III. Sinh hoạt kinh tế, văn hóa tinh thần vật chất
2. Các mơ hình kinh tế
Mơ hình kinh tế là mơ hình liên kết hai hay nhiều biến số kinh tế.Mơ hình kinh tế là những cơng cụ hữu ích để phân tích các hành vi kinh tế của con người cũng như sự vận hành của nền kinh tế.
2.1. Thủ công nghiệp
Nghề thủ cơng cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức,...
Ví dụ:
Ở Trung Quốc và Ấn Độ ( tộc người Arbor) nổi tiếng từ xưa với nghề thủ công cổ truyền là nghề dệt vải tơ. Về sau, ngành nghề này càng phát triển ở các nước khác, ngày càng có nhiều mặt hàng mới ra đời.
Ở Bản Cát Cát (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) là bản lâu đời của người Mơng, cịn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống như trồng bông, lanh, dệt vải và chế tác đồ trang sức. Qua những khung dệt, người Mông tạo nên những tấm thổ cẩm nhiều màu sắc, với các hoa văn mô phỏng cây, lá, hoa, muông thú...
Các nghề chăn tằm, ươm tơ, nhuộm vải, làm đồ gốm cũng được phát triển. Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ,...
Ví dụ:
Ở nước ta, nghề làm gốm xuất hiện ở người Thái (Mường Thanh - Sơn La), người Chăm ở Bàu Trúc (Ninh Thuận), Trí Đức (Phan Rí) và một vài nơi ở các tộc người bản địa trên Cao nguyên. Tộc người Kinh nổi tiếng với những làng nghề truyền thống như làng gốm Bát Tràng, Làng gốm Thanh Hà hay làng lụa Vạn Phúc,…
Giấy là phát minh có đóng góp rất lớn cho nhân loại của người Trung Quốc. Người phát minh ra nghề làm giấy là hoạn quan Thái Luân. Đây là một nghề riêng và độc quyền của Trung Quốc trong mấy thế kỉ, sản xuất và đáp ứng cho nhu cầu trong và ngoài nước.
Một số nghề mới xuất hiện về sau như khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài cũng được mở rộng.
2.2. Công nghiệp
Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm,...) phát triển ở hầu hết các nước. Cơng
nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy cơng cụ, phương tiện giao thông vận tải),... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan,...
Những năm gần đây, các ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.. do liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngồi nên sản phẩm đã có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của nhiều nước trong khu vực. Các ngành này phân bố chủ yếu ở Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In Đô-nê-xi-a, Việt Nam…
2.3. Nông nghiệp
Ở phương Đông đặc trưng kinh tế của họ là nền kinh tế nơng nghiệp mang tính chất tự cấp,tự túc. Ở các quốc gia cổ đại phương đông nông nghiệp trồng lúa nước là ngành kinh tế chủ yếu, là cơ sở kinh tế của tất cả các quốc gia cổ đại phương đông. Bên cạnh việc lấy nghề nông làm gốc, cư dân phương đông thời cổ đã biết chăn ni gia súc như: bị, cừu, lợn, và biết trồng các loại ngũ cốc khác nhau như: ngô, lúa mạch, kê, vừng và các loại cây ăn quả khác.
Sản lượng lúa gạo từ các nước phương Đông chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo thế giới. Một số nước như Thái Lan, Việt Nam khơng những đủ lương thực mà hiện nay cịn là những nước xuất khẩu gạo thứ nhất và thứ hai trên thế giới. Nhờ đó mà hai nước có số dân đơng nhất thế giới hiện nay là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực thì nay đã đủ dùng và còn thừa để xuất khẩu.
Nguồn lương thực chính của người phương Đơng chủ yếu là lúa gạo và các loại ngũ cốc do nền sản xuất nông nghiệp tạo ra. Người phương Đông thường ăn cơm với các loại thực phẩm mang tính tự cung tự cấp như rau, cá và một số loại thịt gia cầm. Các loại gia vị, hương liệu như ớt, tiêu, rau thơm, cari,.. vốn là sản phẩm của sản xuất nông nghiệp cũng được dùng phổ biến ở nhiều nơi.
Nền kinh tế nông nghiệp phương đông phát triển trên cơ sở trị thủy các dịng sơng lớn, đất đai ở đây được phù sa các sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, Sông Tigrơ và Ơphrat ở Lưỡng Hà, Sông Ấn và sơng Hằng ở Ấn Độ, Sơng Hồng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc. Chính các con sơng này đã tạo nên các đồng bằng phì nhiêu, các vụ mùa bội thu và quan trọng nhất là tạo ra các nhà nước cổ đại phương đông. Không một quốc gia phương đông cổ đại nào mà lại khơng có một dịng sơng lớn chảy qua.
Một yếu tố tự nhiên khác là khí hậu và địa hình. Như ta đã biết một quốc gia muốn phát triển kinh tế thì phải dựa vào điều kiện khí hậu và địa hình. Ví dụ ở nước ta cũng như đa số các quốc gia phương đông nền kinh tế nông nghiệp lúa nước phát triển do nó hình thành trên cơ sở các đồng bằng rộng lớn có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Ví dụ:
Những cư dân ở đồng bằng ven biển và đồng bằng châu thổ như Việt, Hoa, Khmer, Chăm canh tác nông nghiệp lúa nước kết hợp với chăn nuôi, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Kỹ thuật canh tác của các dân tộc này đạt tới
trình độ cao, dùng sức kéo trâu bò cày mộng, thâm canh, xen canh, xây dựng các hệ thống thủy lợi tưới tiêu nước,...
Các cư dân sinh sống bằng nông nghiệp lúa nước kết hợp với làm nương, thủ công nghiệp và thương nghiệp ở vùng thung lũng miền núi như Tày, Thái, Mường,... Cư dân ở đây đã biết khai thác nguồn nước, làm thủy lợi để canh tác lúa nước theo kiểu mộng bậc thang. Họ có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh, tăng vụ, chọn giống, am hiểu thời tiết khí hậu.
Tính chất nơng nghiệp của văn minh phương Đơng cịn được biểu hiện ở các tín ngưỡng và sinh hoạt văn hố dân gian rất độc đáo của cư dân phương Đơng.
Ví dụ:
Trong số các loại tín ngưỡng tồn tại ở phương Đơng, phổ biến nhất là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Điều này hồn tồn có cơ sở bởi sản xuất nơng nghiệp, nhất là nơng nghiệp ở thời kì sơ khai khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển, gần như tất cả đều phụ thuộc vào thiên nhiên, vào ý Trời. Vì vậy, ở khắp nơi, từ Đông Bắc Phi-Tây Á đến lưu vực sơng Hồng Hà rộng lớn đâu đâu người ta cũng thờ cúng các vị Thần liên quan đến sản xuất nông nghiệp như Thần Mặt trời, Thần Đất, Thần Nước, Thần Lúa, Thần Gió, Thần Sơng...
Gắn liền với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là hàng loạt các lễ hội nông nghiệp như lễ hội té nước, lễ hội cầu mưa, cầu nắng, hội đua thuyền, lễ tịch điền, lễ hội mừng được mùa...
2.4. Thương nghiệp
Thương nghiệp bao gồm các hoạt động mua bán trao đổi trong nước và quốc tế. Các nước phương Đông Sự trao đổi, mua bán khá sớm và chủ yếu qua đường bộ và đường thủy. Hình thành các trung tâm trao đổi hàng hóa trong khu vực (Lưỡng Hà cổ đại
từ xưa được xem như là trung tâm thương mại và có nền kinh tế phát triển thương nghiệp như các nước phương Tây).
Ví dụ:
Ở nước ta, người Hoa buôn bán lúa gạo và các nông sản, Hoa thương ở đây đã làm chủ việc phân phối các mặt hàng nhu yếu phẩm tiêu dùng hàng ngày do các nhà buôn từ Trung Quốc, các nước trong khu vực Đông Nam Á và từ châu Âu chuyển tới. Hàng hóa trong các phố bày bán có: gấm, đoạn, đồ sứ, giấy má, châu báu…
Người nhà Hán đã mở ra “con đường đường tơ lụa”. Đây là một con đường huyền thoại nối liền Trung Hoa rộng lớn với vùng Tây Á, gắn liền với hàng ngàn câu chuyện truyền thuyết xa xưa. Không đơn thuần chỉ là huyết mạch thông thương buôn bán của những "thương nhân lạc đà".