III. Sinh hoạt kinh tế, văn hóa tinh thần vật chất
3. Văn hoá tinh thần
3.1. Tín ngưỡng dân gian
Theo khoản 1 và 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016, “Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.”
Văn minh phương Đông được xem là một nền văn minh nơng nghiệp bởi những tính chất nơng nghiệp đặc trưng gắn liền và kéo dài xuyên suốt quá trình hình thành, trong đó tính chất nơng nghiệp của văn minh phương Đơng được biểu hiện ở các tín ngưỡng và sinh hoạt văn hoá dân gian rất độc đáo của cư dân phương Đơng. Trong số các loại tín ngưỡng tồn tại ở phương Đơng, phổ biến nhất là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.
Với một nền văn minh phát triển dựa trên ngành nông nghiệp, một ngành nghề gần như phải dựa dẫm hết vào thiên nhiên, vào ý trời thì việc sùng bái tự nhiên là một điều tất yếu. Người phương Đông thờ Thần Mặt Trời, thờ Thần Mưa, thờ Thần Sơng,…. họ cho rằng những vị thần này có thể che chở, giúp họ có được mùa màng bội thu, đem lại cho họ cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Tín ngưỡng phồn thực
Ngồi tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, người phương Đơng cịn tin theo tín ngưỡng phồn thực. Với ý nghĩa “phồn” – “nhiều”, “thực” – “nảy nở”, tín ngưỡng này mang triết lí sống điển hình cho cư dân nơng nghiệp luôn hướng tới sự sinh sôi, là ước mong duy trì và phát triển sự sống. Trong cuộc sống lấy nghề nơng làm vi bản, người dân khơng có mong muốn gì hơn là mùa màng tươi tốt, gia súc đầy đàn, gia đình, con cái đơng đúc đề huề. Tín ngưỡng phồn thực tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử, được thể hiện ở dạng: thờ sinh thực khí hay cơ quan sinh dục của cả nam lẫn nữ (Linga- Yoni) và thờ hành vi giao phối.
Hình 1: Tín ngưỡng phồn thực