu chia theo mục đích nói a1 Câu phân loại theo mục đích nói sử dung theo lối trực tiếp - Khái niệm: Câu phân loại theo mục đích nói theo lối trực tiếp sử dụng chức kiểu câu như: câu nghi vấn dùng để hỏi; câu cẩm thán dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, câu cầu khiến dùng để yêu cầu, đề nghị, lệnh, khuyên bảo; câu trần thuật dùng để giới thiệu trình bày, kể, tả… VD1 Tác giả truyện Chiếc lược ngà ai?( câu nghi vấn với mục đích hỏi) VD2 Chúng ta biết sống đẹp người lao động nơi Sa Pa lặng lẽ (câu cầu khiến với mục đích khuyên nhủ) - Cách nhận biết + Dựa vào hình thức: Căn vào từ ngữ, vào dấu câu ( như: câu nghi vấn có từ nghi vấn kết thúc câu dấu chấm hỏi; câu cảm thán có từ ngữ cảm thán kết thúc câu dấu chấm than….) + Dựa vào nội dung: thể mục đích cầu khiến -> dùng câu cầu khiến; thể cảm xúc -> dùng câu cảm thán; thể mục đích hỏi -> dùng câu nghi vấn; mục đích cịn lại -> dùng câu trần thuật VD1: Chúng tơi có ba người Ba cô gái Chúng hang chân cao điểm (Lê Minh Khuê, Những xa xơi) -> Mục đích giới thiệu, kể -> dùng câu trần thuật VD2: Ơi, ngịi bút Nguyễn Du tài hoa biết bao! Ơng khơng khắc họa ngoại hình nhân vật mà dự cảm số phận đời người! -> Mục đích ngợi ca - bộc lộ cảm xúc -> dùng câu cảm thán a.2 Câu phân loại theo mục đích nói sử dung theo lối gián tiếp - Khái niệm: Câu phân loại theo mục đích nói sử dụng theo lối gián tiếp dùng kiểu câu không theo chức chính, vốn có nó: dùng câu nghi vấn để hỏi mà để khẳng đinh, phủ định, bộc lộ cảm xúc; yêu cầu đề nghị VD1: Anh khơng hút thuốc khơng? (câu nghi vấn dùng với mục đích cầu khiến ) VD2: Ôi, mà hay à? (Câu nghi vấn dùng với mục đích bộc lộ cảm xúc, phủ định) - Cách nhận biết: + Dựa vào ngữ cảnh + Dựa vào thay đổi hình thức so với hình thức kiểu câu sử dụng theo lối trực tiếp => Mỗi mục đích nói thực cách trực tiếp gián tiếp dùng nhiều kiểu câu khác b Cần phân biệt câu cảm thán thành phần (biệt lập) cảm thán VD: + Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam ->Ôi! câu cảm thán + Nếu viết: Ôi, hàng tre xanh xanh Việt Nam -> Ôi thành phần cảm thán c Khi viết văn cần sử dụng linh hoạt kiểu câu để tạo hấp dẫn Thông thường HS sử dụng kiểu câu trần thuật Các kiểu câu khác a Câu phủ định - Khái niệm: Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chưa, khơng phải (là), đâu có phải( là), đâu (có)… Chức + Dùng để thơng báo, xác nhận khơng có vât, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả) VD: Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, ( Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) + Phản bác ý kiến, nhận định (Câu phủ định bác bỏ) VD: […] Sao bảo anh người cô độc gian? anh ‘‘thèm” người lắm? Anh niên bật cười khanh khách: … Không, không đâu (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) * Lưu ý: Khơng phải câu có từ khơng câu phủ định VD: Lí tưởng sống cao đẹp anh niên khiến không cảm phục ngưỡng mộ => Không phải câu phủ định b Câu chủ động: câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) VD: - Tôi moi đất bế Nho đặt lên đùi (Lê Minh Kh, Những ngơi xa xơi) c Câu bị động: câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào ( đối tượng hoạt động) VD: - Nho Phương Định chị Thao chăm sóc chu đáo - Vũ Nương bị Trương Sinh mắng nhiếc, đuổi dù hàng xóm có bênh vực, biện bạch cho nàng * Lưu ý : - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ)ấy VD: Câu chủ động: Anh niên trao tặng bó hoa cho người gái => Chuyển thành câu bị động: Người gái anh niên trao tặng bó hoa * Lưu ý: Khơng phải câu có từ bị, câu bị động VD: - Nho bị thương - Điều anh nói chưa => Không phải câu bị động II Luyện tập Bài tập 1: Hãy tìm câu ghép đoạn trích, kiểu quan hệ vế câu ghép vừa tìm a Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt, cịn tơi thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim tơi Tơi nảy ý nghĩ, muốn bảo anh lại vài hôm (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b Suốt ngày anh chẳng đâu xa, lúc vỗ Nhưng vỗ bé đẩy Anh mong nghe tiếng “ba” bé bé chẳng chịu gọi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c Ơ! cịn qn mùi soa này! Anh niên vừa vào, kêu lên Để người gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn vo tròn cặp cuấn sách tới trả cho cô gái Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại khăn quay vội ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho hơn, làm cho người tự xây dựng Trên tảng xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) Gợi ý Câu ghép đọan trích mối quan hệ vế câu ghép tìm là: a Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt,/ cịn tơi thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim tơi.(Quan hệ đồng thời) b Anh mong nghe tiếng‘‘ba” bé,/ bé chẳng chịu gọi (Quan hệ tương phản) c Để người gái khỏi trở lại bàn,/ anh lấy khăn vo tròn cặp cuấn sách tới trả cho cô gái (Quan hệ mục đích) d Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình,/ nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho hơn, làm cho người tự xây dựng được.(Quan hệ bổ sung) Bài tập Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : […] Sa Pa bắt đầu với rặng đào Và với đàn bò lang cổ đeo chuông đồng cỏ thung lũng hai bên đường Chỗ Tả Phình phải không Bác? – Nhà họa sĩ trả lời - Vâng Bác khơng thích dừng lại Sa Pa ạ? - Thích chứ, thích Thế tơi hẳn Tôi định Nhưng chưa phải lúc (Nguyễn Thành Long,Lặng lẽ Sa Pa) a Tìm câu đặc biệt câu rút gọn có đoạn trích Việc sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn có ý nghĩa ( tác dụng) gì? b Câu: Bác khơng thích dừng lại Sa Pa ạ? chia theo cấu tạo thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói thuộc kiểu câu nào? Dùng để làm gi? Gợi ý a Câu đặc biệt: Vâng -> dùng để đáp - Câu rút gọn:“Thích chứ, thích lắm”( “Và với đàn bò lang cổ đeo chuông đồng cỏ thung lũng hai bên đường) -> Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh hơn, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu trước b Câu: Bác khơng thích dừng lại Sa Pa ạ? chia theo cấu tạo thuộc kiểu câu đơn chia theo mục đích nói thuộc kiểu câu nghi vấn Dùng để hỏi Bài tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: (1) Nhưng lại nảy tin được? (2) Mà thằng chánh bệu đích người làng khơng sai (3) Khơng có lửa có khói ?(4)Ai người ta đâu bịa tạc chuyện để làm (5) Chao ơi! (6) Cực nhục chưa làng Việt gian! (7) Rồi biết làm ăn buôn bán ? (8) Lại người làng tan tác người phương nữa, họ rõ chưa? a Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói câu 1, 2, 3, b.Câu (phân loại theo mục đích nói) sử dụng nhiều đoạn văn ? Nêu tác dụng kiểu câu văn cảnh Gợi ý a.- Câu nghi vấn: C1,3 - Câu cảm thán : c5 - Câu trần thuật : b Kiểu câu sử dụng nhiều đoạn văn câu nghi vấn - Việc sử dụng câu nghi vấn đoạn trích ngồi mục đích dùng để hỏi (c1, c8) cịn dùng với mục đích khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc nhân vật => góp phần thể tâm trạng băn khoăn day dứt, lo lắng, dằn vặt, đau khổ ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Bài tập Đặt câu tập viết đoạn văn ngắn có sử dụng : a Câu bị động, câu phủ định b Các loại câu chia theo mục đích nói c Câu ghép, câu đơn mở rộng d Câu đặc biệt, câu rút gọn (Yêu cầu: kiểu câu có gạch chân thích ) Gợi ý Hs có nhiều cách đặt câu, nhiều cách viết khác đảm bảo việc sử dụng phù hợp kiểu câu với văn cảnh cụ thể phù hợp yêu cầu đề Ví dụ tham khảo: a.