CHƯƠNG I 9 Lý luận chung về xuất nhập khẩu 9 i. Kinh tế đối ngoại – ngoại thương – xuất nhập khẩu. 9 1. Kinh tế đối ngoại 9 2. Ngoại thương: 10 II. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối vớ
Trang 1Lời nói đầu 7
i Kinh tế đối ngoại – ngoại thơng – xuất nhập khẩu 9
II Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế 11
3 ảnh hởng của xuất nhập khẩu đến nền kinh tế 15
c Về tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ: 20
Trang 2 Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới 26
1.4 Chọn phơng pháp bảo đảm tính khả thi cho việc phân tích 462 Các đặc điểm của xuất nhập khẩu ảnh hởng đến phơng pháp phân
3 Các phơng pháp phân tích thống kê xuất nhập khẩu 48
Trang 3c Ph¬ng ph¸p håi quy -t¬ng quan 60
§Æc ®iÓm cña phÆc ®iÓm cña ph¬ng ph¸p håi quy t¬ng quan trong
VËn dông ph©n tÝch t×nh h×nh xuÊt nhËp khÈu hµng
i kh¸i qu¸t t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi ViÖt Nam giai ®o¹n 1991 –
2 Quy m« xuÊt khÈu c¸c mÆt hµng chÝnh 78
Trang 4b NhËp khÈu 83
2 Quy m« nhËp khÈu mét sè mÆt hµng chÝnh 853 C¬ cÊu nhËp khÈu mét sè mÆt hµng chÝnh 87
2 Quy m« xuÊt khÈu mét sè mÆt hµng chÝnh 94
2 Quy m« nhËp khÈu mét sè mÆt hµng chñ yÕu: 102
Trang 6Lời nói đầu
Sau 15 năm đổi mới, đất nớc ta chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sangcơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Nền kinh tế nớc ta đã thu đợc những thành tựu đáng kể trong hầu hết cáclĩnh vực Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất nhậpkhẩu cũng thu đợc những kết quả rát khả quan.
Để góp phần đa đất nớc ta đi lên, hoà nhập vào cộng đồng kinh tế thếgiới,tham gia tích cực vào sự phân công lao động hợp tác quốc tế, các hoạtđộng đầu t, hợp tấc khoa học công nghệ với bên ngoài, dịch vụ trao đổingoại thơng ngày càng phát triển Trong đó hoạt động ngoại thơng chủ yếulà hoạt động xuất nhập khẩu, chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân, là động lực để phát triển kinh tế
Nghiên cứu và quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu là vấn đề hết sứckhó khăn và cần thiết, bởi vì nó giúp cho nhà nớc ta có thể đánh giá đúngthực trạng kinh tế đát nớc, để đề ra các biện phấp, chính sách quản lý vĩ môđợc chính xác và phù hợp.
Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian thực tập tại vụ thơng mại và giá
cả thuộc Tổng cục thống kê,em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu thống
kê tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của việt namtrong giai đoạn 1991-2000” vì sự hiểu biết và thời gian thực tập có
hạn, nên trong chuyên đề này em chỉ đi sâu vào phân tích xuất nhập khẩuhàng hoá quan biên giới, và nội dung chính của chuyên đề là dựa vào cácphơng pháp phân tích thống kê nh: phân tổ, dãy số thời gian, chỉ số, hồi quitơng quan để nghiên cứu
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chơng:Chơng I: Lý luận chung về xuất nhập khẩu.
Chơng II: Hệ thống chỉ tiêu và các phơng pháp phân tích thống kê xuấtnhập khẩu.
Chơng III: Vận dụng phân tích thống kê tình hình xuất nhập khẩuhàng hoá của Việt Nam trong gian đoạn 1991-2000.
Chuyên đề này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của thầy PGS,TSPhan Công Nghĩa và Chuyên viên chính Lê Minh Thủy, các thầy các cô
Trang 7trong khoa thèng kª cïng víi c¸c chó c¸c c« ë vô th¬ng m¹i gi¸ c¶ Tængc¹c thèng kª vµ sù nç lùc cña b¶n th©n.
Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n !.
Trang 8Chơng i
Lý luận chung về xuất nhập khẩu
i Kinh tế đối ngoại – ngoại thơng – xuất nhập khẩu.1 Kinh tế đối ngoại
Hoạt động kinh tế là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loàingời Sự phát triển về kinh tế của các quốc gia đã dẫn đến sự hình thànhnền kinh tế quốc gia thống nhất Lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, sựphân công lao động ngày càng mở rộng thì các quan hệ kinh tế không chỉdừng lại trong phạm vi từng quốc gia, mà còn vơn ra phạm vi ngoài quốc tế.
Ban đầu, các mối quan hệ giữa các quốc gia xuất hiện trên cơ sở có sựkhác biệt về điều kiện tự nhiên là chủ yếu Các quốc gia cung cấp cho nhaunhững nguyên liệu sản phẩm đặc thù do điều kiện tự nhiên ( khoáng sản,khí hậu, đất đai…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực lợngsản xuất và sự phân công lao động làm nảy sinh sự khác biệt về trình độcông nghệ và kỹ thuật, chênh lệch về năng suất lao động, giá thành sảnphẩm đã làm xuất hiện lợi thế mới của các quốc gia Điều đó cho phép vàđòi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia phải phát huy triệt để lợi thế củamình, để sản xuất ra nhiều hàng hoá chất lợng cao mà giá thành lại rẻ,nhằm đổi lấy các hàng hoá mà quốc gia đó không sản xuất đợc hoặc sảnxuất đợc với giá thành cao hơn và chất lợng kém hơn Các mối quan hệ nàyban đầu thể hiện trong lĩnh vực lu thông sản phẩm, nhng dần dần phát triểnsang các mối quan hệ phân công và hợp tác lao động trong lĩnh vực thửnghiệm, đầu t trao đổi công nghệ…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực lvà nhiều hoạt động khác Trên phơngdiện kinh tế của mỗi quốc gia, mối quan hệ đó đợc gọi là quan hệ kinh tếđối ngoại.
Kinh tế đối ngoại là một lĩnh vực phong phú và đa dạng của nền kinhtế quốc dân, thể hiện phần tham gia của mỗi quốc gia vào sự phân công laođộng quốc tế và trao đổi mậu dịch quốc tế Sự phát triển của hoạt động kinhtế đối ngoại của mỗi nớc đã đa kinh tế đối ngoại trở thành một lĩnh vựcquan trọng, là sự tồn tại khách quan trong nền kinh tế quốc dân Kinh tế đốingoại không chỉ liên quan đến trao đổi hàng hoá mà còn liên quan đến mọigiai đoạn của qúa trình tái sản xuất trong nền kinh tế quốc dân Nó gắn liềnqúa trình phân công lao động trong nớc với phân công lao động quốc tế.Hoạt động ngoại thơng là hoạt động trung tâm của kinh tế đối ngoại, kim
Trang 9ngạch ngoại thơng là biểu hiện kết quả của các hoạt động kinh tế đối ngoại.Và do đó ta có thể nói rằng ngoại thơng là một bộ phận của nền kinh tếquốc dân, của tái sản xuất xã hội
2 Ngoại thơng:
là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc khác nhau, thông quamua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắc ngang giá và haibên cùng có lợi.
Hoạt động xuất nhập khẩu là nội dung chính trong hoạt động ngoại ơng, là một khâu của qúa trình tái sản xuất xã hội, là một bộ phận cấuthành của nền kinh tế quốc dân ;thực hiện chức năng lu thông đối ngoại,góp phần đa nền kinh tế đất nớc hoà nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới đểtham gia tích cực vào phân công hợp tác quốc tế Thông qua xuất nhậpkhẩu hoạt động ngoại thơng của các doanh nghiệp làm đa dạng hoá và làmtăng khối lợng sử dụng cho đất nớc, đồng thời làm tăng tổng sản phẩmtrong nớc(GDP), góp phần tích luỹ để mở rộng sản xuất và cải thiện đờisống nhân dân.
th-Nh vậy hoạt động ngoại thơng có tác động đến nền kinh tế đất nớc cảvề mặt giá trị và giá trị sử dụng, đồng thời không thể xem xét ngoại thơngtách rời lĩnh vực sản xuất, tách rời nền kinh tế quốc dân
Xét về cội nguồn, ngoại thơng xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tựnhiên của sản xuất giữa các khu vực và các nớc Vì điều kiện sản xuất cóthể rất khác nhau giữa các nớc, nên điều kiện có lợi là mỗi nớc nên chuyênmôn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể và xuất khẩu hàng hoá của mìnhđể nhập khẩu những hàng hoá cần thiết từ nớc ngoài
Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động tất yếu của mỗi quốc gia trongqúa trình phát triển của mình Do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vịtrí địa lý, nguồn nhân lực, các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà mỗi quốcgia có thể có thế mạnh về một hay một số lĩnh vực này nhng lại không cóthế mạnh về lĩnh vực khác Để có thể khắc phục các điểm yếu, lợi dụng cáccơ hội và hạn chế các thách thức tạo ra sự cân bằng các yếu tố trong qúatrình sản xuất tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đổi các hàng hoávà dịch vụ cho nhau: bán những gì mình có và mua những gì mình thiếu.
Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu không phải chỉ diễn ra giữa cácquốc gia có những lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác mà ngay cả khiquốc gia đó không có những lợi thế về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực,
Trang 10tài nguyên thiên nhiên…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực lthì vẫn có thể thu đợc lợi ích không nhỏ khi thamgia vào các hoạt động xuất nhập khẩu
Cơ sở và lợi ích của hoạt động nhập khẩu( và nói rộng hơn là hoạtđộng ngoại thơng ) đợc chứng minh rất rõ qua lý thuyết về lợi thế so sánhcủa nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Anh David Ricardo
Theo quy luật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơnso với các quốc gia khác trong việc sản xuất hầu hết các sản phẩm, cácquốc gia đó có thể tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu (thơng mạiquốc tế ) để tạo lợi ích cho mình mà nếu bỏ qua thì quốc gia đó sẽ mất cơhội phát triển Nói một cách khác, là nếu quốc gia này tham gia vào hoạtđộng thơng mại quốc tế thì trong những điểm bất lợi nhất vẫn có thể tìm ranhững điểm có lợi nhất để khai thác một cách có hiệu quả phục vụ cho nhucầu phát triển kinh tế Khi tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu, quốcgia có hiệu quả thấp nhất trong việc sản xuất ra tất cả các loại hàng hoá thìvẫn có thể thu đợc lợi ích cho mình bằng việc chuyên môn hoá vào sản xuấtcác loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng ít bất lợi nhất( những hànghoá có lợi thế tơng đối ) và trao đổi với các quốc gia khác đồng thời nhậpkhẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng là bất lợi nhất ( nhữnghàng hoá không có lợi thế tơng đối hoặc lợi thế so sánh ).
Công thức mà nhà kinh tế chính trị học nổi tiếng Các-mác đã nêu ra:H-T-H’ là hai vế của một công thức đợc tách ra thành hai mặt hoạt độngcủa nó H-T ( hàng – tiền ) tức là bán hàng trở thành xuất khẩu; còn T-H’(tiền –hàng) tức là mua hàng, trở thành nhập khẩu Trong qúa trình xuấtnhập khẩu các điều kiện tái sản xuất của từng nớc đợc đối chiếu với điềukiện bên ngoài, từ đó phát sinh ra khả năng bổ sung của ngoại thơng, tácđộng đến khối lợng, cơ cấu sản phẩm và GDP, đồng thời cũng tác độngmạnh mẽ tới sự phát triển cân đối của nền kế toán quốc dân
II Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế
Hoạt động xuất nhập khẩu là một lĩnh vực quan trọng và là nội dungcơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại với bất kỳ một Quốc gia nào Hoạtđộng xuất nhập khẩu ngày càng phát triển và là nhân tố cơ bản thúc đẩyquá trình phát triển và tăng trởng kinh tế Mỗi Quốc gia muốn tăng trởngkinh tế thì cần hội đủ 4 điều kiện đó là: nguồn nhân lực; tài nguyên thiênnhiên; vốn và kỹ thuật công nghệ.
Trang 11Đối với một nền kinh tế nhỏ, công nghệ lạc hậu thì xuất khẩu chỉ trôngchờ vào những sản phẩm có sẵn trong nớc chủ yếu là sản phẩm do lao độngthủ công tạo ra và những sản phẩm thô vừa khai thác cha qua chế biến, haylà những sản phẩm truyền thống Đó chính là những mặt hàng nông, lâm,hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may và những tài nguyên thiênnhiên khác Việc tạo ra những hàng hoá này cũng là một trong những điềukiện cần thiết để có nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu dây chuyềncông nghệ, kỹ thuật tiên tiến, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đờisống của ngời lao động Hay nói cách khác chính là tăng trởng và phát triểnkinh tế.
1.Vai trò của xuất khẩu
Mỗi Quốc gia có một lợi thế so sánh riêng, do đó họ không thể sảnxuất mà không đem đi bán đợc những sản phẩm lợi thế của mình Chính vìlẽ đó mà xuất khẩu có một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế.
Thứ nhất, xuất khẩu là hoạt động tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho hoạt
động nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ tiên tiến phục vụcông cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu và chậm phát triển của đất nớc.Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đòi hỏi một khối lợng vốn lớn để có thểnhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật tiên tiến cần thiết, chuyển giao côngnghệ hiện đại bằng cách thức đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ Mà cácnguồn vốn này họ phải trả ở những kỳ sau, và nh vậy nếu muốn vừa có thểnhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật tiên tiến cần thiết để phát triển kinhtế lại vừa có thể trả nợ các nguồn vốn vay thì chỉ trong chờ vào hoạt độngxuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất.Xuất khẩu quyết định quy mô và tăng trởng của hoạt động xuất nhập khẩuvà là nhân tố quyết định đến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ( hay cán cânthơng mại) Chẳng hạn ở nớc ta trong thời kỳ 1986 – 1990 nguồn từ xuấtkhẩu chiếm 50% tổng nguồn thu ngoại tệ Năm 1994, nguồn thu từ xuấtkhẩu chỉ đảm bảo 60% nhu cầu vốn cho nhập khẩu; năm 1996 là 65%; năm1997 là 67% Đối với những nớc kém phát triển thì một trong những tháchthức lớn là vấn đề thiếu vốn, đối với các nớc này trong quá trình phát triểnthì nguồn vốn từ nớc ngoài đợc coi là nguồn vốn chủ yếu để phục vụ chođầu t phát triển kinh tế Song mọi cơ hội đầu t, vay nợ và viện trợ từ nớcngoài chỉ có thể thuận lợi khi chủ đầu t hay ngời cho vay thấy đợc khả năngsản xuất và xuất khẩu của Quốc gia đó.
Trang 12Xuất khẩu không những tạo ra nguồn vốn cho phát triển kinh tế mà nócòn đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển Đặc biệt nếu coi thị trờng trong nớc và thị trờng Thế giới là hớngquan trọng để tổ chức sản xuất vì điều kiện đó tác động tích cực đến sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động nàythể hiện qua các mặt sau:
Xuất khẩu tạo điều kiện các ngành khai thác có cơ hội phát triển thuậnlợi, đồng thời nó còn kéo theo một số vấn đề xã hội có liên quan khácnh: tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập và giảm tệ nạn xã hội Chẳng hạn, nếu phát triển ngành dệt xuất khẩu thì nó sẽ tạo điều kiệnthúc đẩy các ngành nh: tơ lụa, bông đay phát triển theo Do đó thu hútđợc một số lợng lao động lớn vào làm trong các ngành đó.
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần thúcđẩy sản xuất phát triển và ổn định cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện mởrộng khả năng cung cấp đầu vào và máy móc thiết bị kỹ thuật để phụcvụ cho sản xuất trong nớc.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế – kỹ thuật nhằm cải tạo vànâng cao khả năng – năng lực sản xuất trong nớc Điều kiện này thểhiện ở chỗ xuất khẩu là hoạt động quan trọng, chủ yếu để tạo ra nguồnvốn ngoại tệ phục vụ cho việc nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyềncông nghệ hiện đại từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm Hiện đạihoá nền kinh tế của đất nớc, tạo ra năng lực sản xuất mới và đa đất nớctiến nhanh vào quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
Thông qua con đờng xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnhtranh trên thị trờng Thế giới về giá cả và chất lợng Cuộc cạnh tranhnày đòi hỏi mỗi Quốc gia phải luôn luôn tổ chức lại, cải tiến sản xuấthình thành cơ cấu thích nghi với thị trờng và đòi hỏi các Doanh nghiệpluôn luôn đổi mới hoàn thiện công việc và chơng trình sản xuất kinhdoanh cải tiến về mọi mặt.
Xuất khẩu là nhân tố tích cực đến chính sách giải quyết công ăn việclàm và cải thiện đời sống của nhân dân đồng thời nó làm giảm nhữngmặt tiêu cực của xã hội Tác động của xuất khẩu đến đời sống xã hộiđợc thể hiện trên nhiều mặt nh:
Thứ nhất, sản xuất hàng hoá xuất khẩu sẽ thu hút hàng vạn lao động
làm việc với thu nhập cao và ổn định
Trang 13Thứ hai, xuất khẩu tạo ra nguồn vốn ngoại tệ để nhập khẩu các hàng
hoá, vật phẩm để phục vụ đời sống của nhân dân
Thứ ba, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế
giữa các nớc với khu vực và Thế giới Nó làm cho quan hệ ngoại giaongày càng đợc mở rộng và phát triển với hầu hết các nớc trên Thế giớiđồng thời phát huy đợc lợi thế cạnh tranh của mỗi Quốc gia.
Nh vậy xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có quan hệ qua lạiphục thuộc lẫn nhau Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, cụ thểhoạt động xử lý có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác và nó làtiền đề cho các quan hệ kinh tế đối ngoại đi kèm đồng thời nó làm cho cáchoạt động kinh tế khác cũng phát triển theo Chẳng hạn nh khi xuất khẩuhàng hoá phát triển mạnh thì nó cũng thúc đẩy và đòi hỏi các hoạt độngkhác nh: đầu t, tín dụng, vận tải Quốc tế …)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l phát triển theo.
2.Vai trò của nhập khẩu
Bên cạnh xuất khẩu, nhập khẩu cũng có một vị trí hết sức quan trọngtrong nền kinh tế Quốc dân Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp vàquyết định đến quá trình sản xuất và đời sống xã hội trong nớc Nhập khẩubổ sung những hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuấtkhông có lợi hay không đáp ứng đợc nhu cầu
Do đó, nhập khẩu kích thích sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ sảnxuất để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của thị trờng Thế giới về quycách, chất lợng sản phẩm và tiêu chuẩn vệ sinh…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l Để tạo sự cạnh tranh giữahàng hoá sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu Mặt khác, nhập khẩu đổimới trang thiết bị, công nghệ trong nớc qua đó ngời lao động đợc nâng caotay nghề, học hỏi đợc những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến trên Thế giới.Bởi vậy việc đẩy mạnh nhập khẩu các mặt hàng công nghệ sẽ dẫn tới côngnghệ trong nớc đợc đổi mới và cải tiến đồng thời tạo ra khả năng cạnh tranhvới khu vực và Thế giới.
