1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG

83 84 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Học Tộc Người Phương Đông
Tác giả Mai Diệp Yến Nhi, Vũ Hoàng Anh Tuấn, Lê Thị Phúc Nhi, Nguyễn Thục Quỳnh, Hà Thị Như Quỳnh, Nguyễn Lương Khánh Như, Trần Quốc Sĩ, Hoàng Thị Phần, Lê Thụy Minh Phú, Nguyễn Thị Phương Uyên, Hồ Thị Kiều Trinh, Lâm Ngọc Trân, Ka Sai, Nguyễn Vũ Nhật Uyên, Chau Sô Thia
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Văn Việt
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nhập Môn Đông Phương Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN MÔN: NHẬP MÔN ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NHÂN HỌC TỘC NGƯỜI PHƯƠNG ĐƠNG GVHD: PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT TP HCM, tháng 6/2022 THƠNG TIN THÀNH VIÊN NHĨM STT HỌ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Mai Diệp Yến Nhi 2056110081  Vũ Hoàng Anh Tuấn 2056110256  Lê Thị Phúc Nhi 2055110218  Nguyễn Thục Quỳnh 2051660249 Hà Thị Như Quỳnh  2056110093   Nguyễn Lương Khánh Như   2056110088 Trần Quốc Sĩ  2056110252  Hoàng Thị Phần  2056110235  Lê Thụy Minh Phú 2056110092 10 Nguyễn Thị Phương Uyên 2056110111 11 Hồ Thị Kiều Trinh  2056110285 12 Lâm Ngọc Trân  2056110284 13 Ka Sai  2056110251 14  Nguyễn Vũ Nhật Uyên  2056110289 15 Chau Sô Thia  2056110265 MỤC LỤC Đặt vấn đề I Lý Thuyết tộc người Tộc người 1.1 Các quan niệm tộc người 1.2 Các tiêu chí phân loại tộc người Quá trình tộc người 2.1 Q trình tiến hóa tộc người 2.2 Quá trình phân li tộc người 2.3 Quá trình quy tụ tộc người 2.4 Quá trình cố kết tộc người 2.5 Quá trình đồng hóa tộc người 11 2.6 Quá trình hội nhập tộc người .13 II Bức tranh tộc người phương Đông 14 Theo địa giới 14 1.1 Ở Châu Á 14 1.1.1 Đông Á 15 1.1.2 Đông Nam Á 15 1.1.3 Tây Nam Á 16 1.2 Ở Bắc Phi 17 1.3 Ở Trung Đông 17 1.4 Ở Úc - Nam Thái Bình Dương 18 Nguồn gốc phân bố tộc người phương Đông 18 2.1 Nguồn gốc tộc người 18 2.2 Sự phân bố theo khu vực 19 III Sinh hoạt kinh tế, văn hóa tinh thần vật chất 21 Các loại hình kinh tế mưu sinh 21 1.1 Loại hình kinh tế săn bắt, hái lượm, đánh cá 21 1.2 Loại hình kinh tế nơng nghiệp, chăn ni 22 1.3 Loại hình kinh tế nông nghiệp lúa nước 23 Các mơ hình kinh tế 24 2.1 Thủ công nghiệp 24 2.2 Công nghiệp 25 2.3 Nông nghiệp 26 2.4 Thương nghiệp 28 Văn hoá tinh thần .28 3.1.  Tín ngưỡng dân gian .29 3.2. Tôn giáo 30 3.3 Văn học- nghệ thuật 32 Văn hóa vật chất .34 4.1 Nhà 34 4.2 Mặc 35 4.3 Ẩm thực 36 IV Tổ chức Quản lý xã hội .38 Hôn nhân Gia đình .38 1.1 Hôn Nhân 38 1.1.1 Khái niệm hôn nhân .38 1.1.2 Chức hôn nhân 39 1.1.3 Các quy tắc kết hôn .40 1.1.4 Các loại hình hôn nhân 43 1.1.5 Các hình thức cư trú sau hôn nhân 46 1.2 Gia đình 47 1.2.1 Khái niệm gia đình 47 1.2.1 Các loại hình gia đình 47 1.2.3 Chức gia đình 48 Công xã chế độ đẳng cấp .49 2.1 Công xã 49 2.2 Chế độ đẳng cấp .51 Tổ chức quản lý xã hội 53 Kết luận 54 TRẢ LỜI CÂU HỎI .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 NHÂN HỌC TỘC NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG Đặt vấn đề Nhìn lại lịch sử hình thành phát triển ngành nhân học trung tâm nhân học giới, cho thấy nghiên cứu tộc người chiếm vị trí quan trọng, thể chỗ tộc người đơn vị nghiên cứu, tộc người chủ đề nghiên cứu, tộc người đối tượng nghiên cứu Phương Đông văn minh lớn nhân loại, hội tụ nhiều yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế, trị có nhân học tộc người Đơng Phương  Đối tượng Đông phương học truyền thống, xã hội truyền thống phương Đông mà chủ nhân xã hội truyền thống phương Đông tộc người địa Tộc người tiếp tục vấn đề trọng tâm nghiên cứu nhân học Hơn nữa, tộc người không vấn đề văn hóa nhà nhân học quan tâm mà cịn vấn đề có tính trị cấp độ quốc gia quốc tế, quốc gia khu vực đa tộc người tồn hay tiềm ẩn mâu thuẫn tộc người hay mâu thuẫn tộc người với quốc gia - dân tộc Trong số trường hợp, thực tế địi hỏi nghiên cứu nhân học tộc người phải có khả ứng dụng để giải vấn đề tộc người đời sống thực tiễn địa bàn cụ thể I Lý Thuyết tộc người Tộc người 1.1 Các quan niệm tộc người Tộc người (ethnicity) hay nhóm tộc người (ethnic group) thuật ngữ sử dụng phổ biến Bắc Mỹ Châu Âu khoảng từ năm 1960, để thay cho thuật ngữ tộc (tribe), chủng tộc (race) dùng trước Nghiên cứu tộc người có khác biệt đáng kể truyền thống nhân học dân tộc học quốc gia