Giáo trình Luật chăn nuôi thú y (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

137 11 0
Giáo trình Luật chăn nuôi thú y (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Luật chăn nuôi thú y nhằm giúp sinh viên nắm và hiểu được các kiến thức cơ bản về các văn bản pháp luật Chăn Nuôi và Thú y hiện hành. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT CHĂN NI THÚ Y NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Luật Chăn ni Thú y giáo trình nghiên cứu Luật thú y 2015 Luật chăn ni 2018, giáo trình dành cho sinh viên theo học ngành Dịch vụ thú y hệ cao đẳng trường Mục đích nghiên cứu mơn Luật Chăn nuôi Thú y nhằm giúp sinh viên nắm hiểu kiến thức văn pháp luật Chăn Nuôi Thú y hành Để thực biên soạn giáo trình tác giả dựa vào văn pháp hành có liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi thú y nước, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy bậc trung cấp cao đẳng nghề Tác giả cố gắng trình bày vấn đề cách đơn giản, dễ tiếp thu cho người học Tuy nhiên cịn số hạn chế nên giáo trình cịn nhiều sai sót, mong góp ý bạn đọc Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên ThS Trần Hoàng Nam ii MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LỜI GIỚI THIỆU ii MỤC LỤC iii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC v CHƯƠNG LUẬT THÚ Y 1 Những quy định chung Phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật 12 2.1 Quy định chung phòng, chống dịch bệnh động vật 12 2.2 Phòng, chống dịch bệnh động vật cạn 20 2.3 Phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản 29 Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật 39 3.1 Kiểm dịch động vật , sản phẩm động vật cạn 39 3.2 Kiểm dịch động vật , sản phẩm động vật thủy sản 49 3.3 Trách nhiệm quyền hạn tổ chức, cá nhân kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật 53 Kiểm soát giết mổ động vật cạn, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật, kiểm tra vệ sinh thú y 56 4.1 Kiểm soát giết mổ động vật cạn 56 4.2 Kiểm soát sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật 57 4.3 Kiểm tra vệ sinh thú y 57 4.4 Trách nhiệm quản lý giết mổ động vật cạn, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật 62 Quản lý thuốc thú y 63 5.1 Quản lý thuốc đăng ký thuốc thú y 63 5.2 Khảo nghiệm thuốc thú y 67 5.3 Sản xuất, buôn bán, nhập khẩu, xuất thuốc thú y 69 5.4 Thu hồi, tiêu hủy thuốc thú y 79 Hành nghề thú y 80 Điều khoản thi hành 83 CHƯƠNG 85 LUẬT CHĂN NUÔI 2018 85 iii Những quy định chung 85 Giống sản phẩm giống vật nuôi 93 Thức ăn chăn nuôi 103 Điều kiện sở chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi 116 Chăn nuôi động vật khác đối xử nhân đạo với vật nuôi 121 Chế biến thị trường sản phẩm chăn nuôi 124 Quản lý nhà nước chăn nuôi 126 Điều khoản thi hành 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LUẬT CHĂN NI – THÚ Y Mã mơn học: MH14NT6640201 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Là mơn sở bố trí học sau mơn học đại cương cho sinh viên CĐ Dịch vụ thú y - Tính chất: Là môn học lý thuyết sở bắt buộc; cung cấp cho sinh viên kiến thức văn pháp luật Chăn Nuôi Thú y hành - Ý nghĩa vai trị mơn hoc: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập, góp phần quan trọng chương trình môn học ngành Mục tiêu môn học Sau học xong môn học sinh viên đạt được: - Về kiến thức: có kiến thức Luật thú y 2015 Luật chăn nuôi 2018 công tác chuyên mơn góp phần tun truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân - Về kỹ năng: + Vận dụng văn liên quan áp dụng tình quản lý, sản xuất kinh doanh lĩnh vực thú y + Vận dụng văn liên quan áp dụng tình quản lý, sản xuất kinh doanh lĩnh vực chăn nuôi - Về lực tự chủ trách nhiệm: tự tin thực Luật Thú y 2015 Luật chăn nuôi 2018 Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Thực hành, Kiểm tra Tổng Lý thínghiệm, (định kỳ), Ơn số thuyết thảo luận, thi, Thi kết tập thúc môn Tên chương, mục Chương 1: Luật thú y 2015 14 v 14 Chương 2: Luật Chăn nuôi 2018 14 *Kiểm tra 1 *Thi kết thúc môn học 1 Cộng 30 vi 14 28 0 CHƯƠNG LUẬT THÚ Y MH14-01 Giới thiệu: Luật thú y 