II. xác định các chỉ tiêu
3. Cơ cấu xuất khẩu
• Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng chính:
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiện nay của Việt Nam là những sản phẩm hầu nh cha qua chế biến nh Gạo, Cà phê, Cao su, Hồ tiêu do đó trong… những năm vừa qua khối lợng xuất khẩu tơng đối lớn nhng lợng ngoại tệ thu đợc cha lớn. Trong cơ cấu xuất khẩu nhìn chung các mặt hàng nông sản và hải sản chiếm tỷ trọng tơng đối lớn và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, nhng cha tơng xứng với lợng của nó. Bên cạnh đó Dầu thô và Than đá cũng là những mặt hàng chủ lực. Nhng hầu hết là chúng ta xuất khẩu cha qua chế biến hay đang ở dạng sơ chế do đó giá trị thu đợc không cao, do đó chúng ta cần có chính sách kinh tế, đầu t hợp lý nhằm khai thác triệt để những tiềm năng sẵn có của mình.
Từ trớc năm 1991 chúng ta cha có mặt hàng xuất khẩu chính, nhng từ năm 1991 trở laị đây hàng xuất khẩu chính có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân và đợc đề cập đến trong chính sách kinh tế nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
Nhìn chung cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng chính đợc mở rộng không chỉ Dầu thô, hàng Nông sản mà cả các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nh may mặc, hải sản…
Bảng 7
Cơ cấu về kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng chính giai đoạn 1991-2000
(đơn vị %) Năm Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 BQ Dầu thô 27.8 31.2 28.3 21.4 18.9 18.9 15.5 13.2 18.1 24.5 20.0 Gạo 11.2 16.2 12.1 10.5 9.7 11.8 9.5 10.9 8.9 4.7 9.3 Hải sản 13.7 11.9 14.3 13.6 11.4 9.6 8.5 9.2 8.4 10.3 10.1 Cà phê 3.7 3.5 3.7 8.1 10.9 5.6 5.4 6.3 5.1 3.5 5.5 Cao su 2.4 2.6 2.5 3.3 3.3 3.5 2.1 1.4 1.3 1.2 2.0 ∑ KNXK 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Nhì vào số liệu ở Bảng 9 ta thấy những ngành nh: Dầu thô, Gạo, Hải sản là những ngành chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu. Cụ thể bình quân hàng năm chiếm 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, Gạo chiếm khoảng 9.3%, qua đây ta có thể thấy Gạo không còn là mặt hàng chính vào những năm cuối giai đoạn 1991-2000 nữa mà nó nhờng chỗ cho Dầu thô và Hải sản, Gạo năm 1991 chiếm tỷ trọng là 11.2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhng đến năm 1995 giảm xuống 9.7 % và đến năm 2000 chỉ còn 4.7% về giá trị thì Gạo có tăng qua các năm, nhng đem so với các mặt hàng khác thì tốc độ tăng của gạo chậm hơn các mặt hàng khác. Trong số này Cao su cũng là mặt hàng tăng chậm. Năm 1991 tỷ trọng Cao su trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 2.4%, năm 1995 là 3.3% nhng đến năm 2000 thì tỷ trọng của Cao su chỉ còn 1.2%, trong 5 năm đầu thì Cao su có xu hớng tăng nhng 5 năm sau thì tỷ trọng có xu hớng giảm mạnh. Điều này vừa có tín hiệu đáng mừng và vừa đáng lo. Mừng vì ngành công nghiệp chế biến Cao su của chúng ta trong những năm gần đây đang trên đà phát triển mạnh cho nên sản phẩm thô (mủ Cao su) đợc chế biến ở trong nớc thay vì trớc đây chúng ta th- ờng đem xuất khẩu sản phẩm thô. Lo vì những năm gần đây do lợi ích của cây Cao su không cao cho nên những ngời dân trồng Cao su đã chặ bỏ và thay bằng những loại cây khác có lợi ích kinh tế cao hơn và đã làm cho ngành công nghiệp Cao su tăng chậm.
