1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 1 cổng trường mở ra

16 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 151 KB

Nội dung

Ngày soạn: /8 / 2016 Ngày giảng: Lớp 7B: /8 / 2016, /8 / 2016, /8 / 2016, /8 / 2016 Lớp 7C: /8 / 2016, /8 / 2016, /8 / 2016, /8 / 2016 Bài Từ tiết đến tiết CỔNG TRƯỜNG MỞ RA I Mục tiêu cần đạt (Từ tiết đến tiết 4) Kiến thức - Chỉ chi tiết thể tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường con; trình bày tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ danh cho ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người; nêu suy nghĩ cá nhân tình cảm gia đình vai trò nhà trường - Nhận biết cấu tạo ý nghĩa từ ghép; sử dụng loại từ ghép tình giao tiếp cụ thể - Chỉ biểu cụ thể tính liên kết văn bản; biết kết nối câu, đoạn văn để đảm bảo tính liên kết Kĩ - Đọc - hiểu văn biểu cảm Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm - Nhận diện loại từ ghép Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát - Nhận diện phân tích tính liên kết văn Thái độ - Cảm nhận bồi dưỡng tình yêu thương, lòng kính trọng gia đình cha mẹ Hiểu vai trò quan trọng nhà trường với đời người - Có ý thức trau dồi vốn từ biết sử dụng từ ghép cách hợp lí - Có ý thức vận dụng tính liên kết viết văn, đoạn văn II Chuẩn bị Giáo viên: máy tính, máy chiếu Học sinh: soạn III Tiến trình tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Tiết 1: * Hoạt động khởi động HS: HĐ lớp Quan sát clip ngày khai trường H: Đã trải qua quãng thời gian điều kì diệu gì? DKTL: Điều kì diệu: có kiến thức, bạn bè, sống tình yêu thương, I Hình thành kiến thức Đọc văn Cổng trường mở (Lí Lan) GV: Hướng dẫn cách đọc diễn cảm - đứng tả, giọng chậm rãi, tha thiết, bộc lộ tình cảm, sâu lắng người mẹ Đọc mẫu đoạn HS: đọc tiếp, HS khác nhận xét HS: HĐ cá nhân Đọc thầm thích Tìm từ em chưa hiểu Tìm hiểu văn a Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường HS: HĐ nhóm lớn (5') ý a12 - Chi tiết thể tâm trạng người mẹ: + Không ngủ + Không tập trung vào việc + Không biết làm + Trằn trọc Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên - Chi tiết thể tâm trạng người con: + Giấc ngủ đến với dễ dàng uống li sữa, ăn kẹo Gương mặt tựa nghiêng gối, môi mở + Đêm có niềm vui háo hức Con thản, nhẹ nhàng, vô tư HS: HĐ cá nhân (1') H: Vì người mẹ không ngủ được? HS: Trằn trọc nghĩ thời thơ ấu Khắc in đậm ấn tượng sâu sắc Nhớ lại ngày đến trường H: Tín hiệu nghệ thuật sử dụng để miêu tả tâm trạng người mẹ? HS: Đối lập so sánh, liên tưởng H: Người mẹ tâm với ai? HS: Người mẹ tâm với Là biểu cảm trực tiếp H: Qua yếu tố nghệ thuật, tác giả cho thấy người mẹ người con? GV: Ghi bảng - Bằng việc sử dụng nghệ thuật đối lập, liên tưởng, từ láy, biểu cảm trực tiếp; tác giả cho thấy tình cảm người mẹ dành cho sâu nặng, thiêng liêng H: Chúng ta đạt nội dung mục tiêu? HS: Chỉ chi tiết thể tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường con; trình bày tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ danh cho Tiết 2: * Khởi động: Hình thức hoạt động: lớp H: Em đến trường để làm gì? b Vai trò nhà trường sống người HS: HĐ cá nhân (3') Đọc thầm "Mẹ nghe nói sau này." H: Ngày khai trường Nhật Bản diễn nào? Có giống với lễ khai giảng Việt Nam không? HS: Trang trọng, quan tâm toàn xã hội Giống với lễ khai giảng Việt Nam H: Tác giả sử dụng yếu tố nghệ thuật nào? HS: Liên tưởng, vận dụng thành ngữ H: Vì Nhật Bản lại quan tâm đến nhà trường vậy? HS: Giáo dục nhà trường có vai trò quan trọng giáo dục hệ trẻ HS: HĐ cá nhân (2') ý 2b - DKTL: TG tri thức, nơi em tiếp cận với kiến thức, học tập, vui chơi, HS: HĐ nhóm lớn (5') ý 2c - Nhà trường cung cấp tri thức, rèn GV: Ghi bảng luyện đạo đức, nuôi dưỡng ước mơ hoài bão HS: HĐ cá nhân (2') ý 2d HĐ lớp H: Em cảm nhận học xong văn này? GV: Bài văn thể lòng yêu thương, tình cảm người mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người H: Chúng ta đạt nội dung mục tiêu? HS: Ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người; nêu suy nghĩ cá nhân tình cảm gia đình vai trò nhà trường HS: HĐ nhóm (6’) DKTL: Tiết 3: * Khởi động: HS: - HĐ lớp - Hát , truyền tay thư Bức thư: Em xác định từ đơn, từ ghép từ sau: bố, bàn ghế, cây, xe máy H: Thế từ ghép? GV: Từ ghép có loại, cấu tạo ý nghĩa từ ghép ntn? H: Mục tiêu tiết học gì? HS: - HĐ cặp đôi (4') ý a1,2 a1) - Tiếng "bà" có nghĩa khái quát nghĩa từ "bà ngoại" Vì: "bà" người đàn bà sinh cha mẹ "bà ngoại": người đàn bà sinh mẹ - Tiếng "bà" tiếng Vì: tiếng bà bổ sung nghĩa, tiếng ngoại bổ sung nghĩa cho tiếng bà bà ngoại < bà Bài (tr12) a) Nội dung chính: - Đoạn (1): Người cha tâm sự, động viên cố gắng học tập - Đoạn (2): Những lời dạy dỗ nghiêm khắc người cha trước xúc phạm mẹ b) Hai đoạn văn đề cập đến tầm quan trọng giáo dục, hi sinh cao người mẹ Tìm hiểu loại từ ghép nghĩa từ ghép a) Từ ghép phụ - "bà ngoại: + Có nghĩa hẹp nghĩa tiếng "bà" + "bà" tiếng chính, "ngoại" tiếng phụ C P a2) bà nội, bà mụ, bà cố, bà Ba HS: - HĐ lớp ý a3 a3) Tiếng đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng bà: tiếng phụ Không thể đổi tiếng đứng sau lên trước HS: - HĐ cá nhân (2') ý a4 - Ý nghĩa: Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng - Cấu tạo: Tiếng đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng - Tiếng "ngoại" bổ sung nghĩa cho tiếng "bà" * Ghi nhớ (tr10) b) Từ ghép đẳng lập HS: - HĐ nhóm lớn (5') ý b1,2 b1) bút thước, giấy mực, b2) Không phân tiếng chính, tiếng phụ Vì tiếng bổ sung nghĩa cho tiếng bút thước > tiếng "bút", tiếng "thước" HS: - HĐ lớp ý b3 b3) Nghĩa từ "bàn ghế" rộng tiếng "bàn", tiếng "ghế" - "bàn ghế": + Không phân tiếng chính, tiếng phụ + Nghĩa khái quát nghĩa tiếng "bàn", "ghế" HS: - HĐ cá nhân (2') ý b4 - Cấu tạo: tiếng bình đẳng ngữ pháp (không phân tiếng chính, tiếng phụ) - Ý nghĩa: có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa * Ghi nhớ (tr10) tiếng tạo nên c) (bảng cuối bài) HS: - HĐ lớp ý c - tổ chức trò chơi "Tạo từ ghép phụ đẳng lập" - Cách chơi: + Hoạt động nhóm bàn (3') tìm từ ghép phụ đẳng lập + Lên bảng điền kết (2') + Nhóm tìm nhanh thắng Liên kết câu liên kết văn Tiết 3: * Khởi động: HS: - HĐ lớp H: Văn gì? Hình thức hoạt động: lớp ý a DKTL: Các câu mối quan hệ nội dung Mỗi câu diễn đạt nội dung khác Hình thức