Cơ cấu nhập khẩu một số mặt hàng chính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 87 - 91)

II. xác định các chỉ tiêu

3. Cơ cấu nhập khẩu một số mặt hàng chính

• Cơ cấu theo một số mặt hàng chính

Chỉ tiêu này nghiên cứu tỷ trọng nhập khẩu của một số mặt hàng chính so với tổng kim ngạch nhập khẩu cho từng năm hay cả thời kỳ. Qua đó thấy đợc nhu cầu nhập khẩu thay đổi qua các thời kỳ.

Để tiệ cho việc thu thập số liệu và phân tích ta có thể liệt kê một số mặt hàng nhập khẩu chính có kim ngạch nhập khẩu lớn nh sau:

Bảng 11: Cơ cấu nhập khẩu một số mặt hàng chính

(Đơn vị %) Năm Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 BQ Xăng dầu 20.7 21.9 17.5 12.0 10.0 10.3 9.7 7.2 8.9 13.2 13.14 Sắt thép 1.5 3.5 5.9 3.7 4.4 0.5 4.4 4.7 5.3 5.2 3.91 Phân đạm 9.2 2.9 4.7 4.4 4.2 3.5 2.2 2.1 1.6 1.7 3.65 Chất dẻo 1.6 2.2 2.0 3.1 2.8 2.5 2.9 3.0 3.3 3.1 2.65 Phụ liệu may giầy dép 0.8 2.1 2.7 3.8 6.0 7.4 10.7 6.2 9.3 9.1 4.99 Xe máy 0.2 2.0 7.3 5.9 4.9 3.9 2.0 3.1 3.3 5.0 3.76 KNNK 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Qua Bảng trên cho ta thấy kim ngạch nhập khẩu bình quân của Xăng dầu vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất là 13.2% năm so với tổng kim ngạch nhập khẩu, tỷ trọng này có xu hớng giảm dần. Nếu đầu thời kỳ (1991) là 20.7% thì đến cuối thời kỳ (2000) chỉ chiếm 8.9% tổng kim ngạch nhập khẩu. Hai mặt hàng Sắt thép và Xi măng có xu hớng tăng dâng tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu do sản xuất trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu xây dựng trong nớc phát triển nhanh. Nhìn chung trong giai đoạn đầu kim ngạch nhập khẩu 2 mặt hàng này tăng nhng từ năm 1996 thì lại giảm đột ngột và đợc phục hồi vào những năm 1998-2000, bên cạnh đó phải kể đến mặt hàng xe máy và phụ liệu da giầy, vào những năm đầu của giai đoạn (1991) tỷ trọng của mặt hàng xe máy chiếm 0.2% và phụliệu da giầy chiếm 0.8% nhng đến năm 2000 thì tỷ trọng của xe máy đã tăng lên 5% và phụ liệu da giầy là 9.1% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Nhìn chung trong giai đoạn này cơ cấu một số mặt hàng chính thiết yếu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng có tăng qua các năm, nhng mức độ tăng không cao và không liên tục, bị gián đoạn qua một số năm do ảnh hởng của một số tác động trong nớc và khu vực. Đặc biệt là 2 năm 1997 và 1998 cơ

cấu một số mặt hàng nhìn chung đều giảm do chịu tác động của khủng hoảng tài chính khu vực.

• Cơ cấu theo Quốc gia và khu vực Theo khu vực

Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam nếu chia theo khu vực thì chúng ta có thể chia ra làm các khu vực theo Bảng sau:

Bảng 12: Cơ cấu nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 1991-2000

( Đơn vị %)

Khu vực Năm

Châu

á Châu âu Châu mỹ

Châu phi Châu úc 1991 69.2 20.2 0.5 0.09 0.47 1992 65.4 16.5 1.0 0.20 0.78 1993 69.3 17.6 0.8 0.00 0.82 1994 67.1 17.5 1.2 0.05 1.19 1995 77.5 13.4 2.1 0.28 1027 1996 77.1 14.0 2.7 0.12 1.40 1997 78.0 15.2 2.6 0.20 1.88 1998 75.4 19.4 3.0 0.10 2.10 1999 80.4 13.2 3.6 0.33 1.32 BQ 73.3 16.3 1.9 0.17 1.36