“Những xa xôi” Lê Minh Khuê tác phẩm có giá trị nhiều bạn đọc yêu mến.(1) Nổi bật tác phẩm hình ảnh cô gái niên xung phong với sống đầy gian khổ hiểm nguy.(2) Nhưng họ chưa gục ngã trước hoàn cảnh hay đầu hàng số phận.(3)… Chú thích : - Câu 1: Câu bị động; câu 3: Câu phủ định b (1) Có ta tự hỏi: người lính thời chống Pháp nhìn nhà thơ khơng? (2) Nếu có, đến với thơ “Đồng chí” Chính Hữu.(3) Hình ảnh người lính cụ Hồ tác phẩm lên chân thực đẹp làm sao! (4) Dù sống mn vàn khó khăn, thiếu thốn, gian khổ ngời sáng họ tình cảm đồng chí đồng đội cao đẹp thiêng liêng, ln đồng cảm sẻ chia, u thương gắn bó… Chú thích: C1: Nghi vấn, câu 2: Cầu khiến, câu 3: Cảm thán, Câu 4: Trần thuật *Lưu ý : Khi viết văn cần sử dung linh hoạt kiểu câu để thay đổi giọng văn, làm cho cách diễn đạt trở nên sinh động tạo hấp dẫn không nhàm chán C, “Ánh trăng” Nguyễn Duy khơi gợi tâm hồn người đọc cảm xúc mẻ, sâu sắc nhiều ý nghĩa (2)Trăng người bạn thân thiết, chung thủy, gắn bó với người.(3)Trăng biểu tượng cho qúa khứ nghĩa tình, cho năm tháng gian lao trăng biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh sống Chú thích :Câu 2: Câu mở rộng thành phần (vị ngữ),câu 3: câu ghép D KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ (Thời gian 45 phút) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: […] Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại ửng lên, giần giật trông Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới giọng lặp bặp run run: - Ba con! - Ba con! Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi tơi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu in đậm đoạn văn cho biết kiểu câu chia theo cấu tạo? b.Xác định thành phần khởi ngữ câu ghép có đoạn trích 2.a Đặt câu có sử dụng thành phần biệt lập: Tình thái, gọi đáp, phụ b Đặt câu phủ định câu có thành phần trạng ngữ ( Nội dung nói tác phẩm học chương trình Ngữ văn 9) Viết đoạn văn diễn dịch ( ngắn) cảm nhận vẻ đẹp người lao động tác phẩm “Lặng lẽ Sa pa’’ Nguyễn Thành Long Đoạn văn có sử dụng câu bị động thành phần cảm thán (gạch chân thích) Hướng dẫn chấm Câu 1(2,5đ) a - Hs phân tích cấu trúc ngữ pháp câu in đậm (1đ ) - Chỉ kiểu câu đơn (0,5đ) b Xác định khởi ngữ: Còn anh ( 0,5đ) - Xác định câu ghép :0,5 đ Câu 2.(2,5đ) a Hs đặt câu theo yêu cầu đề :1,5đ (mỗi thành phần 0,5đ) b Đặt câu phủ định câu có thành phần trạng ngữ: 1đ (mỗi ý cho 0,5 đ) Câu 3( điểm) *Nội dung (3đ): Làm bật vẻ đẹp người lao động nơi Sa Pa + Yêu nghề, hăng say miệt mài với công việc, lạc quan yêu đời, yêu sống + Có tinh thần trách nhiệm cao, hết lịng cơng việc, vượt qua khó khăn gian khổ, thử thách… + Có cống hiến hi sinh thầm lặng cho quê hương đất nước… * Hình thức : + Đúng đoạn văn diễn dịch (0,5đ) + Biết sử dụng linh hoạt kiểu câu, trình tự mạch lạc, diễn đạt rõ ý, khơng mắc lỗi câu, từ, tả… (0,5đ) + Có sử dụng câu bị động thành phần cảm thán (1đ) *********************************************** CHUYÊN ĐỀ 2: Cách phân tích giá trị nghệ thuật số biện pháp tu từ (SO SÁNH, ẨN DỤ, NHÂN HĨA, HỐN DỤ) A-Mục đích u cầu: yêu cầu học sinh: 1-Về kiến thức: -Nắm thật khái niệm, dạng, kiểu biểu biện pháp tu từ để nhận dạng chúng văn -Nắm hướng phân tích biện pháp tu từ để trình bày cảm nhận thân hiệu nghệ thuật cách logic, rõ ràng , đầy đủ 2- Về Kỹ năng: -Luyện viết đoạn văn trình bày cảm nhận hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ … B-Về phương pháp: 10 - Tác dụng: Nhấn mạnh hồn cảnh làm việc đầy khó khăn, vất vả anh niên Qua làm bật hy sinh thầm lặng nhân vật d Yêu cầu: - Về hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn (có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Về nội dung: HS trình bày nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: + Nhận thức đắn cống hiến thầm lặng phận niên quên cho Tổ quốc + Có hành động thiết thực để phấn đấu tu dưỡng đạo đức, trau dồi học vấn để góp phần xây dựng tương lai nước nhà Câu 3: Khi trò chuyện với bác họa sĩ, nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa có nói: “- Quê cháu Lào Cai Năm trước, cháu tưởng cháu xa đấy, hóa lại khơng Cháu có ơng bố tuyệt Hai bố viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu - không Nhân dịp Tết, đoàn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ đựơc phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế hịa nhé!” Chưa hịa đâu bác Nhưng từ hơm cháu sống thật hạnh phúc Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người đáng cho bác vẽ hơn” a) Qua lời tâm trên, theo em, lí khiến anh niên cảm thấy hạnh phúc? b Quan niệm em sống hạnh phúc? Trình bày điều đoạn văn ngắn (khoảng 2/3 trang giấy) Gợi ý: a Những lí khiến anh niên cảm thấy hạnh phúc: - Một lần phát kịp thời đám mây khô mà anh góp phần vào chiến thắng khơng qn ta bắn rơi máy bay Mĩ cầu Hàm Rồng anh thấy "thật hạnh phúc" Với anh, hạnh phúc niềm vui cống hiến, làm việc có ích cho đất nước - Niềm hạnh phúc anh niên sống, cống hiến làm việc người thân u mục đích xây dựng bảo vệ Tổ quốc b Học sinh tự trình bày quan niệm riêng thân sống hạnh phúc Có thể tham khảo quan điểm đoạn văn sau: Đối với em, sống hạnh phúc ln cảm thấy thoải mái lịng với mà có Nếu khơng có thứ thích học thích có Đó cội nguồn hạnh phúc Con người thường khao khát, tham vọng thứ xa vời, xa xỉ mà thân chưa có nên lúc họ cảm thấy bất mãn, chán ghét sống Nhưng phải hiểu rằng, lúc sống ý nguyện Thay đó, học cách hạnh phúc hài lòng với điều nhỏ nhoi sống, học cách chấp nhận yêu thương khiếm khuyết thân Hãy coi vui buồn, sướng khổ phần tất yếu sống Khi ấy, bạn dễ dàng cảm thấy hạnh phúc với sống -Bài Chiếc lược ngà PHẦN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Nguyễn Quang Sáng (2014-1932), quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Là nhà văn Nam Bộ, am hiểu gắn bó với mảnh đất Nam Bộ - Sáng tác ông chủ yếu tập trung viết sống người Nam Bộ chiến tranh sau hồ bình - Tác phẩm chính: Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng, Chiếc lược ngà… Hoàn cảnh sáng tác - Được viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ, tác phẩm đưa vào tập truyện tên - Hồn cảnh sáng tác giúp ta hiểu sống chiến đấu đời sống tình cảm người lính, gia đình Nam Bộ - tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Tóm tắt 94 - Truyện kể tình cảm cha ông Sáu chiến tranh chống Mĩ Ông Sáu xa nhà kháng chiến, gái (bé Thu) lên tuổi ơng có dịp thăm nhà thăm với tất lòng mong nhớ - Khi gặp ơng Sáu, bé Thu khơng chịu nhận ơng cha mình, vết sẹo mặt làm cho ông không giống với người cha ảnh mà em biết Bé Thu cư xử với ông Sáu người xa lạ - Đến lúc bé Thu nhận ông Sáu người cha thân yêu lúc ông phải chia tay trở lại chiến khu, tình cảm cha bé Thu trỗi dậy cách mãnh liệt, thiết tha Trước lúc chia tay, bé Thu dặn ơng Sáu làm cho lược ngà voi - Nhớ lời dặn con, chiến khu, ơng Sáu dành tình cảm thương yêu để làm lược ngà tặng gái yêu Những trận càn, ông hy sinh Trước lúc nhắm mắt, ông trao lược cho người đồng đội