hoạt động: nhóm lớn ý b (5') DKTL: Thêm từ ngữ "còn bây giờ" Hình thức hoạt động: lớp ý a DKTL: Hình thức hoạt động: lớp ý a DKTL: Tiết 4: Hình thức hoạt động: cặp đôi ý c (5') DKTL: Hình thức hoạt động: nhóm lớn (5') DKTL: Hình thức hoạt động: cá nhân (7') Điều kiện để văn có tính liên kết: - Thống gắn bó chặt chẽ nội dung - Phương tiện liên kết (từ ngữ, câu, ) Bài (tr13) a) Sắp xếp theo thứ tự: 3, 2, II Hoạt động luyện tập Bài (tr11) c) Đoạn (1) Câu: Tri thức sức mạnh Đoạn (2) Câu: Sự hi sinh mẹ thật lớn lao Bài (tr11) a) - Từ ghép phụ: mưa phùn, mùa xuân, chân mạ, xanh mạ, dây khoai, cà chua, xanh rợ, ruộng cao, sấu, bàng, nhội, lăng, mùa hạ, lộc non, mưa bụi, ấm áp - Từ ghép đẳng lập: ốm yếu b) Từ ghép phụ: mùa gặt, nhãn lồng, xanh ngắt c) DKTL: Bài (tr13) Hình thức hoạt động: nhóm lớn (5') DKTL: b) Hai câu có mối liên hệ nội dung Câu giải thích lí mẹ không ngủ III Hoạt động vận dụng IV Hoạt động tìm tòi mở rộng c) Từ ghép phụ Từ ghép đẳng lập Làm việc, làm vườn Núi sông Ăn tạp, ăn cơm Ham thích Trắng xóa, trắng tinh Xinh đẹp Vui chơi, vui lòng Học Mưa rào, mưa phùn Cây cỏ Nhà sàn, nhà gỗ IV Nhận xét, đánh giá học sinh Lớp 7B: Lớp 7C: V Rút kinh nghiệm dạy Lớp 7B: Lớp 7C: Ngày soạn: 25 /8 / 2016 Ngày giảng: Lớp 7B: /8 / 2016, /8 / 2016, /9 / 2016, /9 / 2016 Lớp 7C: /8 / 2016, /8 / 2016, /9 / 2016, /9 / 2016 Bài Từ tiết đến tiết CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ I Mục tiêu cần đạt (Từ tiết đến tiết 8) Kiến thức - Chỉ chi tiết thể tâm trạng đau đớn xúc động hai anh em chia tay; trình bày suy nghĩ tình cảm anh em khăng khít, gắn bó ý nghĩa lớn lao tổ ấm gia đình; hiểu quyền trẻ em - Nhận biết tầm quan trọng bố cục văn bản; có ý thức xác định bố cục tạo lập văn bản; bước đầu xây dựng văn có bố cục rành mạch, hợp lí - Chỉ biểu tính mạch lạc văn bản; biết tạo lập văn có tính mạch lạc Kĩ - Đọc - hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật Kể tóm tắt truyện - Nhận biết, phân tích bố cục văn Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc - hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói (viết) cụ thể - Rèn kĩ nói, viết mạch lạc Thái độ - Biết thông cảm sẻ chia với bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết trân trọng hạnh phúc gia đình - Có ý thức vận dụng tính mạch lạc viết văn, đoạn văn II Chuẩn bị Giáo viên: máy tính, máy chiếu Học sinh: soạn III Tiến trình tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Tiết 5: * Hoạt động khởi động Hình thức hoạt động: nhóm lớn (5') I Hình thành kiến thức Đọc văn Cuộc chia tay búp bê GV: Hướng dẫn cách đọc diễn cảm, lời đối (Khánh Hoài) thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật Lưu ý: HS kể tóm tắt truyện; đọc số đoạn văn hay Ví dụ đoạn hai anh em chia đồ chơi (từ chỗ “Đồ chơi chẳng có nhiều” đến “Tôi cố vui vẻ theo em, nước mắt ứa ra”) đoạn Thủy đến trường chia tay với cô giáo bạn (từ “Gần trưa, đến trường học” đến “và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”), đoạn cuối, cảnh hai anh em phải chia tay Đọc mẫu đoạn HS: đọc tiếp, HS khác nhận xét HS: HĐ cá nhân Đọc thầm thích Tìm từ em chưa hiểu Tìm hiểu văn