Bên cạnh đó ngành Dầu mỏ là ngành cũng đáng quan tâm. Do nớc ta có lợi thế về 3 mặt giáp biển, có thềm lục địa giầu tiềm năng trong đó có Dầu mỏ, nhng việc khai thác của chúng ta không hiệu quả và thờng phải liên
doanh liên kết với nớc khác (đặc biệt là Liên xô) để khai thác, sản phẩm khai thác đợc đem đi xuất khẩu chủ yếu là Dầu thô, hiện nay chúng ta đã có nhà máy lọc dầu Dung Quất nhng vẫn cha đáp ứng đợc sản lợng thô khai thác ra. Năm 1991 tỷ trọng xuất khẩu của Dầu thô chiếm 27.8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhng đến năm 1995 giảm xuống còn 18.9% và năm 2000 là 24.5%, nhìn chung 5 năm đầu có xu hớng giảm nhng sang 5 năm sau thì lại có xu hớng phục hồi, sự biến động không đều này là do biến động giá dầu trên Thế giới không đều. Bên cạnh các mặt hàng này thì Gạo là mặt hàng cần phải quan tâm nhất vì vào những năm cuối giai đoạn này nó giảm cả về giá trị cũng nh tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu, cụ thể là năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Gạo chỉ còn 667.3 triệu USD và chiếm 4.7% trong kim ngạch xuất khẩu. Nếu đem so về lợng với năm 1999 thì giảm từ 1025.1 triệu USD xuống còn 667.3 triệu USD tức là giảm 357.8 triệu USD. Sự giảm này là do những năm gần đây chúng ta gặp thiên tai liên tục và bên cạnh đó là chất lợng Gạo của chúng ta không cao, các khâu chế biến còn lạc hậu do đó giá thành của Gạo thờng thấp hơn so với các nớc khác. Điều này đòi hỏi Đảng và nhà nớc cần có chính sách đầu t thích đáng cho lĩnh vực nông nghiệp nhằm khai thác tốt các tiềm năng vì nớc ta là nớc nông nghiệp.
• Nếu xét cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng chính theo khu vực
Bảng 8
Cơ cấu xuất khẩu phân theo khu vực Châu
Năm á âu Mỹ Phi đại d-
ơng Khác ∑KNxk KN d(%) KN d(%) KN d(%) KN d(%) KN d(%) KN d(%) KN d(%) 1991 1605.6 76.9 355.9 17.1 5.3 0.3 13.3 0.6 5.2 0.3 101.7 4.9 2087.1 100 1992 1902.6 73.7 374.6 14.5 26.1 1.0 24.4 0.9 21.5 0.7 231.9 8.9 2580.7 100 1993 2172.5 72.8 408.9 13.7 41.7 1.4 6.7 0.2 54.9 1.8 300.7 10.0 2985.2 100 1994 2919.7 72.0 562.0 13.9 139.8 3.4 19.9 0.5 49.8 1.2 363.1 9.0 4054.3 100 1995 3944.9 72.4 982.8 18.1 238.3 4.4 38.1 0.7 56.9 1.0 187.8 3.4 5448.9 100 1996 5254.0 72.4 1172.1 16.1 299.5 4.1 26.6 0.4 72.9 1.0 430.7 5.9 7255.9 100 1997 6017.1 65.5 2207.6 24.0 425.9 4.6 49.5 0.5 254.9 2.8 229.8 2.5 9185.0 100 1998 5471.6 58.4 2615.4 27.9 659.3 7.0 55.8 0.6 505.0 5.4 53.3 0.6 93960. 3 100 1999 6656.6 57.7 3078.0 26.7 713.9 6.2 137.7 1.2 836.5 7.2 118.6 0.1 11541. 4 100 2000 … … … … … … … … … …. … … 14454. 0 100
Qua bảng trên cho thấy thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này chủ yếu là Châu á kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng gần 77% còn hơn 13% rơi vào các khu vực khác, năm 1991 và kéo dài đến năm 1996 vẫn chiếm trên 72%, cuối năm 1999 có sự san bằng nhng vẫn chiếm 57.7% cụ thể là xuất sang các nớc trong khối APEC nh Singapo, Nhật, Hồng Kông chiếm khoảng 50% kim ngạch xuất khẩu. Đây là những bạn hàng có lợi thế cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Do đó, cần có chính sách duy trì và phát triển thị trờng khu vực này, mặt khác cần có chính sách thăm dò và mở rộng thị trờng sang các nớc, các khu vực khác nhằm tăng khối lợng cũng nh kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Qua bảng 10 cho chúng ta thấy thị trờng xuất khẩu của Việt Nam qua các năm có sự mở rộng nhng cha mạnh mà chủ yếu vẫn là thị trờng Châu á. Vậy chúng ta cần phải thờng xuyên khuyến khích các mặt hàng hớng ngoại và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xuất khẩu, nhằm cải thiện cán cân thơng mại.