2015 Nghị định xử lý vi phạm hành chánh lĩnh vực Chăn nuôi Thú y Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu rõ Luật thú y 2015 cơng tác chun mơn góp phần tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân - Kỹ năng: Vận dụng văn liên quan áp dụng tình quản lý, sản xuất kinh doanh lĩnh vực thú y - Năng lực tự chủ trách nhiệm: tự tin thực Luật Thú y 2015 Những quy định chung Được trình bày Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG, thể qua điều từ đến điều13 quy địnhh sau: Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y; hành nghề thú y Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước ngồi có liên quan đến hoạt động thú y Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Động vật bao gồm: a) Động vật cạn loài gia súc, gia cầm, động vật hoang dã, bị sát, ong, tằm số lồi động vật khác sống cạn; b) Động vật thủy sản loài cá, giáp xác, động vật thân mềm, lưỡng cư, động vật có vú số loài động vật khác sống nước Sản phẩm động vật loại sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, bao gồm: a) Sản phẩm động vật cạn thịt, trứng, sữa, mật ong, sáp ong, sữa ong chúa, tinh dịch, phôi động vật, huyết, nội tạng, da, lơng, xương, sừng, ngà, móng sản phẩm khác có nguồn gốc từ động vật cạn; b) Sản phẩm động vật thủy sản động vật thủy sản qua sơ chế chế biến dạng nguyên con; phôi, trứng, tinh dịch sản phẩm khác có nguồn gốc từ động vật thủy sản Sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật việc làm sạch, pha lóc, phân loại, đơng lạnh, ướp muối, hun khói, làm khơ, bao gói áp dụng phương pháp chế biến khác để sử dụng làm nguyên liệu chế biến thực phẩm, thức ăn chăn ni dùng cho mục đích khác Hoạt động thú y công tác quản lý nhà nước thú y hoạt động phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y; hành nghề thú y Vùng, sở an toàn dịch bệnh động vật vùng, sở chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sản xuất giống động vật xác định không xảy bệnh truyền nhiễm thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch khoảng thời gian quy định cho bệnh, loài động vật hoạt động thú y vùng, sở bảo đảm kiểm sốt dịch bệnh Bệnh truyền nhiễm bệnh truyền lây trực tiếp gián tiếp động vật động vật động vật người tác nhân gây bệnh, truyền nhiễm Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm tác nhân khác có khả gây bệnh truyền nhiễm Dịch bệnh động vật xuất bệnh truyền nhiễm động vật thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch Ổ dịch bệnh động vật nơi có bệnh truyền nhiễm động vật thuộc Danh mục bệnh động vật phải cơng bố dịch 10 Vùng có dịch vùng có ổ dịch bệnh động vật có tác nhân gây bệnh truyền nhiễm quan quản lý chuyên ngành thú y xác định 11 Vùng bị dịch uy hiếp vùng bao quanh vùng có dịch khu vực tiếp giáp với vùng có dịch biên giới nước láng giềng quan quản lý chuyên ngành thú y xác định 12 Vùng đệm vùng bao quanh vùng bị dịch uy hiếp quan quản lý chuyên ngành thú y xác định 13 Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động vật, gây thiệt hại lớn kinh tế - xã hội bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động vật người 14 Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật việc kiểm tra, áp dụng biện pháp kỹ thuật để phát hiện, kiểm soát, ngăn chặn đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật 15 Kiểm soát giết mổ việc kiểm tra trước sau giết mổ động vật để phát hiện, xử lý, ngăn chặn yếu tố gây bệnh, gây hại cho động vật, sức khỏe người môi trường 16 Vệ sinh thú y việc đáp ứng yêu cầu nhằm bảo vệ sức khỏe động vật, sức khỏe người, môi trường hệ sinh thái 17 Kiểm tra vệ sinh thú y việc kiểm tra, áp dụng biện pháp kỹ thuật để phát hiện, kiểm soát, ngăn chặn đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y 18 Đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật bao gồm vi sinh vật, ký sinh trùng, trứng ấu trùng ký sinh trùng gây bệnh cho động vật, gây hại cho sức khỏe người 19 Đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y bao gồm vi sinh vật gây ô nhiễm, độc tố vi sinh vật; yếu tố vật lý, hóa học; chất độc hại, chất phóng xạ; yếu tố môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe động vật, người, môi trường hệ sinh thái 20 Chủ hàng chủ sở hữu động vật, sản phẩm động vật người đại diện cho chủ sở hữu thực việc quản lý, áp tải, vận chuyển, chăm sóc động vật, sản phẩm động vật 21 Thuốc thú y đơn chất hỗn hợp chất bao gồm dược phẩm, vắc-xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất phê duyệt dùng cho động vật nhằm phịng bệnh, chữa bệnh, chẩn đốn bệnh, điều chỉnh, phục hồi chức sinh trưởng, sinh sản động vật 22 Thuốc thú y thành phẩm thuốc thú y qua tất công đoạn trình sản xuất, kể đóng gói bao bì cuối cùng, dán nhãn, qua kiểm tra chất lượng sở đạt tiêu chất lượng theo hồ sơ đăng ký 23 Nguyên liệu thuốc thú y chất có thành phần thuốc thú y 24 Vắc-xin dùng thú y chế phẩm sinh học chứa kháng nguyên, tạo cho thể động vật khả đáp ứng miễn dịch, dùng để phòng bệnh b) Tuân thủ quy định pháp luật hướng dẫn tổ chức, cá nhân cung cấp thức ăn chăn nuôi vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng thức ăn chăn nuôi; c) Chấp hành việc tra, kiểm tra chất lượng thức ăn chăn ni quan nhà nước có thẩm quyền; d) Phối hợp xử lý thức ăn chăn nuôi sản phẩm chăn nuôi vi phạm chất lượng an toàn theo quy định pháp luật; đ) Ghi nhật ký sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh theo quy định Điều 51 Quyền nghĩa vụ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi Cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn ni có quyền sau đây: a) Được khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi theo quy định pháp luật; b) Được tốn chi phí khảo nghiệm thức ăn chăn ni theo quy định pháp luật; c) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi theo quy định pháp luật Cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn ni có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm điều kiện sở khảo nghiệm thức ăn chăn ni q trình hoạt động; b) Chịu trách nhiệm kết khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi; c) Lưu hồ sơ khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi thời gian tối thiểu 03 năm; d) Chấp hành việc tra, kiểm tra hoạt động khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi quan nhà nước có thẩm quyền Điều kiện sở chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi Chương IV ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ CHĂN NUÔI, XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI 4.1 Điều kiện sở chăn ni Trình bày Mục ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ CHĂN NI từ điều 52 đến điều 58 quy định sau: Điều 52 Quy mô chăn nuôi Quy mô chăn nuôi bao gồm loại sau đây: a) Chăn nuôi trang trại bao gồm chăn nuôi trang trại quy mô lớn, quy mô vừa quy mô nhỏ; 116 b) Chăn ni nơng hộ Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 53 Đơn vị vật nuôi mật độ chăn nuôi Đơn vị vật nuôi đơn vị quy đổi gia súc, gia cầm theo khối lượng sống, không phụ thuộc vào giống, tuổi giới tính Mỗi đơn vị vật ni tương đương với 500 kg khối lượng vật nuôi sống Mật độ chăn ni tính tổng số đơn vị vật nuôi 01 đất nông nghiệp Việc xác định quy mô chăn nuôi phải vào mật độ chăn ni Chính phủ quy định mật độ chăn nuôi cho vùng vào chiến lược phát triển chăn nuôi, công nghệ chăn nuôi, môi trường sinh thái Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào mật độ chăn nuôi vùng quy định mật độ chăn nuôi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Điều 54 Kê khai hoạt động chăn nuôi Tổ chức, cá nhân chăn nuôi phải kê khai hoạt động chăn nuôi với Ủy ban nhân dân cấp xã Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định loại, số lượng vật nuôi phải thực kê khai, thời điểm kê khai mẫu kê khai hoạt động chăn nuôi Điều 55 Chăn nuôi trang trại Chăn nuôi trang trại phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Vị trí xây dựng trang trại phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, chiến lược phát triển chăn nuôi; đáp ứng yêu cầu mật độ chăn nuôi quy định khoản khoản Điều 53 Luật này; b) Có đủ nguồn nước bảo đảm chất lượng cho hoạt động chăn ni xử lý chất thải chăn