Hình thức hoạt động: nhóm đôi (4') H: Hãy tóm tắt lại nội dung truyện ngắn? DKTL: Truyện kể chia tay anh em Thành - Thuỷ gia đình tan vỡ, bố mẹ li hôn Trước chia tay hai anh em chia đồ chơi Thành muốn nhường hết cho em nghe mẹ thúc giục, Thành vội lấy hai búp bê đặt hai bên, thấy Thuỷ giận không muốn chia sẻ hai búp bê Sau hai anh em dắt đến trường để Thuỷ chia tay cô giáo bạn Cuộc chia tay thật xúc động, Thuỷ Thành trở nhà xe đến, mẹ người hàng xóm khuân đồ lên xe, Thuỷ để lại Vệ Sĩ cho anh Đến xe gần chạy, Thuỷ lại chạy lại để nốt Em Nhỏ cạnh Vệ Sĩ em chạy lên xe GV: Điều chỉnh câu hỏi a sau: Dựa vào câu chuyện Cuộc chia tay búp bê, bạn nhóm thảo luận để thực yêu cầu sau: - Liệt kê việc câu chuyện - Truyện có nhân vật nào? Nhân vật ai? - Câu chuyện kể theo thứ mấy? Việc lựa chọn kể có tác dụng gì? HS: HĐ nhóm lớn (5') ý a (hai ý đầu) - Sự việc chính: + Mẹ lệnh chia đồ chơi + Những suy nghĩ ngày qua anh em + Cảnh chia búp bê + Cuộc chia tay Thuỷ với bạn bè, cô giáo + Cuộc chia tay cuối - Truyện có nhân vật: Thành Thuỷ, mẹ Thành Thuỷ, cô giáo, bạn Nhân vật chính: Thành Thuỷ H: Câu chuyện kể theo thứ mấy? Việc lựa chọn kể có tác dụng gì? DKTL: - Ngôi thứ 1: xưng (Thành) - Người kể người trực tiếp chịu hậu việc li hôn Cách lựa chọn kể thể sâu sắc suy nghĩ, tình cảm tâm trạng nhân vật Truyện có sức thuyết phục cao GV: Lựa chọn thứ điểm nghệ thuật bật truyện a) Tình cảm anh em Thành Thuỷ Hình thức hoạt động: lớp H: Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng bé Thủy nhà em đến lớp chào cô giáo bạn? DKTL: Khi nhà: - Run lên bần bật, kinh hoàng, tuyệt vọng Cặp mắt buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng khóc nhiều - Tiếng nức nở, tức tưởi em - Như người hồn, loạng choạng - Buồn bã Sụt sịt Khi em đến lớp: - Cắn chặt môi im lặng, mắt đăm đăm nhìn khắp sân trường, Khóc thút thít - Nức nở H: Em nhận thấy Thủy có nét tâm trạng giống khác hai khung cảnh này? DKTL: Đau đớn, tuyệt vọng H: Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng người anh? Nhận xét tâm trạng người anh? DKTL: - Nước mặt tuôn suối - Mong ước chia li giấc mơ - Cố vui vẻ nước mắt ứa - Khóc nức lên Mếu máo Người anh Thủy đau đớn, tuyệt vọng - Hai anh em Thành - Thủy đau khổ, tuyệt vọng, không muốn chia xa Tiết 6: Hình thức hoạt động: cặp đôi (3') H: Tìm chi tiết truyện để thấy hai anh em Thành - Thuỷ mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ quan tâm đến nhau? DKTL: - Anh em thương - Thuỷ mang kim tận sân vận động vá áo cho anh - Thành chiều đón em học - Nắm tay trò chuyện - Khi chia đồ chơi, Thành nhường hết cho em Thủy lại muốn nhường hết đồ chơi cho em - Thuỷ bắt Vệ Sĩ gác cho anh ngủ - Nếu Vệ Sĩ không cạnh anh, Thuỷ sợ không lấy gác đêm cho anh - Thuỷ thương anh, để Vệ Sĩ gác cho anh H: Qua chi tiết trên, em có nhận xét lời kể tác giả diễn biến tâm lí nhân vật? DKTL: - Tác giả xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật phù hợp, lời kể tự nhiên cho thấy hai anh em thương yêu nhau, gần gũi, chia sẻ quan tâm lẫn Hình thức hoạt động: nhóm lớn (6') H: Lời nói hành động Thuỷ Thành chia hai búp bê sang hai bên Thuỷ có mâu thuