1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án bài tính chất của phép nhân - toán 6 - gv.ng.mạnh cường

4 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Giáo án Số học – Toán 6 TIẾT 62.63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN. I. MỤC TIÊU. Qua bài này học sinh cần: - Biết được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối giữa phép nhân với phép cộng. - Có kỹ năng tìm dấu của tích nhiều số. - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất của phép nhân trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. CHUẨN BỊ. III. TIẾN TRÌNH DẠY. TIẾT 62: Hoạt động 1,2,3. TIẾT 63: Hoạt động 4,5,6,7. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu các quy tắc của phép nhân hai số nguyên. Thực hiện phép tínhnhận xét. A = (-3).(-5); B = (7.8).(-2); C = [2+(-4)].5 ; D = (-5).(-3) ; E = 7.[8 .(-2)] ; F = 2.5 + (- 4).5. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Hoạt động 2: Tính chất giao hoán. - Nêu các tính chất của phép nhân hai số tự nhiên - Đặt vấn đề như SGK. - HS quan sát lại bài cũ, phép tính A và D. - HS phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân hai số nguyên . a.b = b.a Ví dụ: (SGK) Hoạt động 3: Tính chất kết hợp. - Quan sát lại bài B và E trong bài cũ . - HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân hai số nguyên. - GV nêu các chú ý trong SGK. - Làm ?1, ?2 SGK và nhận xét dấu của tích (chẵn) lẻ các thừa số nguyên âm. a.b.c = (a.b).c = a.(b.c) Chú ý: (SGK) ?1. Dấu dương. ?2. Dấu âm. Nhận xét: (SGK) Hoạt động 4: Nhân với số 1. - GV giới thiệu tính chất nhân với số 1 của một số nguyên. - HS làm ?3, ?4 SGK. a.1 = 1.a = a ?3. a.(-1) = (-1).a = -a. ?4. Đúng. Ta có (-2) 2 = 2 2 = 4. Giáo án Số học – Toán 6 Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. - HS quan sát lại kết quả C và F trong bài cũ. - HS phát biểu tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng . - Tính chất này còn đúng đối với phép trừ không ? Vì sao ? a(b + c) = ab + ac a(b - c) = ab - ac Chú ý (SGK). ?5. a. (-8).(5 + 3) = (-8).5 + (-8).3 = -64. (-8).(5 + 3) = (-8).8 = -64. Hoạt động 6: Luyện tập - Củng cố. - HS làm các bài tập 90 - 93 tại lớp theo nhóm. ĐS. Bài 90: a. -900; b. 616. Bài 91: a. -57.11 = (-57).(10 + 1). b. 75.(-21) = (-21).(70 + 5) - HS nêu cách thực hiện bài tập 93 SGK. ĐS. a. 600 000. b. -98. Hoạt động 7: Hướng dẫn học ở nhà. - HS học bài theo SGK và làm các bài tập 94 - 100. - Tiết 64: Luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… … …………………… TIẾT 64 : LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. Qua bài này học sinh cần: - Rèn kỹ năng sử dụng các quy tắc nhân hai số nguyên, nhân nhiều số nguyên, quy tắc dấu và các tính chất của phép nhân số nguyên để thực hiện các phép tính một cách hợp lý. - Có ý thức chọn lọc kiến thức để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ. III. TIẾN TRÌNH DẠY. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Luỹ thừa bậc lẻ (bậc chẵn) của một số nguyên âm là một số nguyên âm hay nguyên dương. Làm bài tập 94 và so sánh kết quả với 0 (không tính trực tiếp kết quả). HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Hoạt động 2: Xét dấu - So sánh với 0, với chính nó. Giáo án Số học – Toán 6 Bài 95: - Qua bài kiểm, ta có nhận xét gì về dấu của một luỹ thừa số âm. Bài 97: Muốn so sánh một tích với số 0, ta làm như thế nào khi không thực hiện phép tính ? (Xét có thừa số bằng 0 không, xét số thừa số âm) Bài 95: (-1) 3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Có 0 3 = 0; 1 3 = 1. Bài 97: a. (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 vì có 4 (chẵn) thừa số âm . b. 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 vì có 3 (lẻ) thừa số âm . Hoạt động 3: Thực hiện phép tính. Bài 96: HS nhận xét các thừa số và áp dụng tính chất gì để thực hiện nhanh các phép tính bằng cách nào ? Ta có những cách thực hiện nào ? Bài 98: - Khi tính giá trị của một biểu thức ta thường làm như thế nào. - GV chú ý cách trình bày lời giải của HS. Bài 99: - Với mỗi bài, HS cho biết đã sử dụng tính chất gì, từ đó suy ra số cần điền. Bài 100: - HS loại bỏ kết quả là số âm . Vì sao. - Thực hiện tính để dược kết quả là 18. Bài 96: A = 237.(-26) + 26.137 = -(237.26 - 137.26) = -26(237 - 137) = -26.100 = 2600 B = 63.(-25 ) + 25.(-23) = 63.(-25 ) + (-25).23 = (-25).(63 + 23) = (-25).88 = -2200 Bài 98: a. Khi a = 8 ta có A = (-125).(13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13) = (1000).(-13) = -13000 b. Khi b = 20 ta có: B = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400 Bài 99: a. (-7).(-13) + 8.(-13) (-7+8).(-13)=-13 b. (-5).(- 4-(-14)) = (-5).(-4)-(-5).(-14) = -50 Bài 100: Đáp số B. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. Giáo án Số học – Toán 6 - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa chữa và hướng dẫn. - Làm thêm các bài tập 142 -149 SBT Toán 6 tập I trang 72 – 73. - Tiết sau: Bội và ước của một số nguyên. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… … …………………… . (-7 +8). (-1 3) =-1 3 b. (-5 ). (- 4-( -1 4)) = (-5 ). (-4 )-( -5 ). (-1 4) = -5 0 Bài 100: Đáp số B. Hoạt đ ng 4: Hư ng dẫn học ở nhà. Giáo án Số học – Toán 6 - HS hoàn. Giáo án Số học – Toán 6 TIẾT 62 .63 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN. I. MỤC TIÊU. Qua bài này học sinh cần: - Biết được các tính chất cơ bản của phép nhân:

Ngày đăng: 14/03/2014, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w