Mặt khác nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu đợc thực hiệntốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế Quốc dân,trong đó cân đối 3 yếu tố của sản xuất: công cụ lao động, đối tợng laođộng, và lao động đóng vai trò quan trọng nhất Qua đó nó tạo điều kiệncho đổi mới công nghệ, chuyên môn hoá sản xuất và ổn định cơ cấu kinhtế.
3 ảnh hởng của xuất nhập khẩu đến nền kinh tế
Trang 14a ảnh hởng tích cực:
Trong giai hiện nay Việt Nam là một nớc đang phát triển thì hoạt độngxuất nhập khẩu không chỉ là sứ mệnh mà còn là tất yếu để đa nền kinh tếhội nhập với thị trờng Quốc tế Ngoài ra nó còn tác động tích cực đến nềnkinh tế trong nớc thể hiện ở một số mặt nh sau:
Thứ nhất, xuất nhập khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ: xuất nhập
khẩu hàng hoá, máy móc thiết bị và dịch vụ mang lại nguồn thu nhập lớncho mỗi Quốc gia, góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thanhtoán, tăng lợng dự trữ ngoại hốim tăng khả năng nhập máy móc thiết bị vànhiên liệu để phát triển công nghiệp Trong điều kiện kinh tế nớc ta hiệnnay - một nền công nghiệp lạc hậu, nông nghiệp là chính thì hoạt động xuấtnhập khẩu ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân.
Đối với một số nớc trên Thế giới thì xuất nhập khẩu là nguồn tích luỹcơ bản cho giai đoạn đầu của quá trinh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đấtnớc.
Thứ hai, xuất nhập khẩu là tăng thu nhập: trong nền kinh tế Quốc dân
mỗi một ngành, một lĩnh vực đều tạo ra những nguồn thu nhập nhất định,cũng nh vậy hoạt động xuất nhập khẩu cũng tạo ra thu nhập cho cho nềnkinh tế Quốc dân từ đó tạo ra nguồn thu để nhập kỹ thuật mới có hàm lợngkỹ thuật cao, góp phần đẩy mạnh công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đạihoá và đồng thời cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao mức sống dân c Nóvừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của dân c về các mặt hàng tiêu dùng vừađảm bảo đầu vào cho sản xuất, đồng thời tạo công ăn việc làm ổn định chongời lao động góp phần vào ổn định xã hội
Thứ ba, xuất nhập khẩu tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất:
hoạt động xuất nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng các cơsở vật chất kỹ thuật đồng thời làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngtích cực, từng bớc đa đất nớc tiến nhanh trong quá trình Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nớc Ngoài ra nó còn bổ sung kịp thời những mất cân đốicủa nền kinh tế làm cho nền kinh tế phát triển vững mạnh và ổn định.Thôngqua hoạt động xuất nhập khẩu mà nó thúc đẩy các ngành công nghiệp chếbiến và sản xuất hàng hoá phát triển đồng thời nó đáp ứng đợc nhu cầu vềkỹ thuật mới nhất, tiên tiến nhất nhằm sản xuất ra những hàng hoá mangtính kỹ thuật cao, chất lợng tốt, thời gian sản xuất ngắn, giảm giá thành sảnphẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và Quốc tế Trongnền kinh tế thị trờng hiện nay sự cạnh tranh là tất yếu khách quan của quá
Trang 15trình phát triển và là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Doanhnghiệp Do đó đòi hỏi các Doanh nghiệp phải thờng xuyên đổi mới trangthiết bị và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuấtđể hạ thấp chi phí nhằm nâng cao lợi nhuận Vấn đề đòi hỏi ở đây là Doanhnghiệp phải có đội ngũ lao động có tay nghề cao, có tinh thần trách nhiệmtrong công việc Đối với nớc ta trong những năm gần đây, nhập khẩu còncó vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu Nhập khẩu tạo ra nguyên liệu chosản xuất hàng hoá xuất khẩu, cải tiến môi trờng làm việc, đa hàng hoá ViệtNam có mặt trên thị trờng khu vực và Thế giới.
Thứ t, xuất nhập khẩu giả quyết công ăn việc làm và nâng cao tay
nghề cho ngời lao động: trong những năm vừa qua lĩnh vực đầu t nớc ngoàivào Việt Nam và xuất khẩu lao động sang các nớc phát triển một cáchmạnh mẽ và đã mở ra cho lao động Việt Nam cơ hội nghề nghiệp, điều kiệnnâng cao tay nghề, nắm bắt đợc những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Vốnđầu t trực tiếp và gián tiếp từ nớc ngoài vào Việt Nam tăng nhanh, số khucông nghiệp tăng lên nhanh chóng, đồng thời số Doanh nghiệp có vốn đầut nớc ngoài cũng tăng lên một cách đáng kể Đây là một lĩnh vực thu hút rấtlớn thị trờng lao động việc làm và là giải pháp giảm thất nghiệp hiệu quảnhất.
Do vậy, xuất nhập khẩu không chỉ đóng vai trò làm chất xúc tác hỗ trợcho phát triển mà còn trở thành yếu tố cơ bản, là động lực của phát triển,đông thời trực tiếp tham gia giải quyết những vấn đề nóng hổi của nền kinhtế.
b ảnh hởng tiêu cực:
Bên cạnh những lợi thế đạt đợc thì tính hai mặt của xuất nhập khẩucũng bộc lộ trong các quan hệ kinh tế đối ngoại và là mấu chốt của nhữngkhó khăn và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và Thếgiới Những ảnh hởng này đợc thể hiện qua những mặt sau đây:
Thứ nhất, Về môi trờng: trong quá trình chuyển giao công nghệ do
điều kiện kinh tế nớc ta còn hạn hẹp cho nên không thể nhập khẩu nhữngtrang thiết bị hiện đại nhất vừa ra đời mà nhiều khi phải chấp nhận nhậpnhững trang thiết bị cũ của nớc ngoài Chính vì vậy làm nảy sinh một sốvấn đề bất cập nh: chất thải, vốn, ô nhiễm môt trờng, tài nguyên cạn kiệt,nguy cơ trở thành bãi rác của các nớc công nghiệp phát triển…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l
Thứ hai, vấn đề văn hoá bản sắc dân tộc: xuất nhập khẩu không chỉ
ảnh hởng đến môi trờng mà cả vấn đề văn hoá bản sắc dân tộc cũng bị ảnh
Trang 16hởng Trong hoạt động kinh tế nói chung hay kĩnh vực xuất nhập khẩu nóiriêng nó không chỉ đơn thuần là nội dung kinh tế mà đằng sau nó còn chứarất nhiều vấn đề đáng phải quan tâm Mỗi khi quan hệ kinh tế đối ngoại đ-ợc mở rộng thì sự trao đổi, giao lu văn hoá giữa các nớc – các nền vănminh trên Thế giới cũng đồng thời xảy ra Vì vậy, nền văn hoá bản sắc dântộc có nguy cơ bị mai một.
Thứ ba, vấn đề an ninh chính trị Quốc gia: khi tham gia vào các hoạt
động kinh tế đối ngoại: kêu gọi viện trợ, thu hút vốn đầu t…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực lTrong quátrình thực hiện thì các nớc viện trợ, đầu t, cho vay không chỉ đơn thuần tínhtoán kinh tế mà còn có cả những mu toan về chính trị Hiện nay, có nhữngthế lực thù địch muốn thông qua những chính sách kinh tế âm mu tiến hành“diễn biến hoà bình” hòng lật đổ chế độ Xã hội Chủ nghĩa của nớc ta.Đứng đầu là đế quốc Mỹ đã không ít lần thông qua các hoạt động kinh tếđể phá hoại Việt Nam.
Nói tóm lại, tính hai mặt của vấn đề luôn luôn tồn tại Chính vì vậychúng ta cần phải đi sâu tìm hiểu để nắm bắt đợc mà hạn chế những tiêucực và phát huy những điểm tích cực, nhất là trong lĩnh vực hoạt động xuấtnhập khẩu hiện nay.
III nhiệm vụ của thống kê xuất nhập khẩu
Trong lĩnh vực ngoại thơng nói chung và hoạt động xuất nhập khẩuhàng hoá nói riêng, nó tác động tới sự tăng trởng và phát triển kinh tế Dođó để làm rõ sự tác động này thì đòi hỏi công tác thống kê xuất nhập khẩucần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch
Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong qua các năm
Kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam qua cácnăm
Phân tích, đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu của các Doanh nghiệptrong nớc và các Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để có chínhsách phát triển sản xuất hợp lý
Đàm phán thơng mại song phơng và đa phơng
Nghiên cứu khả năng mở rộng thị trờng hiện có và phát triển các thị ờng mới
Trang 17tr- Phân tích thị phần đối với một số hàng hoá chủ yếu xuất nhập khẩuhàng hoá của Việt Nam
Phục vụ cho các mục đích thuế, chính sách thuế đối với một số mặthàng, chính sách thay thế nhập khẩu bằng sản xuất trong nớc…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l
Đánh giá thế mạnh tiềm năng xuất nhập khẩu của từng địa phơng, từngvùng trong nớc cho mụcđích quy hoạch, phát triển kinh tế của các địaphơng cũng nh toàn quốc
Tính toán các chỉ tiêu kinh tế có liên quan nh cán cân thanh toán Quốctế, các chỉ tiêu của hệ thống tài khoản Quốc gia, các chỉ số giá và chỉsố ngoại thơng có liên quan…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l
Cung cấp số liệu cho các tổ chức kinh tế Quốc tế, các tổ chức khu vựcmà Việt Nam có tham gia, các tổ chức Quốc tế khác cũng nh phục vụnhu cầu so sánh Quốc tế về ngoại thơng.