giới, bật khác biệt nhân học Bắc Mỹ châu Âu (gọi nhân học Âu-Mỹ) với dân tộc học Liên bang Xơ-viết trước Khái niệm “tộc người” có số khác biệt hai truyền thống nghiên cứu nhân học Âu – Mỹ nhân học Liên Xô  Với nhà nhân học thuộc trường phái nhân học Âu - Mỹ, quan niệm tộc người chia thành hai khuynh hướng Khuynh hướng thứ cho rằng, tộc người có liên quan đến chủng tộc, khác biệt tộc người với chủng tộc mờ nhạt Tuy tộc người dựa sở tương đồng văn hóa, song phân biệt tộc người với tộc người khác, thể qua ngôn ngữ, tôn giáo, lịch sử, địa lý, dòng tộc chủng tộc Chẳng hạn Mỹ, người Mỹ da đen hiểu người Mỹ gốc Phi, điều có nghĩa, nhóm tộc người nhóm chủng tộc (Kottak 2000, 113; Eriksen 2010, 1-9) Khuynh hướng thứ hai cho rằng, tộc người tồn không phụ thuộc vào chủng tộc, người Đức hay người Ý không liên quan đến xác định gen Tóm lại, tộc người dạng sắc nhóm dựa chia sẻ đặc trưng văn hóa (Eriksen 2010, 1-9; Munasinghe 2018, 1) Với phát triển nhận thức liên quan đến chủng tộc xã hội (social race), tức khác biệt chủng tộc định kiến chi phối yếu tố gen (Kottak 2000, 139), khuynh hướng thứ hai quan niệm tộc người ngày nhiều nhà nhân học Âu - Mỹ khoa học kế cận đồng tình.     Với nhà dân tộc học Xơ-viết, việc thảo luận khái niệm “tộc người” diễn sôi vào khoảng thập niên 1960, dẫn tới tương đối đồng thuận nội hàm khái niệm Theo đó, tộc người tập đồn người ổn định, hình thành lịch sử lãnh thổ định, có đặc điểm văn hóa chung, có ý thức thống mình, khác biệt với cộng đồng khác, biểu tên tự gọi (dẫn theo Bế Viết Đẳng 2006, 73) Hai quan niệm tộc người nêu cho thấy có tương đồng nhà nhân học Âu - Mỹ nhà dân tộc học Xô-viết, thể chỗ họ trọng đến sắc văn hóa tộc người Trong nghiên cứu phân tích tộc người, học giả hai trường phái thường phân biệt tộc người đa số với tộc người thiểu số Tuy nhiên, nhà dân tộc học Xô-viết không chấp nhận yếu tố chủng tộc, hay rõ yếu tố sinh học có liên quan đến tộc người Sự khác biệt hai trường phái nhà dân tộc học Xô-viết xác định rõ tộc người đối tượng nghiên cứu dân tộc học, dẫn đến dân tộc học khoa học nghiên cứu tộc người, nhà nhân học Âu7 Mỹ dừng lại chỗ tộc người đơn vị phân tích, hay chủ đề nghiên cứu đối tượng chuyên ngành nhân học tộc người phân ngành nhân học văn hóa Ở Việt Nam, từ thời kỳ Pháp thuộc, số nhà dân tộc học người Pháp nghiên cứu tộc người cụ thể họ gọi “người” Ví dụ, nhà dân tộc học Georges Condominas (2008) nghiên cứu cộng đồng nhóm địa phương thuộc tộc người M'nông Tây Nguyên, ông gọi đối tượng nghiên cứu “người Mnông Gar” Trong thập niên 1960-1990, với ảnh hưởng mạnh mẽ trường phái dân tộc học Xô-viết, nhà dân tộc học Việt Nam xác định dứt khoát đối tượng nghiên cứu dân tộc học Việt Nam tộc người Từ năm 2000, dân tộc học chuyển đổi thành ngành nhân học, vấn đề tộc người tiếp tục nhà nhân học Việt Nam quan tâm nghiên cứu.  Như thấy có ba quan niệm tộc người, ba quan niệm tộc người nêu có điểm khác biệt riêng cũng  cho thấy có tương đồng nhà nhân học Âu - Mỹ nhà dân tộc học Xô-viết, thể chỗ họ trọng đến sắc văn hóa tộc người, có nghĩa tộc người cốt lõi nằm văn hóa nhóm người đó.  1.2 Các tiêu chí phân loại tộc người Hầu hết nhà dân tộc học giới thống phân định tộc người theo tiêu chí sau: Thứ có chung ngơn ngữ tộc người Mỗi tộc người thường có ngơn ngữ riêng họ sáng tạo lịch sử, gọi ngơn ngữ tộc người hay tiếng mẹ đẻ Nó phương tiện giao tiếp, đặc trưng quan trọng, dễ nhận biết để phân biệt tộc người Qua sử dụng ngôn ngữ, thành viên phân biệt xác định cá nhân thuộc tộc người nào… Tuy nhiên, thực tế có tộc người từ bỏ ngơn ngữ mình, sử dụng ngơn ngữ tộc người khác tộc người sử dụng song ngữ đa ngữ Thứ hai có chung lãnh thổ tộc người Đây tiêu chí vật chất xác định tộc người, điều kiện xuất hiện, gắn bó với tộc người, sau trở thành đặc trưng tộc người quan trọng Từ chỗ phương tiện sinh sống, lãnh thổ trở thành sở tồn tại, phát triển tộc người, không gian sinh tồn thiêng liêng gắn bó với tộc người nên ý thức lãnh thổ tộc người ngày sâu sắc Khi xã hội có giai cấp, lãnh thổ tộc người nằm lãnh thổ quốc gia trở thành lãnh thổ quốc gia; có trường hợp lãnh thổ tộc người trải rộng nhiều nước Lãnh thổ tộc người phạm trù lịch sử, có biến động mở rộng hay thu hẹp yếu tố lịch sử xã hội - tự nhiên tạo nên Thứ ba có sở kinh tế tộc người Do sinh sống khu vực lãnh thổ hình thành nên cách ứng