1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận tìm hiểu về các phương thức xuất khẩu của VN đề ra giải pháp

150 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Tìm Hiểu Về Các Phương Thức Xuất Khẩu Của VN Đề Ra Giải Pháp
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Theo dự báo của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất tháng ước đạt 6,1 tỷ USD – giảm 10% xo với tháng trước; nhập đạt khoảng 7,15 tỷ USD – giảm 1,4% so với tháng trước đó Như vậy, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng đầu năm 2010 đạt 51,5 tỷ USD – tăng 23,2 % so với cùng kỳ năm 2009, nhập khẩu đạt 60,08 tỷ USD – tăng 22,7% Biểu đồ: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến tháng đầu năm 2010 ĐVT: tỷ USD So với năm 2009, mức kim ngạch xuất nhập tháng đầu năm tương đương với 11 tháng Nếu so với kỳ năm 2008, kim ngạch xuất tính đến thời điểm tăng khoảng 5,8%; nhập ngược lại giảm khoảng 6,5% Với mức tăng trưởng đều 22-23%, nhiều khả kim ngạch xuất khầu và nhập khẩu năm sẽ về đích trước khoảng tháng ( so với 60 tỷ về xuất khẩu và 73,6 tỷ về nhập khẩu) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1 Xuất Bảng: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam qua các năm 2006 – tháng đầu 2010 2006 2007 2008 2009 9T -2010 Kim ngạch (tỷ USD) 39,5 48,38 62,9 56,6 51,5 Tốc độ gia tăng kim ngạch + 22,1% + 20,5% + 29,5% -9,9% +23,2% Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam qua các năm 2006 –7 tháng đầu năm 2010 Biểu đồ: Tốc độ gia tăng kim ngạch XK qua các năm 2006 –7 tháng đầu năm 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhận xét: Kim ngạch xuất khẩu của ta tăng qua các năm 2006-2008 với mức tăng trưởng dương và lớn 20% Đến năm 2009, kim ngạch xuất khẩu giảm khá mạnh – 5,9 tỷ USD về kim ngạch (giảm 9.9%) Nguyên nhân của sự sụt giảm này có thể là ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, gây biến động các thị trường xuất khẩu của ta Tuy nhiên, sang năm 2010, có thể thấy kim ngạch xuất khẩu có chiều hướng gia tăng tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của ta đạt 38,3 tỷ USD, tăng 17,5% so với cùng kỳ năm ngoái Nửa đầu tháng năm 2010, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,59 tỷ USD, giảm 20% tương ứng 647 triệu USD so với kỳ tháng năm 2010 Nếu xét về thứ hạng xuất khẩu năm 2009 thì Việt Nam đứng thứ 27 thế giới nếu không tính thương mại nội khối giữa các nước thành viên EU và ứng thứ 41 nếu tính thương mại giữa các nước EU So với các nước Asean thì Việt Nam chỉ kém Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các thị trường xuất khẩu chủ lực: Số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê cho thấy, thị trường xuất khẩu Việt Nam tháng tập trung chủ yếu thị trường châu Á, với tỷ trọng khoảng 48%, tăng 28% so với kỳ, riêng khu vực Asean 16,5%, tăng 15% Xuất khẩu sang châu Mỹ chiếm tỷ trọng khoảng 23%, tăng 24% so kỳ, xuất khẩu sang châu Âu lại giảm 4,4%, 22% Tuy nhiên, xuất khẩu vào EU tăng 7%, chiếm tỷ trọng 15% Tính cho đến nay, 10 thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bao gồm: Hoa Kỳ, EU (Đức, Anh), Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Australia, Nga, các nước Asean Trong năm 2008, riêng 10 nước bạn hàng xuất lớn Việt Nam chiếm tới 67,1% tổng kim ngạch xuất nước Trong đó, Mỹ bạn hàng lớn với kim ngạch xuất 11,86 tỷ USD (chiếm 19,7% tổng kim ngạch xuất nước), tiếp đến Nhật Bản đạt 8,54 tỷ USD (14,2%), thứ ba Trung Quốc đạt 4,53 tỷ USD (chiếm 7,5%), Australia 4,22 tỷ USD (7%)… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sau sâu vào phân tích số 10 thị trường xuất khẩu lớn của ta, bao gồm: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, các nước Asean và Trung Quốc Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) của Việt Nam sang một số thị trường qua các năm 2008 – tháng đầu năm 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhận xét: Trong năm 2009, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước có xu hướng sụt giảm ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và EU lại có mức tăng trưởng dương: EU tăng 6%, Trung Quốc tăng 13% Trong số các thị trường, Hoa Kỳ và EU vẫn là hai thị trường xuất khẩu hàng đầu của ta với kim ngạch xuất khẩu ở mức cao qua các năm Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng trưởng khá mạnh tháng đầu năm 2010 (24%) Mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật cũng khá cao – 25,44%, các nước Asean – 15%, EU – chỉ có 8,7% Riêng Trung