Trong thời gian qua hệ thống thống kê ngoại thơng nhìn chung đãphản ánh đợc kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu, đáp ứng đợc yêu cầucủa công tác quản lý nhà nớc Tuy nhiên trong điều kiện mới hiện nay củanền kinh tế, trớc yêu cầu quản lý và công tác điều hành nền kinh tế củachính phủ, các nhà lập chính sách, các nhà nghiên cứu, đầu t nớc ngoài, cácnhà sản xuất kinh doanh và các đối tợng nghiên cứu khác, đặc biệt trớc yêucầu của khả năng so sánh số liệu của nớc ta với Quốc tế khi chúng ta đã vàsẽ gia nhập các tổ chức kinh tế trên Thế giới và trong khu vực thì số liệuthống kê ngoại thơng hiện nay của chúng ta cha đáp ứng đợc về mức độ chitiết các chỉ tiêu, về tính kịp thời, tính chính xác, tính đầy đủ và tính khảnăng so sánh Quốc tế về số liệu Vấn đề cấp bách hiện nay trong việc thunhập và xử lý số liệu thống kê ngoại thơng là cần phải cải tiến lại hệ thốngtổ chức và nội dung, phạm vi thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá để dần dầnđáp ứng đợc các yêu cầu trên.
Hoạt động xuất nhập khẩu là cần thiết vì lý do cơ bản là nó khai thácđợc lợi thế so sánh của nớc xuất khẩu và mở ra khả năng tiêu dùng của nớcnhập khẩu Đối với nớc ta hoạt động xuất nhập khẩu là quan trọng hàngđầu, do vậy Đảng và nhà nớc ta chủ trơng mở rộng và phát triển kinh tế đốingoại, đó là chủ trơng hoàn toàn đúng đắn phù hợp với thời đại, phù hợpvới xu thế phát triển chung của Thế giới trong những năm gần đây MộtQuốc gia không thể xây dựng nền kinh tế hoàn chỉnh manh tính tự cung tựcấp ngay cả khi Quốc gia đó là hùng mạnh vì nền kinh tế đó rất tốn kém cả
Trang 18về vật chất và thời gian Chính vì lẽ đó cần phải đa dạng hoá và phát triểnhoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng ngoại thơng trên cơ sở hợp tác bìnhđẳng.
Trang 19IV phơng hớng và nhiệm vụ của hoạt động
xuất nhập khẩu trong những năm tới (2001 – 2010)1 Về xuất khẩu
a Về xuất khẩu hàng hóa
Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 15%/nămtrong đó thời kỳ 2001-2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006-2010 tăng14%/năm.
Giá trị tăng từ 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28 tỷ USD vào năm2005 và54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000.
b Về xuất khẩu dịch vụ:
Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 15%/năm.
Giá trị tăng từ 2 tỷ USD năm 2000 lên 4 tỷ USD năm 2005 và 8,11 tỷUSD vào năm 2010, tức là gấp hơn 4 lần.
c Về tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ:
Tăng từ 15,5 tỷ USD lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 và 62,7 tỷ USDvào năm 2010 (gấp hơn 4 lần).
2 Về nhập khẩu:
Do nớc ta còn đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá,trình độ phát triển kinh tế còn thấp nên cha thể xoá bỏ đợc ngay tình trạngnhập siêu Tuy nhiên cần phải tíêt kiệm ngoại tệ trong nập khẩu, chỉ nhậpkhẩu những hạng hoá cần thiết, máy móc thiết bị công nghệ mới và sảnxuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sản xuất để giảm thiểunhu cầu nhập khẩu, phải giữ đợc thế chủ động trong nhập khẩu, kiềm chếđợc nhập siêu và giảm dần đợc tỷ lệ nhập siêu tiến tới sớm cân bằng xuấtnhập và xuất siêu theo hớng đó dự kiến nhập khẩu nh sau:
a.Về nhập khẩu hàng hoá:
Tốc độ tăng trởng bình quan trong thời kỳ 2001-2010 là 14%/nămtrong đó thời kỳ 2001-2005 là 15%/năm và thời kỳ 2006-2010 là 13%/năm.
Giá trị kim ngạch tăng từ 14,5 tỷ USD năm2000 lên 29,2 tỷ USDnăm2005 ( cả thời kỳ 2001-2005 nhập khẩu 112 tỷ USD ) và 53,2 tỷ USDnăm2010.
Trang 20b.Về nhập khẩu dịch vụ:
Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 11%/ năm.
Giá trị tăng từ khoảng 1,2 tỷ USD năm 2000 lên 2,02 tỷ USD năm2005 và 3,4 tỷ USD năm 2010.
c.Về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ:
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ 15,7 tỷUSD năm2000 lên 31,2 tỷ USD năm 2005 và 57,14 tỷ USD năm 2010
Nh vậy, trong 5 năm đầu (2001-2005) nhập siêu về hàng hóa giảmdần, mỗi năm bình quân 900 triệu USD và cả thời kỳ là4,3 tỷ USD; 5 nămsau 2006-2010 nhập siêu tiếp tục giảm Đến năm 2008 cân băng xuất nhậphàng hoá phấn đấu xuất siêu khoảng 1 tỷ USD vào năm 2010 nếu tính cẩxuất khẩu dịch vụ thì tới năm 2002 đă cân bằng xuất nhập và bắt đầu xuấtsiêu, năm 2010 xuất siêu 5,5 tỷ USD.
Tuy nhiên, nh trên đã nói, tình hình kinh tế khu vực và thế giới còn ẩnchứa nhiều nhân tố khó lờng ; do đó cần đề phòng những tình huống bấttrắc nảy sinh Ngoài ra chúng ta cần có phơng hớng cụ thể về cơ cấu hànghoá xuất nhập khẩu và cơ cấu dịch vụ rõ ràng.
Thứ nhất, về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu trong 10 năm tới cần chuyểndich theo hớng chủ yếu sau;
- Trớc mắt cần huy động mọi ngôn lực hiện có thẻ để đẩy mạnh xuấtkhẩu, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ
-Đồng thời cần chủ động gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chếtạo với giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lợngcông gnhệ và trí tuệ cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô.
- Mặt hàng, chất lợng, mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu của từng thị trờng.
- Rất chú trọng việc gia tăng các hoạt động dịch vụ.
Tiếc rằng các mặt hàng xuất nhập khẩu mới đợc đề cập chủ yếu tạitrạng thái tĩnh, cha thể dự báo đợc các mặt hàng sẽ xuất hiện trong tơng laido thị trờng mách bảo và năng lực sản xuất của ta.
Do đó chúng ta cần xây dựng phơng hớng và chính sách cụ thể về cácnhóm hàng, mặt hàng và thị trờng
Trang 21Chơng II
Hệ thống chỉ tiêu và các phơng pháp phân tíchthống kê xuất nhập khẩu
I Hệ thống chỉ tiêu
Trong thống kê xuất nhập khẩu không chỉ đơn thuần là việc đa ranhững chỉ tiêu chỉ mang tính hình thức mà cốt lõi của nó là phải phản ánhđợc nội dung kinh tế – xã hội của chỉ tiêu đợc nêu ra và phải làm nổi bậtđợc vấn đề cần nghiên cứu, khi chúng ta đi thu thập một chỉ tiêu thì nókhông phải chỉ đòi hỏi thời gian mà nó còn đòi hỏi về kinh tế để tổ chức đ-ợc cuộc điều tra đó.
Vì vậy, khi xây dựng một chỉ tiêu kinh tế để thu thập thì đòi hỏi đầutiên chúng ta phải quan tâm đến đó là nguyên tắc xây dựng chỉ tiêu.
1 Nguyên tắc xây dựng chỉ tiêu
Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu trong thống kê hoạt động xuất nhậpkhẩu không chỉ có nghĩa đơn thuần là việc nêu ra nó mà còn phải bảo đảmcho công tác thu thập số liệu, thông tin để tính toán sau này Vì vậy nó phảituân thủ các nguyên tắc sau đây trong công tác xây dựng hệ thống chỉ tiêuthống kê xuất nhập khẩu.
Thứ nhất, hệ thống chỉ tiêu phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu
thống kê xuất nhập khẩu
Thứ hai, hiện tợng nghiên cứu thống kê xuất nhập khẩu là phức tạp do
đó nó đòi hỏi phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu tơng đối nhiều
Thứ ba, khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu đòi hỏi phải đảm bảo tính khả
thi Tức là phải đảm bảo về khả năng nhân tài vật lực để có thể cho phéptiến hành thu thập tổng hợp các chỉ tiêu, từ nguyên tắc này đòi hỏi ngời xâydựng hệ thống chỉ tiêu phải cân nhắc thật kỹ lỡng, xác định những chỉ tiêucăn bản nhất, quan trọng nhất là làm sao đảm bảo số lợng không nhiều màvẫn đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu
Trang 22Thứ t, phải đảm bảo tính hệ thống của việc xây dựng chỉ tiêu, một hệ
thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu đợc mối liên hệ giữa các bộ phận cũngnh giữa các mặt của đối tợng nghiên cứu vì giữa đối nghiên cứu với cáchiện tợng liên quan trong khuôn khổ của việc đáp ứng mục đích nghiêncứu Bởi vậy khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải dựa trên cơ sở lý luận đểhiểu bản chất của đối tợng nghiên cứu và các mối liên hệ của nó.
Thứ năm, phải đảm bảo thống nhất về nội dung và phơng pháp tính
cũng nh phạm vi tính toán của các chỉ tiêu cùng loại, có nh vậy mới phảnánh đúng nội dung của tổng thể nghiên cứu.
Thứ sáu, phải đảm bảo nhu cầu so sánh Quốc tế, tiếp cận với nội dung
phơng pháp của các nớc trên Thế giới.
Thứ bẩy, phải luôn luôn caỉ tiến và hoàn thiện các chỉ tiêu để đáp ứng
yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội.
