Quy mô nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 103 - 105)

III. Vận dụng các phơng pháp phân tích các chỉ tiêu

2. Quy mô nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu:

Nhập khẩu phân bón.

Trong những năm vừa qua, đời sống kinh tế xã hội nớc ta có sự chuyển biến rõ rệt. Tất cả các ngành các lĩnh vực đều phát triển khá toàn diện, đặc biệt là ngành nông nghiệp Việt nam.

Nền nông nghiệp Việt nam có một bớc tiến thần kì, từ một nớc phải nhập khẩu lơng thực trở thành một nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Trong thành quả của nền nông nghiệp Việt nam là nhờ một phần không nhỏ của ngành hoá học, mà đặc biệt nhất là phân bón hoá học và công nghệ lai tạo giống.

Khi mở rộng diện tích canh tác và mở rộng thâm canh tăng vụ, phân bón là một trong những yếu tố quyết định đem lại năng suất và sản lợng cao. Với bảng số liệu về tình hình nhập khẩu phân bón ta có thể rút ra một số nhận xét sau.

Bảng:22 Kim ngạch nhập khẩu phân bón giai đoạn 91 2000

Chỉ tiêu Đ.vị 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 Bình quân Q Tr.tấn 1,08 0,43 1,25 1,51 1,36 1,7 1,5 1,94 1,89 2,12 1,37 KNNK Tr.USD 215,8 72,8 184,6 254,4 343,1 391,7 257,5 239,9 189,8 261,0 241,1 Lợng LH Tr.USD - -143 111,8 69,8 88,7 48,6 -134,2 -17,6 -50,1 71,2 5,02 Tốcđộ↑ ↓ LH % 100 33,7 253,6 137,8 134,8 114,2 65,7 93,2 79,1 137,6 102,1

Qua bảng trên cho ta thấy tình hình nhập khẩu phân bón giảm đều, nếu chỉ xét riêng cho năm 93 – 96 thì có tăng nhng không lớn, sang năm 97 trở đi thì giảm dần. Nếu năm 91 là 1,08 triệu tấn hay 2158 triệu USD thì sang năm 92 giảm xuống còn 0,424 triệu tấn giảm 65,3% trong vòng một năm. Tuy nhiên sang đến năm 93 có tăng nhng còn chậm cha đạt đợc so với kim ngạch nhập khẩu năm 91 và mức tăng này kéo dài cho đến năm 96 rồi giảm dần cho đến năm 2000. Nếu xét về lợng thì nhìn chung có xu hớng tăng, điều này

chứng tỏ giá cả của các mặt hàng này có lợi cho việc nhập khẩu vào Việt nam nó tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh. Xét chung cho cả giai đoạn thì kim ngạch nhập khẩu phân bón đạt 2,41 tỷ USD bình quân năm đạt 0,241 tỷ USD, chiếm khoảng 3,65% kim ngạch nhập khẩu bình quân của cả kỳ.

Nhập khẩu xăng dầu:

Nớc ta hàng năm xuất khẩu một lợng dầu thô khá lớn, nhng cũng lại nhập về một lợng xăng dầu lớn tơng ứng từ nớc ngoài. Lợng xăng dầu đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng:23 Kim ngạch nhập khẩu xăng dầu giai đoạn 91 2000

Chỉ tiêu Đ.vị 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 Bình quân Q Tr.tấn 2,573 3,142 4,095 4,531 5,003 5,933 5,957 6,852 7,425 8,777 5,429 KNNK Tr.USD 485,3 555,2 687,4 696,4 818,5 1151,3 1123,2 832,1 1046,8 2058 945,4 Lợng LH Tr.USD - 69,9 132,2 9,1 122,1 332,8 -28,1 -291,1 214,7 1011,2 174,7 Tốcđộ↑ ↓ LH % 100 114,4 123,8 101,3 117,5 140,6 97,6 74,1 125,9 196,6 117,4

