Một số chỉ tiêu cơ bản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 26 - 46)

I. Hệ thống chỉ tiêu

B. Một số chỉ tiêu cơ bản

Để có thể xác định chính xác đợc các chỉ tiêu trong thống kê xuất nhập khẩu, trớc hết ta phải tìm hiểu về xuất nhập khẩu hàng hoá mà chủ yếu là xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới.

Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới

a)Nội dung

Xuất nhập khẩu hàng hoá bao gồm các hoạt động mua bán, trao đổi và giao dịch về các loại hàng hoá giữa các đơn vị thờng trú với các đơn vị không thờng trú. Hàng hoá xuất nhập khẩu còn bao gồm quà tặng, quà biếu giữa các tổ chức cá nhân, xã hội, chính phủ nớc ta với nớc ngoài ( dân c không thờng trú ); những hàng hoá do bà con Việt Kiều ở nớc ngoài, gồm các hàng hoá do ngời nớc ngoài ( dân c không thờng trú ) chi mua trực tiếp ở lãnh thổ Việt Nam và ngợc lại, những hàng hoá do dân c không thờng trú n- ớc ta chi mua trực tiếp ở nớc ngoài.

-xuất nhập khẩu mậu dịch. -xuất nhập khẩu phi mậu dịch

-Phần chuyển nhợng qua chính phủ, tổ chức phi chính phủ. -Dân c thờng trú và không thờng trú và ngợc lại.

Trong hệ thống tài khoản quốc gia, khi tính toán tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài đã phân biệt và tách riêng giữa xuất khẩu hàng hoá và nhập khẩu hàng hoá .

Xuất nhập khẩu sản phẩm vật chất gồm 2 loại hình:

+ xuất nhập khẩu tại chỗ: đợc tính tại thời điểm hàng hoá đợc mua bán xong chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ đơn vị, dân c thờng trú sang đơn vị dân c không thờng trú và đợc chấp nhận thanh toán.

+ xuất nhập khẩu qua biên giới: đợc tính tại thời điểm hàng hoá đợc mua bán xong, chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ đơn vị thờng trú sang đơn vị không thờng trú, đợc thanh toán và qua biên giới .

b) Phạm vi xuất nhập khẩu hàng hoá

Xuất nhập khẩu theo quan điểm SNA là chỉ tiêu thời kỳ, đợc tính theo lãnh thổ kế toán và đợc tính cho đơn vị thờng trú. Gồm 2 hình thức:xuất nhập khẩu qua biên giới và xuất nhập khẩu tại chỗ.

Xuất nhập khẩu qua biên giới là việc trao đổi sản phẩm giữa 2 đơn vị th- ờng trú của hai quốc gia. Xuất nhập khẩu tại chỗ là việc trao đổi sản phẩm giữa đơn vị thờng trú với đơn vị không thờng trú.

Tuy nhiên trong phạm vi đề tài nghiên cứu này chỉ xin đi sâu vào vấn đề xuất nhập khẩu qua biên giới.

Các loại hình xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới bao gồm: xuất nhập khẩu mậu dịch, xuất nhập khẩu phi mậu dịch, chuyển nhợng qua chính phủ, tổ chức phi chính phủ, giữa các đơn vị dân c không thờng trú với đơn vị dân c thờng trú và ngợc lại.

Xuất nhập khẩu mậu dịch: là những hàng hoá trao đổi giữa các đơn vị, tổ chức dân c thờng trú của nớc ta ( tất cả các thành phần kinh tế ) với các

đơn vị tổ chức dân c nớc ngoài(không thờng trú) thông qua hợp đồng thơng mại. Bao gồm:

Hàng hoá đợc bán ra nớc ngoài hay mua vào từ nớc ngoài theo hợp đông thơng mại đã ký kết giữa các đơn vị và dân c không thờng trú. Hình thức này chủ yếu do ngành ngoại thơng thực hiện.