Nh vậy để xây dựng đợc một chỉ tiêu thống kê chính xác, có ích thìvấn đề đòi hỏi trớc tiên là phải tuân thủ các nguyên tắc xây dựng của nó,cũng nh trong thống kê xuất nhập khẩu một lĩnh vực rất phức tạp cho nênnó đòi hỏi phải bám sát các nguyên tắc xây dựng thật chặt chẽ và chính xáclàm sao cho hệ thống chỉ tiêu không quá nhiều nhng lạiđầy đủ và mangtính khả thi cao.
Vậy xuất phát từ những nguyên tắc trên thì trong thống kê xuất nhậpkhẩu hàng hoá thì chúng ta cần xây dựng những hệ thống chỉ tiêu sau đây
2 Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu
A Nội dung
Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lợng gắn với mặt chất của các mặt, cáctính chất cơ bản của hiện tợng số lớn trong điều kiện địa điểm và thời giancụ thể Tính chất của các hiện tợng cá biệt đợc khái quát hoá trong chỉ tiêuthống kê Do đó, chỉ tiêu phản ánh những mối quan hệ chung của tất cảcác đơn vị hoặc nhóm đơn vị tổng thể.
Chỉ tiêu thống kê có hai mặt: Khái niệm và mức độ Khái niệm có nộidung là định nghĩa và giới hạn thuộc về thuộc tính, số lợng và thời gian củahiện tợng Còn mức độ biểu hiện bằng các thang đo khác nhau, phản ánhqui mô hoặc cờng độ của hiện tợng.
Trang 23Tuy nhiên, mục đích của bài luận này là nghiên cứu tình hình xuấtnhập khẩu, do đó các chỉ tiêu đợc chọn phải phù hợp và đáp ứng một sốyêu cầu sau:
-Các chỉ tiêu thống kê xuất nhập khẩu khá phức tạp, số lợng chỉ tiêu ơng đối nhiều và đợc phân tổ thành nhiều nhóm chỉ tiêu khác nhau nhnhóm chỉ tiêu biểu hiên quy mô, nhóm chỉ tiêu biểu hiện kết cấu, nhóm chỉtiêu phản ánh cán cân thơng mại…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l
t Các chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo tính khả thi tức là phải đảm bảokhả năng nhân tài, vật lực cho phép có thể tiến hành thu thập tổng hợp cácchỉ tiêu, từ căn cứ này đòi hỏi ngời xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phải cânnhắc thật kỹ lỡng, để xác định đợc những chỉ tiêu quan trọng nhất làm chosố lợng chỉ tiêu không nhiều mà vẫn đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu.
-Các chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo đợc tính hệ thống của việc xâydựng hệ thống chỉ tiêu Một hệ thống các chỉ tiêu phải có khả năng nêu lênđợc mối liên hệ giữa các bộ phận cũng nh giữa các mặt của đối tợng nghiêncứu với hiện tợng liên quan trong khuôn khổ của việc đáp ứng mục đíchnghiên cứu Bởi vậy, khi xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phải dựa trên cơ sởlý luận để hiểu bản chất chung của đối tợng nghiên cứu và các mối liên hệchung của nó
-Các chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo sự thống nhất về mặt nội dung,phơng pháp và phạm vi tính toán của các chỉ tiêu cùng loại
-Các chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo yêu cầu so sánh quốc tế, tiếp cậnvới nội dung, phơng pháp của các nớc trên thế i
Từ các chỉ tiêu trên đây, ta có thể xây dựng đợc một hệ thống các chỉtiêu sau:
-Nhóm chỉ tiêu xuất khẩu:
+ Quy mô xuất khẩu
+ Quy mô xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu.
+ Cơ cấu xuất khẩu ( theo mặt hàng, theo nớc ).
+ Sản xuất và xuất khẩu
+Giá xuất khẩu bình quân
Trang 24-Nhóm chỉ tiêu nhập khẩu:
+Quy mô nhập khẩu
+ Quy mô nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu.
+ Cơ cấu nhập khẩu ( theo mặt hàng, theo nớc )
+Giá nhập khẩu bình quân
Với các chỉ tiêu trên có thể tính theo đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trịtuỳ từng trờng hợp Đối với chỉ tiêu giá trị xuất nhập khẩu bình quân thì đ-ợc tính giá theo đơn vị hiện hành tuỳ thuộc vào tỷ giá hôi đoái tại thời điểmđó, đơn vị là USD, hoặc đơn vị là VNĐ-nếu tính cho xuất nhập khẩu trongGDP của Việt Nam-Rup,USD Nhng để phù hợp với đơn vị tiền tệ hiệnhành đợc áp dụng chung trên phạm vi các quốc gia trên thế giới, đơn vịtiền tệ chủ yếu đợc sử dụng trong tính toán xuất nhập khẩu là USD.
-Chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu -Cán cân thơng mại
B Một số chỉ tiêu cơ bản
Để có thể xác định chính xác đợc các chỉ tiêu trong thống kê xuấtnhập khẩu, trớc hết ta phải tìm hiểu về xuất nhập khẩu hàng hoá mà chủyếu là xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới.
Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới
a)Nội dung
Xuất nhập khẩu hàng hoá bao gồm các hoạt động mua bán, trao đổi vàgiao dịch về các loại hàng hoá giữa các đơn vị thờng trú với các đơn vịkhông thờng trú Hàng hoá xuất nhập khẩu còn bao gồm quà tặng, quàbiếu giữa các tổ chức cá nhân, xã hội, chính phủ nớc ta với nớc ngoài ( dânc không thờng trú ); những hàng hoá do bà con Việt Kiều ở nớc ngoài,gồm các hàng hoá do ngời nớc ngoài ( dân c không thờng trú ) chi muatrực tiếp ở lãnh thổ Việt Nam và ngợc lại, những hàng hoá do dân c khôngthờng trú nớc ta chi mua trực tiếp ở nớc ngoài.
Xuất nhập khẩu hàng hoá bao gồm các loại hình sau:
-xuất nhập khẩu mậu dịch.
Trang 25-xuất nhập khẩu phi mậu dịch
-Phần chuyển nhợng qua chính phủ, tổ chức phi chính phủ.
-Dân c thờng trú và không thờng trú và ngợc lại.
Trong hệ thống tài khoản quốc gia, khi tính toán tài khoản quan hệkinh tế với nớc ngoài đã phân biệt và tách riêng giữa xuất khẩu hàng hoávà nhập khẩu hàng hoá
Xuất nhập khẩu sản phẩm vật chất gồm 2 loại hình:
+ xuất nhập khẩu tại chỗ: đợc tính tại thời điểm hàng hoá đợc muabán xong chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ đơn vị, dân c thờng trú sangđơn vị dân c không thờng trú và đợc chấp nhận thanh toán
+ xuất nhập khẩu qua biên giới: đợc tính tại thời điểm hàng hoá đợcmua bán xong, chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ đơn vị thờng trú sangđơn vị không thờng trú, đợc thanh toán và qua biên giới
b) Phạm vi xuất nhập khẩu hàng hoá
Xuất nhập khẩu theo quan điểm SNA là chỉ tiêu thời kỳ, đợc tính theolãnh thổ kế toán và đợc tính cho đơn vị thờng trú Gồm 2 hình thức:xuấtnhập khẩu qua biên giới và xuất nhập khẩu tại chỗ.
Xuất nhập khẩu qua biên giới là việc trao đổi sản phẩm giữa 2 đơn vịthờng trú của hai quốc gia Xuất nhập khẩu tại chỗ là việc trao đổi sảnphẩm giữa đơn vị thờng trú với đơn vị không thờng trú.
Tuy nhiên trong phạm vi đề tài nghiên cứu này chỉ xin đi sâu vào vấnđề xuất nhập khẩu qua biên giới.
Các loại hình xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới bao gồm: xuấtnhập khẩu mậu dịch, xuất nhập khẩu phi mậu dịch, chuyển nhợng quachính phủ, tổ chức phi chính phủ, giữa các đơn vị dân c không thờng trú vớiđơn vị dân c thờng trú và ngợc lại.
Xuất nhập khẩu mậu dịch: là những hàng hoá trao đổi giữa các đơn vị,
tổ chức dân c thờng trú của nớc ta ( tất cả các thành phần kinh tế ) với cácđơn vị tổ chức dân c nớc ngoài(không thờng trú) thông qua hợp đồng thơngmại Bao gồm:
Trang 26Hàng hoá đợc bán ra nớc ngoài hay mua vào từ nớc ngoài theo hợpđông thơng mại đã ký kết giữa các đơn vị và dân c không thờng trú Hìnhthức này chủ yếu do ngành ngoại thơng thực hiện.
Hàng hoá kinh doanh, trao đổi giữa các đơn vị thờng trú với các đơn vịkhông thờng trú qua đờng biên giới trên bộ, trên tuyến hàng không Đây làhình thức xuất nhập khẩu hàng hoá không có hợp đồng thơng mại chínhquy
Xuất nhập khẩu phi mậu dịch: là những hàng hoá trao đổi giữa nớc ta
với nớc ngoài ( của các đơn vị, cá nhân, tổ chức ) không có hợp đồng thơngmại Bao gồm:
Hàng hoá do các chuyên gia, ngời lao động và du lịch nớc ngoài đemra hoặc đem vào đất nớc Đây là loại hình xuất nhập khẩu thông quachuyên gia, lao động, du lịch, sinh viên…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l
Hàng hoá là quà biếu, đồ dùng của dân c thờng trú ở đất nớc gửi chothân nhân, các tổ chức và ngời nớc ngoài hoặc ngợc lại từ các thân nhân,các tổ chức và ngời nớc ngoài gửi cho dân c thờng trú trong nớc.
