Giáo án Hình học 7
TUẦN 28
Tiết 51:
QUAN HỆGIỮABACẠNHCỦAMỘTTAM GIÁC.
BẤT ĐẲNGTHỨCTAM GIÁC
I Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm vững quanhệgiữa độ dài bacạnhcủamộttamgiác. Từ đó
biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là bacạnhcủa
một tam giác
- Học sinh hiểu cách chứng minh định lí bấtđẳngthứctamgiác dựa trên
quan hệgiữacạnh và góc đối diện trong mộttam giác
- Luyện cách chuyển từ một định lí thành một bài toán và ngược lại
- Bước đầu biết vận dụng bấtđẳngthứctamgiác để giải toán
II. Chuẩn bị:
Thày: Bảng phụ; bài soạn
Trò: Ôn qui tắc chuyển vế
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Vẽ tamgiác ABC có:
BC=6cm; AB=4cm; AC=5cm
a. So sánh các góc trong tamgiác
ABC?
b. Kẻ AH
⊥
BC (H
∈
BC). So sánh
AB và HB; AC và HC?
GV: Nhận xét; cho điểm
? Em có nhận xét gì về tổng độ dài
hai cạnhbất kì củatamgiác ABC so
với hai cạnh còn lại?
GV: Nhận xét này có đúng cho mọi
tam giác hay không
→
Đó là nội
dung bài học hôm nay
A
B H C
a.
∆
ABC có: AB=4cm; AC=5cm;
BC=6cm
⇒
AB<AC>BC (vì 4<5<6)
ABC
ˆ
ˆ
ˆ
<<⇒
(theo quanhệgiữa góc
và cạnh đối diện trong tam giác)
b. Xét
∆
ABH có:
H
ˆ
=1v
⇒
AB>BH (cạnh huyền lớn hơn
cạnh góc vuông)
Tương tự với
∆
ACH có
H
ˆ
=1v
⇒
AC>CH (cạnh huyền lớn hơn
cạnh góc vuông)
Giáo án Hình học 7
2. Bài mới:
? Hãy vẽ thử tamgiác với các cạnh
có độ dài:
a. 1cm; 2cm; 4cm
b. 1cm; 3cm; 4cm
? Em có nhận xét gì?
1 HS lên bảng
Các HS khác làm vào vở
? Trong mỗi trường hợp tổng độ dài
hai cạnh nhỏ hơn so với đoạn lớn
nhất như thế nào?
(1+2<4; 1+3=4)
GV: Như vậy không phải 3 độ dài
nào cũng là độ dài bacạnhcủamột
tam giác
Ta có định lí sau:
GV: - Đọc định lí 1 (SGK-61)
- Vẽ hình
? Một em nhắc lại định lí?
? Hãy cho biết giả thiết - kết luận
của định lí?
GV: Ta sẽ chứng minh điều (1)
? Làm thế nào để tạo ra mộttam
giác có mộtcạnh bằng BC; một
cạnh bằng AB+AC để so sánh
chúng?
GV: Hướng dẫn học sinh phân tích
- Làm thế nào để chứng minh
BD>BC?
- Tại sao
CDBDCB
ˆ
ˆ
>
?
- Góc
CDB
ˆ
bằng góc nào?
? Dựa vào hướng dẫn trên một em
lên bảng chứng minh?
GV: Từ A kẻ AH vuông góc với BC
(giả sử BC là cạnh lớn nhất). Hãy
nêu cách chứng minh khác?
1. Bấtđẳngthức trong tam giác:
1cm 2cm
1cm 3cm
Nhận xét: Không vẽ được tamgiác
có độ dài các cạnh như vậy
Định lí: (SGK-61)
A
B C
GT
∆
ABC
KL AB+AC>BC
AB+BC>AC
AC+BC>AB
Chứng minh
(SGK-61; 62)
Giáo án Hình học 7
? Một em nhắc lại các bấtđẳngthức
trong tamgiác ABC?
GV: Nêu cách chuyển vế củabất
đẳng thức
AB+BC>AC
⇒
AB>AC-BC
BC>AC-AB
? Dựa vào các bấtđẳngthức vừa suy
ra em có nhận xét gì về quan hệgiữa
một cạnhcủatamgiác so với hiệu
độ dài hai cạnh kia?
? Hãy phát biểu hệ quả?
? Qua nội dung định lí và hệ quả em
rút ra nhận xét gì về quanhệgiữaba
cạnh trong tam giác?
? Em hãy giải thích tại sao không có
tam giác với bacạnh có độ dài:
1cm; 2cm; 4cm?
3. Luyện tập - Củng cố:
? Đọc đề bài tập 16?
? Một em lên bảng giải?
? Đọc đề bài tập 15?
? Thảo luận theo nhóm?
? Đại diện một nhóm trình bày?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập: 17; 18; 19 SGK-
63 và 24; 25 SBT-26; 27
2. Hệ quả củabấtđẳngthứctam
giác:
+ Hệ quả (SGK-62)
+ Nhận xét (SGK-62)
∆
ABC với cạnh BC ta có:
AB-AC<BC<AB+AC
3. Luyện tập:
Bài 16 (SGK-63)
Trong
∆
ABC có:
AC-BC<AB<AC+BC
7-1 <AB< 7+1
6 <AB< 8
Mà độ dài AB là một số nguyên
⇒
AB=7cm
∆
ABC là tamgiác cân đỉnh A
Bài 15 (SGK-63)
a. 2cm+3cm<6cm
⇒
không thể là
ba cạnhcủamộttam giác
b. 2cm+4cm=6cm
⇒
ba độ dài này
có thể là bacạnhcủamộttamgiác
Giáo án Hình học 7
Tiết 52:
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu bài học:
- Củng cố quanhệgiữa độ dài các cạnhcủamộttamgiác. Biết vận dụng quanhệ
này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là bacạnhcủamộttamgiác hay
không
- Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài; vận dụng quan hệgiữabacạnhcủatamgiác để
chứng minh bài toán vào thực tế đời sống
II. Chuẩn bị:
Thày: Bảng phụ; bài soạn
Trò: Ôn quan hệgiữabacạnhcủamộttam giác
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
HS1: Phát biểu nhận xét quan hệ
giữa bacạnhcủamộttam giác?
? Minh họa bằng hình vẽ?
Chữa bài tập 18 (SGK-63)
HS: Vẽ tamgiác có ba cạnh:
2cm; 3cm; 4cm
? Vì sao không vẽ được tamgiác
ở ý b?
? Em hãy giải thích tại sao không
tồn tại tamgiác có bacạnh như ý
c?
2. Luyện tập:
HS: Đọc đề bài 19 (SGK-63)
? Nêu cách tính chu vi củatam
giác?
A
B C
AC-AB<BC<AC+AB
Bài 18 (SGK-63)
a. Vẽ được tamgiác có bacạnh 2cm;
3cm; 4cm vì 4cm<3cm+2cm
b. Không vẽ được tamgiác có bacạnh
là: 2,2cm; 2cm; 4,2cm vì 4,2=2,3+2
2 3
4
Bài 19 (SGK-63)
Giải
Gọi độ dài cạnh thứ bacủatamgiác
cân là x (cm)
Giáo án Hình học 7
? Nếu gọi cạnh thứ ba có độ dài là
x cm. Áp dụng bấtđẳngthứctam
giác ta có biểu thức nào?
? Đọc đề bài 21?
GV: Vẽ hình minh họa
? Giả sử A; B; C không thẳng
hàng. Áp dụng bấtđẳngthứctam
giác vào tamgiác ABC hãy so
sánh AC+BC với AB?
? Làm tương tự với trường hợp A;
C; B thẳng hàng?
? Để độ dài dây dẫn ngắn nhất thì
C phải thỏa mãn yêu cầu gì?
? Đọc đề bài?
Theo bấtđẳngthứctamgiác ta có:
7,9-3,9<x<7,9+3,9
4 <x< 11,8
⇒
x=7,9 cm
Vậy chu vi củatamgiác cân là:
7,9.2 + 3,9 = 19,7 (cm)
Bài 21 (SGK-64)
A
C
B
+ Giả sử A; B; C không thẳng hàng
Trong
∆
ABC có:
AC+BC>AB (1) (bất đẳngthứctam
giác)
+ Nếu A; B; C thẳng hàng:
Thì AC+BC=AB (2) (cộng độ dài đoạn
thẳng)
Từ (1) và (2) ta có:
AC+BC
≥
AB
Để độ dài đường dây dẫn điện từ trạm
biến áp về khu dân cư ngắn nhất thì
AC+BC=AB
Để AC+BC=AB thì C là giao điểm của
AB với đường thẳng a
Vậy C là giao điểm của AB với bờ
sông thì độ dài đường dây dẫn ngắn
nhất
Bài 22 (SGK-64)
Giáo án Hình học 7
? Muốn biết ở thành phố B có
nhận được tín hiệu không khi đặt
máy phát sóng ta phải biết điều
gì?
- Khoảng cách BC
? Áp dụng bấtđẳngthứctamgiác
vào tamgiác ABC hãy tìm BC?
? Dựa vào bán kính hoạt động của
máy phát sóng hãy cho biết trong
trường hợp a thành phố B có nhận
được tín hiệu hay không?
? Thành phố B có nhận được tín
hiệu trong trường hợp b hay
không?
? Vẽ hình; ghi giả thiết - kết luận?
Gọi 2 học sinh lên bảng trình
bày?
3. Củng cố:
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định lí về mối quan
hệ giữabacạnhcủatamgiác (bất
A
30km
90km
C
Trong
∆
ABC có: C
AB-AC<BC<AB+AC
90-30 <BC<90+30
60 <BC< 120
Do vậy:
a. Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền
thanh có bán kính hoạt động bằng
60km thì TPB không nhận được tín
hiệu
b. Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền
thanh có bán kính hoạt động bằng
120km thì TP B nhận được tín hiệu
Bài 17 (SGK-63)
A
I
M
B C
∆
ABC
GT M
∆∈
ABC; MB
∩
AC={I}
KL a. So sánh MA với MI+IA
MA+MB<IA+IB
b. So sánh IB với IC+BC
IB+IA<CA+CB
c. MA+MB<CA+CB
Chứng minh
Giáo án Hình học 7
đẳng thứctam giác)
- Làm bài tập: 24; 25; 27; 29; 30
SBT
- Mối em chuẩn bị mộttamgiác
bằng giấy; 1 mảnh giấy ô vuông
10
×
10
- Ôn khái niệm trung điểm của
đoạn thẳng
IV- Rút kinh nghiệm
. 51:
QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác. .
quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác
- Luyện cách chuyển từ một định l thành một bài toán và ngược l i
- Bước đầu biết vận dụng bất đẳng
h
ày: Bảng phụ; bài soạn Trị: Ơn qui tắc chuyển vế (Trang 1)
n
kĩ năng vẽ hình theo đề bài; vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của tam giác để chứng minh bài toán vào thực tế đời sống (Trang 4)
h
ình minh họa (Trang 5)
h
ình; ghi giả thiết - kết luận? Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày? (Trang 6)