xử giống sinh hoạt kinh tế, tạo sở kinh tế chung tộc người Từ đó, hình thành phát triển mối liên hệ, quan hệ kinh tế nội tộc người Mối liên hệ kinh tế điều kiện để xuất tộc người (cùng với lãnh thổ), chất keo cố kết tộc người Cơ sở kinh tế đặc trưng, nguyên nhân, điều kiện cho phát sinh, tồn loại hình thị tộc - lạc, tộc, dân tộc Sự thay đổi mối quan hệ liên hệ kinh tế tộc người làm thay đổi hình thái kinh tế xã hội đời loại hình cộng đồng tộc người khác Thứ tư có đặc trưng văn hóa tộc người Quá trình sinh tồn, ứng xử người với tự nhiên xã hội tạo đặc trưng văn hóa riêng tộc người trở thành sắc tộc người Văn hóa tộc người thể lĩnh vực đời sống xã hội, mang cốt cách, sắc riêng, phân biệt với văn hóa tộc người khác Đặc trưng văn hóa truyền từ đời sang đời khác tạo cố kết tộc người, yếu tố phân biệt tộc người sâu sắc nên văn hóa tiêu chí quan trọng để xác định tộc người Thứ năm có ý thức tự giác tộc người Tổng hịa yếu tố ngôn ngữ, lãnh thổ, đặc trưng văn hóa, sở kinh tế tộc người tạo thành tượng xã hội quan trọng gọi ý thức tự giác tộc người Đó ý thức thành viên cộng đồng toàn thể cộng đồng đặc trưng cộng đồng khác biệt so với tộc người khác Ý thức tự giác tộc người hình thành lâu dài lịch sử tộc người, cá nhân hấp thụ từ thuở nhỏ mơi trường tộc người, gia đình, nhà trường, xã hội Nó đóng vai trị quan trọng xác định thành phần tộc người người Mất ý thức tự giác tộc người tộc người khơng cịn tồn tại, cá nhân khơng cịn bao hàm tộc người.  Quá trình tộc người Quá trình tộc người thuật ngữ mang hàm nghĩa tiến trình lịch sử tộc người Trong thực tiễn, trình tộc người ghi nhận chủ yếu thay đổi tộc người; đặc biệt đề cập đến nguyên nhân hình thành nên cộng đồng tộc người thân thuộc nhóm địa phương tộc người Có ba loại hình trình tộc người: trình tiến hóa tộc người, q trình phân ly tộc người trình quy tụ tộc người 2.1 Quá trình tiến hóa tộc người Q trình tiến hóa tộc người phát triển yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, dân số, tộc người đó, làm cho tộc người lớn quy mơ, cao trình độ kỹ thuật, trình độ học vấn, khơng làm tộc người biến dạng.  Q trình tiến hóa tộc người giúp làm phong phú thêm văn hóa tộc người sống gần gũi Trước tiên, vai hịa tích cực thuộc mối liên hệ đồng đại thực đưa vào bên tộc người mang tính đại chúng Nhưng suy cho vai trò định mối quan hệ lịch đại có chuyển giao hệ tạo nên tính ổn định tương đối truyền thống mà cần thiết để thực thành tố chức tộc người 2.2 Quá trình phân li tộc người Quá trình phân li tộc người đặc điểm vốn có xã hội nguyên thủy Dạng trình phân li phân chia tộc người lạc đông lên thành viên cạn kiệt nguồn tài ngun thiên nhiên Chính q trình phân li sở phân cư người đến vùng khác trái đất Trong xã hội có giai cấp, q trình phân chia tộc người gắn liền với di cư số đông Đây sở cho 10 ngắn ngắn, nếp mí góc phát triển vừa ( 20- 40 %), mũi tương đối rộng, mơi tương đối dày 2) Nhóm loại hình Nam Á chiếm đại đa số cư dân Đơng Nam Á Trong tất quốc gia, tất dân tộc người Việt, Khmer Lào, Miến, người Mã Lai ( Malaixia), người Vixai, Tagan ( Philipphin ) v.v… Những đặc trưng nhân học chủ yếu là: da sáng màu ngăm trung bình, tầm vóc trung bình ( 160 cm), tóc thẳng đen, lơng thân phát triển, đầu thuộc loại đầu dài trung bình ngắn, kích thước phần mặt trung bình theo số loại mặt ngắn q ngắn, nếp mí góc phát triển ( thường từ 45% trở lên), sống mũi thấp, cánh mũi rộng trung bình, mơi dày, mơi dơ, 3) Nhóm loại hình Vê- đơ- nhóm loại hình Vê- đơ- ngày phổ biến cư dân địa Indonesia số nám bán đảo Đơng Dương Đó nhóm Toala, Loinaga, Otăng Batin, Malaga, người Xê- nơi Indonesia; người Pean, Kuy Campuchia Hiện nghiên cứu người Vê-đơ- khơng đầy đủ Nguồn tài liệu cho thấy đặc trưng chủ yếu sau đây: da đen tóc uốn sóng, lơng thân phát triển, nếp mí góc có, mũi rộng, mơi dày, tầm người thấp, riêng hình dạng đầu biến đổi từ dạng đầu dài trung bình đến đầu ngắn ( đầu trịn).  4) Nhóm loại hình Nê- gri-tơ Đơng Nam Á có khoảng 60000 người Đơng lạc Aeta đảo Philipphin Luson, Mindoro, Palavan, Ni-cơ-ba, Ma-lắc-ca phía Tây Đơng Nam Á, Người Saoc Campuchia có khoảng 200 người Đặc trưng chủ yếu thấp lùn ( 140- 148 cm nam nữ thấp hơn), da đen, tóc xoăn, đầu trịn, khe mắt mở to, khơng có nếp mí góc, mũi rộng Theo Darwin Ơng cho nguồn gốc mn loài chọn lọc tự nhiên nguồn gốc người tiến hóa Những lồi thích nghi với môi trường tự nhiên phát triển, lồi khơng thích nghi bị diệt vong Đây tư tưởng 69 tuyệt vời giúp cho người xa nghiên cứu di truyền, tiến hóa Nhưng thuyết tiến hóa lại bị quay lưng số nhà nghiên cứu sinh học Phỏng đoán vĩ đại Darwin tồn hệ độ chuyển tiếp lồi, tiến hóa diễn liên tục từ từ tí Vì từ lồi A tiến hóa để thành lồi B phải có lồi trung gian nằm A B gọi “Thế hệ” hay “Những mắt xích độ chuyển tiếp” chuỗi tiến hóa từ A đến B theo học thuyết tiến hóa Darwin, vào tháng năm 1860 II Bức tranh tộc người phương đông So sánh đặc điểm tộc người, văn hóa vùng địa giới Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á, Bắc Phi Và nêu lí có khác biệt này.  Ngày người ta lý giải việc hình thành chủng tộc khác khác biệt vĩ độ địa lý làm biến đổi số lượng hắc tố da Độ sáng tối da số lượng hắc tố (Melanin) da định Người da đen có nhiều hắc tố, họ có hàng ngàn năm sinh sống xích đạo nắng cháy da họ màu đen Khơng châu phi, mà nhóm dân tộc sống gần xích đạo, vùng nhiệt đới có ánh nắng gay gắt như: Úc, Melanesia, New Guinea, Nam Á, có da ngăm đen Người da trắng có hắc tố, sống phương Bắc tuyết lạnh, tiếp xúc với ánh mặt trời với khoảng cách vĩ độ xa da họ trắng Sống vĩ độ trung gian người da vàng, họ có lượng hắc tố mức hai loại người Sự phát triển sắc tố da sẫm màu mục đích giúp bảo vệ vượt trội chống lại tác động có hại xạ tia cực tím làm hại DNA ung thư da.  Màu da người có nhiều màu, từ đậm nhạt khơng có màu (và người này, da có nước màu trắng hồng làm ẩn màu lên trên) Màu sắc da sắc tố melanin da, nhiều làm đậm màu đen lại, da nhạt đi, phái nữ có melanin phái nam Những người có tổ tiên sinh sống nhiều vùng phơi nắng, nhiệt độ cao có da đậm, da có tổ tiên sống vùng nắng, ơn đới trắng Tuy nhiên, sau có kết hợp sắc tộc, nên màu da có nhiều sắc độ khác 70 Hắc tố tác động đến tóc nhãn cầu Người hắc tố nhiều có tóc đen, nhãn cầu mang màu đen vàng nâu Ngược lại tóc vàng bạch kim, nhãn cầu có màu lam nhạt xám Màu tóc nhãn cầu khác chứng minh thích ứng mơi trường người.  Môi trường sống thuận lợi cho phát triển chiều cao  Ấn độ lai châu Á châu Âu nên có phần cao to đường nét thể giống châu Âu hơn.   Châu Âu nằm vành đai khí hậu ơn đới, nhiệt độ tương đối lạnh vào mùa đông dễ chịu mùa hè So sánh vành đai khí hậu, nhiệt ôn đới không khắc nghiệt hàn đới khơng nóng ẩm nhiệt đới.  Vành đai khí hậu phù hợp cho phát triển vóc dáng người Bởi môi trường lạnh (khí hậu hàn đới), chiều cao khơng thể phát triển lý “trú ẩn tránh rét” Ngược lại, mơi trường q nóng nóng ẩm (nhiệt đới) khơng “kích thích” tầm vóc thể.  Thực phẩm đa dạng đảm bảo chế độ dinh dưỡng.  Lúc đầu người châu u theo sống du mục, làm nghề săn bắt, đánh cá hái lượm Khẩu phần ăn hàng ngày họ xoay quanh thực đơn này.  Về sau, môi trường sống di chuyển gặp nhiều khó khăn biến đổi khí hậu, họ tập trung lại, định cư cộng đồng nhỏ Lúc này, cư dân châu u bắt đầu trồng lúa mì, hóa động vật (tuần lộc, cừu) để lấy sữa thịt Từ đây, phần ăn tổ tiên phương Tây có thêm sữa bánh mì bên cạnh hải sản, trái cây, rau củ,… Nguồn thực phẩm hoàn toàn phù hợp với thực đơn dinh dưỡng tăng chiều cao khoa học đại.  Tại dáng mũi người phương Tây lại khác so với người phương Đông?  Người sống điều kiện thời tiết nóng có lỗ mũi rộng so với người sống thời tiết lạnh Người sống gần xích đạo lỗ mũi rộng Sở dĩ có mối liên hệ nhiệm vụ quan trọng mũi điều hịa khơng khí đủ ấm 71 đủ ẩm trước đến phổi để đảm bảo sức khỏe cho người giúp họ thích nghi với mơi trường sống tốt hơn.  Ví dụ: mơi trường lạnh khơ khơng khí qua đường mũi vào phổi khơng khí lạnh khơ Cơ chế đường hơ hấp bên mũi có nhiệm vụ phải làm ấm làm ẩm khơng khí trước đến phổi Và dĩ nhiên, lỗ mũi nhỏ hẹp giúp tăng độ ẩm làm ấm luồng không khí giảm tác động khơng khí lạnh Cịn người sống nơi có nhiệt độ cao, bao gồm Việt Nam thường có mũi thấp lỗ mũi rộng để hô hấp dễ dàng hơn.  Lý khác người Đông Nam Á (Việt Nam), Đông Á (Hàn Quốc, ) (tuy chủng tộc Mongoloid) : Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á, thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít, có đặc điểm người da vàng, có lớp lơng phủ mặt người ít, tóc đen, thẳng cứng, da màu vàng hung, mũi thấp, mặt rộng, lưỡng quyền cao xếp nếp mí mắt rõ.  