Nh vậy thị trờng chính nhập khẩu của Việt Nam là Châu á, tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng này vào Việt Nam hàng năm bình quân là 73.3% tổng kim ngạch nhập khẩu. Trong đó Việt Nam nhập khẩu từ ASEAN những mặt hàng nh: Xăng dầu, phân đạm, chất dẻo, thuốc trừ sâu, nguyên liệu giấy chiếm khoảng 30% tổng giá trị nhập khẩu hàng năm của Việt… Nam.

Ngoài ra nớc ta còn nhập khẩu máy móc thiết bị từ các Châu á khác nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Thị trờng kim ngạch lớn thứ hai của Việt Nam là Châu Âu, với tỷ trọng bình quân hàng năm khoảng 16.3% tổng kim ngạch nhập khẩu. ở khu vực này chủ yếu chủ yếu là các nớc nh: Cộng Hoà Liên Bang Nga, Đan Mạch, Balan, Pháp là những có kim ngạch nhập khẩu… vào Việt Nam tơng đối lớn

Tỷ trọng nhập khẩu hàng hoá của nớc ta từ Châu Mỹ và Châu úc có xu hớng tăng dần. Với tỷ trọng nhập khẩu từ Châu Mỹ bình quân hàng năm là

1.9% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam và với Châu úc là 1.36%. Tuy nhiên kim ngạch nhập khẩu ở các khu vực này tăng không đáng kể.

Theo nớc:Để có thể thấy đợc nớc có kim ngạch nhập khẩu lớn vào Việt Nam chúng ta có thể tính tỷ trọng nhập khẩu của 10 nớc có hàng nhập khẩu vào Việt Nam lớn nhất theo Bảng sau qua 3 năm 1996, 1997,1998.

Bảng 13: Tỷ trọng nhập khẩu của 10 bạn hàng lớn nhất vào Việt Nam

1996 1997 1998

Tên nớc Tỷ trọng(%) Tên nớc Tỷ trọng(%) Tên nớc Tỷ trọng(%) Hàn Quốc 16.0 Hàn Quốc 13.5 Hàn Quốc 18.6 Nhật Bản 11.3 Nhật Bản 13.0 Nhật Bản 11.9 Đài Loan 11.3 Đài Loan 12.8 Đài Loan 16.1 Hồng Kông 7.1 Hồng Kông 5.2 Hồng Kông 11.3

Thái Lan 4.4 Thái Lan 5.0 Thái Lan 5.5

Pháp 3.7 Pháp 4.7 Pháp 4.8

Trung Quốc 2.9 Trung Quốc 3.5 Trung Quốc 4.2

Đức 2.6 Đức 2.4 Đức 3.3

Mỹ 2.2 Mỹ 2.2 Mỹ 3.1

Malaysia 1.8 Malaysia 1.9 Malaysia 2.6

63.364.276.9

Nhìn chung trong hai năm 1996, 1997 Hàn Quốc vẫn là nớc có tỷ trọng nhập khẩu vào Việt Nam lớn nhất là 16.0% và 13.5%, thứ hai là Nhật với tỷ trọng tơng ứng là 11.3% và 13.0%, thứ ba là Đài Loan với tỷ trọng tơng ứng là 11.3% và 12.8%, sau đó là Hồng Kông, Thái Lan, Pháp…

Nhng tỷ trọng này có sự thay đổi vào năm 1998, Singapo chiếm vị trí số một chiếm 18.6% sau đó đến Nhật Bản 11.9%, Hàn Quốc xuống vị trí số ba và chỉ chiếm 11.6%. Sự thay đổi này là do nhu cầu đời sống của nhân dân đ- ợc tăng lên và hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam phải có chất lợng tốt, đa dạng về chủng loại. Vì vậy sự chuyển đổi tỷ trọng giữa các nớc là vấn đề tất yếu đặt ra.

c.Về xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w