nhờ trao tận tay cho bé Thu Tình truyện: Tình truyện: hai tình éo le thể sâu sắc tình cảm cha ông Sáu + Tình thứ nhất: tình bản: Cuộc gặp gỡ cha ông Sáu sau năm xa cách Con không nhận cha, đến lúc nhận cha cha phải + Tình 2: Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm làm lược tặng Cây lược làm xong ơng hi sinh chưa kịp gửi lược cho Ông kịp trao cho đồng đội lược nhờ chuyển cho gái Nhận xét: Nếu tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha tình thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc người cha với Tất diễn xa cách chiến tranh Hai tình gắn kết lại thành mối tình có qua có lại: tình cha - Nghệ thuật xây dựng tình truyện tác giả (đặc biệt tình thứ nhất) tạo bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí Ngơi kể Ngôi thứ nhất; Nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” (bác Ba) => Câu chuyện trở nên chân thực hơn, gần gũi qua nhìn giọng điệu người chứng kiến câu chuyện Ý nghĩa nhan đề Chi tiết “Chiếc lược ngà” có vai trị truyện? - Hình ảnh trở trở lại truyện, tên truyện ngắn, tập truyện ngắn - “Chiếc lược ngà” nối kết hai cha ông Sáu bé Thu xa cách hai người, sau ông Sáu hi sinh - Chiếc lược ngà biểu cụ thể tình yêu thương, nỗi nhớ mong ông Sáu với gái - Nó trở thành kỉ vật thiêng liêng, thành biểu tượng tình cha sâu nặng, tình đồng chí đồng đội sâu sắc ơng Ba ơng Sáu Vai trị: có vai trò quan trọng việc tổ chức tác phẩm, đầu mối câu chuyện tạo nên phát triển tình tiết: Tóm lại: lược ngà trở thành biểu tượng độc đáo tình phụ tử tạo nên sức dấp dẫn, sức ám ảnh sâu xa cho tác phẩm - Nhan đề : "Chiếc lược ngà" vừa nhan đề truyện ngắn, vừa hình ảnh tác giả nhắc nhắc lại nhiều lần + Chiếc lược ngà cầu nối tình cảm cha ông Sáu + Với bé Thu : lược ngà mong ước hồn nhiên ngây thơ em để qua thể tình cảm yêu thương mà người cha dành cho em + Với ơng Sáu; lược kỉ vật, tình yêu thương chăm sóc cha con, hình ảnh để ơng Sáu bớt ăn năn, day dứt đánh ⇒ Chiếc lược ngà chi tiết quan trọng, chi phối nội dung, đề tài để qua nhà văn thể ý nghĩa ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng hoàn cảnh éo le chiến tranh Thể loại - Phương thức biểu đạt - Truyện ngắn - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận Chủ đề: - Thơng qua câu chuyện cảm động tình cha con: + Ca ngợi ngời sáng, thiêng liêng cao quý tình phụ tử + Nhà văn tố cáo nỗi đau mà chiến tranh mang đến cho người 95 So sánh: - Cùng đề tài: Tình phụ tử: Lão Hạc, Nam Cao, Tình cảm gia đình: Con cị – Chế Lan Viên, Khúc hát ru - Cùng giai đoạn: kháng chiến chống Mỹ PHẦN II NỘI DUNG a Diễn biến tâm lí, tình cảm cha ông Sáu lần ông Sáu thăm nhà: Lúc gặp Bé Thu - Nghe cha gọi: giật mình, ngơ ngác - Hoảng sợ, gọi má → Từ ngạc nhiên bất ngờ, sợ hãi Ông Sáu - Nơn nóng muốn gặp mặt → Tình cảm nhớ thương vô bờ người cha - Khơng kìm xúc động, nhảy thót lên gọi - Gọi giọng lắp bắp - Thái độ hụt hẫng, buồn → Từ vui mừng, phấn khởi thất vọng hụt buồn rầu - Không đâu xa, mong cất tiếng gọi ba - Ơng tìm cách gần gũi, u thương gái - Khi không đáp lại, ông Sáu thấy buồn khổ tâm → Khơng kìm tức giận, đánh → Ông Sáu người cha yêu thương sâu sắc - Không gọi ba - Tìm cách né tránh tình cảm ơng Sau - Nói trống khơng với ơng Sáu Ba → Rất ương ngạnh ngày - Khi bị đánh bé Thu khơng khóc, bỏ bà ơng ngoại Sáu → Bé Thu khơng đáng trách thâm tâm bé Thu nhà u q người cha Ơng Sáu không giống với ảnh ba chụp với má nên khơng nhận Phản ứng bé Thu phản ứng hoàn toàn tự nhiên, phù hợp với tâm lí lứa tuổi → Bé Thu có tình cảm u thương ba chân thật sâu sắc - Thái độ, hành động Bé Thu thay đổi hoàn - Đau khổ, buồn rầu, bất lực, sợ tồn khơng đón nhận tình cảm Trước + ánh mắt nhìn cha; nghĩ ngợi, sâu xa - Chào để ơng + Chỉ chờ ơng Sáu nói, bé bộc lộ tình cảm yêu - Khi nhận tình cảm bé Thu Sáu thương mãnh liệt, nỗi nhớ mong người cha bị ông hạnh phúc sung sướng, cảm động chia tay dồn nén, xen lẫn ân hận nhận tình ruột thịt từ gia - Bộc lộ tình cảm, cử yêu thương thắm đình thiết dành cho ba → Cơ bé có tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc, dứt khốt, rạch rịi mang nét cá tính cứng cỏi b Tình cảm ông Sáu với thể tập trung phần cuối truyện - Nỗi nhớ thương, xen lẫn day dứt, ân hận, ám ảnh ông Sáu nhiều ngày - Ông Sáu người cha biết nâng niu tình cảm cha - Ơng ln nhớ đến lời nói bé Thu: “Ba nhớ mua cho lược.” → Đó biểu tình cảm sáng sâu nặng người cha - Khi nhặt khúc ngà voi, ông Sáu vui sướng đứa trẻ để hết tâm trí, sức lực, dồn hết phụ tử mộc mạc, thiêng liêng - Khi ông Sáu hy sinh, ông Sáu nhờ người bạn chuyển lại ước nguyện → Ơng Sáu người cha vô yêu thương *Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện - Khắc hoạ nhân vật: phù hợp tâm lí lứa tuổi, đặc biệt trẻ em, ngơn ngữ mang màu sắc Nam Bộ - Ngôi kể thứ 96 PHẦN III BÀI TẬP Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác, kể tác dụng kể tác phẩm “chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng? Gợi ý: - Hoàn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà” viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ, thời kì kháng chiến chống Mĩ đưa vào tập truyện tên Văn đoạn trích phần truyện, tập trung thể tình cảm cha ơng Sáu bé Thu - Ngôi kể tác dụng kể Tác giả kể chuỵên theo thứ theo lời kể nhân vật “tôi” – bác Ba, người chứng kiến câu chuyện ->Tác dụng: Ngôi kể tạo giọng điệu kể chuyện thủ thỉ, gợi cảm giác chân thực gần gũi với người đọc Khi cần bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ kiện nhân vật Câu 2:Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tạo tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí Đó tình nào? Tình thể tâm trạng người cha đứa nào? Gợi ý: - Cuộc gặp gỡ hai cha sau năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha Đến lúc em nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải ra chiến trường - Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, lược chưa gửi đến tay ơng Sáu hi sinh phải trao lại cho ông Ba Tình thứ tình Và tình bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha tình thứ hai bộc lộ tình cảm sâu sắc người cha đứa Câu 3: Vì câu chuyện tình cha cảm động chiến tranh lại Nguyễn Quang Sáng đặt tên là“Chiếc lược ngà”? Gợi ý: - Nhan đề tác phẩm thường bộc lộ chủ đề truyện nhiều nói tới cốt truyện… “Chiếc lược ngà”của nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhan đề giản dị sâu sắc - Chiếc lược ngà kỉ vật thiêng liêng tình cha sâu nặng Với bé Thu: ban đầu ước mơ cô bé tuổi, ước ao giản dị, sáng, gái Có lẽ quà lại q cuối người cha tặng cho gái bé bỏng Nó tất tình u thương, kỉ niệm ba dành cho Thu ba hi sinh Với bé Thu, lược hình ảnh người cha (trong tâm khảm) - Là cầu nối thiêng liêng cho tình cha nhân chứng sống cho tàn khốc kháng chiến - Với ông Sáu : Những ngày xa chiến khu, nhớ thương, day dứt, ân hận cải niềm khát khao gặp con, anh dồn vào việc làm lược ngà tỉ mẩn, cẩn thận (dũa lược chau chuốt) Dường dũa vậy, anh bớt áy náy đánh con, khơng phải với Cây lược làm xong, thương nhớ con, anh lại ngắm nhìn lược Phải với người cha, lược nhỏ xinh xắn hình ảnh gái bé bỏng Và trước anh Sáu hi sinh, lược ngà lời trăn trối anh gửi lại, tất tình cảm người cha dành cho con, cho gia đình Câu 4: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng, đoạn ghi lại cảnh chia tay cha ơng Sáu có đoạn viết: «Nhìn cảnh ấy… trái tim mình» a Vì chứng kiến cảnh này, bà xung quanh nhân vật «tơi» lại có cảm xúc ? b Người kể chuyện ? Cách chọn vai kể góp phần vào thành cơng tác phẩm ? c Kể tên hai tác phẩm khác viết đề tài chống Mĩ, ghi rõ tên tác giả ? Gợi ý : a Ông Sáu phải chịu đựng nhiều hi sinh, mát : chiến tranh khiến cho ông mang nỗi đau thể xác ngày phép ngắn ngủi nhà, ông lại phải chịu thêm nỗi đau tinh thần bé Thu không chịu nhận ông cha, khơng gọi tiếng «ba» mà ơng khao khát suốt năm trời - Trong buổi sáng trước phút ông Sáu lên đường, thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn Lần Thu cất tiếng gọi «ba» tiếng kêu tiếng xé, «nó vừa kêu vừa chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó», «Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai 97 vết thẹo dài bên má ba nữa, «hai tay xiết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân cấu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run» Như vậy, lúc chia tay vợ lần thứ hai để bước vào chiến đấu mới, ông khoảnh khắc hạnh phúc ngắn ngủi Trước cử bé Thu, “anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt hôn lên mái tóc con” Đó giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc người cha cảm nhận tình ruột thịt từ - Thì đêm nhà ngoại, Thu bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải toả Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc Vì phút chia tay với cha, tình yêu nỗi nhớ mong với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận =>Chứng kiến biểu tình cảm cảnh ngộ cha ơng Sáu phải chia tay, có người khơng cầm nước mắt người kể chuyện cảm thấy có bàn tay nắm lấy trái tim b Truyện trần thuật theo lời ông Ba- người bạn ông Sáu, nhân vật «Tơi», người chứng kiến cảnh ngộ éo le cha ông Cảnh ngộ gợi lên xúc động nhân vật kể chuyện : « tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng «ba» mà cố đè nén năm nay, tiếng «ba» vỡ tung từ đáy lịng » Lòng trắc ẩn, thấu hiểu hi sinh mà bạn phải chịu đựng khiến cho ơng «bỗng thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim» => Chọn nhân vật kể chuyện khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy Người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc mình, chủ động xen vào ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc, người nghe (VD: đời kháng chiến tôi, chứng kiến chia tay, chưa bị xúc động lần ấy, «cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh») c Kể tên hai tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nhà thơ Phạm Tiến Duật Truyện «Những ngơi xa xơi» Lê Minh Khuê Câu 5: Sau đọc xong truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, em có cảm xúc suy nghĩ nhân vật bé Thu tình cảm cha chiến tranh? Gợi ý: a Bé Thu đứa trẻ hồn nhiên chân thật tình cảm, mãnh liệt tình u thương cha (tuy có phần ương ngạnh, bướng bỉnh) - Sự ương ngạnh bé Thu thể việc dứt khốt khơng chịu nhận ơng Sáu cha Đáp lại vồ vập người cha, bé Thu lại tỏ ngờ vực, lảng tránh Ông Sáu muốn gần đứa lại tỏ lạnh nhật, xa cách + Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn ngơ ngác lạ lùng… ông Sáu đến gặp lặp lặp lại: ba con! Thì lạ q, mặt tái đi, chớp chớp mắt nhìn người đàn ơng ??? (vẫn im lặng) muốn hỏi, chạy kêu thét lên: Má! Má! + Trong hai ngày đêm tiếp theo, mặc kệ lời nói, cử âu yếm, làm thân, vỗ tình cảm anh Sáu, bé Thu thực thờ ơ, lạnh lùng đến mức bướng bỉnh, ngang ngạnh bất cần… Ơng chiều thương, lảng Ông khao khát nghe tiếng “ba” từ lịng con, cố tình cự nự (Dẫn chứng: lúc cơm sơi bé, khơng thể tự nhấc để chắt nước, phải cầu cứu người lớn giúp đỡ, người đọc ngỡ phải chịu thua, chiến tranh lạnh – buộc phải gọi ba… Nhưng khơng Nó khơng chịu cất lên tiếng mà ba mong mỏi Nó hành động theo bướng bỉnh, bất cần – tự làm lấy cơng việc nguy hiểm q sức Nghĩa khơng chịu nhượng bộ…) + Khi bị ông Sáu tức giận đánh bỏ nhà bà ngoại, xuống xuồng cố ý khua dây cột xuống kêu rộn ràng thật to - Sự ương ngạnh bé Thu hồn tồn khơng đáng trách mà cịn có phần đáng u Đó phản ứng tâm lý hồn tồn tự nhiên đứa trẻ có tính mạnh mẽ Trong hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, cịn q bé nhỏ để hiểu tình khắc nghiệt, éo le đời sống người lớn không kịp chuẩn bị cho đón nhận khả bất thường, nên khơng tin ơng Sáu ba mặt ơng Sáu có thêm vết sẹo, khác với hình ba mà biết Cơ bé khơng tin chí cịn ngờ vực Cơ bé khơng dễ tin người khác bạn cha, mẹ xác nhận cha không tháo gỡ thắc mắc thầm kín lịng bé chưa chịu thơng Phản ứng tâm lý em hồn tồn tự nhiên, cịn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm em sâu sắc, chân thật, em yêu ba tin 98 ba Chính thái độ liệt ngang ngạnh lại biểu tuyệt vời tình cảm người dành cho cha – người hình chụp chung với má em, tình yêu chân thực, sâu sắc mãnh liệt - Trong buổi sáng cuối cùng, trước phút ông Sáu phải xa thái độ hành động bé Thu đột ngột, thay đổi hồn tồn Nó dành cho ba tình cảm thật mãnh liệt Nỗi nhớ mong với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận Giờ người cha phải xa, xe mẹ, xa tiếp tục đời người lính gian khổ Lần đầu tiên, Thu cất tiếng gọi “Ba” tiếng kêu tiênég “xé”, khơng cịn tiếng kêu biểu lộ sợ hãi mà tiếng nói tình u thương ruột thịt Rồi vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó, lên ba khắp, vết thẹo dài má để nhận lỗi Hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang cải hai chân cấu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run Thì đêm bỏ nhà bà ngoại, Thu bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải toả Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc: “nghe bà kể nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn” Giờ cô vỡ lẽ người cha cô thật đẹp thật anh hùng Cô bé khơng u cha, thương cha mà cịn tự hào cha - Qua biểu tâm lý thái độ, tình cảm, hành động bé Thu, ta thấy bé có tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ, thật dứt khốt, rạch rịi Ở Thu cịn có nét cá tính cứng cỏi đến mức tưởng ương ngạnh, Thu đứa trẻ với tất nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ Hình ảnh bé Thu tình yêu cha sâu sắc Thu gây xúc động mạnh lòng người đọc, để lại ấn tượng sâu sắc b Về tình cảm cha chiến tranh: - Tình cảm cha chiến tranh có xa cách, trắc trở thiêng liêng sâu sắc - Người đọc thực xúc động tình cảm họ khơng khỏi có trăn trở suy ngẫm Câu 6: Dưới trích đoạn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng): “Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp trứng cá to vàng để vào chén Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm Giận không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng hét lên: - Sao mày cứng đầu vậy, hả?” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2013) a Chiếc lược ngà viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam đoạn trích b.Những biểu nhân vật bé Thu nói lên thái độ qua bộc lộ tình cảm nhân vật ông Sáu? Lời kể in nghiêng đoạn trích giúp em nhận biết mục đích nói câu văn có hình thức nghi vấn sau gì? c Viết đoạn văn (khoảng 15 câu) theo cách lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng bé Thu cha truyện ngắn trên, sử dụng câu có thành phần biệt lập phép lặp để liên kết (gạch phần biệt lập từ ngữ dùng làm phép lặp) d Kể tên tác phẩm nói hình ảnh người cha phải chiến trận bé.Em có suy ngẫm (khơng q dịng) chiến tranh? Gợi ý: a Tác phẩm “Chiếc lược ngà” viết năm 1966 Những từ mang màu sắc Nam đoạn trích trên: Chén, xoi b Thái độ phản ứng liệt, không chấp nhận ông Sáu cha đẻ Điều chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thật Em yêu cha tin cha (em thấy ơng Sáu khơng giống hình chụp chung với má) Tình yêu bé Thu sâu sắc, đầy lĩnh - Mục đích nói câu văn có hình thức nghi vấn bộc lộ cảm xúc bực tức ơng Sáu thấy bé Thu có hành động phản ứng liệt trước chăm sóc ông bé Đằng sau câu nói đó, người đọc thấy khát khao người cha mong đứa chấp nhận cha c Hình thức: - Viết lùi vào ơ, câu sau viết sát mép lề - Đoạn văn quy nạp, khơng có câu mở đoạn - Đủ số câu quy định: Khoảng 15 câu Về nội dung: Học sinh tham khảo mạch ý sau để làm rõ tình cảm sâu nặng bé Thu người cha truyện ngắn “Chiếc lược ngà”: * Khi ông Sáu đến nhà: 99 - Bé chơi nhà chịi, thấy người đàn ơng có vết thẹo dài bên má phải đỏ ửng, giật giật trông sợ, bé “giật mình, trịn mắt, ngơ ngác nhìn” cách ngờ vực Rồi bé mặt tái đi, chạy, kêu thét lên Điều cho thấy, bé chưa chuẩn bị tâm lý từ trước ba bé thăm nhà *Trong ba ngày nhà: Ơng Sáu ln gần gũi, khao khát bé Thu gọi tiếng “Ba”, song bé Thu có hành động phản ứng ơng cách ương ngạnh, bướng bỉnh: - Nói trổng (nói trống khơng) “ vơ ăn cơm”, “cơm chín rồi”, “cơm sôi rồi”, chắt nước giùm cái!” để tránh dùng từ “ Ba” từ “Ba” bé thiêng liêng - Hành động “hất trứng cá to vàng” ơng sáu gắp vào chén cho ông Sáu không kiềm chế được, đánh bé bé “gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm”, bỏ bà ngoại Khi nhảy xuống xuồng, cố làm cho “dây lịi tói kêu rổn rảng” để thể phản ứng liệt với ông Sáu * Những chi tiết cho thấy, ương ngạnh, bướng bỉnh bé Thu hoàn cảnh chiến tranh xa cách, trắc trở không đáng trách Bạn đọc thông cảm với bé em cịn q nhỏ, chưa hiểu thời gian năm tháng, khốc liệt chiến tranh làm ngoại hình người biến dạng khơng giống hình chụp thời trẻ ơng sáu Hơn nữa, bé Thu biết mặt ba qua hình chụp chung với má Bé chưa chuẩn bị tâm lý gặp lại ba ba bé nhà trước nhận nhiệm vụ * Thu nhận ông Sáu người cha (trọng tâm) - Buổi sáng cuối trước phút ông Sáu lên đường, thái độ, hành động Thu đột ngột thay đổi hồn tồn bé bà ngoại giải thích vết thẹo má phải ông Sáu bị Tây bắn Nó nằm im nghe bà kể, lăn lộn thở dài người lớn Điều cho thấy, bé ân hận, hối tiếc - Lúc chia tay với ông Sáu: Đôi mắt mở to mênh mơng bé nhìn với vẻ “nghĩ ngợi sâu xa” ông Sáu khẽ chào bé “Thôi, ba nghe con!” bé kêu thét lên “ Ba a a ba!” * Tiếng “Ba” mà bé khao khát gọi đè nén năm vỡ tung từ đáy lịng Tiếng kêu “ba” xé tan không gian im lặng, xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đây tiếng gọi “ba” cuối đời bé Thu sau ơng Sáu hy sinh Hành động: - Nó vừa kêu, vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba, vừa nói tiếng khóc, khơng cho ba - Nó “hơn tóc, cổ, vai” muốn cảm nhận hết tình cảm người cha mà khao khát bao năm Đặc biệt, “nó vết thẹo dài bên má ba” mà sợ muốn chuộc lại lỗi lầm ba ngày có hành động, thái độ với ông Sáu Hiểu nguyên nhân vết thẹo dài, bé Thu yêu thương tự hào ba bé chiến sĩ cách mạng * Chiến tranh qua hình ảnh “vết thẹo dài” không chia cắt tình cảm cha người chiến sĩ cách mạng mà cịn làm cho tình cảm trở nên sâu sắc, mãnh liệt - Được bà mẹ giải thích ba đi, thống đất nước, ba Thu ba dặn ba mua cho bé lược Điều cho thấy bé hiểu công việc mà cách mạng cần ba - Sau biết tin ba hy sinh, bé Thu tiếp nối công việc ba làm dở: trở thành cô giao liên thông minh, dũng cảm, nhiều lần cứu đoàn cán cách mạng khỏi phục kích giặc *Kết đoạn: - Với lịng u mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ, với am hiểu tâm lý trẻ em, nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc họa tình cảm yêu cha sâu sắc, mãnh liệt, đầy lĩnh đứa người chiến sĩ cách mạng mà không làm vẻ hồn nhiên, ngây thơ trẻ em, đồng thời khẳng định chiến tranh khốc liệt với hoàn cảnh đầy éo le, khơng chia rẽ tình cảm cha người chiến sĩ cách mạng Về ngữ pháp: - Gạch chân đoạn văn thích rõ ràng thành phần biệt lập ( tình thái từ, từ cảm thán, thành phần phụ chú, gọi đáp) từ ngữ dùng làm phép lập, sử dụng thích hợp đoạn văn d Tác phẩm khác chương trình Ngữ văn lớp 9, có nhân vật người cha, chiến tranh xa cách, trở về, đứa trai hoài nghi, xa lánh “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ * Suy nghĩ chiến tranh: Học sinh trình bày cách cảm nhận khác nhau, số gợi ý để học sinh tham khảo: - Từ cảnh ngộ người cha tác phẩm “Chiếc lược ngà” “Người gái Nam Xương”, em thấy chiến tranh thật dã man, tàn bạo Nó khiến cho người cha phải chia lìa gia đình, vợ con, 100 đứa trẻ đời mà khơng biết mặt cha, khơng hưởng tình u thương, chăm sóc người cha Chiến tranh gây nên hiểu nhầm đáng tiếc gia đình có người cha lính - Bé Đản (trong chuyện người gái Nam Xương) người mẹ Vũ Nương yêu thương khao khát sống gia đình hạnh phúc Bé Thu hưởng tình cha giây phút ngắn ngủi trước chia tay để cha bé lên đường làm cách mạng - Qua hai tác phẩm học, em thấy rõ tình cảm cha con, tình cảm gia đình quan trọng thiêng liêng biết nhường với trẻ thơ Bài Những xa xôi PHẦN I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Tác giả - Lê Minh Khuê, sinh năm 1949, quê Tĩnh Gia - Thanh Hoá - Bà thuộc hệ nhà văn bắt đầu sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ Đạt giải thưởng VH quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc Byeong Ju Lee(2008) - Là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn với ngịi bút miêu tả tâm lí tinh tế sắc sảo, đặc biệt tâm lí nhân vật phụ nữ - Tác phẩm chính: Những ngơi xa xơi; Những ngơi sao, trái đất, dịng sơng (tuyển tập truyện ngắn) Hoàn cảnh sáng tác - Viết năm 1971, kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt In tập truyện ngắn Lê Minh Khuê, NXB Kim Đồng, Hà Nội 2001 - Hồn cảnh sáng tác giúp ta hiểu sống chiến đấu vẻ đẹp tâm hồn nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ 3.Tóm tắt - Truyện kể ba cô gái TNXP Thao, Phương Định Nho; ba người làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm ác liệt tuyến đường Trường Sơn năm đánh Mỹ - Công việc tổ nguy hiểm, luôn đối mặt với chết lần phá bom - Tổ trinh sát hang, chân cao điểm, cách xa đơn vị Cuộc sống nơi trọng điểm, nguy hiểm họ vui nhộn, hồn nhiên yêu đời với giây phút thản, mơ mộng đặc biệt họ yêu thương gắn bó với tình đồng đội - Trong lần phá bom, không may Nho bị thương, cô chị Thao, Phương Định tận tình chăm sóc với tình cảm yêu thương người đồng đội khói lửa ác liệt chiến tranh 4.Tình Một lần phá bom nổ chậm, Nho bị sức ép, Thao Phương Định lo lắng chăm tận tình Bất ngờ có trận mưa đá đổ xuống cao điểm khiến họ vui tươi trở lại =>T/d: Hiện rõ sống sinh hoạt, chiến đấu hàng ngày cao điểm vơ ác liệt, hiểm nguy hy sinh lúc nào, tâm hồn TNXP thản vui tươi, họ kiên cường 5.Ngôi kể Ngôi thứ nhất; Người kể chuyện xưng “tôi” => Phù hợp với nội dung tác phẩm, tạo điều kiện thuận lợi để miêu tả biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhân vật Ý nghĩa nhan đề - Hình thức: “ Những xa xôi” cấu tạo cụm danh từ ( những: lượng từ, sao: danh từ trung tâm, xa xơi: tính từ) Đây nhan đề lãng mạn đặc trưng văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ( Giống “ Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu) - Nội dung: + Hình ảnh ngơi xuất nhiều lần tác phẩm ( ba lần): mũ anh đội; to bầu trời thành phố nỗi nhớ Phương Định; câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên + Những ngơi xa xơi hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho vẻ đẹp cô gái niên xung phong, họ ẩn xa xôi tỏa thứ ánh sáng lấp lánh, lung linh mê lòng người + Hình ảnh góp phần thể chủ đề tác phẩm: ca ngợi khẳng định vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn cô gái niên xung phong nói riêng tuổi trẻ VN chiến tranh nói chung Thể loại - PTBĐ 101 - Truyện ngắn - Tự sự, miêu tả, biểu cảm Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật: * Nội dung: Truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ * Nghệ thuật: Truyện sử dụng ngơi kể nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung đặc biệt thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật So sánh, liên tưởng: - Cùng đề tài ( người lính): Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật; Đồng chí- Chính Hữu - Cùng chủ đề thời kì: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật - Cùng thể loại thời kì: Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long; Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng - Cùng năm sáng tác: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ PHẦN II NỘI DUNG Hoàn cảnh sống chiến đấu ba cô gái : - Họ sống chiến đấu cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn, nguy hiểm ác liệt “ Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy” “ Đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ì ầm xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ.” - Công việc họ đặc biệt nguy hiểm phải chạy cao ban ngày, phơi vùng trọng điểm bắn phá máy bay địch; sau trận bom, phải đo khối lượng đất đá, đánh dấu bom chưa nổ phá bom -> Đây công việc hàng ngày cô gái - công việc vô mạo hiểm, ln căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh… Những vẻ đẹp chung: Tuy ba gái người cá tính, hồn cảnh riêng khác họ có phẩm chất chung người chiến sỹ niên xung phong chiến trường * Phẩm chất: a Có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ: - đầy bom đạn, chết đến để thông mạch giao thông thông suốt nên cô sẵn sàng cho việc trận địa Thấy máy bay thả bom họ thông báo cho “ Thế chuẩn bị chứ” “ Sắp đấy” đội mũ, cầm thước sẵn sàng - Khi phá bom có lúc họ nghĩ đến chết nguy hiểm kề bên, điều thoáng qua mờ nhạt nhường chỗ cho ý nghĩ làm để bom phải nổ “ Tôi có nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai?” -> Đặt nhiệm vụ lên tính mạng b Dũng cảm, gan dạ: Sẵn sàng nhận việc phá bom mà không cần trợ giúp đơn vị, dám đối mặt với thần chết mà không run sợ Sau đợt bom đánh họ lại lao lên mặt đường làm nhiệm vụ Không biết lần họ bị bom vùi Trong người người bị thưong Nho Phương Định Họ nói chết nhẹ nhàng Để sau trận bom vượt qua chết họ lại hát say sưa hát tươi vui c Họ có tình đồng đội gắn bó, thân thiết, hiểu tính tình, sở thích nhau, quan tâm chăm sóc chu đáo (Phương Định bồn chồn, lo lắng chờ Thao Nho trinh sát bom cao điểm; Nho bị thương, Phương Định chị Thao lo lắng, băng bó chăm sóc Nho cẩn thận với niềm xót xa chị em ruột thịt.) *Tâm hồn: d Sống lạc quan, tươi trẻ, nhiều mộng mơ: chiến đấu họ dũng cảm sống đời thường họ hồn nhiên tươi trẻ nhiêu Những giây phút bình yên hoi họ lại hang: nằm dài ẩm lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc, nghĩ lung tung, bó gối mơ màng, nhớ kỉ niệm xưa, hát chép hát e Nữ tính, thích làm đẹp cho sống: cho dù chiến trường khốc liệt, họ có niềm vui gái: Nho thích thêu thùa, thích tắm; chị Thao thích chép hát, tỉa lơng mày nhỏ xíu tăm; 102 Phương Định thích hát, thích ngắm gương, hay ngồi bó gối mơ mộng Họ biết tận hưởng niềm vui hoi: mưa đá đến làm ba vui thích cuống cuồng => Lê Minh Khuê khéo léo làm bật phẩm chất anh hùng, dũng cảm cô niên xung phong với tâm hồn tươi trẻ mơ mộng, lạc quan cô gái trẻ Làm nên sức hấp dẫn truyện không trang văn miêu tả dội khốc liệt chiến trường mà nhà văn cịn thành cơng việc miêu tả tâm lí nhân vật sống đời thường Vẻ đẹp riêng cô: a Chị Thao: lớn tuổi nhất, huy nhóm trinh sát - Trong cơng việc chị bình tĩnh đến phát bực ( máy bay trinh sát rè rè, phản lực gầm gào chị thong thả ăn bánh quy), cương quyết, táo bạo - Trong sống tỏ yếu đuối: sợ máu vắt ( thấy máu vắt lại nhắm mắt lại, mặt tái mét) Chị thích chép hát, tỉa lơng mày b Phương Định: nhân vật để lại nhiều ấn tượng sâu sắc - Là cô gái Hà Nội trẻ xung phong vào chiến trường làm nhiệm vụ Trước vào chiến trường cô có thời học sinh hồn nhiên, vơ tư bên người mẹ sống buồng nhỏ thành phố yên tĩnh Những kỉ niệm sống dậy chiến trường ác liệt Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến tranh - Vào chiến trường năm quen với nguy hiểm thử thách cô không hồn nhiên, sáng mộng mơ ( thích hát “ Tơi mê hát, thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, đơi bị mà cười mình” “ Tơi thích nhiều bài…”, ngồi bó gối mơ màng) - Yêu thương đồng đội ( lo lắng cho đồng đội chị Thao Nho làm nhiệm vụ; chăm sóc cho Nho chu đáo Nho bị thương.) - Nhạy cảm quan tâm đến hình thức Cơ tự đánh giá: “ Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt tơi anh lái xe bảo: “ Cơ có nhìn mà xa xăm!” Cơ biết nhiều người để y có thiện cảm Điều làm cô thấy vui tự hào, cô chưa dành tình cảm riêng cho Nhạy cảm, lại khơng hay biểu lộ tình cảm mình, tỏ kín đáo đám đơng, tưởng kiêu kì - Dũng cảm, có trách nhiệm cao với nhiệm vụ Lịng dũng cảm nhà văn khắc họa cụ thể lần làm nhiệm vụ phá bom Tâm lí nhân vật PĐ lần phá bom miêu tả cụ thể, tinh tế đến hành động, cảm giác, y nghĩ dù thoáng qua giây lát Mặc dù quen công việc nguy hiểm ( ngày phá 3-5 lần), lần thử thách với thần kinh Khung cảnh làm việc chứa đầy căng thẳng, chết chóc “ Vắng lặng đến phát sợ Cây cịn lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm khơng trung che từ xa” Khi tiến đến gần bom cảm giác có ánh mắt chiến sĩ dõi theo cử chỉ, động tác mình, để lịng dũng cảm kích thích tự trọng: “ Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, không sợ Tôi không khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hoàng mà bước tới” Ở bên bom, kề sát với chết im lình bất ngờ, cảm giác người trở nên sắc nhọn “ Tơi dùng xẻng nhị đào đất bom…Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt Tơi rùng thấy làm chậm Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành.” Khi chỗ ẩn nấp chờ đợi bom nổ có nghĩ đến chết mờ nhạt khơng cụ thể, bom có nổ, mìn có nổ khơng Nếu khơng làm châm mìn lần thứ hai.-> Tâm lí nhân vật nhà văn khắc họa cụ thể, chân thực cảm giác, y nghĩ, hành động để tốt lên lịng dũng cảm tinh thần trách nhiệm cao với công việc Phải người trải, am hiểu tâm lí phụ nữ miêu tả tinh tế đến Sự khốc liệt chiến tranh luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối thành lĩnh kiên cường người anh hùng cách mạng c Nho: nhỏ tuổi nhất, em út tổ trinh sát - Nho gái trẻ, xinh xắn, “trơng nhẹ, mát mẻ que kem trắng”, “cái cổ trịn cúc áo nhỏ nhắn” dễ thương khiến Phương Định “muốn bế lên tay” Nho lại hồn nhiên – hồn nhiên trẻ thơ: “vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo”; bị thương nằm hang nhổm dậy, xoè tay xin viên đá mưa, máy bay giặc đến chiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn: “Nho cuộn tròn gối, cất nhanh vào túi”, Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu”… Và lần phá bom, bị sập hầm, đất phủ kín lên người Bị thương máu túa không kêu ca 103 => Qua dòng suy tư Phương Định, người đọc không thấy toả sáng phẩm chất anh hùng mà cịn hình dung giới nội tâm phong phú Với ngịi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, chân thực, nhà văn làm lên giới nội tâm phong phú, sáng, không phức tạp nữ niên xung phong Cách nhìn thể người thiên tốt đẹp, sáng, cao thượng phương hướng chủ đạo thống văn học Việt Nam thời kì kháng chiến Phương Định (cũng Nho Thao) hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước * NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC 1.Về phương thức trần thuật: Truyện kể ngơi thứ nhất, điểm nhìn bên từ nhân vật Phương Định nhân vật Ngơi kể có tác dụng: + Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả giới tâm hồn nhân vật lên phong phú, đậm nét + Ngôi kể tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn + Làm cho câu chuyện chân thực hơn, tăng độ tin cậy Ngôn ngữ giọng điệu: + Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện – cô gái niên xung phong trẻ trung người Hà Nội – tạo cho tác phẩm có giọng điệu ngơn ngữ tự nhiên, gần với ngữ, trẻ trung có chất nữ tính + Lời kể linh hoạt Có dùng câu văn ngắn, câu tỉnh lược, câu đặc biệt, nhịp nhanh phù hợp với khơng khí căng thẳng, khẩn trương nơi chiến trường Những đoạn hồi tưởng nhịp kể chậm rãi, gợi kỷ niệm tuổi niên thiếu hồn nhiên, vơ tư khơng khí bình trước chiến tranh Một nét đặc sắc bật nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật chân thực, sinh động lại vừa đa dạng, tinh tế PHẦN III BÀI TẬP Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác ý nghĩa nhan đề “Những xa xơi” – Lê Minh Kh? Câu 2: Tóm tắt nội dung cốt truyện nêu ý nghĩa truyện? Câu 3:Truyện trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể có tác dụng việc thể nội dung truyện? Câu 4: Tìm hiểu nét chung nét riêng ba nhân vật cô gái niên xung phong truyện Câu 6:Viết đoạn văn quy nạp (12 câu): «Những ngơi xa xôi» khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn niên Hà Nội qua hình ảnh Phương Định dũng cảm gan mà thật trẻo, mộng mơ Câu 7: Trong truyện «Những ngơi xa xơi» có đoạn: «Khơng hiểu gắt nữa… bắn» Những câu văn thể hiện thực nào? Nhận xét hiệu diễn đạt câu văn ấy? Gợi ý: - Nhịp điệu dồn dập câu văn đợt bom liên tiếp dội xuống, khói dồn vào hang => Góp phần tơ đậm thực - Sợ + lo lắng ->gắt « Trên cao điểm vắng vẻ, có»=> Vẫn tiếp tục câu văn ngắn, ngắn, loạt câu đặc biệt diễn tả cách biệt người cao điểm - Câu văn «và bom» đặt hai câu => dường bom ngăn cách Định đồng đội Từ «và» liên kết câu tựa ý nghĩ, suy nghĩ tình cảm gắn kết Phương Định với Nho Thao Nhưng đồng thời ý nghĩ đồng đội lại khiến cho Phương Định bớt sợ, bớt cô đơn Cô gái Hà Nội cảm thấy vững lịng thấy «Cao xạ đặt bên đồi» Tiếng súng cao xạ - tiếng người đồng chí khiến vững tâm => Đoạn văn vừa gợi khốc liệt chiến tranh, vừa diễn tả tâm trạng lo lắng bồn chồn PĐ đồng thời thể tình cảm, suy nghĩ tình đồng đội ấm áp Câu 9: Cho đoạn trích sau: 104 Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tơi ngạc nhiên, đơi bị mà cười Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2) Những câu văn rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ấy? Xác định câu có lời dẫn trực tiếp câu đặc biệt đoạn trích trên? Giới thiệu ngắn gọn (không nửa trang giấy thi) nhân vật tơi tác phẩm đó? Kể tên tác phẩm khác viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ mà em học chương trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả? Gợi ý: Những câu văn rút tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Đây số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt Câu có lời dẫn trực tiếp : …Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (…) - Câu đặc biệt đoạn trích : Im ắng lạ 3.Truyện “Những xa xôi” trần thuật từ thứ Người kể chuyện nhân vật chính: nhân vật “tơi” (Phương Định) Cơ đồng đội sống chiến đấu cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm Phương Định cô gái Hà Nội, có thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên người mẹ buồng nhỏ đoạn đường phố yên tĩnh ngày bình trước chiến tranh Những kỷ niệm ln sống lại cô chiến trường dội Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hồn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường Vào chiến trường ba năm, quen với thử thách, giáp mặt ngày với chết, cô không hồn nhiên, sáng mơ ước tương lai Cô gái nhạy cảm, hồn nhiên hay mơ mộng thích hát Phương Định yêu mến đồng đội tổ đơn vị mình, đặc biệt dành tình u niềm cảm phục cho tất người chiến sĩ mà đêm cô gặp trọng điểm đường vào mặt trận Phương Định nhạy cảm quan tâm đến hình thức Cơ tự đánh giá: “Tơi gái Hà Nội… Một gái … Có hai bím tóc dày, mềm … cổ cao, kiêu hãnh… đôi mắt xa xăm…” Công việc cô nơi chiến trường nguy hiểm Sau trận bom, cô phải lao trọng điểm, đo ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm bom chưa nổ dùng khối thuốc nổ đặt vào cạnh để phá Đó công việc phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh, địi hỏi bình tĩnh dũng cảm Nhưng với cô, công việc trở thành việc thường ngày Hình ảnh Phương Định nhà văn miêu tả sinh động, tinh tế Đó hình ảnh cô gái niên xung phong tiêu biểu cho người niên Việt Nam thời chống Mĩ Tác phẩm viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ mà em học chương trình Ngữ văn 9: Về truyện: - “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Một nhân vật Thu – giao liên thời kháng chiến chống Mĩ Về thơ: - “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật - Nhân vật trữ tình thơ : người chiến sĩ lái xe vận tải quân đường mòn Trường Sơn thời chống Mĩ Câu 10: Đọc đoạn trích sau thực u cầu: “Chúng tơi có ba người Ba gái Chúng tơi hang chân cao điểm Con đường qua trước hang, kéo lên đơi, đêh đâu đó, xa! Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy Những nhiêu rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng thành tơ méo mó, han gỉ nằm đất.Việc ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất phải lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phả bom Người ta gọi tổ trinh sát mặt đường Cái tên gợi khát khao làm nên tích 105 anh hùng Do đó, cơng việc chẳng đơn giản Chúng tơi bị bom vùi ln Có bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh Cười hàm trắng lố khn mặt nhem nhuốc Những lúc đó, chúng tơi gọi “những quỷ mắt đen”.Đơn vị chăm chúng tơi trị Có lại bảo “Để cho bọn trinh sát, chúng vắng” (Lê Minh Kh, Những ngơi xa xơi) Những nhân vật đoạn trích gọi vói tên khác Hãy tên gọi Chỉ phong cách ngơn ngữ sử dụng đoạn trích Những biểu khiến anh (chị) nhận phong cách ngôn ngữ 3.Giải thích ý nghĩa cụm từ sau: “cao điểm”, “han gỉ” Vẻ đẹp nữ niên xung phong tác giả thể nào? Gợi ý: Các cô gái mở đường gọi từ ngữ sau: ba cô gái, tổ trinh sát mặt đường, quỷ mắt đen, bọn trinh sát Đoạn trích viết phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, điều thể ỏ tính cá thể, tính truyền cảm tính hình tượng có ngơn ngữ nhà văn Học sinh giải thích từ sau: - “Cao điểm” địa điểm quan trọng, nơi tập trung bắn phá máy bay địch, nơi cô gái thực nhiệm vụ - “Han gỉ” tình trạng hư hỏng vật kim loại điều kiện ẩm ướt, đoạn trích thùng xăng thành tơ Đoạn trích viết vê sống chiến đấu tổ trinh sát mặt đường đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mỹ Tổ trinh sát mặt đường gồm có ba cô niên xung phong mọt hang chân cao điểm Ở đó, máy bay giặc Mĩ đánh phá dội Đường bị đánh “lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn” Tưởng sống bị hủy diệt: “khơng có xanh” hai bên đường, “thân bị tước khơ cháy” Có thương tích bom đạn giặc: rễ nằm lăn lóc, ngổn ngang đá to, vài thùng xăng thành tơ méo mó, han gỉ nằm đất Công việc họ vô nguy hiểm gian khổ Khi có bom nổ chạy đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ, phá bom.Cùng chung tổ, trải qua sống đầy khó khăn, hiểm nghèo, họ trở thành người dũng cảm, can trường, coi việc đếm bom, phá bom… cơng việc bình thường hàng ngày Đó người có tinh thần trách nhiệm cao công việc, trở thành nét đẹp không phai mờ tâm trí người sau sống hịa bình, hạnh phúc Học sinh cần đầy đủ ý cho điểm tối đa Ngồi đưa kiến giải riêng minh, giáo viên cho điểm khuyến khích kiến giải xác, hợp lí Câu 11: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Cơng việc chúng tơi ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Người ta gọi chúng tơi tổ trinh sát mặt đường Cái tên gợi khao khát làm nên tích anh hùng Do đó, công việc chẳng đơn giản Chúng bị bom vùi ln Có bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh Cười hàm lóa lên khn mặt nhem nhuốc Những lúc đó, gọi quỷ mắt đen (Những xa xôi - Lê Minh Khuê - Sách Ngữ văn tập 2) Câu a) Câu “Những lúc đó, chúng tơi gọi “những quỷ mắt đen” dùng biện pháp tu từ gì? b) Biện pháp tu từ giúp hiểu nhân vật? Câu a) Câu văn gợi liên tưởng đến câu thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật? b) Vì em liên tưởng trên? Câu Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 đến 12 câu) nêu cảm nghĩ em nhân vật “tôi” tác phẩm có đoạn trích Trong đoạn có sử dụng phép thế, câu cảm thán (Gạch chân câu cảm thán từ ngữ dùng làm phép thế) Gợi ý: Câu a) Câu văn sử dụng nghệ thuật ẩn dụ 106 b) Cho thấy tinh thần lạc quan, có trách nhiệm cao với cơng việc ba cô gái niên xung phong làm công việc trinh sát mặt đường Câu a) Chép xác câu thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: Khơng có kính, có Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha” (Nếu chép câu: Nhìn mặt lấm cười ha cho tối đa điểm) b) Vì thể tinh thần lạc quan, yêu đời, có trách nhiệm cao công việc người tham gia công kháng chiến chống Mĩ Câu Đoạn văn - Hình thức: + Sử dụng gạch chân phép thế, thích xuống cuối đoạn văn + Sử dụng câu cảm thán, thích xuống cuối đoạn văn - Nội dung : Làm bật nhân vật Phương Định với nét tính cách: Vơ tư, hồn nhiên, nhạy cảm, yêu đời…dũng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc…, chăm sóc, u quý, gắn bó với đồng đội…tiêu biểu cho hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nước Câu 12 Qua ba nhân vật truyện, em cảm nhận tuổi trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ? Cách 1: - Cảm phục trước lòng yêu nước, gan dạ, dũng cảm, dám đối mặt với khó khăn họ - Yêu mến họ lạc quan, u đời hồn cảnh khói lửa đạn bom - Tự hào tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Biết ơn người đem tuổi xn tính mạng để đổi lấy độc lập tự cho Tổ quốc Sự hy sinh họ góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước - Liên hệ với thân, bộc lộ ý thức kế thừa phát huy truyền thống cách mạng hệ trước Cách 2: - Họ người dũng cảm, đương đầu với khó khăn, thử thách, sẵn sàng hy sinh lý tưởng - Đồn kết, u thương, quan tâm, chăm sóc cho người thân gia đình - Mặc dù hồn cảnh sống, chiến đấu vơ khắc nghiệt người chiến sĩ giữ tâm hồn sáng, trẻ trung, lạc quan, yêu đời - Hình ảnh chiến sĩ niên xung phong trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước MỤC LỤC Lời nói đầu Chuyên đề 1: Câu thành phần câu Chuyên đề 2: : Hướng dẫn học sinh cách phân tích giá trị nghệ thuật số biện pháp tu từ Chuyên đề 3: Đoạn văn Những vấn đề chung đoạn văn Đoạn văn nghị luận văn học Đoạn văn nghị luận xã hội Chuyên đề 4: Văn học trung đại Chuyên đề 5: Thơ đại 107 Chuyên đề 6: Truyện đại 108 ... đoạn văn nghị luận văn học đề thi vào lớp 10 Các bước viết đoạn văn nghị luận văn học đề thi vào lớp 10 Bước 1: Đọc kĩ đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng để xác định đúng, trúng yêu cầu đề nội... đứng trước II ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC II.1.Đoạn văn nghị luận văn học nói chung Đoạn văn nghị luận văn học đơn vị trực tiếp cấu thành văn nghị luận văn học Nó phải đảm bảo theo yêu cầu nội dung... II.2.Đoạn văn nghị luận văn học đề thi vào lớp 10 II.2.1 Đoạn văn nghị luận văn học đề thi vào lớp 10 số năm Thường nằm câu hỏi cuối phần I, chiếm 3,0 đến 3,5 điểm, có phối hợp yêu cầu nội dung, đề

Ngày đăng: 19/10/2022, 22:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Khơng có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. - ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9
h ơng có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán (Trang 7)
Về mặt hình thức: - ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9
m ặt hình thức: (Trang 15)
Chính Hữu đã khép lại bài thơ “Đồng chí” bằng hình tượng thơ: - ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9
h ính Hữu đã khép lại bài thơ “Đồng chí” bằng hình tượng thơ: (Trang 16)
yên vui.(7) Khẩu súng và vầng trăng là hình tượng sóng đôi trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam bất khuất và hào hoa muôn thuở.(8)  Chất hiện thực nghiệt ngã và lãng mạn bay bổng đã hòa - ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9
y ên vui.(7) Khẩu súng và vầng trăng là hình tượng sóng đôi trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam bất khuất và hào hoa muôn thuở.(8) Chất hiện thực nghiệt ngã và lãng mạn bay bổng đã hòa (Trang 16)
-Đề tài: Chủ yếu viết về hình ảnh người lính. *) Tác phẩm: - ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9
t ài: Chủ yếu viết về hình ảnh người lính. *) Tác phẩm: (Trang 46)
6. Hãy so sánh cách miêu tả hình ảnh người lính của Chính Hữu trong những câu thơ sau (trong bài thơ Ngày về) với bài thơ Đồng chí:  Nhớ buổi ra đi đất trời khói lửa/ Cả đơ thành nghi ngút cháy sau - ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9
6. Hãy so sánh cách miêu tả hình ảnh người lính của Chính Hữu trong những câu thơ sau (trong bài thơ Ngày về) với bài thơ Đồng chí: Nhớ buổi ra đi đất trời khói lửa/ Cả đơ thành nghi ngút cháy sau (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w