Địa giới Tây Nam Á (Iraq, Đông Nam Á Đông Á (Trung Bắc Phi Kuwait, Qatar, (Việt Nam, Lào, Quốc, Hàn (Tunisia, Oman, Palestine, Campuchia, Thái Quốc, Nhật Algérie, Ai Cập, Jordan, Syria, Thổ Lan, Indonesia, Bản, )  Libya, Maroc, Nhĩ Kỳ, Síp, Malaysia…)  Sudan, Tây Armenia, )  Chủng tộc  Mongoloid Europeoid Sahara) Mongoloid  Oxtraloit  Negroid 72 Mongoloid  Europeoid Lông  Rậm rạp, râu trên  phát triển Hình  dạng, màu tóc Ít phát triển Ít phát triển  Phát triển, đặc biệt râu.  mạnh.  Tóc đen, Tóc đen, Tóc đen, thẳng, dày, chuyển từ thẳng, cứng quăn đến vón cứng  Uốn sóng mềm cục Màu da  Vàng sáng Da vàng, da Da vàng, Trắng, sáng đến nâu màu  sẫm màu, da sáng màu tối To, bè  Hẹp, dài, môi mỏng, đen Khuôn  Phẳng, ngắn, Hẹp, ngắn mặt to bẹt Mũi  Mũi trung Sống mũi Trung bình, bình, sống không gãy sống mũi cằm dài mũi vừa phải Mắt  khơng cao Mắt đen, mí Mắt đen, sâu, Mí rõ, Mắt xanh, xám rõ, mí rõ, có có mí lót nâu nhạt, mí ít, khơng có mí mí lót hồn tồn khơng có lót Hình  Trịn dạng  ngắn 73 Sống mũi cao, hẹp mí lót Dài, dài  Trịn hay ngắn  Trịn đầu Răng  Răng cửa Vân tay  Răng cửa Có núm phụ từ 40- hình xẻng hình lưỡi 70% chiếm 40- xẻng từ 60- 70% 70% Chiếm tỉ lệ Có núm phụ  Ít  cao  Chiếm tỉ lệ Ít cao  III Tổ chức quản lý xã hội  Giải thích " cơng xã nơng thơn", "tính cộng đồng" Tại có tính cộng đồng? Cơng xã nơng thơn hình thái xã hội xuất phổ biến vào giai đoạn tan rã chế độ Công xã nguyên thủy độ sang xã hội có giai cấp Sự đời công xã nông thôn (chiềng, chạ, kẻ) tiền đề cho hình thành quốc gia nhà nước Phương đơng gắn liền với văn hóa nơng nghiệp Chính mà nhân tố thủy lợi tự vệ đóng vai trị quan trọng đưa đến hình thành cơng xã nơng thơn Để  khắc phục trở ngại thiên nhiên mưa nguồn nước lũ bão tố phong ba hạn hán địi hỏi thành viên khơng phải có công xã mà nhiều công xã phải liên kết với để tiến hành cơng trình tưới tiêu đảm bảo cho phát triển kinh tế mà nông nghiệp trồng lúa nước chủ đạo Yêu cầu liên kết, thống để thành khối lớn chống lại công kẻ thù Đây tiền đề tạo nên tính cộng đồng công xã nông thôn  Theo nghĩa hẹp môn Nhân học văn hóa (Cultural anthropology) : tính cộng đồng gắn bó với nhóm cộng đồng dân tộc lớn (Gia đình, thân tộc, tơn giáo ) gần tính tập thể.Theo nghĩa rộng, tính cộng đồng ý thức tình 74 cảm gắn bó người tộc Việt với (tức tính cộng đồng dân tộc Việt) Tính cộng đồng đặc trưng cho tinh thần đồn kết, tương trợ; tính tập thể hịa đồng; gắn kết cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng tập thể Tính cộng đồng trọng nhấn mạnh vào đồng nhất: Cùng họ đồng tộc, tuổi đồng niên, nghề đồng nghiệp, làng đồng hương Tại chế độ mẫu hệ giai dẳng phương Đông ( kinh tế nông nghiệp chi phối)? Môi trường sống cư dân phương Đông xứ nóng sinh mưa nhiều (ẩm) tạo nên sông lớn với vùng đồng trù phú, lưu vực sơng phương Đơng nói tạo thành đồng rộng lớn phì nhiêu, phù hợp với phát triển nông nghiệp Những “hằng số” tự nhiên là: thuỷ lượng cao, khí hậu ấm áp, đất đai màu mỡ, dễ canh tác Chính cư dân khu vực nói sớm gắn bó với việc sản xuất nơng nghiệp, nghề trồng lúa nước Bên cạnh trồng trọt, gia đình cịn chăn ni gia súc gia cầm, số làm nghề thủ công sản xuất nông cụ, dệt vải, làm đồ gốm, v.v Tuy nhiên nghề thủ cơng phương Đơng có tính chất bổ trợ cho kinh tế khép kín làng xã, khơng phát triển thành kinh tế hàng hố thị trường Như kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo quốc gia phương Đơng., Trong làng xã phương Đơng, gia đình “đơn vị sản xuất”, vai trị người phụ nữ quan trọng Sự đời tồn dai dẳng chế độ mẫu hệ nhiều khu vực phương Đơng, suy cho cùng, khía cạnh đấy, đời sống nông nghiệp quy định.  Chế độ mẫu hệ hình thái tổ chức xã hội người phụ nữ, đặc biệt người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực tài sản truyền từ mẹ cho gái Quyền sở hữu tài sản thuộc phụ nữ Xã hội điều hành phụ nữ Người mẹ có vai trị vơ to lớn, người hồi thai sinh Người mẹ giữ vai trị quan trọng việc quản lý, chia bôi lương thực, thực phẩm Nói rộng nắm giữ ăn (sao cho đủ đầy) mặc (che đậy thân thể) hàng ngày, hàng tháng, 75 hàng năm, gia đình Do vậy, việc nhà người đàn bà cai quản, giao tiếp với xã hội cộng đồng người đàn ơng nhận lãnh Sở dĩ nói dai dẳng (ý kiến cá nhân mong người góp ý)  Kinh tế nơng nghiệp chi phối:  văn hố - văn minh phương Đơng văn hố văn minh nông nghiệp Và đặc điểm “đeo đuổi” văn hố phương Đơng tận ngày Kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo quốc gia phương Đơng Ngày theo q trình biến đổi, chế độ phụ hệ dần thay cho chế độ mẫu hệ  Ví dụ Việt Nam: Trong truyền thống Việt Nam, coi trọng nhà coi trọng bếp, coi trọng người phụ nữ hoàn toàn quán rõ nét: Phụ nữ Việt Nam người quản lý kinh tế, tài gia đình – người nắm tay hịm chìa khóa Chính mà người Việt Nam coi Nhất vợ nhì trời; Lệnh ông không cồng bà…; theo kinh nghiệm dân gian Ruộng sâu trâu nái, khơng gái đầu lịng Phụ nữ Việt Nam người có vai trị định việc giáo dục cái: Phúc đức mẫu, Con dại mang Vì tầm quan trọng người mẹ tiếng Việt, từ với nghĩa “mẹ” mang thêm nghĩa “chính, quan trọng”: sơng cái, đường cái, đũa cái, cột cái, trống cái, ngón tay cái, máy cái…Tư tưởng coi thường phụ nữ từ Trung Hoa truyền vào (Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô; Nam tôn nữ ti; Tam tòng); đến ảnh hưởng trở nên đậm nét (từ lúc nhà Lê tôn Nho giáo làm quốc giáo), người dân phản ứng dội việc đề cao “Bà chúa Liễu” câu ca dao như: Ba đồng mớ đàn ông, Đem bỏ vào lồng cho kiến tha, Ba trăm mụ đàn bà, Đem mà trải chiếu hoa cho ngồi! Không phải ngẫu nhiên mà vùng nông nghiệp Đông Nam Á nhiều học giả phương Tây gọi “xứ sở Mẫu hệ” (le Pays du Matriarcat) Cho đến tận bây giờ, dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Chăm hồn tồn khơng chịu ảnh hưởng nhiều dân tộc Tây Nguyên (Êđê, Giarai…), vai trò người phụ nữ lớn: phụ nữ chủ động hôn nhân, chồng đằng nhà vợ, đặt tên theo họ mẹ… Cũng ngẫu nhiên mà nay, người Khmer gọi người đứng đầu phum, sóc họ mê phum, mê sóc (mê = mẹ), đàn ơng hay đàn bà.  76 Ý nghĩa chế độ đa thê, đa phu Tại tồn chế độ ( giải thích theo khoa học) Nội cịn tồn hay khơng diễn nào? Ví dụ cụ thể dân tộc có tục nội Việt Nam  Chế độ đa thê (từ tiếng Hy Lạp muộn πολυγαμία , poligamia , "tình trạng kết với nhiều người phối ngẫu") Khi người đàn ông kết hôn với nhiều vợ lúc, nhà xã hội học gọi đa thê Khi người phụ nữ kết hôn với nhiều người chồng lúc, gọi đa phu Chế độ coi hợp pháp chế độ phong kiến nước phương Đơng, cịn trì số nước theo đạo Hồi số dân tộc miền núi nhiều nước Phổ biến ý nghĩa kinh tế, mà cụ thể giàu có người đàn ông Ý nghĩa đến từ người Zulu, nhóm dân tộc lớn tiếng Nam Phi, người vợ coi biểu tượng cho địa vị người đàn ơng giàu có Càng nhiều vợ, chứng tỏ người đàn ơng có lĩnh, có tiền Nếu đa thê nhằm thể giàu có người đàn ơng, đa phu lại mang ý nghĩa khác, lấy ví dụ Nepal có tộc người gần Himalaya, họ, chế độ đa thê cách để bảo toàn đất đai, họ làm diện tích đất canh tác khan nên Chế độ có mục đích biện pháp tránh thai, kiểm soát số sinh ra, để phù hợp với điều kiện hạn chế các tài nguyên thiên nhiên Nếu xét tơn giáo, chế độ đa phu đa thê lại có ý nghĩa khác đạo Islam (ta quen gọi Hồi giáo) khuyến khích lấy vợ cần thực công xã hội, ví dụ người nữ bị cưỡng người mồ côi cha mẹ - người thường bị xã hội khinh rẻ, khơng có đường sống - nhiều được lấy bốn vợ phải đối xử bình đẳng với họ Như đa thê nghĩa vụ từ thiện! Nếu khơng Kinh Koran gợi ý được lấy vợ “Và người sợ đối xử công với (gái) mồ côi, cưới phụ nữ (khác) mà người vừa ý hai, ba, bốn Nhưng người sợ (ăn ở) cơng với họ (vợ) cưới bà người (phụ nữ) tay (kiểm sốt) người Điều thích hợp cho người để may (vì thế) người tránh bất công”(Koran, 4:3)  77 Đa thê cịn mang ý nghĩa trị, rõ ràng thấy hậu cung vị vua thời phong kiến Vì để cân mối quan hệ với nước liên bang, để mở rộng lãnh thổ, thu phục dân tâm vị vua buộc phải cưới nhiều vợ để đảm bảo phồn vinh ổn định đất nước Chế độ đa phu đa thê tồn với nhiều lý khác nhau, Tajikistan, đất nước Trung Á Sau tuyên bố độc lập khỏi Liên Xô vào năm 1991, kinh tế Tajikistan tương đối lạc hậu Nội chiến nổ liên miên khiến nhiều người đàn ông bỏ mạng chiến tranh Hệ lụy cân tỷ lệ giới tính trầm trọng, nữ nhiều nam Với tình hình này, người đàn ơng Tajikistan cưới tới người vợ Tuy nhiên, tất người vợ bé phải đồng ý vợ thức cơng nhận Ngồi ra, chế độ cịn tồn đạo Islam, nhiên họ không để chế độ tiếp tục phát huy cách bừa bãi mà có quy định chế độ đa thê này, vd: người đàn ông lấy tối đa người vợ; người vợ thứ hai thứ ba, lấy, hưởng quyền hạn đặc quyền người vợ thứ nhất… Theo phát triển nhân loại, chế độ đa phu, đa thê giảm dần, điểu khơng góp phần cho bình đẳng giới mà cịn phù hợp với tư đại Dù khó để xóa bỏ hoàn toàn chế độ này, chế độ ăn sâu vào tâm trí hàng vạn người Trái Đất, qua thời kì, chế độ đa phu đa