Quốc thì kim ngạch xuất khẩu tháng đầu năm lại có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2009 – giảm 0,9% Biểu đồ: Tốc độ tăng giảm kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào một số thị trường qua các năm 2008 – tháng đầu 2010 Xét về các mặt hàng xuất khẩu tháng năm 2010, có tới 19/24 nhóm giảm kim ngạch so với tháng trước, riêng mặt hàng giảm lớn làm hoa hụt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gần 500 triệu USD kim ngạch tháng (đá quý, kim loại quý sản phẩm giảm tới 324 triệu USD; dệt may giảm 91 triệu USD; giày dép giảm 87 triệu USD) Trong tháng đầu năm 2010, có 13 mặt hàng kim ngạch xuất vượt tỷ USD Dẫn đầu mặt hàng có kim ngạch xuất cao dệt may với gần 8,04 tỷ USD, tăng 20,6% so với kỳ Dự báo kim ngạch xuất khẩu dệt may có thể đạt mục tiêu 10,5 tỷ USD của năm mặt hàng nông sản như: thủy sản, cà phê, gạo, cao su gỗ cũng năm top 13 Trong đáng ý “trở lại” gạo với 5,6 triệu xuất khẩu, đạt kim ngạch 2,59 tỷ USD, tăng 12,3% lượng 15,2% giá trị so với kỳ Các mặt hàng khống sản than đá, dầu thơ có suy giảm mạnh lượng xuất Cụ thể, xuất than đá tháng đầu năm đạt gần 14,7 triệu tấn, tương đương khoảng 1,16 tỷ USD, giảm 17% lượng tăng 16,2% giá trị; dầu thô xuất đạt gần 6,08 triệu tấn, thu 3,67 tỷ USD, giảm 44,3% lượng giảm 22,2% kim ngạch 13 mặt hàng xuất khẩu trị giá tỷ USD sau tháng đầu năm 2010 (ĐVT: tỷ USD) Dệt may 8,038 Dầu thô 3,675 Giày dép 3,617 Thuỷ sản 3,428 Đá quý, kim loại quý và sản phẩm 2,781 Gạo 2,588 Điện tử, máy tính 2.493 Gỗ và sản phẩm gỗ 2,412 Máy móc, thiết bị, dụng cụ PT 2,147 Cao su 1,422 Cà phê 1,312 Than đá 1,159 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương tiện vận tải và phụ tùng 1,117 1.2 Nhập 2007 2008 2009 9T-2010 Kim ngạch (tỷ USD) 60,83 80,4 68,8 60,08 Tốc độ gia tăng kim +35.78% +32,17% -14,43% +22,7% ngạch (%) Biểu đồ: Kim ngạch nhập khẩu hàng năm giai đoạn 2007 đến tháng đầu 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thị trường nhập khẩu chính: Trong tháng đầu năm 2010, kim ngạch hàng hoá nhập từ thị trường chủ yếu tăng so với kỳ năm 2009, nhập từ Trung Quốc đạt 9,1 tỷ USD, tăng 34%; từ ASEAN đạt 7,8 tỷ USD, tăng 20,4%; từ Nhật Bản tỷ USD, tăng 31%; từ EU đạt 2,9 tỷ USD, tăng 20,4%; từ Đài Loan 3,2 tỷ USD, tăng 11% Đến tháng năm 2010 thì các thị trường nhập khẩu có kim ngạch nhập khẩu tỷ (7 tháng đầu nămm 2010) bao gồm: Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Công, Ma-lai-xia, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore Trong đó, Trung Quốc thị trường nhập lớn nhất, chiếm tỷ trọng khoảng 23,5% Biểu đồ: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ một số thị trường chính tháng đầu năm 2010 Biểu đồ: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu tháng đầu 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biểu đồ: Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam tháng đầu 2010 Trong tháng đầu năm 2010, kim ngạch nhập khẩu cả nước đạt 60,08 tỷ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ năm ngoái Trong đó, có 13 mặt hàng vượt kim ngạch tỷ USD Dẫn đầu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng với kim ngạch 9,69 tỷ USD Tiếp đến xăng dầu đạt 4,87 tỷ USD; sắt thép 4,22 tỷ USD; vải 3,84 tỷ USD; điện tử, máy tính linh kiện 3,51 tỷ USD… 13 mặt hàng nhập khẩu trị giá tỷ USD sau tháng đầu năm 2010 (ĐVT: tỷ USD) Máy móc, thiết bị, dụng cụ PT 9,69 Xăng dầu 4,868 Sắt thép 4,223 Vải 3,84 Điện tử, máy tính và LK 3,509 Chất dẻo 2,728 Ơ tơ 2,081 Ngun PL dệt, may, giày dép 1,898 Kim loại thường khác 1,832 Thức ăn gia súc và NPL 1,666 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mới nhất, ông Nguyễn Thành Phúc – cục trưởng cục ứng CNTT (Bộ TT&TT) khẳng định thương mại điện tử Việt Nam có bước tiến nhảy vọt Cụ thể là, sau bốn năm triển khai “Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 2006-2010” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 222/2005/QĐTTg ngày 15/9/2005 (Quyết định 222), tính đến thương mại điện tử khơng cịn tập trung doanh nghiệp hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, mà phát triển rộng khắp nước Riêng doanh nghiệp, theo kết khảo sát Bộ Công thương với 2.000 doanh nghiệp nước năm 2009, gần 100% doanh nghiệp tổ chức triển khai ứng dụng thương mại điện tử nhiều quy mô mức độ khác từ trang bị máy tính (trung bình doanh nghiệp có 25,8 máy tính), kết nối Internet nhiều hình thức khác nhau, khai thác ứng dụng thương mại điện tử thư điện tử (86% doanh nghiệp sử dụng email cho mục đích kinh doanh, tỷ lệ sử dụng doanh nghiệp lớn 95%, doanh nghiệp nhỏ vừa 78%), sử dụng phần mềm phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh (92% doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán, phần mềm quản lý nhân (43%), quản lý chuỗi cung ứng (32%), quản lý khách hàng (27%) Có thể nói, việc ứng dụng thương mại điện tử góp phần tối ưu hóa hoạt động nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Với chi phí đầu tư cho thương mại điện tử công nghệ thông tin chiếm khoảng 5% tổng chi phí, trung bình 33% doanh thu doanh nghiệp từ đơn đặt hàng qua phương tiện điện tử doanh nghiệp dành bình quân 28% chi phí mua hàng cho việc đặt hàng qua kênh điện tử Tại Việt Nam, có khá nhiều doanh nghiệp mạnh dạn chọn kênh xuất trực tuyến để mở rộng thị trường đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Nhiều doanh nghiệp bắt đầu lập website bán hàng qua mạng cho riêng phục vụ tốt việc tiếp thị, quảng bá bán hàng, hỗ trợ bán hàng tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường khắp nơi giới Chỉ cần vài thao tác tìm kiếm đơn giản, doanh nghiệp dễ dàng tìm thấy thơng tin đối tác, khách hàng tiềm 136 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cũng vậy, khơng q khó để đăng bán giới thiệu sản phẩm mơi trường mạng Việt Nam có khá nhiều mặt hàng có tiềm xuất khẩu, việc ứng dụng Thương mại điện tử vào hoạt động xuất khẩu sẽ giúp cho ta nhanh chóng tiếp cận với khách hàng hơn, khai thác được giá trị của các mặt hàng xuất khẩu một cách tối ưu nhất Chính vì thế mà Chính phủ cũng đã có những hoạt động hỗ trợ ứng dụng thương mại điện tử vào lĩnh vực xuất khẩu như: ban hành luật giao dịch điện tử, xây dựng sở hạ tầng về mạng internet nói riêng và công nghệ thông tin nói chung, xây dựng Đề án quốc gia 191 “Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005 – 2010”, hay triển khai “Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 2006-2010”… Ngoài ra, việc đầu tư cho website bán hàng, giới thiệu sản phẩm riêng công ty hay tham gia vào hoạt động thương mại sàn giao dịch thương mại điện tử quốc tế eBay.com hay Amazon.com… cách đầu tư khôn ngoan để mở rộng kênh bán hàng toàn giới cho doanh nghiệp vừa nhỏ Theo ông Brian Wong, Giám đốc cao cấp phận kinh doanh tồn cầu Alibaba.com cho biết, tính đến tháng 3/2010, số thành viên toàn cầu hoạt động Alibaba.com lên đến 12.5 triệu, tăng 46% so với kỳ năm ngối Trong đó, số lượng thành viên Việt Nam đăng ký Alibaba.com năm qua tăng 38% Tuy nhiên, cản trở khá lớn để thương mại điện tử Việt Nam phát triển việc người dân doanh nghiệp chưa thật hiểu rõ lợi ích thương mại điện tử đem lại Người dân chưa tin, doanh nghiệp thờ ơ, làm cho có Về mặt sở hạ tầng, ông Phạm Hồng Hải, Vụ trưởng Vụ Viễn thông (Bộ TT-TT), khẳng định hệ thống viễn thông Internet Việt Nam đảm bảo triển khai tốt ứng dụng toán điện tử, đặc biệt khu vực thành phố lớn Thời gian qua, Bộ TT-TT thành lập đơn vị hỗ trợ phát triển TMĐT gồm Trung tâm Chứng thực Chữ ký số Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp cố máy tính (VNCERT) Tuy sở hạ tầng và hành lang pháp lý ở Việt Nam đã có những tín hiệu tốt, thói quen mua sắm và thiếu giải pháp đồng bộ khiến thương mại điện tử Việt Nam ì ạch bởi khúc mắc khâu toán Theo ông Nguyễn Chiến Thắng, Tổng Giám đốc PayNet - 137 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cổng toán trực tuyến Việt Nam cho biết “Việt Nam thị trường tiền mặt, muốn chuyển dịch sang tốn trực tuyến địi hỏi phải có q trình giai đoạn độ” Ngoài ra, theo điều tra Vụ thương mại điện tử thuộc Bộ Thương Mại có 98,3% doanh nghiệp có website giới thiệu doanh nghiệp mình, có đến 62,5% website dùng để giới thiệu sản phẩm dịch vụ có khoảng 27,4% cho phép đặt hàng qua mạng số website có hỗ trợ tốn trực tuyến 3,2% Có nhiều bất cập sử dụng dịch vụ toán trực tuyến Việt Nam hệ thống ngân hàng chưa kết nối tốt với Bảo mật vấn đề lớn khơng có thế, tội phạm qua mạng Việt Nam tác động đáng kể đến tâm lý mua hàng người dân doanh nghiệp dẫn đến e ngại giao dịch trực tuyến Một số website bán hàng qua mạng tiếng giới ngăn khơng cho giao dịch tốn trực tuyến từ máy tính Việt Nam Điều ảnh hưởng nghiêm trọng việc phát triển thương mại điện tử nói chung tạo điều tiếng xấu giới công nghệ thông tin Việt Nam Tội phạm trực tuyến nước khơng nhiều có gây ảnh hưởng lớn niềm tin khách hàng dành cho doanh nghiệp có bán hàng trực tuyến nói riêng doanh nghiệp chuyên kinh doanh thương mại điện tử nói chung Xuất khẩu online