Giáo án Hìnhhọc – Toán lớp 7
Tiết 54 §4.TÍNH CHẤTBAĐƯỜNGTRUNG TUYẾN
CỦATAM GIÁC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm đườngtrungtuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng
với một cạnh) củatamgiác và nhận thấy mỗi tamgiác có bađườngtrungtuyến
2.Kĩ năng:
- Học sinh được rèn luyện kĩ năng vẽ các đườngtrungtuyếncủa một tamgiác
- Biết sử dụng tínhchấtbađườngtrungtuyếncủa một tamgiác để giải một số bài
tập đơn giản
3.Thái độ:
- Học sinh có ý thức thông qua thực hành cắt và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát
hiện ra tínhchấtbađườngtrungtuyếncủatam giác, hiểu khái niệm trọng tâmcủa
tam giác
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy:Bảng phụ + Tamgiác bằng giấy + Giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô
- Trò :Bảng nhỏ + Tamgiác bằng giấy + Giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: /4/ 2010-Lớp 7B: /34. Vắng:
2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hs: -Trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng (bằng thước thẳng hoặc gấp
giấy)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động1: (10’) Đường tr.tuyến của
tam giác
Gv:Vẽ ∆ABC , xác định trung điểm M
của BC (bằng thước thẳng).Nối AM rồi
giới thiệu AM gọi là đườngtrung
tuyến(xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với
cạnh BC) của ∆ABC
Hs:Vẽ hình vào vở theo Gv
1. Đườngtrungtuyếncủatamgiác
Giáo án Hìnhhọc – Toán lớp 7
Gv:Tương tự, hãy vẽ trungtuyến xuất
phát từ đỉnh B, đỉnh C của ∆ABC
1Hs:Lên bảng vẽ tiếp vào hình đã có
Hs:Còn lại cùng vẽ vào vở
Gv:Vậy1tam giác có mấy đường tr. tuyến
Gv:Nhấn mạnh
Đôi khi đường thẳng chứa trungtuyến
cũng gọi là đường tr. tuyếncủatamgiác
Hs:Nghe – Hiểu
Gv:Em có nhận xét gì về vị trí bađường
trung tuyếncủatamgiác ABC ?
Hs:Quan sát – Trả lời
Gv:Chúng ta sẽ kiểm nghiệm lại nhận xét
này thông qua các thực hành sau:
Hoạt động 2: (12’) Tính chấtbađường
trung tuyếncủatam giác
Gv:Yêu cầu Hs tiến hành thực hành 1
theo hướng dẫn của SGK rồi trả lời ?2
Hs:Thực hành tại chỗ
Gv:Quan sát và uốn nắn Hs thực hành
Gv:Yêu cầu Hs thực hành tiếp thực hành
2 theo hướng dẫn của SGK
1Hs:Lên bảng thực hiện trên bảng phụ có
kẻ ô vuông Gv đã chuẩn bị sẵn
Hs:Còn lại cùng thực hành tại chỗ
Gv:Yêu cầu Hs nêu cách xác định các
trung điểm E và F của AC và AB. Giải
thích tại sao khi xác định như vậy thì E
lại là trung điểm của AC ?
(c/m ∆AHE = ∆CKE). Tương tự đối với
điểm F
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Hoạt động 3: (10’) Luyện tập
G
D
F
E
C
B
A
*Là đoạn thẳng nối đỉnh củatamgiác
với trung điểm của cạnh đối diện.
Mỗi tamgiác có 3 đườngtrung tuyến
AM: Đườngtrung tuyến
(xuất phát từ đỉnh A
hoặc ứng với cạnh BC)
của ∆ABC
*Nhận xét: Bađườngtrungtuyếncủa
tam giác cùng đi qua một điểm.
2.Tính chấtbađườngtrungtuyến
của tam giác.
a)Thực hành
+) Thực hành 1: Gấp giấy
+)Thực hành 2: Vẽ trên giấy kẻ ô vuông
3. Luyện tập
Bài 23/66SGK
Khẳng định đúng là :
3
1
DH
GH
=
Giáo án Hìnhhọc – Toán lớp 7
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
23/SGK
Hs:Quan sát – Tìm câu trả lời đúng
Gv:Gọi Hs trả lời tại chỗ có giải thích rõ
ràng
Gv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề
bài 24/SGK
Hs:Quan sát - Đối chiếu với hình vẽ và
tìm cách điền
Gv:Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm
cùng bàn và ghi phần điền vào bảng nhỏ
Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm
Bài 24/66SGK
a) MG =
3
2
MR
R
G
S
P
N
M
GR =
3
1
MR
GR =
2
1
MG
b) NS =
2
3
NG
NS = 3 GS
NG = 2 GS
4.CỦNG CỐ: (4’)
HS: -Bađườngtrungtuyếncủa một tamgiác có tínhchất gì? Hãy phát biểu và
minh
hoạ bằng hình vẽ
- Điền vào chỗ ( )
+ Bađườngtrungtuyếncủa một tamgiác
+ Trọng tâmcủatamgiác cách mỗi đỉnh 1 khoảng bằng
độ dài đườngtrungtuyến
5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 1’)
-Học thuộc định lí bađườngtrungtuyếncủatam giác
- Làm bài 25
→
27/SGK và bài 31
→
33/SBT
Tiết 55 §4.TÍNH CHẤTBAĐƯỜNGTRUNG TUYẾN
CỦATAMGIÁC (tiếp theo)
Giáo án Hìnhhọc – Toán lớp 7
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh củng cố khái niệm đườngtrungtuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng
với một cạnh) củatamgiác và nhận thấy mỗi tamgiác có bađườngtrungtuyến
2.Kĩ năng:
- Học sinh rèn kĩ năng vẽ các đườngtrungtuyếncủa một tamgiác
- Biết sử dụng tínhchấtbađườngtrungtuyếncủa một tamgiác để giải một số bài
tập đơn giản
3.Thái độ:
- Học sinh biết vận dụng tínhchấtđườngtrungtuyếncủatamgiác vào trong thực
tế và yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy: Sgk; bài tập.
- Trò : Sgk; bài tập về nhà.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: /4/ 2010-Lớp 7B: /34. Vắng:
2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hs: - Phát biểu định lí về bađườngtrungtuyếncủatam giác
- Vẽ tamgiác ABC, trungtuyến AM, BN, CP . Gọi trọng tâmtamgiác là G.
Hãy điền vào chỗ trống
AM
AG
=
;
BN
GN
=
;
GC
GP
=
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2: (12’) Tính chấtbađường
trung tuyếncủatam giác
Gv:Cho Hs thực hành rồi trả lời ?3/SGK
Gv:Qua các thực hành trên, em có nhận
xét gì về tínhchấtbađườngtrungtuyến
của 1 tamgiác ?
Hs:Quan sát – Trả lời tại chỗ
Gv:Nhận xét đó là đúng, người ta đã
chứng minh được định lí sau về tínhchất
2.Tính chấtbađườngtrungtuyến
của tamgiác (tiếp).
vd3.
* Có D là trung điểm của BC nên AD
có là đườngtrungtuyếncủa ∆ABC
* Các tỉ số :
3
2
9
6
AD
AG
==
3
2
6
4
BE
BG
==
;
3
2
6
4
CF
CG
==
Giáo án Hìnhhọc – Toán lớp 7
ba đườngtrungtuyếncủa 1 tam giác
Hs:Đọc định lí /SGK
Hoạt động 2: (20’) Luyện tập
Chữa bài 25/SGK
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài
25/SGK
Hs:Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán và
chứng minh
Gv:Gọi 1Hs lên bảng thực hiện
Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ
Gv: Gợi ý
AG =
3
2
AM (?)
AM =
2
1
BC (?)
BC
2
= AB
2
+ AC
2
Hs:Lớp nhận xét bài bạn trên bảng
Gv:Bổ xung ý kiến và cho điểm Hs
HS: Chữa bài 26/SGK
Gv:Cho Hs làm tiếp bài 26/SGK
Hs1: Đọc to đề bài
Hs2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
⇒
3
2
CF
CG
BE
BG
AD
AG
===
b) Tính chất:
*Định lí : SGK/66
Bài 25/67SGK
∆ABC có
0
90A
ˆ
=
; AB = 3cm
GT AC = 4cm ; MB = MC
G : Trọng tâmcủa ∆ABC
KL AG = ?
G
M
C
B
A
4 cm
3 cm
Giải : Xét ∆ABC (
0
90A
ˆ
=
) có
BC
2
= AB
2
+ AC
2
(định lí Pi ta go)
BC
2
= 3
2
+ 4
2
BC
2
= 5
2
⇒
BC = 5cm
AM =
2
5
2
BC
=
(cm) (t/chất của ∆
vuông)
AG =
3
2
AM =
3
2
.
2
5
=
3
5
(cm)
(t/chất 3 trungtuyếncủatam giác)
Bài 26/67SGK
∆ABC có AB = AC
GT AE = EC ; AF = FB
KL BE = CF
Chứng minh:
Giáo án Hìnhhọc – Toán lớp 7
của định lí
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở
Gv: Để chứng minh BE = CF ta phải
chứng minh 2 tamgiác nào bằng nhau?
Hs:Ta cần chứng minh ∆ABE = ∆ACF
Hoặc ∆BEC = ∆CFB
Gv:Hãy chưng minh ∆ABE = ∆ACF
1Hs:Trình bày tại chỗ
Gv:Ghi bảng phần chứng minh sau khi
đã sửa sai
Hs: Nêu cách chứng minh khác
HS: Chữa bài 29/SGK
Gv:Vẽ hình lên bảng
Hs:Nêu rõ GT, KL của bài toán
Gv:Tam giác đều là tamgiác cân ở cả 3
đỉnh, áp dụng bài 26 ở trên ta có gì ?
Hs: Ta có AD = BE = CF
Gv:Vậy tại sao GA = GB = GC ?
Hs:Thực hiện và trả lời tại chỗ
Gv:Qua bài 26 và bài 29 em hãy nêu tính
chất các đườngtrungtuyến trong tam
giác cân, tamgiác đều
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
F
E
B
C
A
Xét ∆ABE và ∆ACF
có AE = EC =
2
AC
(GT)
AF = FB =
2
AB
(GT)
⇒
AE = AF
AB = AC (GT)
⇒
∆ABE = ∆ACF
A
ˆ
chung (c.g.c)
Vậy: BE = CF (2 cạnh tương ứng)
Bài 29/67SGK
∆ABC có AB = AC = BC
GT G : Trọng tâmcủa ∆ABC
KL GA = GB = GC
Chứng minh:
Theo định lí về 3 A
đường trung tuyến
củatamgiác ta có:
GA =
3
2
AD ; F G E
GB =
3
2
BE ;
GC =
3
2
CF B D C
Mà theo kết quả bài 26 ta có:
AD = BE = CF
Vậy: GA = GB = GC
*Nhận xét:
Giáo án Hìnhhọc – Toán lớp 7
Gv:Chốt lại câu trả lời của Hs và cho Hs
ghi tínhchất các đườngtrungtuyến trong
tam giác cân, tamgiác đều
- Trong tamgiác cân trungtuyến ứng
với 2 cạnh bên thì bằng nhau
- Trong tamgiác đều 3 trungtuyến bằng
nhau và trọng tâm cách đều 3 đỉnh của
tam giác
4.CỦNG CỐ: (4’)
HS: : Nhắc lại:
- Tínhchấtbatrungtuyếncủa một tam giác
- Tínhchất các đườngtrungtuyến trong tamgiác cân, tamgiác đều
5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 1’)
- Ôn khái niệm tia phân giáccủa một góc, cách gấp hình để xác định tia phân giác
của một góc
- Vẽ phân giáccủa góc bằng thước và com pa
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 mảnh giấy có hình dạng 1 góc và 1 thước kẻ có 2 lề song
song
- Làm bài: 30/SGK
- Đọc và làm thực hành mục “Có thể em chưa biết” SGK/67
. định l sau về tính chất
2 .Tính chất ba đường trung tuyến
của tam giác (ti p) .
vd3.
* Có D l trung điểm của BC nên AD
có l đường trung tuyến của ∆ABC
*. án Hình học – Toán l p 7
Gv: Chốt l i câu trả l i của Hs và cho Hs
ghi tính chất các đường trung tuyến trong
tam giác cân, tam giác đều
- Trong tam giác