thê trở thành chế độ hôn nhân xuất biến Nội hôn cịn tồn hay khơng diễn nào? Ví dụ cụ thể dân tộc có tục nội hôn Việt Nam? Hiện nay, kết hôn cận huyết giảm tiềm ẩn nguy bùng phát trở lại số dân tộc vùng DTTS, phổ biến kết hôn cô với cậu, dì với bác Kết điều tra thực trạng KT-XH 53 DTTS năm 2015 cho thấy: tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống 53 DTTS 0,65%, DTTS có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống cao gồm: Mạ 4,41%, Mảng 4.36% Mnông 4,02%, Xtiêng 3,67%,… Hôn nhân cận huyết thống xảy chủ yếu miền núi phía Bắc Tây Nguyên Một số dân tộc 78 Lô Lơ, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê Đê, Chu Ru, Si La, Pu Péo, Mơng, Rơ Măm, Brâu … có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống cao, lên đến 10%, tức 100 trường hợp kết hôn có 10 trường hợp nhân cận huyết thống Dưới số nét đặc sắc luật tục nội hôn đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam:  1) Hôn nhân người  K’ho Người K’ho số dân tộc thiểu số cịn trì chế độ mẫu hệ Việt Nam Theo đó, sinh thường mang họ mẹ, mà việc cưới sinh người gái K’ho xem việc trọng đại đời.  Những gia đình có ăn để sợ gái cưới người ngồi cải theo mà vào nhà người ta Vì nên nhiều năm nay, đa số gia đình giả cho gái lấy để giữ gìn tài sản nhà Đới với người K’ho, lễ dạm hỏi và lễ cưới, thường họ không phải xem ngày lành tháng tốt mà cứ ấn định vào một khoảng thời gian nhất định để không ảnh hưởng đến công việc lao động sản xuất Tất cả những nghi thức đó đều được tiến hành vào ban đêm Khi tiến hành lễ cưới thì nhà trai sẽ tổ chức trước.  Nhà trai sẽ đón cô dâu và cho cô dâu ngồi ở một vị trí trang trọng gian nhà chính Nhưng trước vào nhà, cô dâu sẽ phải tiến hành nghi thức rửa chân Nghi lễ này mang ý nghĩa cô dâu phải giữ gìn sự sạch, là người phụ nữ đoan chính Không thể thiếu lễ cưới của người K’ho là nghi lễ ném ruột gà Đây có thể coi là việc quan trọng nhất đám cứơi để công nhận đôi trẻ đã chính thức thành vợ thành chồng Từ họ sẽ được tự lại giữa hai bên gia đình.  Nếu lễ cưới, bên nhà trai ăn ́ng linh đình, về bên nhà gái, thủ tục tối giản, gia đình điều kiện kinh tế khó khăn, giá trị đem sang nhà trai trả lễ “thách cưới” Do vậy, nhà gái tổ chức mời khách khứa nào kinh tế ổn định Có vài năm sau họ mới tở chức đám cưới  Ngồi ra, người K’ho coi trọng cẩn thận với đứa đầu lòng Do đó, có những kiêng kỵ nhất định Theo đó, nếu gia đình có sản phụ sinh đôi một trai một gái, thì 79 bắt buộc phải thực hiện nghi thức cưới hỏi cho hai đứa trẻ Nếu song sinh một bề thì phải đeo vòng cổ tay cho bé Bởi người K’ho quan niệm kiếp trước cặp đôi này là vợ chồng, thì đầu thai họ cũng là vợ chồng, phải tiến hành lễ cưới tượng trưng 2) Tục nối dây người Ê đê Cùng với tục kết nghĩa tục nối dây nét đặc sắc văn hóa người Ê đê Theo quy định phong tục này, sau người chồng gia đình khơng may qua đời người vợ phép cưới người anh, người em hay người cháu gia đình, họ hàng người chồng Ngồi ra, người vợ sớm người chồng phải cử hành hôn lễ với người vợ em gái, cháu gái người vợ.  Theo truyền thống, quy định bắt buộc người Ê đê Chính mà có trường hợp tục nối dây cháu lấy thím hay cháu lấy diễn Tuy nhiên, người chồng, người vợ ngủ người bạn đời sau người vợ, người chồng cũ qua đời tháng Sở dĩ có tục nối dây theo quan niệm người Ê đê, họ coi chị em gái, cháu gái họ hàng ruột thịt, đẻ Chính vậy, tục nối dây không để đảm bảo tài sản mà hai vợ chồng gây dựng nhiều năm mà thể tình yêu hy sinh người vợ, người chồng Họ chấp nhận làm người vợ, người chồng nhằm chăm sóc người thân cho người khuất Sơ kết : Tuy nhiên đáng mừng tục nội hôn dần biến làng dân tộc thiểu số nhờ ảnh hưởng tôn giáo lớn Phật giáo, Tin Lành với phát triển khoa học kỹ thuật hiệu cơng tác nâng cao dân trí Giới trẻ dần nhận thức tác hại to lớn hôn nhân cận huyết : làm suy thoái trầm trọng chất lượng giống nòi, trẻ sinh bị dị dạng mang bệnh tật di truyền như: mù màu, bạch tạng, da vảy cá, sức khỏe yếu, bệnh tật, nên dần phản đối luật tục này.  80 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Phan Hữu Dật: https://phanhuudat.blogspot.com/2013/03/quy-tac-cu-trutrong-hon-nhan.html?fbclid=IwAR11aAbshSKqFEDQqWuDWCob1VT2aFjyd6mrDRjoclvlodri1 agT8X4I Chế độ đẳng cấp Varna, luật Manu đạo Bà La Môn (2022) Truy xuất từ https://lichsu.org/che-do-dang-cap-varna-bo-luat-manu-va-dao-ba-la-mon/ Giáo trình Nhân học đại cươngKhoa Nhân học (2016) Nhân học đại cương.HCM: Đại học quốc gia Tạp chí Tâm lý học, số (74),  - 2005  https://baotintuc.vn/the-gioi/xung-dot-sac-toc-tai-indonesia-12-nguoi-thiet-mang20121031104211473.