Lợng xăng dầu nhập khẩu trong giai đoạn này đạt 9,454 tỷ USD, bình quân mỗi năm đạt 945,4 triệu USD, tăng bình quân 17,4% một năm. Nếu xét về l- ợng thì trong giai đoạn 91 – 2000 tăng đều qua các năm, bình quân mỗi năm đạt khoảng 5,429 triệu tấn tăng tơng ứng 14,6% năm. Năm 91 kim ngạch nhập khẩu xăng dầu là 485,3 triệu USD thì sang năm 92 là 555,2 triệu USD tăng 69,9 triệu USD hay tăng14,4%. Điều đáng quan tâm ở đây là vào 2 năm 97 và 98 kim ngạch nhập khẩu giảm đột ngột. Sự giảm này là do 2 nguyên nhân chính: Là giá nhập khẩu giảm và cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã tác động đến kim ngạch nhập khẩu xăng dầu. Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu xăng dầu là 2058,0 triệu USD đem so với năm 91 tăng 1572,7 triệu USD, bình quân hàng năm tăng 174,7 triệu USD, qua những con số này chúng ta có thể kết luận kim ngạch nhập khẩu xăng dầu có một mức tăng mạnh nhất trong những năm cuối giai đoạn. Nhìn chung thị trờng nhập khẩu xăng dầu chủ yếu của Việt nam hiện nay là Singapo, Cô-oét, Thái lan, Hàn quốc, Trung quốc. Trong giai đoạn này, sản lợng là nguyên nhân chính ảnh hởng đến kim ngạch nhập khẩu xăng dầu, lợng xăng dầu nhập khẩu tăng nhanh hàng năm là do tốc độ phát triển kinh tế mấy năm qua tăng nhanh, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp có sự thay đổi rất lớn mà nổi bật là các phơng tiện giao thông vận tải. Đặc biệt là lợng xe máy

nhập khẩu vào Việt nam lớn đã kéo theo làm cho kim ngạch nhập khẩu xăng dầu tăng mạnh.

Nhập khẩu hàng tiêu dùng:

Cùng với s phát triển về kinh tế, nhu cầu đi lại và các hoạt động tầm xa tăng lên nhanh chóng. Trong khi dịch vũ giao thông vận tải công cộng cha đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu đó, thì ôtô du lịch và các loại xe gắn máy trở thành những phơng tiện đợc nhiều cá nhân tập thể, tổ chức sử dụng nhất. Số lợng xe ôtô và xe máy tăng lên nhanh chóng trong những năm qua. Nhất là xe máy, số lợng xe gắn máy đã tăng lên nhanh chóng, từ 5000 chiếc năm 91 nhng năm 95 đã là 458.000 chiếc và năm 2000 là 1807,2 nghìn chiếc. Trong vòng 5 năm đầu tăng 91,7 lần bình quân hàng năm tăng lên 18,34 lần so với năm 91, và tăng 3,94 lần năm hay tăng 1348,7 nghìn chiếc, bình quân mỗi năm tăng 269,74 nghìn chiếc và dự báo trong những năm tới thì lợng xe nhập khẩu vào Việt nam còn tăng với mức chóng mặt do xe máy Trung quốc tràn ngập vào Việt nam. Bên cạnh đó ôtô đợc coi là mặt hàng xa xỉ nhng vẫn không thể thiếu đợc trong đời sống ngày một nâng cao hiện nay. Hiện cả n- ớc có hơn 3000 doanh nghiệp nhập khẩu ôtôxe máy về bán trong nớc, trong khi nớc ngoài có mặt ở nớc ta chỉ có 1 vài hãng xe và đại lý.

Lợng xe máy, ôtô nhập khẩu vào Việt nam lớn nh vậy cũng là 1 trong những nguyên nhân chính làm cho nạn kẹt xe tắc đờng ngày càng nan giải hiện nay.

Ngoài ra còn có một số mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch lớn, trong giai đoạn này nh: xăm lốp, phụ liệu may giầy dép. ...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w