Hàng hoá là viện trợ của chính phủ, của các tổ chức xã hội và dân cthờng trú của đất nớc gửi cho chính phủ, các tổ chức xã hội và dân c nớcngoài và ngợc lại Xuất nhập khẩu qua viện trợ của chính phủ, phi chínhphủ và các tổ chức quốc tế
Tuy nhiên theo hệ thống tài khoản quốc gia những hàng hoá qua biêngiới mà không thay đổi chủ sở hữu thì không tính vào hàng hoá xuất nhậpkhẩu Đó là những hàng hoá quá cảnh, đem hàng ra vào đất nớc dới mộtnăm mà không thay đổi chủ sở hữu( triển lãm, mang bán mà không bán đ-ợc…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l) hàng hoá qua biên giới mà mất mát nhng cha thay đổi quyền sở hữu,trang thiết bị, hàng hoá gửi đi từ nớc ngoài để tu dỡng sửa chữa mà hànghoá đó không bị thay đổi hoặc biến đổi vào hàng hoá khác, hàng hoá thuêdới dạng hợp đồng làm việc mà đa đi hoặc đa đến tạm thời Đối với vàng vàđá quý, nếu là tài sản chính đóng vai trò là tiền tệ thì không đợc coi là xuấtnhập khẩu hàng hoá , nếu có thì đó là những đá quý dùng làm nguyên liệucho công nghiệp.
Có những hàng hoá không qua biên giới hải quan nớc ta nhng vẫn đợccoi là hàng hoá xuất nhập khẩu Đó là: những hàng hoá do các đơn vị vàdân c thờng trú ở nớc ta sản xuất và hoạt động kinh doanh ở hải phận quốctế nh dầu ga, khí đốt, sản phẩm đánh bắt Những hàng hoá , sản phẩm mà
Trang 27các đơn vị dân c thờng trú của nớc ta ở các trạm ngoài hải đảo nh máy bay,tàu thuyền hoạt động ở vùng trời, hải phận quốc tế, mua bán trực tiếp vớicác đơn vị dân c không thờng trú.
c) Xác định giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu
Xuất nhập khẩu hàng hoá đợc tính theo giá thực tế hiện hành.Giá chi trả cho một loại hàng hoá không chỉ phụ thuộc vào chất lợng, mẫumã mà còn phụ thuộc vào nơi hàng hoá đó đợc trao đổi Trong ngoại th-ơng, nơi tính giá trị là tại biên giới hải quan của một nớc mà từ nớc đóhàng đợc xuất khẩu hoặc nhập khẩu Nếu là hàng hoá xuất khẩu thì đợctính theo giá FOB, nếu hàng hoá nhập khẩu thì tính theo giá CIF Đối vớigiá CIF thì tính cả chi phí vận chuyển, bốc dỡ và phí bảo hiểm.
d).Xác định thời điểm thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá
+ Xuất khẩu
Xuất khẩu theo quan điểm thống kê có 2 loại:
-Xuất khẩu tại chỗ: đợc tính tại thời điểm khi hàng hoá mua bán xongchuyển quyền sở hữu hàng hoá từ đơn vị, dân c thờng trú sang đơn vị dânc không thờng trú và đợc thanh toán Tuy nhiên trong bài viết này khôngđề cập đến vấn đề xuất khẩu tại chỗ nên loại hình xuất khẩu này phạm vixem xét chỉ dừng tại đây.
-Xuất khẩu qua biên giới: đợc tính tại thời điểm hàng hoá đợc muabán xong, chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ đơn vị thờng trú sang đơn vịkhông thờng trú, đợc thanh toán và qua biên giới Cụ thể là:
Hàng hoá đã xuất khẩu đợc xác định theo thời điểm chuyển hàng quabiên giới nớc ta Hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoàn thành khi hàng hoáđã đợc chuyển qua biên giới Do đó trong thống kê xuất khẩu thời điểmhàng hoá qua biên giới nớc ta có ý nghĩa rất quan trọng Mặc dù hàng hoáđợc dành cho xuất khẩu nhng cha đi qua biên giới nớc ta thì chúng vẫnthuộc lu thông hàng hoá trong nớc, và vẫn thuộc tài sản quốc gia, khôngràng buộc bởi hàng hoá đó đã đợc thanh toán hay cha Sau khi đi qua biêngiới, hàng hoá tách khỏi qúa trình lu thông trong nớc và bắt đầu tham giavào qúa trình chu chuyển kinh tế Việc đăng ký hàng xuất khẩu theo thờiđiểm chuyển hàng qua biên giới có ý nghĩa rất lớn, cho phép phản ánh tìnhhình xuất nhập khẩu, từ đó đánh giá một cách đúng đắn vai trò và ý nghĩacủa cuối kỳ trong nền kinh tế quốc dân Các phơng pháp hạch toán xuất
Trang 28khẩu theo thời điểm chuyển hàng qua biên giới không phải dựa trên nhữnglý do ngẫu nhiên mà là vấn đề có tính nguyên tắc Hàng xuất khẩu có thểqua biên giới bằng đờng biển, đờng bộ, đờng hàng không Khi vận chuyểnbằng đờng bộ thời điểm hàng chuyển giao qua biên giới trùng với thời điểmchuyển giao trách nhiệm về hàng hoá từ ngời vận chuyển trong nớc sangngời vận chuyển hàng hoá ngoài nớc Chế độ báo cáo nớc ta qui định thờiđiểm để tính là thực hiện xuất khẩu trong trờng hợp vận chuyển bằng ô tôlà hàng hoá rời khỏi lãnh thổ nớc ta do hải quan cửa khẩu biên giới xácnhận, trong trờng hợp vận chuyển bằng đờng sắt là ngày hàng rời ga biêngiới nớc ta theo xác nhận của hải quan biên giới Điều kiện hàng qua biêngiới trên biển không giống với hàng hoá qua biên giới trên bộ Thực ra,trên thực tế không tiến hành một việc đăng ký nào khi chiếc tầu buôn điqua biên giới, do vậy mà các thời điểm đó không có một chứng từ nào đợchình thành Hàng xuất khẩu khi đợc vận chuyển bằng đờng biển có thể quabiên giới hai lần hoặc nhiều lần Khi đó, đối với các hàng đợc bốc xếp ởcảng đầu tiên sẽ có số lần qua biên giới bàng số cảng mà con tầu vào ănhàng Trong trờng hợp này, hàng xuất khẩu theo đờng biển đợc đăng kýtheo thời điểm con tầu khởi hành đi nớc ngoài Theo qui định của nớc tahiện nay, hàng hoá xuất khẩu bằng đờng biển tính theo ngày tầu chở hàngrời cảng trên cơ sở vận đơn đã đợc thuyền trởng ký Trong vận chuyểnhàng không, hàng xuất khẩu qua biên giới theo những điều kiện đặc biệt vàcũng không có sự đăng ký nào đợc thực hiện tại thời điểm đó Do đó, thờiđiểm đăng ký hàng xuất khẩu đợc thực hiện vào thời điểm hàng qua biêngiới
+ Nhập khẩu
( Chỉ áp dụng cho nhập khẩu hàng hoá qua biên giới ).