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%BF_%C4%91%E1%BB%99_m %E1%BA%ABu_h%E1%BB%87 http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/co-so-van-hoa-viet-nam/khai-quat-chung/loaihinh-van-hoa-goc-nong-nghiep/ https://vnu.edu.vn/eng/inc/print.asp?N2808 https://www.24h.com.vn/ban-tre-cuoc-song/che-do-da-the-khien-dan-ong-onhung-dat-nuoc-nay-phai-keu-kho-c64a1138321.html 10 https://nghiencuuquocte.org/2021/02/17/tim-hieu-tuc-da-the-tu-goc-do-ton-giao/ 11 https://vanhoahoigiao.wordpress.com/2015/09/14/che-do-da-the-trong-dao-hoitham-khao-tu-giao-su-zakir-naik/ 12 https://danviet.vn/ky-la-toc-nguoi-da-phu-phu-nu-phai-xep-lich-an-ai-con-sinh-rame-se-chi-dinh-cha-7777983918.htm 13 https://moet.gov.vn/Pages/tim-kiem.aspx?ItemID=5773 14 https://dantocmiennui.vn/mau-he-tay-nguyen-net-van-hoa-dac-trung/228932.html 15 http://baolamdong.vn/xahoi/201410/phu-nu-kho-trong-quan-he-gia-dinh-va-congdong-2365723/ 16 https://vov4.vov.gov.vn/TV/phong-tuc/nghi-le-cuoi-xin-cua-nguoi-kho-c1554159071.aspx  82 17 https://danviet.vn/lao-cai-ban-nguoi-mong-khong-con-canh-hon-nhan-can-huyetkhong-con-canh-bat-vo-canh-tao-hon-20210621092751014.htm  83 ... dân tộc, bao gồm tộc người Thái, tộc người Karen tộc người Hmong ,  Campuchia đa số người Khmer số tộc người khác  Indonesia với 300 dân tộc bao gồm: tộc người Java, tộc người Sunda, tộc người. .. dân tộc bao gồm tộc người Kadazan, tộc người Dayak, tộc người Iban,  Việt Nam có 54 dân tộc dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Thái,  Trung Quốc bao gồm tộc tộc người Hán, tộc người Mãn, tộc. .. trường phái nhà dân tộc học Xô-viết xác định rõ tộc người đối tượng nghiên cứu dân tộc học, dẫn đến dân tộc học khoa học nghiên cứu tộc người, nhà nhân học Âu7 Mỹ dừng lại chỗ tộc người đơn vị phân

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tín ngưỡng phồn thực - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG
Hình 1 Tín ngưỡng phồn thực (Trang 33)
Hình 2: Phật giáo - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG
Hình 2 Phật giáo (Trang 34)
Hình 3: Nho giáo - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG
Hình 3 Nho giáo (Trang 35)
Hình 4: Kim Tự Tháp (Ai Cập) - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG
Hình 4 Kim Tự Tháp (Ai Cập) (Trang 37)
Hình 6: Sơ đồ 1. Tập tục ba Đăm của người Thái - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG
Hình 6 Sơ đồ 1. Tập tục ba Đăm của người Thái (Trang 45)
Hình 7: Sơ đồ 2. Loại hình hơn nhân anh chị em họ chéo hai chiều - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG
Hình 7 Sơ đồ 2. Loại hình hơn nhân anh chị em họ chéo hai chiều (Trang 47)
có thể lấy nhau). Loại hình hơn nhân này thường phổ biến trong các dân tộc theo chế độ mẫu hệ như dân tộc Chăm, Raglai, Churu, Jarai, Êđê, K’Ho, - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG
c ó thể lấy nhau). Loại hình hơn nhân này thường phổ biến trong các dân tộc theo chế độ mẫu hệ như dân tộc Chăm, Raglai, Churu, Jarai, Êđê, K’Ho, (Trang 47)
Là loại hình hơn nhân được thực hiện khi vợ hay chồng đã mất. Nếu chồng mất có thể lấy anh hoặc em trai của chồng, nếu vợ mất có thể lấy chị hoặc em gái của vợ - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG
lo ại hình hơn nhân được thực hiện khi vợ hay chồng đã mất. Nếu chồng mất có thể lấy anh hoặc em trai của chồng, nếu vợ mất có thể lấy chị hoặc em gái của vợ (Trang 48)
Hình dạng  - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG
Hình d ạng (Trang 73)
Hình dạng,  màu tóc - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG
Hình d ạng, màu tóc (Trang 73)
Cơng xã nơng thơn là một hình thái xã hội xuất hiện phổ biến vào giai đoạn tan rã của chế độ Công xã nguyên thủy và quá độ sang xã hội có giai cấp - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn ĐÔNG PHƯƠNG học NHÂN học tộc NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG
ng xã nơng thơn là một hình thái xã hội xuất hiện phổ biến vào giai đoạn tan rã của chế độ Công xã nguyên thủy và quá độ sang xã hội có giai cấp (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w