với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Cũng theo ý kiến của ông Brian Wong, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam cần thiết và nên sử dụng kênh thương mại điện tử để thể hiện lực xuất khẩu của mình Ba xu hướng chủ đạo doanh nghiệp vừa nhỏ: tự xây dựng thực hoạt động thương mại điện tử; tham gia trở thành thành viên tổ chức, hiệp hội thương mại điện tử tham gia liên kết với sàn thương mại điện tử Theo thống kê Bộ Cơng Thương, Việt Nam có 94% doanh nghiệp vừa nhỏ, 100% doanh nghiệp ứng dụng Internet, thực lực lượng góp phần nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam bước vào hội nhập WTO 138 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy nhiên doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều hạn chế cách tổ chức quản lý ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử Trong việc lựa chọn đầu tư vào thiết bị giải pháp công nghệ thông tin nhằm thu lợi nhuận tối đa, đầu tư tối thiểu, chọn giải pháp phù hợp theo tiến công nghệ lại chưa thu hút mức Tiềm xuất khẩu sang châu Phi và APEC: Việt Nam có khả xuất nhiều mặt hàng có chất lượng tốt sang thị trường APEC Châu Phi Do đó, doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ gợi ý nên sử dụng kênh thương mại điện tử để thể lực xuất Tiềm để Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường Trung Đơng Châu Phi lớn Điển với khu vực Trung Đông, kim ngạch xuất chiều năm 2009 đạt 2,16 tỷ USD; Việt Nam xuất 1,13 tỷ USD với mặt hàng dệt may, da giày, hải sản, gạo, cà phê, tiêu, điều… nhập 1,03 tỷ USD chất dẻo nguyên liệu, dầu mỏ, phân bón… Với thị trường Châu Phi, năm 2009 xuất Việt Nam đạt 1,56 tỷ USD, tăng gần 20% so với 2008, nhập đạt 508 triệu USD Hiện tại, Việt Nam có quan hệ xuất nhập với toàn 53 nước Châu Phi, cấu mặt hàng đa dạng Thị trường xuất nhập quan trọng Việt Nam phải kể đến là: Ai Cập, Nam Phi, Ăng-gô-la, Nigeria Cũng đề án quốc gia 191, Viện tin học Doanh nghiệp (VCCI) phối hợp với Tập đoàn Alibaba Cơng ty OSB triển khai chương trình “Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường APEC Châu Phi thông qua thương mại điện tử” Sau thời gian triển khai, chương trình chọn 100 doanh nghiệp hỗ trợ sử dụng dịch vụ thành viên cao cấp Gold Supplier Alibaba.com để quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác qua tăng cường xuất đến thị trường APEC châu Phi 3.3.8.2 Thành công của cácdoanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam việc áp dụng TMĐT Thương mại điện tử góp phần không nhỏ việc hỗ trợ các doanh nghiệp gia tăng xuất khẩu, mang lại nguồn lợi không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam Sau em xin nêu một số trường hợp thành công điển hình nhờ áp dụng thương mại điện tử, cụ thể là trang Alibaba.com xuất khẩu Bao gồm: 139 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hồng Dương tạo 60% doanh thu nhờ vào xuất khẩu trực tuyến Công ty Hờng Dương cung cấp thị trường sản phẩm thủ cơng làm từ ngun liệu tre, nứa,song mây Thời gian đầu, công ty thực hiện xuất khẩu các mặt hàng thông qua các doanh nghiệp nhà nước nên gặp khá nhiều khó khăn và lợi nhập cũng thấp Sau đó, Hồng Dương quyết định áp dụng thương mại điện tử vào hoạt động xuất khẩu, điển hình là sử dụng trang Alibaba.com ( nâng mức thành viên lên Gold Supplier)  Sau năm tham gia vào Alibaba.com và năm là “thành viên Gold”, hoạt động kinh doanh công ty phát triển Thông qua Alibaba, công ty thường xuyên nhận đơn hỏi hàng - trung bình khoảng 20 đơn hỏi hàng 90% thông qua việc sử dụng kênh thương mại điện tử - Alibaba, số đơn hỏi hàng qua Alibaba có đên 50% trở thành đơn hàng thực sự, với giá trị đơn hàng đơn hàng khoảng 100000$ Doanh thu thu thông qua xuất khẩu online chiếm 60%-70% / tổng doanh thu doanh nghiệp Hiện công ty xuất hàng đến nước giới Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Tây Ban Nha, Pháp… Công ty TNHH Thành Đạt mang hạt điều Việt Nam vươn thị trường Thế giới Công ty TNHH Thành Đạt doanh nghiệp sản xuất xuất mặt hàng hạt điều nhân theo tiêu chuẩn TCVN 4850 Sản phâm của công ty đánh giá cao thị trường: Trung Quốc, Mỹ, Úc, Ukraine, Ma rốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Sri Lanka Tây Ban Nha từ 10 năm qua Lúc đầu thành lập, công ty gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ Sản phẩm làm chủ yếu bán nước Do sản phẩm có chất lượng giá cạnh tranh nên thời kỳ này, công ty xuất số lô hàng sang Trung Quốc Hồng Kông Mặc dù vậy, doanh số xuất dừng lại số khiêm tốn Sau tham gia xuất khẩu trực tuyến thông qua mạng Alibaba.com và nâng cấp lên thành viên Gold, công ty đã có những thay đổi rõ rệt  Trung bình hàng tháng, Thành Đạt nhận gần 100 email hỏi hàng từ khách hàng nhiều giao dịch trực tiếp Trade Manager Doanh số qua Alibaba chiếm khoảng 80% doanh số xuất công ty Trong năm vừa qua, công ty 140 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cũng ký nhiều hợp đồng với khách hàng từ Trung Quốc, Úc, Mỹ, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Ma rốc, Ukraine, Sri Lanka Thổ Nhĩ Kỳ Công ty đầu tư phát triển Minh Kha: Minh Kha biết đến số công ty hàng đầu Việt Nam lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ với phương châm hoạt động “ Chất lượng sản phẩm phong cách phục vụ chìa khóa thành cơng” Khơng dừng laị thị trường nội địa số thị trường xuất truyền thống Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, Minh Kha nỗ lực mở rộng mạng lưới thị trường quốc tế Khi băn khoăn tìm đường xuất khẩu,cơng ty đã tiếp cận với thương mại điện tử qua trang Alibaba.com Sau thời gian hoạt động xuất khẩu dựa vào Thương mại điện tử, mạng lưới khách hàng Minh Kha khơng bó hẹp nước khu vực, mà cịn có thị trường Hong Kong, Đài Loan, Ấn Độ … Hơn thế, tính đến nay, 95% doanh số của công ty là nhờ vào thương mại điện tử Secoin: Secoin Công ty hàng đầu Đông Nam Á sản xuất vật liệu xây dựng không nung đặc biệt sản phẩm gạch, ngói làm từ xi măng với hệ thống gồm nhà máy sản xuất gạch ngói khơng nung lớn Việt nam trang thiết bị đại Châu Âu Sản phẩm gạch, ngói mang thương hiệu Secoin khơng chiếm lĩnh thị trường Việt Nam mà tiêu thụ 20 quốc gia khắp Châu lục Secoin tham gia vào Alibaba từ cách gần năm, thương mại điện tử chưa thật biết đến nhiều Việt Nam Thời gian đầu việc tham gia vào Alibaba hình thức quảng cáo giúp cho doanh nghiệp nước ngồi tìm thông tin mà Sau trở thành thành viên Gold, công ty đã có những thành tựu tích cực  Công ty nhận được nhiều thư hỏi hàng từ khắp nơi: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan doanh nghiệp Châu Âu Trung bình tháng cơng ty nhận khoảng 100 thư hỏi hàng thơng qua Alibaba, số trở thành đơn đặt hàng thực Hiện nay, 20% tổng Secoin có qua Alibaba 141 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhìn chung, các doanh nghiệp đều có những thành công không nhỏ ứng dụng thương mại điện tử vào lĩnh vực xuất khẩu Quan trọng hết là các doanh nghiệp này đã biết lựa chọn địa chỉ uy tín Alibaba.com và tư cách cũng được xác thực (thành viên Gold) nên nhận được sự tin tưởng của các đối tác nước ngoài 3.3.8.3 Thuận lợi, khó khăn ứng dụng TMĐT xuất khẩu Thuận lợi  Thương mại điện tử Việt Nam có những bước tiến nhảy vọt với số lượng doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng không ngừng gia tăng  Chất lượng sở hạ tầng của hệ thống viễn thông internet được đầu tư khá tốt đảm bảo triển khai tốt ứng dụng toán điện tử, đặc biệt khu vực thành phố lớn  Hàng loạt các doanh nghiệp thương mại điện tử nước vào Việt Nam Sự xuất đại gia lĩnh vực thương mại điện tử giới eBay, Yahoo, Google, Alibaba Việt Nam thời gian qua dấu hiệu cho thấy TMĐT Việt Nam có sức hấp dẫn đáng kể  Giúp các doanh nghiệp xuất khẩu giảm chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và tiếp thị, tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch  Thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành phần tham gia vào quá trình thương mại  Các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi ứng dụng thương mại điện tử Chẳng hạn như, toán trực tuyến, năm thấy có giải pháp công ty cung cấp dịch vụ kết hợp với hệ thống ngân hàng để đơn giản hóa quy trình Thanh tốn trực tuyến không dừng lại việc ứng dụng số doanh nghiệp lớn hãng hàng không, du lịch trước mà ứng dụng rộng rãi Về hiệu ứng dụng, số lượng doanh nghiệp có tỷ trọng doanh thu nhờ thương mại điện tử tiếp tục tăng nhanh  Bộ Công thương Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam phối hợp triển khai mơ hình tem bảo đảm TrustVN cho trang web thương mại điện tử có uy tín Điều này giúp nâng cao uy tín doanh nghiệp mình với các đối tác nước ngoài 142 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khó khăn  Áp dụng Thương mại điện tử dễ gặp phải những khó khăn bởi những rào cản về phương thức toán, ngôn ngữ, văn hoá, kinh nghiệm tiếp cận thị trường thế giới  Tính an tồn việc sử dụng thương mại điện tử chưa cao Việc Web lớn giới liên tục bị phá rối (bị hacker công) gây nhiều thiệt hại làm đau đầu nhà chức trách ảnh hưởng xấu đến tâm lý doanh