Thời điểm hạch toán hàng hoá nhập khẩu là thời điểm hàng qua biêngiới Thời điểm đó có ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế trong nớc cũng nhđối với việc đánh giá quan hệ kinh tế với nớc ngoài Nguồn của cải vật chấtchỉ thực sự tăng lên sau khi hàng hoá đã thực sự vào nớc ta Cũng từ thờiđiểm này, các chi phí liên quan đến nhập khẩu thay đổi biểu hiện của mìnhthông qua các đơn vị tiền tệ Trớc thời điểm đó, chi phí nhập khẩu trả bằngngoại tệ Sau thời điểm đó, chi phí về nhập khẩu đợc trả bằng đơn vị tiền tệtrong nớc
Hàng nhập khẩu có thể đợc mua của nớc có chung biên giới hoặckhông có, nhng chủ yếu hàng nhập khẩu đợc vận chuyển bằng đờng biển,đờng bộ và đơng không
Trang 29Đối với hàng nhập khẩu theo đờng bộ, thời điểm hàng qua biên giới ớc ta trùng với thời điểm chuyển giao trách nhiệm hàng hoá giữa ngời vậnchuyển trong nớc Trong điều kiện vận chuyển này, hàng nhập khẩu chỉ cóthể qua biên giới một lần, hàng nhập khẩu đợc hạch toán trên các chứng từxác nhận của ngời vận chuyển nớc ngoài với ngời vận chuyển trong nớc
n-Theo chế độ báo cáo của nớc ta hiện nay, nếu vận chuyển bằng đờngbộ, trong điều kiện vận chuyển bằng đờng biển, không có sự đăng ký nàovề hàng nhập khẩu đợc thực hiện Việc đăng ký đó chỉ đợc thực hiện khitầu vào cảng để bốc dỡ hàng Trên thực tế, hàng nhập khẩu theo đờng biểncó thể qua biên giới nhiều lần, tuỳ theo số cảng của các nớc mà con tầu vàođể giao hàng Đối với hàng nhập khẩu giao ở cảng cuối cùng, số lần quabiên giới bằng số lần vào cảng của tầu Hàng nhập khẩu đợc tính theo thờiđiểm con tầu vào cảng đầu tiên Theo chế độ báo cáo nớc ta hiện nay, thờiđiểm tính hàng đã nhập khẩu là ngày hải quan xác nhận vào tờ khai hànghoá nhập khẩu về đến cảng của nớc ta
Trong trờng hợp hàng nhập khẩu vận chuyển bằng đờng không, hàngnhập khẩu đợc đăng ký tại sân bay, bên trong lĩnh thổ, nơi máy bay chởhàng nhập khẩu hạ cánh Nh vậy trên thực tế hàng nhập khẩu đợc đăng kýsau thời điểm hàng qua biên giới Theo chế độ báo cáo của nớc ta hiện nay,thời điểm tính hàng đã nhập khẩu theo đờng hàng không là ngày hàng hoáđợc chở đến sân bay lần đầu tiên ở nớc ta đợc hải quan sân bay xác nhận
Nhóm chỉ tiêu xuất khẩu
Nhóm chỉ tiêu thống kê xuất khẩu bao gồm quy mô xuất khẩu, quymô xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu, cơ cấu xuất khẩu phân bớc theo nớc,theo nhóm hàng, lợng và giá trị của từng nhóm hàng Thống kê xuất khẩucòn quan tâmđến những chỉ tiêu phản ánh các loại hình xuất khẩu Loạihình xuất khẩu chủ yếu là xuất các sản phẩm hàng hoá trong nớc, kể cảcác loại sản xuất bằng nguyên liệu nhập khẩu Loại hình tái sản xuất baogồm việc xuất khẩu những hàng hoá đã nhập vào trong nớc nhng khôngqua chế biến hoặc đã qua chế biến nhng không đáng kể, và không làm thayđổi chất lợng, mẫu mã, số lợng của những hàng hoá đó, hoặc xuất khẩucũng bao gồm các chỉ tiêu trị giá và lợng hàng xuất khẩu nói chung và theocác bộ, các địa phơng, các đơn vị sản xuất
a.Chỉ tiêu quy mô xuất khẩu
Chỉ tiêu này cho biết tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong một nămhoặc trong một giai đoạn là bao nhiêu, đơn vị tính là VNĐ,RUP,USD ( tuy
Trang 30nhiên để thuận tiện, phù hợp với việc đồng nhất phơng tiên thanh toán trênphạm vi quốc tế và các tài liệu thu thập đợc, trong bài luận này đơn vị tính
là USD ) Để xây dựng đợc chỉ tiêu quy mô xuất khẩu cần phải dựa trên
một số chỉ tiêu sau:
+ Chỉ tiêu xuất khẩu theo từng mặt hàng
+ Chỉ tiêu xuất khẩu theo nhóm hàng
+ Chỉ tiêu xuất khẩu theo nớc và theo mặt hàng
+ Chỉ tiêu trị giá xuất khẩu trực tiếp của địa phơng, đơn vị kinh doanhxuất khẩu
b.Chỉ tiêu quy mô xuất khẩu mặt hàng chủ yếu:
Xuất khẩu mặt hàng chủ yếu là xuất khẩu những mặt hàng ở trong nớcviệc sản xuất ra nó tơng đối thuận lợi ( bởi điều kiện và khả năng tiềm ẩncao nh gạo, dầu thô…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l) và chủ yếu là việc sản xuất ra để đáp ứng đầy đủ,thoả mãn nhu cầu của ngời dân hoặc nếu đem xuất khẩu thì lợng, tốc độtiêu thụ và thu nhập cao hơn rất nhiều so với việc bán các hàng hoá nàytrong nớc ( Ví dụ: hạt điều, cà phê …)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l ).
Để xác định đợc chỉ tiêu quy mô mỗi mặt hàng chủ yếu cần phải dựatrên việc xác định lợng, giá trị của từng mặt hàng xuất khẩu chính, bởi cácbáo cáo hàng năm do các đơn vị, các ngành trực tiếp tham gia vào vấn đềxuất khẩu gửi lên
Quy mô của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu thờng đợc tính theo đơnvị hiện vật hoặc theo đơn vị giá trị ( cho từng loại mặt hàng, nhóm mặthàng ) hay cả hai loại đơn vị giá trị và hiện vật( từng loại mặt hàng theo nớc)
Để tập trung nghiên cứu các mặt hàng quan trọng nhất ta liệt kê cácchỉ tiêu theo quy mô xuất khẩu theo các mặt hàng chủ yếu
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đợc phân ra làm hai loại: những mặthàng quản lý theo lợng ( những mặt hàng có đơn vị tính toán giống nhaunh tấn, triệu tấn ) ví dụ: gạo,cà phê…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l; những mặt hàng quản lý theo giá trị( những mặt hàng có đơn vị tính toán khác nhau nh chiếc, đôi ) ví dụ: giầydép, hàng may mặc Vì vậy, quy mô của các mặt hãngk chủ yếu đợc biểuhiện qua hai chỉ tiêu: lợng hàng hoá xuất khẩu ( đơn vị hiện vật ) và kimngạch xuất khẩu ( đơn vị giá trị ).
Trang 31Quy mô xuất khẩu tính theo đơn vị hiện vật, đơn vị giá trị cho từngdoanh nghiệp, từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
+ Quy mô xuất khẩu tính theo đơn vị hiện vật
Chỉ tiêu hiện vật chủ yếu áp dụng với các hàng hoá là sản phẩm vậtchất, trong thống kê có tác dụng nh sau:
-Là cơ sở để tính các chỉ tiêu giá trị xuất khẩu
-Là cơ sở để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch của từng loạisản phẩm
-Là cơ sở để cân đối sản xuất, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp
Theo đơn vị hiện vật thì quy mô xuất khẩu đợc tính theo lợng hàngxuất khẩu trong mỗi giai đoạn là bao nhiêu, đơn vị tính là tấn, triệu tấn…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực lápdụng cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
+ Quy mô xuất khẩu tính theo đơn vị giá trị:
-Quy mô xuất khẩu tính theo mặt hàng:
Trong đó:
Xi: Trị giá xuất khẩu theo mặt hàng i
Pxk: Đơn giá mặt hàng i theo mức giá k
qxk:Lợng hàng của mặt hàng i theo mức giá k
( Giá xuất khẩu đợc tính theo giá FOB, tức là giá giao hàng tại biêngiới, cảng, sân bay, trạm cửa khẩu…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l)
-Qui mô tổng kim ngạch xuất khẩu
1
Trang 32Trong đó:
X là tổng kim nghạch xuất khẩu
Xi là giá trị xuất khẩu của mặt hàng i
Quy mô tổng kim nghạch xuất khẩu có thể tính cho các doanh nghiệp,các nghành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
c.Chỉ tiêu cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng, theo nớc và mặt hàng n
– ớc.
+ Phân theo mặt hàng: Đó là toàn bộ mặt hàng xuất khẩu của tổ chứcthơng mại, hoặc của đơn vị sản xuất kinh doanh thơng mại trong danh mụchàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam Tỷ trọng hàng hoá phân theo mặthàng đợc tính theo đơn vị giá trị ( đơn vị tiền tệ )
Cơ cấu xuất khẩu phân theo từng mặt hàng:
Từ công thức tính quy mô hàng xuất khẩu:
Từ đó ta có thể tính đợc tỷ trọng của hàng hoá nh sau:
pq
X: giá trị kim nghạch xuất khẩu
Xi: Kim nghạch xuất khẩu của mặt hàng i
Chỉ tiêu này có thể áp dụng tính toán theo đơn vị giá trị
+Phân theo nớc: Đó là tên các nớc là thị trờng xuất khẩu của tổ chứcthơng mại, hoặc của các đơn vị sản xuất kinh doanh thơng maị trong thờikỳ báo cáo Chỉ tiêu này đợc xác định để xem xét cơ cấu xuất khẩu của nớcta sang các nớc để từ đó tìm ra nguồn xuất khẩu nào đem lại nhiều lợi ích
Trang 33nhất, thị trờng nào là lớn nhất đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam.Tỷ trọng hàng hoá phân theo nớc có thể đợc tính theo đơn vị hiện vật ( tấn,triệu tấn ) hoặc theo đơn vị giá trị ( đơn vị tiền tệ nh USD ), nếu tính chonhiều mặt hàng( nhóm hàng hoá ) thì chỉ đợc tính theo đơn vị giá trị ( đơnvị tiền tệ nh USD )
-Cơ cấu xuất khẩu phân theo nớc:
Quy mô xuất khẩu sang các nớc:
XjX
Từ công thức trên ta có thể tính đợc tỷ trọng xuất khẩu sang các nớcnh sau:
Theo đơn vị hiện vật:
Theo đơn vị giá trị:
Trong đó:
Trang 34dxqj, dxpq
j: là tỷ trọng xuất khẩu phân theo nớc tính theo đơnvị hiện vật và đơn vị giá trị
Tỷ trọng này cho biết trị giá một nớc trong thị trờng xuất khẩu của nớcta chiếm bao nhiêu % trong tổng số trị giá xuất khẩu sang các nớc.