Hàng hoá kinh doanh, trao đổi giữa các đơn vị thờng trú với các đơn vị không thờng trú qua đờng biên giới trên bộ, trên tuyến hàng không. Đây là hình thức xuất nhập khẩu hàng hoá không có hợp đồng thơng mại chính quy.

Xuất nhập khẩu phi mậu dịch: là những hàng hoá trao đổi giữa nớc ta với nớc ngoài ( của các đơn vị, cá nhân, tổ chức ) không có hợp đồng thơng mại. Bao gồm:

Hàng hoá do các chuyên gia, ngời lao động và du lịch nớc ngoài đem ra hoặc đem vào đất nớc. Đây là loại hình xuất nhập khẩu thông qua chuyên gia, lao động, du lịch, sinh viên…

Hàng hoá là quà biếu, đồ dùng của dân c thờng trú ở đất nớc gửi cho thân nhân, các tổ chức và ngời nớc ngoài hoặc ngợc lại từ các thân nhân, các tổ chức và ngời nớc ngoài gửi cho dân c thờng trú trong nớc.

Hàng hoá là viện trợ của chính phủ, của các tổ chức xã hội và dân c th- ờng trú của đất nớc gửi cho chính phủ, các tổ chức xã hội và dân c nớc ngoài và ngợc lại. Xuất nhập khẩu qua viện trợ của chính phủ, phi chính phủ và các tổ chức quốc tế.

Tuy nhiên theo hệ thống tài khoản quốc gia những hàng hoá qua biên giới mà không thay đổi chủ sở hữu thì không tính vào hàng hoá xuất nhập khẩu. Đó là những hàng hoá quá cảnh, đem hàng ra vào đất nớc dới một năm mà không thay đổi chủ sở hữu( triển lãm, mang bán mà không bán đ- ợc ) hàng hoá qua biên giới mà mất mát nh… ng cha thay đổi quyền sở hữu, trang thiết bị, hàng hoá gửi đi từ nớc ngoài để tu dỡng sửa chữa mà hàng hoá đó không bị thay đổi hoặc biến đổi vào hàng hoá khác, hàng hoá thuê dới dạng hợp đồng làm việc mà đa đi hoặc đa đến tạm thời. Đối với vàng và đá quý, nếu là tài sản chính đóng vai trò là tiền tệ thì không đợc coi là xuất nhập khẩu hàng hoá , nếu có thì đó là những đá quý dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp.

Có những hàng hoá không qua biên giới hải quan nớc ta nhng vẫn đợc coi là hàng hoá xuất nhập khẩu. Đó là: những hàng hoá do các đơn vị và dân c thờng trú ở nớc ta sản xuất và hoạt động kinh doanh ở hải phận quốc tế nh dầu ga, khí đốt, sản phẩm đánh bắt. Những hàng hoá , sản phẩm mà các đơn vị dân c thờng trú của nớc ta ở các trạm ngoài hải đảo nh máy bay, tàu thuyền hoạt động ở vùng trời, hải phận quốc tế, mua bán trực tiếp với các đơn vị dân c không thờng trú.

c) Xác định giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu hàng hoá đợc tính theo giá thực tế hiện hành. Giá chi trả cho một loại hàng hoá không chỉ phụ thuộc vào chất lợng, mẫu mã mà còn phụ thuộc vào nơi hàng hoá đó đợc trao đổi. Trong ngoại thơng, nơi tính giá trị là tại biên giới hải quan của một nớc mà từ nớc đó hàng đợc xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Nếu là hàng hoá xuất khẩu thì đợc tính theo giá FOB, nếu hàng hoá nhập khẩu thì tính theo giá CIF. Đối với giá CIF thì tính cả chi phí vận chuyển, bốc dỡ và phí bảo hiểm.

d).Xác định thời điểm thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá .

+ Xuất khẩu

Xuất khẩu theo quan điểm thống kê có 2 loại:

-Xuất khẩu tại chỗ: đợc tính tại thời điểm khi hàng hoá mua bán xong chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ đơn vị, dân c thờng trú sang đơn vị dân c không thờng trú và đợc thanh toán. Tuy nhiên trong bài viết này không đề cập đến vấn đề xuất khẩu tại chỗ nên loại hình xuất khẩu này phạm vi xem xét chỉ dừng tại đây.

-Xuất khẩu qua biên giới: đợc tính tại thời điểm hàng hoá đợc mua bán xong, chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ đơn vị thờng trú sang đơn vị không thờng trú, đợc thanh toán và qua biên giới. Cụ thể là:

Hàng hoá đã xuất khẩu đợc xác định theo thời điểm chuyển hàng qua biên giới nớc ta. Hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoàn thành khi hàng hoá đã đợc chuyển qua biên giới. Do đó trong thống kê xuất khẩu thời điểm hàng hoá qua biên giới nớc ta có ý nghĩa rất quan trọng. Mặc dù hàng hoá đợc dành cho xuất khẩu nhng cha đi qua biên giới nớc ta thì chúng vẫn thuộc lu thông hàng hoá trong nớc, và vẫn thuộc tài sản quốc gia, không ràng buộc bởi hàng hoá đó đã đợc thanh toán hay cha. Sau khi đi qua biên giới, hàng

hoá tách khỏi qúa trình lu thông trong nớc và bắt đầu tham gia vào qúa trình chu chuyển kinh tế. Việc đăng ký hàng xuất khẩu theo thời điểm chuyển hàng qua biên giới có ý nghĩa rất lớn, cho phép phản ánh tình hình xuất nhập khẩu, từ đó đánh giá một cách đúng đắn vai trò và ý nghĩa của cuối kỳ trong nền kinh tế quốc dân. Các phơng pháp hạch toán xuất khẩu theo thời điểm chuyển hàng qua biên giới không phải dựa trên những lý do ngẫu nhiên mà là vấn đề có tính nguyên tắc. Hàng xuất khẩu có thể qua biên giới bằng đờng biển, đờng bộ, đờng hàng không. Khi vận chuyển bằng đờng bộ thời điểm hàng chuyển giao qua biên giới trùng với thời điểm chuyển giao trách nhiệm về hàng hoá từ ngời vận chuyển trong nớc sang ngời vận chuyển hàng hoá ngoài nớc. Chế độ báo cáo nớc ta qui định thời điểm để tính là thực hiện xuất khẩu trong trờng hợp vận chuyển bằng ô tô là hàng hoá rời khỏi lãnh thổ nớc ta do hải quan cửa khẩu biên giới xác nhận, trong trờng hợp vận chuyển bằng đờng sắt là ngày hàng rời ga biên giới nớc ta theo xác nhận của hải quan biên giới. Điều kiện hàng qua biên giới trên biển không giống với hàng hoá qua biên giới trên bộ. Thực ra, trên thực tế không tiến hành một việc đăng ký nào khi chiếc tầu buôn đi qua biên giới, do vậy mà các thời điểm đó không có một chứng từ nào đợc hình thành. Hàng xuất khẩu khi đợc vận chuyển bằng đờng biển có thể qua biên giới hai lần hoặc nhiều lần. Khi đó, đối với các hàng đợc bốc xếp ở cảng đầu tiên sẽ có số lần qua biên giới bàng số cảng mà con tầu vào ăn hàng. Trong trờng hợp này, hàng xuất khẩu theo đờng biển đợc đăng ký theo thời điểm con tầu khởi hành đi n- ớc ngoài. Theo qui định của nớc ta hiện nay, hàng hoá xuất khẩu bằng đờng biển tính theo ngày tầu chở hàng rời cảng trên cơ sở vận đơn đã đợc thuyền trởng ký. Trong vận chuyển hàng không, hàng xuất khẩu qua biên giới theo những điều kiện đặc biệt và cũng không có sự đăng ký nào đợc thực hiện tại thời điểm đó. Do đó, thời điểm đăng ký hàng xuất khẩu đợc thực hiện vào thời điểm hàng qua biên giới.

+ Nhập khẩu

( Chỉ áp dụng cho nhập khẩu hàng hoá qua biên giới ).

Thời điểm hạch toán hàng hoá nhập khẩu là thời điểm hàng qua biên giới. Thời điểm đó có ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế trong nớc cũng nh đối với việc đánh giá quan hệ kinh tế với nớc ngoài. Nguồn của cải vật chất chỉ thực sự tăng lên sau khi hàng hoá đã thực sự vào nớc ta. Cũng từ thời điểm này, các chi phí liên quan đến nhập khẩu thay đổi biểu hiện của mình thông qua các đơn vị tiền tệ. Trớc thời điểm đó, chi phí nhập khẩu trả bằng

ngoại tệ. Sau thời điểm đó, chi phí về nhập khẩu đợc trả bằng đơn vị tiền tệ trong nớc.

Hàng nhập khẩu có thể đợc mua của nớc có chung biên giới hoặc không có, nhng chủ yếu hàng nhập khẩu đợc vận chuyển bằng đờng biển, đờng bộ và đơng không.

Đối với hàng nhập khẩu theo đờng bộ, thời điểm hàng qua biên giới nớc ta trùng với thời điểm chuyển giao trách nhiệm hàng hoá giữa ngời vận chuyển trong nớc. Trong điều kiện vận chuyển này, hàng nhập khẩu chỉ có thể qua biên giới một lần, hàng nhập khẩu đợc hạch toán trên các chứng từ xác nhận của ngời vận chuyển nớc ngoài với ngời vận chuyển trong nớc.

Theo chế độ báo cáo của nớc ta hiện nay, nếu vận chuyển bằng đờng bộ, trong điều kiện vận chuyển bằng đờng biển, không có sự đăng ký nào về hàng nhập khẩu đợc thực hiện. Việc đăng ký đó chỉ đợc thực hiện khi tầu vào cảng để bốc dỡ hàng. Trên thực tế, hàng nhập khẩu theo đờng biển có thể qua biên giới nhiều lần, tuỳ theo số cảng của các nớc mà con tầu vào để giao hàng. Đối với hàng nhập khẩu giao ở cảng cuối cùng, số lần qua biên giới bằng số lần vào cảng của tầu. Hàng nhập khẩu đợc tính theo thời điểm con tầu vào cảng đầu tiên. Theo chế độ báo cáo nớc ta hiện nay, thời điểm tính hàng đã nhập khẩu là ngày hải quan xác nhận vào tờ khai hàng hoá nhập khẩu về đến cảng của nớc ta.

Trong trờng hợp hàng nhập khẩu vận chuyển bằng đờng không, hàng nhập khẩu đợc đăng ký tại sân bay, bên trong lĩnh thổ, nơi máy bay chở hàng nhập khẩu hạ cánh. Nh vậy trên thực tế hàng nhập khẩu đợc đăng ký sau thời điểm hàng qua biên giới. Theo chế độ báo cáo của nớc ta hiện nay, thời điểm tính hàng đã nhập khẩu theo đờng hàng không là ngày hàng hoá đợc chở đến sân bay lần đầu tiên ở nớc ta đợc hải quan sân bay xác nhận.