nghiệp  Người nhập hàng hóa qua thương mại điện tử cịn quan ngại khơng n tâm chổ người cung cấp giao hàng cho có hàng mẫu khơng, chưa kể vấn đề phát sinh chi phí cho việc giao hàng, dịch vụ ngân hàng, cách thức đăng ký, sử dụng phần mềm máy tính  Khả thiết kế và xây dựng web của ta còn hạn chế, chưa khai thác được hiệu quả tối ưu thông qua xuất khẩu trực tuyến  Khả cập nhật thông tin của Việt Nam còn khá kém: cập nhật chậm và thiếu quy trình tự động cập nhật thông tin lên website  Gần đây, xuất hiện một số trường hợp lừa đảo qua mạng gây những tổn thất đáng kể, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý của các nhà kinh doanh  Khâu toán của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, từ lâu đã quen với việc toán bằng tiền mặt  Việt Nam vẫn chưa có nhiều sàn thương mại điện tử lớn, thường website hỗ trợ người bán nhỏ lẻ rao vặt Hiện tại, có số website hoạt động thiên hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, cho phép doanh nghiệp “trưng bày” “cửa hàng ảo” sàn thương mại điện tử bật eBay.vn kế thừa uy tín thương hiệu, kinh nghiệm eBay toàn cầu 3.3.9 Giải pháp ứng dụng hiệu quả TMĐT lĩnh vực xuất khẩu tại Việt Nam Về phía Nhà nước:  Phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông, đẩy mạnh học tập ứng dụng internet nhà trường, vùng nông thôn, niên 143 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin mức độ khác  Xây dựng phủ điện tử, cải cách hành để bước ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý, điều hành giao tiếp với người dân  Hoàn thiện việc xây dựng hành lang pháp lý cho giao dịch thương mại điện tử Có những biện pháp phạt mạnh đối với các đối tượng lừa đảo các giao dịch Thương mại điện tử  Phát triển hệ thống toán dùng thẻ  Xây dựng dự án điểm, công thông tin để doanh nghiệp bước tiếp cận đến thương mại điện tử  Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực để tạo thơng thống cho hàng hoá dịch vu  Khuyến khích, xây dựng các sàn giao dịch điện tử lớn, uy tín thay vì vẫn tiếp tục trì những sàn giao dịch điện tử nhỏ lẻ  Xây dựng những trang web thông tin về thị trường nước, biến động thị trường ( sản phẩm, sản lượng, giá cả) để các đối tác nước ngoài kịp thời nắm bắt Về phía các doanh nghiệp:  Ứng dụng biện pháp “lai” (semi-online payment) mạng toán: ứng dụng toán điện tử cho người sử dụng tiền mặt theo kiểu “mua sắm trực tuyến, toán điểm” Trong đó, người dùng trả tiền mặt điểm giao dịch cho hóa đơn mua hàng Những “biện pháp lai” để đảm bảo thích nghi với trạng thị trường Việt Nam  Tham gia vào những sàn giao dịch điện tử lớn, có uy tín như: ecommerce.com; vnemarket.com.vn; golmart.com.vn; … hay các trang mua bán uy tín Alibaba com  Doanh nghiệp tự trang bị tốt cho kỹ sử dụng khai thác thông tin mạng Nếu doanh nghiệp Việt Nam chưa thực tin tưởng vào thông tin chưa thẩm định, họ có quyền tham gia vào mơ hình đơn 144 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vị quản lý xây dựng với mục đích hỗ trợ đảm bảo cho giao dịch doanh nghiệp  Chú trọng đến việc Marketing trực tuyến nhằm thu hút khách hhàng vào trang web, giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ của công ty Đảm bảo việc cập nhật thông tin nhanh chóng về các loại hàng hoá, giá cả hay những biến động của công ty cho đối tác nắm bắt kịp thời  Đầu tư vào thiết kế, trang bị những tính cần thiết cho trang web của doanh nghiệp mình Làm cho đơn giản, dễ sử dụng, tốc độ truyền tải nhanh và đặc biệt ngôn ngữ phiên dịch (do đề cập về lĩnh vực xuất khẩu trực tuyến) rõ ràng, chính xác, không gây nhầm lẫn  Trang bị những kiến thức về tập quán văn hoá đa quốc gia nhằm tạo nhiều thuận lợi việc tiếp cận với nhiều thị trường thông qua thương mại điện tử  Trang bị các hệ thống bảo vệ mạng máy tính trước sự tấn công bên ngoài, lấy cắp thông tin… có thể gây tổn hại đến hình ảnh doanh nghiệp với đối tác nước ngoài  Bảo đảm nguồn hàng để có thể ứng phó với các hợp đồng trị giá lớn  Để có phát triển thật nhanh đồng bộ, tiến kịp với phát triển chung giới, với đổi tư tất người hệ thống quan quản lý nhà nước, sách, pháp luật góp phần động viên lớn đến trình phát triển ngành thương mại điện tử, doanh nghiệp phải đổi mình, cập nhật thơng tin, trang bị phương tiện người tiếp thu phát triển, người dân cần tiếp cận thơng tin thời đại sống cần ý thức rõ ràng thương mại điện tử phương tiện hiệu cho đời sống người 145 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Bằng việc nâng cao hịêu sử dụng phương thức xuất khẩu, gia tăng kim ngạch xuất Sau số giải pháp: 4.1 Hỗ trợ môi trường kinh doanh  Mở rộng quyền kinh doanh mở cửa thị trường kinh doanh, phân phối hàng hoá, dịch vụ theo cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; bảo đảm nguyên tắc bình đẳng hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ hỗ trợ xuất Việt Nam; bước xoá bỏ độc quyền kinh doanh dịch vụ bưu viễn thơng, lượng, bảo hiểm, giao thông, cảng biển Logistics để nâng cao hiệu hoạt riêng, góp phần giảm chi phí kinh doanh cho cộng đồng doanh nghiệp.   