ni; c) Có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường; d) Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với loại vật ni; đ) Có hồ sơ ghi chép q trình hoạt động chăn ni, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ thời gian tối thiểu 01 năm sau kết thúc chu kỳ chăn ni; 117 e) Có khoảng cách an tồn từ khu vực chăn ni trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi từ nguồn gây ô nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại Tổ chức, cá nhân chăn nuôi trang trại quy mô lớn phải cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định khoảng cách an tồn chăn ni trang trại bảo đảm an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường Điều 56 Chăn nuôi nông hộ Chăn nuôi nông hộ phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Chuồng nuôi phải tách biệt với nơi người; Định kỳ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn ni; Có biện pháp phù hợp để vệ sinh phòng dịch; thu gom, xử lý phân, nước thải chăn nuôi, xác vật nuôi chất thải chăn nuôi khác theo quy định pháp luật thú y, bảo vệ môi trường Điều 57 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân chăn nuôi Tổ chức, cá nhân chăn ni có quyền sau đây: a) Tổ chức, cá nhân thực kê khai hoạt động chăn nuôi theo quy định Điều 54 Luật hỗ trợ thiệt hại, khôi phục sản xuất bị thiên tai, dịch bệnh theo quy định pháp luật; b) Được hưởng sách Nhà nước có liên quan đến hoạt động chăn nuôi; c) Được tập huấn, đào tạo chăn nuôi; d) Quảng bá sản phẩm theo quy định pháp luật; đ) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến chăn nuôi theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân chăn nuôi có nghĩa vụ sau đây: a) Thực kê khai hoạt động chăn nuôi theo quy định Điều 54 Luật này; b) Thực biện pháp an tồn sinh học, vệ sinh mơi trường chăn ni; c) Xử lý chất thải chăn nuôi theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; 118 d) Bảo đảm đối xử nhân đạo với vật nuôi theo quy định pháp luật Điều 58 Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi chăn nuôi trang trại quy mô lớn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi cấp lại trường hợp sau đây: a) Bị mất, bị hỏng; b) Thay đổi thông tin tổ chức, cá nhân Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi bị thu hồi trường hợp sau đây: a) Bị tẩy, xóa, sửa chữa nội dung Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi; b) Cơ sở chăn ni trang trại khơng cịn đủ điều kiện quy định Điều 55 Luật này; c) Cơ sở chăn ni trang trại có hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn ni Chính phủ quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi 4.2 Xử lý chất thải chăn ni Trình bày Mục XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI từ điều 59 đến điều 63 quy định sau: Điều 59 Xử lý chất thải chăn nuôi trang trại Chất thải chăn ni bao gồm chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ, nước thải chăn ni, khí thải chất thải khác Việc xử lý chất thải rắn có nguồn gốc hữu quy định sau: a) Tổ chức, cá nhân sở hữu sở chăn ni trang trại có trách nhiệm xử lý chất thải rắn có nguồn gốc hữu đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trước sử dụng cho trồng làm thức ăn cho thủy sản; b) Chất thải rắn có nguồn gốc hữu chưa xử lý vận chuyển khỏi sở chăn nuôi trang trại đến nơi xử lý phải sử dụng phương tiện, thiết bị chuyên dụng; 119 c) Vật nuôi chết dịch bệnh chất thải nguy hại khác phải xử lý theo quy định pháp luật thú y, bảo vệ môi trường Việc xử lý nước thải chăn nuôi quy định sau: a) Tổ chức, cá nhân sở hữu sở chăn nuôi trang trại có trách nhiệm thu gom, xử lý nước thải chăn nuôi đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi trước xả thải nguồn tiếp nhận theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; b) Nước thải chăn nuôi xử lý đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi sử dụng cho trồng; c) Nước thải chăn nuôi chưa xử lý vận chuyển khỏi sở chăn nuôi trang trại đến nơi xử lý phải sử dụng phương tiện, thiết bị chuyên dụng Tổ chức, cá nhân sở hữu sở chăn ni trang trại có trách nhiệm xử lý khí thải từ hoạt động chăn ni đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải chăn nuôi Việc xử lý chất thải khác phải tuân thủ quy định pháp luật thú y, bảo vệ môi trường Điều 60 Xử lý chất thải chăn nuôi nông hộ Chủ chăn nuôi nông hộ phải thực yêu cầu sau đây: Có biện pháp xử lý phân, nước thải, khí thải chăn nuôi bảo đảm vệ sinh môi trường không gây ảnh hưởng đến người xung quanh; Vật nuôi chết dịch bệnh chất thải nguy hại khác phải xử lý theo quy định pháp luật thú y, bảo vệ môi trường Điều 61 Xử lý tiếng ồn hoạt động chăn nuôi Tiếng ồn hoạt động chăn nuôi bao gồm tiếng ồn phát từ vật nuôi, thiết bị sử dụng hoạt động chăn nuôi Tổ chức, cá nhân sở hữu sở chăn nuôi trang trại, chủ chăn nuôi nông hộ phải xử lý tiếng ồn phát hoạt động chăn nuôi đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn hoạt động chăn nuôi Điều 62 Quản lý sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi Sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi trước lưu thông thị trường phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Công bố tiêu chuẩn áp dụng công bố hợp quy theo quy định pháp luật; 120 b) Có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng; c) Thông tin sản phẩm đăng tải Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; d) Sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi lần đầu sản xuất nhập vào Việt Nam có chứa chất chưa qua khảo nghiệm Việt Nam phải khảo nghiệm trước công bố sản phẩm Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 63 Quản lý sở sản xuất sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi Quản lý sở sản xuất sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi bao gồm: a) Địa điểm sản xuất nằm khu vực không bị ô nhiễm chất thải nguy hại; b) Báo cáo đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; c) Dây chuyền, trang thiết bị phù hợp để sản xuất sản phẩm; d) Thiết bị, dụng cụ đo lường để giám sát chất lượng, bảo đảm độ xác theo quy định pháp luật đo lường; đ) Kho bảo quản sản phẩm xử lý chất thải, chăn nuôi cần chế độ bảo quản riêng; e) Người phụ trách kỹ thuật có trình độ từ đại học trở lên chuyên ngành chăn nuôi, thú y, hóa học, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ mơi trường Chính phủ quy định chi tiết Điều Chăn nuôi động vật khác đối xử nhân đạo với vật ni Được trình bày Chương V CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT KHÁC VÀ ĐỐI XỬ NHÂN ĐẠO VỚI VẬT NUÔI, thể qua mục 2, hướng dẫn sau 5.1 Chăn nuôi động vật khác Trình bày Mục CHĂN NI ĐỘNG VẬT KHÁC từ điều 64 đến điều 68 quy định sau: Điều 64 Quản lý nuôi chim yến Dẫn dụ chim yến việc sử dụng biện pháp kỹ thuật để thu hút chim yến làm tổ nhà yến Hoạt động nuôi chim yến bao gồm dẫn dụ, ấp nở, gây nuôi chim yến khai thác tổ yến 121 Tổ chức, cá nhân có hoạt động ni chim yến vùng ni chim yến phải bảo đảm mơi trường, tiếng ồn, phịng ngừa dịch bệnh an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 65 Quản lý nuôi ong mật Đàn ong nuôi lấy mật đàn ong hóa phải bảo đảm an tồn dịch bệnh Tổ chức, cá nhân nuôi ong lấy mật phải bảo đảm an toàn dịch bệnh cho đàn ong, vệ sinh mơi trường nơi ni ong, vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm khai thác từ ong mật Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định khoảng cách điểm đặt ong mật, phương thức di chuyển đàn ong mật, trồng, vùng hoa nuôi ong mật, sử dụng ong mật thụ phấn cho trồng Điều 66 Quản lý ni chó, mèo Chủ ni chó, mèo phải thực yêu cầu sau đây: Thực tiêm phòng bệnh dại cho chó, mèo theo quy định pháp luật thú y; Khi nghi ngờ chó, mèo có triệu chứng bệnh dại phải báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã cán chăn nuôi, thú y sở thực xử lý theo quy định pháp luật thú y; Có biện pháp bảo đảm an toàn cho người vật ni khác, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo đảm điều kiện vệ sinh thú y; Trường hợp chó, mèo cơng, gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Điều 67 Quản lý nuôi hươu Tổ chức, cá nhân phép ni hươu hóa, có nguồn gốc hợp pháp chịu trách nhiệm trước pháp luật nguồn gốc hươu nuôi Tổ chức, cá nhân ni hươu phải có chuồng ni phù hợp với đặc tính sinh