. Nhóm chỉ tiêu xuất khẩu

Nhóm chỉ tiêu thống kê xuất khẩu bao gồm quy mô xuất khẩu, quy mô xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu, cơ cấu xuất khẩu phân bớc theo nớc, theo nhóm hàng, lợng và giá trị của từng nhóm hàng. Thống kê xuất khẩu còn quan tâmđến những chỉ tiêu phản ánh các loại hình xuất khẩu. Loại hình xuất khẩu chủ yếu là xuất các sản phẩm hàng hoá trong nớc, kể cả các loại sản xuất bằng nguyên liệu nhập khẩu. Loại hình tái sản xuất bao gồm việc xuất khẩu những hàng hoá đã nhập vào trong nớc nhng không qua chế biến hoặc đã qua chế biến nhng không đáng kể, và không làm thay đổi chất lợng,

mẫu mã, số lợng của những hàng hoá đó, hoặc xuất khẩu cũng bao gồm các chỉ tiêu trị giá và lợng hàng xuất khẩu nói chung và theo các bộ, các địa ph- ơng, các đơn vị sản xuất.

a.Chỉ tiêu quy mô xuất khẩu.

Chỉ tiêu này cho biết tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong một năm hoặc trong một giai đoạn là bao nhiêu, đơn vị tính là VNĐ,RUP,USD. ( tuy nhiên để thuận tiện, phù hợp với việc đồng nhất phơng tiên thanh toán trên phạm vi quốc tế và các tài liệu thu thập đợc, trong bài luận này đơn vị tính là USD ). Để xây dựng đợc chỉ tiêu quy mô xuất khẩu cần phải dựa trên một số chỉ tiêu sau:

+ Chỉ tiêu xuất khẩu theo từng mặt hàng. + Chỉ tiêu xuất khẩu theo nhóm hàng.

+ Chỉ tiêu xuất khẩu theo nớc và theo mặt hàng.

+ Chỉ tiêu trị giá xuất khẩu trực tiếp của địa phơng, đơn vị kinh doanh xuất khẩu.

b.Chỉ tiêu quy mô xuất khẩu mặt hàng chủ yếu:

Xuất khẩu mặt hàng chủ yếu là xuất khẩu những mặt hàng ở trong nớc việc sản xuất ra nó tơng đối thuận lợi ( bởi điều kiện và khả năng tiềm ẩn cao nh gạo, dầu thô ) và chủ yếu là việc sản xuất ra để đáp ứng đầy đủ, thoả… mãn nhu cầu của ngời dân hoặc nếu đem xuất khẩu thì lợng, tốc độ tiêu thụ và thu nhập cao hơn rất nhiều so với việc bán các hàng hoá này trong nớc ( Ví dụ: hạt điều, cà phê ).…

Để xác định đợc chỉ tiêu quy mô mỗi mặt hàng chủ yếu cần phải dựa trên việc xác định lợng, giá trị của từng mặt hàng xuất khẩu chính, bởi các báo cáo hàng năm do các đơn vị, các ngành trực tiếp tham gia vào vấn đề xuất khẩu gửi lên.

Quy mô của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu thờng đợc tính theo đơn vị hiện vật hoặc theo đơn vị giá trị ( cho từng loại mặt hàng, nhóm mặt hàng ) hay cả hai loại đơn vị giá trị và hiện vật( từng loại mặt hàng theo nớc ).

Để tập trung nghiên cứu các mặt hàng quan trọng nhất ta liệt kê các chỉ tiêu theo quy mô xuất khẩu theo các mặt hàng chủ yếu.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đợc phân ra làm hai loại: những mặt hàng quản lý theo lợng ( những mặt hàng có đơn vị tính toán giống nhau nh tấn, triệu tấn ) ví dụ: gạo,cà phê ; những mặt hàng quản lý theo giá trị… ( những mặt hàng có đơn vị tính toán khác nhau nh chiếc, đôi ) ví dụ: giầy dép, hàng may mặc. Vì vậy, quy mô của các mặt hãngk chủ yếu đợc biểu hiện qua hai chỉ tiêu: lợng hàng hoá xuất khẩu ( đơn vị hiện vật ) và kim ngạch xuất khẩu ( đơn vị giá trị ).

Quy mô xuất khẩu tính theo đơn vị hiện vật, đơn vị giá trị cho từng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 26 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w