Phạm vi tính toán: Có thể tính cho từng đơn vị sản xuất kinh doanhhoặc cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân
+Phân theo mặt hàng-nớc: Đó là toàn bộ mặt hàng trong kỳ báo cáotheo thứ tự phần trong chơng, nhóm, trong danh mục hàng hoá nhập khẩuViệt Nam đợc xuất khẩu sang các nớc Chỉ tiêu này đợc xác định để qua đócó thể biết đợc sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thếgiới Chỉ tiêu này đợc tính theo đơn vị giá trị
Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức sau:
Quy mô hàng xuất khẩu phân theo mặt hàng-nớc:
Trong đó:
X : giá trị xuất khẩu phân theo mặt hàng nớc
Xi j: giá trị xuất khẩu mặt hàng i sang nớc j
Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng- nớc:
XXdij ij
d i j: tỷ trọng xuất khẩu mạt hàng i sang nớc j
d.Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động xuất khẩu
Trang 35Chỉ tiêu quan trọng nhất về hiệu quả của các hoạt động xuất khẩu làchỉ tiêu hiệu quả ngoại tệ xuất khẩu Chỉ tiêu này đợc xác định từ quan hệgiữa kết quả và chi phí
Kết quả của xuất khẩu là doanh thu ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu,còn chi phí là tổng các khoản chi phí để sản xuất ra hàng hoá xuất khẩu đó
ZDH
Trong đó:
Hx: hiệu quả ngoại tệ của xuất khẩu
Dx: doanh thu ngoại tệ của xuất khẩu ( giá trị quốc tế thờngtính bằng USD ) bằng tổng các tích số giữa giá xuất khẩu với lợng đã xuấtkhẩu trong kỳ ( p x q x )
Z x: Là chi phí để sản xuất hàng xuất khẩu ( giá trị trong nớc )bằngtổng chi phí trong kỳ ( z x q x ) đợc tính theo Việt Nam đồng (VNĐ) Dovậy, chỉ tiêu hiệu quả ngoại tệ của xuất khẩu ( H x ) chỉ rõ 1 đơn vị tiền tệtrong nớc chi ra cho hàng xuất khẩu thông qua quan hệ ngoại thơng đem vềđợc bao nhiêu đơn vị ngoại tệ Chỉ tiêu chủ yếu đợc tính cho từng đơn vịxuất khẩu
e.Chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân
Chỉ tiêu giá xuất khẩu bình quân biểu hiện mức độ điển hình của giátrong một thời kỳ nhất định, để từ đó định ra một mức giá phù hợp vào vớiviệc xuất nhập khẩu hàng hoá đó Chỉ tiêu giá bình quân đợc xây dựngtrên cơ sở xác định hai chỉ tiêu sau:
Đơn giá xuất khẩu và lợng hàng xuất khẩu
Mức giá xuất khẩu bình quân tại một thời điểm, thời vụ có thể giúpcác nhà kinh tế học dự đoán một cách tơng đối chính xác giá hàng hoátrong thời gian tới để có thể xây dựng kế hoạch xuất khẩu một cách hợp lýnhất Hoặc có thể dựa vào việc nghiên cứu biến động của mức giá trongnhững giai đoạn vừa qua để có thể có kế hoạch giãn tiến độ xuất khẩu, tứclà kéo dài hay thu hẹp thời gian xuất để đẩy mức giá lên hay kéo mức giáxuống, tiến tới thu đợc nhiều lợi ích nhất
Trang 36Thống kê giá xuất khẩu bình quân có nhiệm vụ nghiên cứu một cáchcó hệ thống mức giá, động thái giá từng mặt hàng, từng nhóm hàng và toànbộ hàng hoá tham gia vào qúa trình xuất nhập khẩu
n
a Chỉ tiêu quy mô nhập khẩu
Chỉ tiêu này cho biết kim nghạch nhập khẩu trong một đơn vị thờigian thờng là một năm hoặc một giai đoạn là bao nhiêu, đơn vị thờng đợcquy đổi là USD, YEN, MAC…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực lTuy nhiên, để phù hợp với đơn vị thanh toán
Trang 37chung mà mọi quốc gia đều qui đổi khi sử dụng là USD, nên trong bài luậnnày đơn vị đợc dùng là USD
Để xây dựng đợc chỉ tiêu tổng kim nghạch nhập khẩu cần phải dựavào một số chỉ tiêu sau:
+ Chỉ tiêu nhập khẩu mặt hàng, nhóm hàng theo danh mục hàng hoáxuất nhập khẩu của Việt Nam
+ Chỉ tiêu nhập khẩu phân theo nớc
+ Chỉ tiêu giá trị nhập khẩu trực tiếp của địa phơng, các đơn vị sảnxuất kinh doanh thơng mại.
b.Chỉ tiêu quy mô nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu
Nhập khẩu mặt hàng chủ yếu là nhập khẩu những mặt hàng mà trongnớc không thể tự sản xuất đợc hoặc có thể sản xuất đợc nhng không có lợibằng việc nhập khẩu hàng hoá đó từ các nớc khác.
Ví dụ: phân bón, xăng dầu…)mang lại Sau đó, do qúa trình phát triển của lực l
Chỉ tiêu quy mô nhập khẩu đợc xây dựng trên việc xác định giá, lợngcủa mặt hàng nhập khẩu Và đợc biểu hiện qua hai chỉ tiêu:
-Lợng nhập khẩu ( tính theo đơn vị hiện vật )
-Kim nghạch nhập khẩu (tính theo đơn vị giá trị )
+ Qui mô nhập khẩu tính theo đơn vị hiện vật
Chỉ tiêu hiện vật chủ yếu áp dụng với các hàng hoá là sản phẩm vậtchất, trong thống kê có tác dụng nh sau:
-Là cơ sở để tính các chỉ tiêu giá trị nhập khẩu
-Là cơ sở để đánh giá trình độ thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của sảnphẩm trong số các sản phẩm chủ yếu
-Là cơ sở để cân đối sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp
Quy mô nhập khẩu tính theo đơn vị hiện vật thờng áp dụng để xácđịnh lợng hàng nhập khẩu là bao nhiêu, đơn vị tính thờng là tấn, triệu tấn,nghìn chiếc ( riêng đối với ô tô, xe máy )
Trang 38+Quy mô nhập khẩu tính theo đơn vị giá trị
Giá trị hàng nhập khẩu đợc tính theo giá CIF- tức là giá nhận hàng tạibiên giới cảng sân bay trạm cửa khẩu của nớc ta Giá CIF bao gồm tiềnhàng, phí bảo hiểm và cớc phí
Trong đó:
Ni: giá trị nhập khẩu theo mặt hàng i.
Pnk: đơn giá nhập khẩu của mặt hàng i theo mức giá k qnk:lợng nhập của mặt hàng i theo mức giá k.
+Quy mô tổng kim ngạch nhập khẩu:
c Chỉ tiêu cơ cấu nhập khẩu theo mặt hàng, nớc và nớc mặt hàng
+Phân theo mặt hàng: Đó là toàn bộ mặt hàng xuất khẩu của tổ chức
thơng mại, đơn vị sản xuất kinh doanh trong danh mục hàng hoá xuất nhậpkhẩu của Việt Nam Tỷ trọng hàng hoá phân theo từng mặt hàng chỉ đợctính theo đơn vị giá trị.
-Cơ cấu nhập khẩu phân theo mặt hàng Quy mô nhập khẩu theo mặt hàng:
NN
Trang 39Nd i
ni
Phạm vi tính toán chỉ tiêu này tính cho từng đơn vị sản xuất kinhdoanh và cho toàn bộ nền KTQD, chỉ tiêu này chỉ rõ mặt hàng nhập khẩuchủ yếu và đánh giá chiến lợc của chúng
+Phân theo nớc: Đó là tên các nớc là thị trờng nhập khẩu đợc trong
kỳ báo cáo theo thứ tự các phần chơng, nhóm trong danh mục hàng hoáxuất nhập khẩu Việt Nam Các mặt hàng phân theo nớc có thể đợc tính theođơn vị hiện vật(lợng) nếu tính cho từng loại mặt hàng, hoặc theo đơn vịhiện vật(tiền) nếu tính cho các loại mặt hàng, nhóm.
-Cơ cấu phân theo nớc:
+Quy mô nhập khẩu phân theo nớc:
ni 1 Nj
NTrong đó:
N: tổng kim ngạch nhập khẩu phân theo nớc(đơn vị Giátrị) hoặc tổng lợng hàng nhập khẩu(theo đơn vị hiện vật)
Nj: Tổng kim ngạch nhập khẩu (đơn vị giá trị) hoặc tổnglợng hàng nhập khẩu (đơn vị hiện vật) nhập khẩu từ nớc j.
Chỉ tiêu này có thể đánh cho từng đơn vị hoặc toàn bộ nền KTQD,nó chỉ rõ nguồn nhập khẩu chủ yếu và sự thay đổi của nó.
+ Tỷ trọng nhập khẩu phân theo nớc: Theo đơn vị hiện vật:
nqnq j
j
Theo đơn vị giá trị:
NNd pq
j
Tỷ trọng này cho ta biết giá trị nhập khẩu(hoặc lợng hàng hoá nhập khẩu)
của một nớc chiếm bao nhiêu % trong tổng trị giá nhập khẩu(hoặctổng lợng hàng hoá nhập khẩu).
Trang 40+Cơ cấu nhập khẩu phân theo mặt hàng- nớc:
Chỉ tiêu này đợc tính theo đơn vị giá trị:
+Quy mô nhập khẩu phân theo mặt hàng - nớc:
NTrong đó:
N: Giá trị nhập khẩu phân theo mặt hàng - nớc Nịj: Giá trị nhập khẩu mặt hàng i nớc j
+Tỷ trọng nhập khẩu phân theo mặt hàng nớc.
NNdij ij
Trong đó: di j là tỷ trọng nhập khẩu mặt hàng i của nớc j.
d Hiệu quả hoạt động nhập khẩu
Hiệu quả hoạt động nhập khẩu đợc xác định từ kết quả và chi phí Kết quả của hoạt động nhập khẩu là kim ngạch bỏ ra để nhậpkhẩu hàng hoá về, còn chi phí nhập khẩu là những cp sẽ phải bỏ ra để sảnxuất các hàng hoá này(sản xuất ở trong nớc) thay cho việc nhập khẩu từ n-ớc ngoài về.
Trong đó:
Hn: Hiệu quả ngoại tệ nhập khẩu
Zn: Chi phí để sản xuất ra hàng nhập khẩu (giátrị trong nớc) bằng tổng các tích giữa chi phí để sản xuất ra một đơn vị sảnphẩm hàng nhập khẩu ở trong nớc với lợng hàng nhập khẩu(znqn ).Chỉ tiêu này còn có thể là giá bán buôn công nghiệp hoặc giá bán buôn xínghiệp.
Dn: (Kim ngạch nhập khẩu) là hao phí ngoại tệnhập khẩu với lợng hàng nhập khẩu trong kỳ (znqn) Giá nhập khẩu( pn ) bao gồm cả chi phí bằng ngoại tệ để đa hàng về biên giới nớc ta nhờphí vận tải ngoài nớc, phí bảo hiểm.