học hươu sao, bảo đảm an toàn cho người vật nuôi khác, bảo đảm vệ sinh môi trường, bảo đảm điều kiện vệ sinh thú y, phòng ngừa dịch bệnh an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 68 Quản lý chăn nuôi động vật khác 122 Tổ chức, cá nhân chăn nuôi động vật khác quy định điều 64, 65, 66 67 Luật động vật khác thuộc Danh mục động vật khác phép chăn ni Chính phủ ban hành Danh mục động vật khác phép chăn nuôi Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc chăn nuôi động vật khác thuộc Danh mục động vật khác phép chăn nuôi 5.2 Đối xử nhân đạo với vật ni Trình bày Mục ĐỐI XỬ NHÂN ĐẠO VỚI VẬT NUÔI từ điều 69 đến điều 72 quy định sau: Điều 69 Đối xử nhân đạo với vật nuôi chăn ni Tổ chức, cá nhân có hoạt động chăn nuôi phải thực yêu cầu sau đây: trại, không gian chăn nuôi phù hợp với vật nuôi; Cung cấp đủ thức ăn, nước uống bảo đảm vệ sinh; Phòng bệnh trị bệnh theo quy định pháp luật thú y; Không đánh đập, hành hạ vật nuôi Điều 70 Đối xử nhân đạo với vật nuôi vận chuyển Tổ chức, cá nhân vận chuyển vật nuôi phải thực yêu cầu sau đây: Sử dụng phương tiện, trang thiết bị vận chuyển vật nuôi phù hợp, bảo đảm không gian thơng thống, hạn chế chấn thương, sợ hãi cho vật nuôi; Cung cấp đủ thức ăn, nước uống cho vật nuôi; Không đánh đập, hành hạ vật nuôi Điều 71 Đối xử nhân đạo với vật nuôi giết mổ Cơ sở giết mổ vật nuôi phải thực yêu cầu sau đây: Có nơi lưu giữ vật nuôi bảo đảm vệ sinh; cung cấp nước uống phù hợp với vật nuôi thời gian chờ giết mổ; Hạn chế gây sợ hãi, đau đớn cho vật nuôi; không đánh đập, hành hạ vật nuôi; Có biện pháp gây ngất vật ni trước giết mổ; không để vật nuôi chứng kiến đồng loại bị giết mổ Điều 72 Đối xử nhân đạo với vật nuôi nghiên cứu khoa học hoạt động khác 123 Vật nuôi sử dụng nghiên cứu khoa học hoạt động khác phải đối xử nhân đạo theo quy định điều 69, 70 71 Luật Đối xử nhân đạo với vật ni phải tơn trọng, hài hịa với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa truyền thống cộng đồng xã hội chấp thuận Chế biến thị trường sản phẩm chăn ni Được trình bày Chương VI: CHẾ BIẾN VÀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CHĂN NUÔI, thể qua điều từ 73 đến điều 78 quy địnhh sau Điều 73 Giết mổ vật nuôi Việc giết mổ vật nuôi phải tuân thủ quy định pháp luật thú y, an toàn thực phẩm đối xử nhân đạo với vật ni Cơ sở giết mổ phải có hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ vật nuôi bảo đảm truy xuất nguồn gốc vật nuôi đưa vào giết mổ Điều 74 Mua bán, sơ chế, chế biến sản phẩm chăn nuôi Cơ sở mua bán, sơ chế, chế biến sản phẩm chăn nuôi phải tuân thủ quy định pháp luật thú y, an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường Sản phẩm chăn nuôi mua bán, sơ chế, chế biến phải có xuất xứ rõ ràng bảo đảm truy xuất nguồn gốc sản phẩm Mua bán sản phẩm chăn nuôi vùng công bố dịch bệnh phải thực theo quy định pháp luật thú y Không sử dụng phụ gia, chất hỗ trợ sơ chế, chế biến sản phẩm chăn nuôi thời hạn sử dụng, danh mục phép sử dụng danh mục phép sử dụng vượt giới hạn cho phép; hóa chất khơng rõ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng sơ chế, chế biến thực phẩm sản phẩm chăn nuôi theo quy định pháp luật Điều 75 Bảo quản sản phẩm chăn nuôi Việc bảo quản sản phẩm chăn nuôi sở sơ chế, chế biến, nơi bày bán vận chuyển phải thực theo quy định pháp luật thú y, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường Không sử dụng phụ gia, chất hỗ trợ bảo quản sản phẩm chăn nuôi thời hạn sử dụng, danh mục phép sử dụng danh mục phép sử dụng vượt q giới hạn cho phép; hóa chất khơng rõ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng để bảo quản sản phẩm chăn nuôi theo quy định pháp luật 124 Ghi rõ thời gian, thời hạn quy định kỹ thuật bảo quản sản phẩm chăn nuôi để người sử dụng sản phẩm chăn nuôi biết Điều 76 Dự báo thị trường sản phẩm chăn nuôi Hằng năm, Bộ Công Thương dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn dự báo nguồn cung sản phẩm chăn nuôi; công bố tin chuyên ngành, phương tiện thông tin đại chúng Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cập nhật giá thị trường sản