Tạo thuận lợi cho việc hình thành hoạt động trung tâm  cung ứng nguyên - phụ liệu cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.   Cải cách thủ tục đại hoá hải quan, rút ngắn thời gian tiến hành thủ tục thông quan hàng hoá xuất - nhập khẩu.   Triển khai ký kết thỏa thuận toán quốc tế qua ngân hàng với thị trường xuất gặp khó khăn giao dịch bảo đảm tốn; ký kết thỏa thuận song phương cơng nhận lẫn kiểm dịch động, thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm với nước đối tác 4.2 Hồn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tư phục vụ XK.   Đổi sách tín dụng theo chế thị trường; hồn thiện sách tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất tín dụng xuất phù hợp quan điểm, mục tiêu Đề án nguyên tắc Tổ chức Thương mại giới (WTO) cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; mở rộng hình thức tín dụng, bảo đảm điều kiện tiếp cận vốn hình thức bảo lãnh thuận lợi 146 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngân hàng thương mại; bước thực cho vay nhà nhập có kim ngạch ổn định thị phần lớn, trước hết hàng nông sản.   Tổ chức thực tốt chế hoàn thuế nhà nhập nguyên liệu cung cấp cho nhà sản xuất hàng xuất khẩu.   Cải cách, hồn thiện định chế tài theo hướng tập trung cho yếu tố đầu vào sản xuất hàng xuất xúc tiến thương mại, tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu; tiếp tục cải thiện sắc thuế, phí lệ phí; đẩy mạnh kinh doanh bảo hiểm tài sản hàng hoá sản xuất, sản xuất nơng nghiệp.   Khẩn trương rà sốt lại loại phí, lệ phí áp dụng để bãi bỏ loại phí khơng cần thiết Giảm hợp lý số loại chi phí đầu vào viễn thơng, dịch vụ cảng biển, sân bay thấp nước khu vực để giám giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất Cải tiến trình tự thủ tục thu phí lệ phí nhằm giảm bớt thời gian chờ đợi lãng phí doang nghiệp.   Điều hành tỷ giá sát tỷ giá thực tế, phù hợp sức mua đồng Việt Nam, đồng thời có sách gắn đồng Việt Nam với số ngoại tệ chuyển đổi có lợi để tránh rủi ro cho xuất khẩu.  4.3 Nâng cao hiệu điều hành công tác xúc tiến thương mại   Đổi phương thức hoạt động tổ chức quản lý, sử dụng Quỹ ngoại giao kinh tế nhằm phát huy tác dụng Quỹ hoạt động phát triển thị trường, tìm kiếm bạn hàng cộng đồng doanh nghiệp   Đa dạng hoá mở rộng hình thức xúc tiến thương mại.   Đổi chất lượng việc xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại quốc gia hàng năm; phối hợp hoạt động xúc tiến để tổ chức chương trình lớn liên ngành xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch – văn hố, nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia, kể việc thông qua kênh truyền thông quốc tế.   Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp cao để thúc đẩy hợp tác, đầu tư buôn bán, đặc biệt việc thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tư lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu.  147 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Tổ chức lại hệ thống tổ chức xúc tiến thương mại chế cung cấp, dự báo thông tin thị trường, tư vấn đầu tư, thương mại, tư vấn pháp luật, mơi trường kinh doanh trong, ngồi nước cho cộng đồng doanh nghiệp.  4.4 Đào tạo phát triển nguồn lao động cho số ngành sản xuất hàng xuất  Xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thực chương trình đào tạo nghề, giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lượng lao động ngành sản xuất hàng xuất gặp khó khăn nguồn lao động; đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ dạy nghề đào tạo lao động; cân đối nguồn ngân sách hỗ trợ đào tạo nghề cho số danh mục nghề phục vụ sản xuất hàng xuất theo địa cụ thể.   Hoàn thiện chế, sách, luật pháp lĩnh vực lao động việc làm nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp nâng cao mức thu nhập, điều kiện sống người lao động; khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp tự đào tạo trao đổi nguồn nhân lực, lao động.  4.5 Xây dựng Chương trình dự báo đề án đẩy mạnh XK theo ngành hàng.   Xây dựng Chương trình dự báo, phân tích khả cạnh tranh đến năm 2015 nhóm mặt hàng dịch vụ xuất chủ yếu.   Xây dựng thực đề án đẩy mạnh xuất ngành hàng (do Bộ quản lý sản xuất chủ động xây dựng, phê duyệt tổ chức thực hiện) dựa quan điểm, mục tiêu phát triển giải pháp định hướng Đề án này, Chương trình dự báo, phân tích khả cạnh tranh nêu trên, đồng thời phù hợp với chiến lược phát triển ngành hàng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giai đoạn đến năm 2015.   Việc xây dựng đề án ngành hàng cụ thể phải trao đổi, phối hợp với Bộ Thương mại, Ủy ban nhân dân tỉnh tổng cơng ty, tập đồn ngành hàng liên quan để bảo đảm tính khả thi phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; phải trọng đến giải pháp thúc đẩy trình liên kết người sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng xuất sách kinh tế, nhằm gắn kết lâu dài lợi ích nghĩa vụ hai nhóm sản xuất này.  148 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.6 Hạn chế nhập siêu  Dựa quan điểm Đề án kiềm chế mức nhập siêu hợp lý, không để ảnh hưởng đến cán cân tốn ổn định vĩ mơ kinh tế, bảo đảm cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, giải pháp hạn chế nhập siêu định hướng là:   Thúc đẩy tăng trưởng xuất hàng hoá dịch vụ, trước hết thị trường nhập siêu xem giải pháp chủ yếu để hạn chế nhập siêu;   Trên sở bảo đảm khả cạnh tranh dự báo nhu cầu thị trường, phát triển sản xuất sản phẩm có lợi so sánh để bảo đảm nhu cầu nước; đổi công nghệ sản xuất quản lý để tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu;   Điều hành tỷ giá lãi suất phù hợp tình hình phát triển kinh tế; hạn chế nhập siêu;   Kiểm soát, điều tiết vay, nợ nước ngồi;   Thúc đẩy hình thức dịch vụ, du lịch, xuất lao động, thu hút kiều hối;   Tăng cường thu hút mạnh đầu tư nước ngoài; viện trợ phát triển ODA sử dụng hiệu nguồn này.  4.7 Ráo riết thực giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất  Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư nước hoàn thiện chế, sách tạo thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư nước ngồi hoạt động có hiệu    Tập trung làm tốt thông tin tuyên truyền đầu tư nước kể tuyên truyền luật pháp sách, tình hình đầu tư nước ngồi Việt Nam Cải tiến mạnh thủ tục hành lĩnh vực đầu tư nước theo hướng tiếp tục đơn giản hoá việc cấp phép đầu tư, mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư    Thường xuyên rà soát dự án đầu tư nước cấp giấy phép đầu tư để có biện pháp thích hợp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Rà sốt quy định tạm dừng hạn chế cấp giấy phép đầu tư nước để xem xét, nới lỏng điều kiện đầu tư phù hợp với lộ trình mở cửa 149 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thị trường theo cam kết hội nhập khu vực quốc tế Chuẩn bị ký Hiệp định bảo hộ đầu tư với Nhật Chú trọng thu hút đầu tư từ Nhật EU.  4.8 Đề xuất biện pháp hữu hiệu phòng chống thiên tai, khắc phục hậu hạn hán khó khăn sản xuất nơng nghiệp.   Các tỉnh vùng gập lũ đồng sông Cửu Long phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành đẩy nhanh tiến độ xây dựng cụm tuyến dân cư nhà vùng gập lũ nhằm hạn chế thấp thiệt hại người tài sản mùa nước tới.   Dự báo ảnh hưởng tượng thời tiết E-ni-nô tháng tới để có biện pháp chủ động đối phó rà sốt phương án phịng chống thiên tai, củng cố bồi trúc đê điều nơi xung yếu 150 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU 3.1 GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU 3.1.1 Tổng quan gia công hàng xuất 3.1.1.1 Khái niệm Gia công hàng xuất phương thức sản xuất hàng hóa xuất khẩu; Trong đó, người... khác? ?xuất khẩu, nhập? ?khẩu? ?hoặc nhận ủy thác? ?xuất khẩu? ?các? ?loại hàng hóa trừ trường hợp danh mục cấm? ?xuất khẩu? ?, tạm ngừng? ?xuất khẩu, hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập? ?khẩu, tạm ngừng nhập? ?khẩu. .. ngừng nhập? ?khẩu - Quyền lợi nghĩa vụ bên ủy thác, bên nhận ủy thác? ?xuất khẩu, nhập? ?khẩu? ?do? ?các? ?bên tự thoả thuận hợp đồng ủy thác, nhận ủy thácxuất khẩu, nhập? ?khẩu  Quyền nghĩa vụ của? ?các? ?bên có

Ngày đăng: 19/10/2022, 18:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬPKHẨU VIỆT NAM - Tiểu luận tìm hiểu về các phương thức xuất khẩu của VN  đề ra giải pháp
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬPKHẨU VIỆT NAM (Trang 1)
Tình hình và nhu cầu nhân lực cho DN PmDv - Tiểu luận tìm hiểu về các phương thức xuất khẩu của VN  đề ra giải pháp
nh hình và nhu cầu nhân lực cho DN PmDv (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w