Giáoán Số học 6
Tiết 63- §12. Tính chấtcủaphép nhân
Ngày giảng
Lớp 6A 6B 6C
A . Mục tiêu :
- Tính chấtcủaphépnhân trong Ncũng đúng trong Z: giáo hoán , Kết hợp , nhân
với 1, phân phối
- Biết áp dụng vào việc tính nhanh
- Biết áp dụng vào bàitoán thực tế
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt
B . Chuẩn bị :
1 . Thầy : g/án, SGK.
2 . Trò : bài tập, bảng phụ
3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm
C . Các hoạt động dạy học:
1 . Tổ chức :
2 . Kiểm tra: 3’
HS1: a) Tính: 2 . (- 3) = ? ; (- 3) . 2 = ?
b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: 2 . (- 3) (- 3) . 2 (1)
HS2: a) Tính [2 . (- 3)] . 4 và 2 . [(-3) . 4]
b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: [2.(-3)] .4 [2.(-3) .4] (2)
3 . Bài mới:
TG
Hoạt động củagiáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tínhchấtgiao hoán.
GV: Em hãy nhận xét các thừa số hai vế của
đẳng thức (1) và thứ tự của các thừa số đó? Rút
ra kết luận gì?
1. Tínhchấtgiao hoán.
a . b = b . a
Ví dụ: 2 . (- 3) = (- 3) . 2
(Vì cùng bằng - 6)
Giáo án Số học 6
HS: Các thừa số của vế trái giống các thừa số
của vế phải nhưng thứ tự thay đổi. Tích của
chúng bằng nhau.
GV: Vậy phépnhân trong Z Có Tchất giao
hoán.
GV: Em hãy phát biểu tínhchất trên bằng lời.
* Hoạt động 2: Tínhchất kết hợp. 10’
GV: Em có nhận xét gì đẳng thức (2)
HS: Nhân một tích hai thừa số với thừa số thứ
ba cũng bằng nhân thừa số thứ nhất với tích của
thừa số thứ hai và số thứ ba
GV: Vậy phépnhân trong Z có T/chất kết hợp.
GV: Em hãy phát biểu tínhchất trên bằng lời.
HS: Phát biểu.
GV: Giới thiệu nội dung chú ý
GV: Em hãy viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dưới
dạng một lũy thừa? (ghi trên bảng phụ)
HS: (-2) . (-2) . (-2) = (-2)
3
GV: Giới thiệu chú ý c mục 2 SGK và yêu cầu
HS đọc lũy thừa trên.
Cho HS làm ?1 bài ?2 theo nhãm
♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh:
a) (-5) . 6 . (- 2) . (- 4) . (- 8) với 0
b) 12 . (- 10) . 3 . (- 2) . (-5) với 0.
* Hoạt động 3: Nhân với 1.
GV: neu tínhchấtnhân với 1.
GV: Cho HS làm ?3.
2. Tínhchất kết hợp.
(a.b) . c = a . (b.c)
Ví dụ:
[2 . (- 3)] . 4 = 2 . [(-3). 4]
+ Chú ý: (SGK)
bài 90/95 SGK
15.(-2).(-5).(-6)
= [(-5).(-2)].[15.(-6)]
= 10.(-90) = -900
?1 Tích 1 số chẵn các thừa số
nguyên âm có dấu dương.
?2 Tích 1 số lẻ các thừa số
nguyên âm có dấu âm.
+ Nhận xét: (SGK)
3. Nhân với 1.
a . 1 = 1 . a
?3
Giáo án Số học 6
HS: a . (- 1) = (- 1) . a = - a
GV: Cho HS làm ?4.
GV: Dẫn đến tổng quát a
∈
N thì a
2
= (-a)
2
.
* Hoạt động 4: Tínhchất phân phèi củaphép
nhân đối với phép cộng. 10’
? Muốn nhân một số với một tổng ta làm ntn?
Hs :Phát biểu thành lời tính chất
- Giới thiệu chú ý mục 3 SGK: Tínhchất trên
cũng đúng với phép trừ. a . (b - c) = a.b - a.c
GV: cho HS làm ?5 theo nhóm.
HS: Hoạt động nhóm.
a . (-1 ) = (-1) . a = -a
?4 Ban Bình nói đúng vì 2 số đối
nhau khi bình phương sẽ bằng
nhau.
Vd 2
2
=4, -2
2
=4
=> a
∈
N thì a
2
= (-a)
2
.
4. Tínhchất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng.
a . (b+c) = a . b + a . c
+ Chú ý:
a . (b-c) = a . b - a . c
- Làm ?5
a)(-8).(5+3)
C1: (-8).(5+3) = - 8 . 8 = -64
C2 : (-8).(5+3) = -8.5+(-8).3
= -40 +(-24) = -64
b)C1(-3+3) .5 = 0.5 =0
C2 (-3+3) .5 = -3.5 +3.5 =-15+15
=0
4. Củng cố:(3’)
- Làm 93/95 SGK.
- Nhắc lại các tính chấtcủaphépnhân trong Z.
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học bài và làm các bài tập SGK.
- Làm bài tập 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141/71, 72 SBT.
Giáo án Số học 6
Tiết 64 - Luyện tập
Ngày giảng
Lớp 6A 6B 6C
A . Mục tiêu :
- Củng cố quy tắc nhân ,t/c phépnhân
- Tính nhanh ,chính xác , biết áp dụng để tính nhanh
- Biết áp dụng vào bàitoán thực tế
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt
B . Chuẩn bị :
1 . Thầy : g/án, SGK.
2 . Trò : bài tập, bảng phụ
3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm
C . Các hoạt động dạy học:
1 . Tổ chức :
2 . Kiểm tra: 3’
HS1: Phépnhân có những tínhchất gì? Nêu dạng tổng quát? - Làm bài 92/95 SGK
HS2: Làm bài 137/71 SGK.
3 . Bài mới:
TG
Hoạt động củagiáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức.
10’
Bài 96/95 SGK: GV: Cho HS hoạt
động nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình
bày và nêu các bước thực hiện.
Bài 96/95 SGK:
a) 237 . (- 26) + 26 . 137 = - 237 . 26 +
26 . 137 = 26 . (- 237 + 137) =
= 26 . (-100) = - 2600
b)63 .(- 25) + 25 . (- 23) = - 63 . 25 +
25 . (- 23) = 25 . (- 63 - 23) =
Giáo án Số học 6
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm bài
làm HS.
Bài 98/96 SGK:
GV: Làm thế nào để tính được giá trị
của biểu thức?.
- Gọi hai HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Thay giá trị của a, b vào biểu thức
rồi tính.
GV: Nhắc lại kiến thức.
a) Tích của 3 thừa số nguyên âm mang
dấu “-“.
b) Tích (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) của
5 thừa số nguyên âm mang dấu “-“
- Tích của 2 số nguyên âm khác dấu
kết quả mang dấu “-“.
Bài 100/96 SGK:
GV: Yêu cầu HS tính giá trị của tích m
. n
2
và lên bảng điền vào trước chữ cái
kết quả có đáp án đúng.
* Hoạt động 2: Lũy thừa. 10’
=25 . (- 86) = - 2150
Bài 98/96 SGK:
Tính giá trị của biểu thức:
a) (- 125) . (- 13) . (- a)
Với a = 8
Ta có: (- 125) . (- 13) . (-8)
= (- 125) . (- 8) . (- 13)
= 1000 . (- 13)= - 13000
b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b
= Với b = 20
Ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . 20
= (- 120) . 20 = - 2400
Bài 100/96 SGK:
Đáp án: B
2. Lũy thừa.
Bài 95/95 SGK:
Vì:(-1)
3
= (-1) . (-1) . (-1) = - 1
Giáo án Số học 6
Bài 95/95 SGK:
Hỏi: Vì sao (- 1)
3
= - 1?
HS: (-1)
3
= (-1) . (-1) . (-1) = - 1
Hỏi: Còn số nguyên nào khác mà lập
phương của nó bằng chính nó không?
HS: 0 và 1 Vì: 0
3
= 0 và 1
3
= 1
Bài 141/72 SBT:GV: Gợi ý:
a) Viết (- 8); (+125) dưới dạng lũy
thừa.
- Khai triển các lũy thừa mũ 3.
- Áp dụng tínhchấtgiao hoán, kết hợp
tính các tích.
- Kết quả các tích là các thừa số bằng
nhau.
⇒ Viết được dưới dạng lũy thừa.
b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm
để viết tích của câu b dưới dạng lũy
thừa.
HS: Thảo luận nhóm:
27 = 3
3
; 49 = 7
2
= (- 7)
2
⇒ kết quả: 42
3
.
* Hoạt động 3: So sánh. 10’
Các số nguyên mà lập phương của nó
bằng chính nó là: 0 và 1.
Vì: 0
3
= 0 và 1
3
= 1
Bài 141/72 SBT:
Viết các tích sau thành dạng lũy thừa
của một số nguyên.
a) (- 8) . (- 3)
3
. (+125)
= (- 2)
3
. (- 3)
3
. 5
3
= (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5
= [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5].
[(-2).(-3).5]
= 42 . 42 . 42 = 42
3
.
3. So sánh.
Bài 97/95 SGK:
Giáo án Số học 6
Bài 97/95 SGK:GV: Gọi HS lên bảng
trình bày.
HS: a) Tích chứa một số chẵn các thừa
số nguyên âm nên mang dấu “+” hay
tích là số nguyên dương. => lớn hơn 0.
b) Tích chứa một số lẻ các thừa số
nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích
là số nguyên âm => nhỏ hơn 0.
* Hoạt động 4: Điền số thích hợp vào
ô trống. 7’
Bài 99/96 SGK:
GV: Cho HS lên bảng trình bày và nêu
cách làm.
HS: Áp dụng tính chất:
a . (b - c) = a . b - a . c -> tìm được số
thích hợp điền vào ô trống.
GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau
khi đã điền số vào ô trống
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) 13.(-24).(-15).(-8) . 4 < 0
4. Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 99/96 SGK:
a)
7
−
. (-13) + 8 . (- 13)
= (- 7 + 8) . (- 13) =
b) (- 5) . (- 4 - )
= (-5).(-4) - (-5).(-14) =
4. Củng cố:(3’)
Củng cố lại từng phần
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
+ Ôn lại các tính chấtcủaphépnhân trong Z.
+ Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tínhchất chia hết của một tổng.
-13
-14
-50
Giáo án Số học 6
+ Làm bài tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT.
. Giáo án Số học 6
Tiết 63 - §12. Tính chất của phép nhân
Ngày giảng
Lớp 6A 6B 6C
A . Mục tiêu :
- Tính chất của phép nhân trong Ncũng đúng trong Z: giáo. 237 . (- 26) + 26 . 137 = - 237 . 26 +
26 . 137 = 26 . (- 237 + 137) =
= 26 . (-1 00) = - 260 0
b )63 . (- 25) + 25 . (- 23) = - 63 . 25 +
25 . (- 23) =