phẩm chăn nuôi nước theo tuần, thị trường quốc tế theo tháng theo yêu cầu quản lý nhà nước, công bố tin chuyên ngành, phương tiện thông tin đại chúng Điều 77 Xuất vật nuôi sản phẩm chăn nuôi Tổ chức, cá nhân phép xuất sản phẩm chăn nuôi vật nuôi không thuộc Danh mục giống vật nuôi cấm xuất Hồ sơ, chất lượng vật nuôi sản phẩm chăn nuôi xuất theo yêu cầu tổ chức, cá nhân, nước nhập phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Điều 78 Nhập vật nuôi sản phẩm chăn nuôi Vật nuôi sản phẩm chăn ni nhập phải có hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đáp ứng chất lượng, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh theo quy định pháp luật Trước vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cửa theo quy định, vật nuôi, sản phẩm chăn nuôi nhập phải kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh theo quy định pháp luật Việt Nam Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét, định kiểm tra văn pháp luật, hệ thống tổ chức thực thi, điều kiện sản xuất, kinh doanh vật nuôi sản phẩm chăn nuôi nước xuất xứ theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên trường hợp sau đây: a) Đánh giá để thừa nhận lẫn nhau; b) Vật nuôi sản phẩm chăn nuôi nhập lần đầu từ nước xuất xứ; c) Phát nguy ảnh hưởng đến chất lượng, mơi trường, an tồn thực phẩm, an tồn dịch bệnh sản phẩm chăn ni nhập vào Việt Nam; 125 d) Trường hợp sản phẩm chăn ni nhập có nguy cao an toàn thực phẩm an toàn dịch bệnh phải tiến hành kiểm tra sở sản xuất, cung cấp nước xuất xứ trước cho phép nhập Sản phẩm chăn nuôi nhập vi phạm pháp luật chất lượng, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh phải thu hồi, xử lý theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết điểm d khoản Điều này; việc nhập vật nuôi sống làm thực phẩm cửa phép tiếp nhận vật nuôi sống nhập vào Việt Nam Quản lý nhà nước chăn nuôi Được trình bày Chương VII: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHĂN NUÔI, thể qua điều từ 79 đến điều 81 quy địnhh sau Điều 79 Trách nhiệm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ Chính phủ thống quản lý nhà nước chăn nuôi phạm vi nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước chăn ni phạm vi nước có trách nhiệm sau đây: a) Xây dựng, đạo thực chiến lược, kế hoạch, đề án chăn nuôi; b) Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, văn quy phạm pháp luật chăn nuôi; c) Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chăn nuôi; quy định tiêu chất lượng bắt buộc phải công bố; xây dựng hướng dẫn quy trình thực hành chăn ni tốt; d) Tổ chức thống kê, điều tra bản, báo cáo chăn nuôi; đ) Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới; e) Xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chăn nuôi; g) Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chăn nuôi; h) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật chăn nuôi theo thẩm quyền; i) Đầu mối thực hợp tác quốc tế chăn nuôi 126 Các Bộ, quan ngang Bộ có liên quan, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước chăn nuôi Điều 80 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm sau đây: a) Thực quản lý nhà nước chăn nuôi thuộc phạm vi quản lý; b) Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn, tổ chức thi hành pháp luật chăn nuôi địa bàn; xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương chăn nuôi; c) Xây dựng nội dung chiến lược phát triển chăn nuôi địa phương phù hợp với chiến lược phát triển chăn nuôi phạm vi nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương; d) Xây dựng tổ chức vùng chăn nuôi, sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi tập trung gắn với xử lý chất thải, bảo vệ môi trường; đ) Chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, giáo dục pháp luật chăn nuôi; e) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền phối hợp xử lý vi phạm pháp luật chăn nuôi địa bàn; g) Giao đất, cho thuê đất, tạo quỹ đất, bảo đảm nguồn nước để phát triển chăn nuôi trồng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, sở giết mổ tập trung theo thẩm quyền; cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi trang trại chăn ni quy mơ lớn; h) Trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định khu vực thuộc nội thành thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư không phép chăn nuôi, định vùng nuôi chim yến sách hỗ trợ di dời sở chăn nuôi khỏi khu vực không phép chăn nuôi Ủy ban nhân dân cấp huyện, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm sau đây: a) Chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức giáo dục pháp luật chăn nuôi; b) Giao đất, cho thuê đất, tạo quỹ đất theo thẩm quyền để phát triển chăn nuôi trồng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi; 127 c) Tổ chức quản lý, phát triển chăn nuôi địa phương; thống kê, đánh giá hỗ trợ thiệt hại cho sở chăn nuôi sau thiên tai, dịch bệnh; d) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật chăn nuôi địa bàn huyện theo thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp xã, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm sau đây: a) Tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chăn nuôi; b) Tổ chức thực việc kê khai hoạt động chăn nuôi địa bàn; c) Thống kê sở chăn nuôi, hộ chăn nuôi, sở sản xuất thức ăn chăn nuôi địa bàn Điều 81 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, có trách nhiệm tun truyền, vận động thực sách, pháp luật chăn ni; tham gia góp ý kiến xây dựng pháp luật, thực giám sát, phản biện xã hội chăn nuôi theo quy định pháp luật Tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội tham gia góp ý kiến xây dựng pháp luật lĩnh vực thuộc ngành chăn nuôi, tham gia thực hoạt động chăn nuôi theo quy định pháp luật Điều khoản thi hành Được trình bày Chương VIII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH, thể qua điều từ 82 đến điều 83 quy địnhh sau: Điều 82 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 Pháp lệnh Giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành Điều 83 Quy định chuyển tiếp Tổ chức, phòng thử nghiệm định; giấy phép, giấy chứng nhận, giấy xác nhận, chứng chăn nuôi cấp trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục sử dụng hết thời hạn Cơ sở chăn nuôi xây dựng hoạt động trước ngày Luật có hiệu lực thi hành thuộc khu vực quy định khoản Điều 12 Luật thời 128 hạn 05 năm kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành phải ngừng hoạt động di dời đến địa điểm phù hợp Cơ sở chăn nuôi xây dựng hoạt động trước ngày Luật có hiệu lực thi hành mà khơng đáp ứng điều kiện chăn ni thời hạn 05 năm kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành phải hồn thiện điều kiện chăn nuôi đáp ứng quy định Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19 tháng 11 năm 2018 Câu hỏi ôn tập Trình bày nội dung giống sản phẩm giống vật ni Trình bày nội dung thức ăn chăn ni Trình bày nội dung điều kiện sở chăn nuôi, xử lý chất thải chăn ni Trình bày nội dung chăn ni động vật khác đối xử nhân đạo với vật nuôi 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Nghị định xử lý vi phạm hành chánh lĩnh vực Chăn nuôi Thú y Các văn cập nhật ngành Chăn nuôi Thú y Luật thú y 2015- NXB Chính trị quốc gia - Sự thật- 2015 Luật chăn ni 2018- NXB Chính trị quốc gia - Sự thật- 2018 Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí công tác thú y Thông tư số 113/2015/TT-BTC sửa đổi Thông tư 04/2012/TT-BTC quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí công tác thú y 130 ... THIỆU Giáo trình Luật Chăn ni Thú y giáo trình nghiên cứu Luật thú y 2015 Luật chăn ni 2018, giáo trình dành cho sinh viên theo học ngành Dịch vụ thú y hệ cao đẳng trường Mục đích nghiên cứu môn Luật. .. LUẬT THÚ Y MH1 4-0 1 Giới thiệu: Luật thú y 2015 Nghị định xử lý vi phạm hành chánh lĩnh vực Chăn nuôi Thú y Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu rõ Luật thú y 2015 cơng tác chun mơn góp phần tuyên truyền... CĐ Dịch vụ thú y - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc; cung cấp cho sinh viên kiến thức văn pháp luật Chăn Nuôi Thú y hành - Ý nghĩa vai trò mơn hoc: Giáo trình có ý nghĩa giảng d? ?y học

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan