Bài 1 những khái niệm cơ bản trong công tác xã hội với người khuyết tật

7 3 0
Bài 1 những khái niệm cơ bản trong công tác xã hội với người khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

11/26/14  CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT BÀI 1: LÝ LUẬN CHUNG tran van kham Công tác xã hội với người khuyết tật trường đại học khoa học xã hội nhân văn, đại học quốc gia hà nội social work with people with disabilities email: khamtv@ussh.edu.vn email: khamtv@ussh.edu.vn website: http://kham.tv website: http://kham.tv NỘI DUNG Thảo luận   Khái niệm khuyết tật, người khuyết tật, mơ hình hiểu khuyết tật?   Khuyết tật gì?   Phân loại khuyết tật?   Phân biệt khuyết tật-Thương tật-Tàn tật?   Nguyên nhân khuyết tật?   Công tác xã hội với người KT gì?   Mục đích cơng tác xã hội với NKT   Vai trò nhân viên xã hội lĩnh vực khuyết tật? KHUYẾT TẬT LÀ GÌ? Hầu người có khả bị KT, thời điểm hay thời gian dài NKT giới phải đối mặt với hình thức vi phạm quyền sống thường nhật Về điều kiện người Là quan niệm rộng Là vấn đề nhân quyền Là vấn đề phát triển 1.1 Khái niệm Có nhiều loại KT, thuật ngữ KT có ý nghĩa khác bối cảnh Có mối quan hệ rõ ràng nghèo đói KT Hồ nhập phát triển chủ đề rộng lớn Khiếm khuyết đến mát khơng bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý Khuyết tật đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết Còn tàn tật đề cập đến tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động mơi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ 1  11/26/14  1.1 Khái niệm 1.1 Khái niệm Tuyên ngôn quyền người khuyết tật ĐHĐ LHQ thông qua ngày 9/12/75:  Theo Pháp lệnh người tàn tật Việt Nam ban hành 1/11/1998 “Người tàn tật không phân biệt nguồn gốc gây tàn tật người khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh họat, học tập gặp nhiều khó khăn” “Người tàn tật (handicapped) có nghĩa người mà khơng có khả tự bảo đảm cho thân, toàn hay phần cần thiết cá nhân bình thường hay sống xã hội thiếu hụt bẩm sinh hay không bẩm sinh khả thể chất hay tâm thần họ” 1.1 Khái niệm 1.1 Khái niệm  Công ước quốc tế quyền người khuyết tật – 2006:  Theo luật người khuyết tật Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 17/06/2010: “Người khuyết tật( people with disabilities) bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, trí tuệ, thần kinh giác quan mà tương tác với rào cản khác cản trở tham gia đầy đủ hiệu họ xã hội tảng công người khác xã hội.” NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN ICF “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.” CẤU TRÚC PHÂN LOẠI ICF Chức giảm chức Cấu trúc chức Yếu tố Hoạt động tham gia Yếu tố môi trường Thay đổi chức Thay đổi cấu trúc Khả Thực Thuận lợi/ Rào cản Mức độ 1,2,3,4 Mức độ 1,2,3,4 Mức độ 1,2,3,4 Mức độ 1,2,3,4 Mức độ 1,2,3,4 Yếu tố cá nhân 2  11/26/14  1.2 phân loại khuyết tật 1.2.1 Căn  Những thiếu hụt cấu trúc thể suy giảm chức  Những hạn chế hoạt động cá thể  Môi trường sống người khuyết tật: khó khăn, trở ngại mơi trường sống mang lại làm cho họ tham gia đầy đủ có hiệu hoạt động cộng đồng 1.2 phân loại khuyết tật 1.2.2 Các dạng tật Khuyết tật thị giác - khiếm thị: gồm người bị khiếm khuyết thị giác, có phương tiện trợ giúp gặp khó khăn hoạt động cần sử dụng mắt Người khiếm thị có mức độ khác thị lực thị trường thị giác Căn vào mức độ khiếm khuyết thị giác người ta chia khuyết tật thị giác thành hai dạng: Mù nhìn 2.2 phân loại khuyết tật 1.2.2 Các dạng tật  Khuyết tật ngôn ngữ: người có phát triển lệch lạc ngơn ngữ biểu như: Nói ngọng, nói lắp, nói khơng rõ, khơng nói (câm, điếc) mà khơng kèm theo dạng khó khăn, khuyết tật khác bại não, đao, khuyết tật trí tuệ…Nghĩa họ có tật ngơn ngữ mà khơng có tật khác 1.2 phân loại khuyết tật 1.2.2 Các dạng tật Khuyết tật vận động: (khoèo, cụt,liệt tứ chi, tê liệt thần kinh, vận động khó khăn…) người có tổn thất chức vận động làm cản trở đến việc di chuyển, sinh hoạt học tập Người bị khuyết tật vận động phân thành hai dạng sau:   Người bị hội chứng não nặng dẫn đến khuyết tật vận động   Khuyết tật vận động chấn thương nhẹ hay bệnh bại liệt gây làm khoèo chân, liệt chân, tay……nhưng não bình thường 1.2 phân loại khuyết tật 2.2.2 Các dạng tật Khuyết tật thính giác – người khiếm thính: người bị suy giảm sức nghe mức độ khác dẫn tới khó khăn ngơn ngữ, hạn chế giao tiếp làm ảnh hưởng đến trình nhận thức chức tâm lý khác họ Tùy theo mức độ suy giảm thính lực, người ta chia khuyết tật thính giác thành mức độ khác 1.2 phân loại khuyết tật 1.2.2 Các dạng tật Khuyết tật trí tuệ: người có: + chức hoạt động trí tuệ mức trung bình cách đáng kể (IQ

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:31

Hình ảnh liên quan

 Hội chứng tự kỷ: Theo định nghĩa trong bảng phân loại DSM-V của Hoa Kỳ: Tự kỷ nằm trong  nhóm các rối loạn phát triển lan tỏa, là một  nhóm hội chứng được đặc trưng bởi suy kém  nặng nề và lan tỏa trong lĩnh vực phát triển:  tương tác xã hội; giao tiếp  - Bài 1 những khái niệm cơ bản trong công tác xã hội với người khuyết tật

i.

chứng tự kỷ: Theo định nghĩa trong bảng phân loại DSM-V của Hoa Kỳ: Tự kỷ nằm trong nhóm các rối loạn phát triển lan tỏa, là một nhóm hội chứng được đặc trưng bởi suy kém nặng nề và lan tỏa trong lĩnh vực phát triển: tương tác xã hội; giao tiếp Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan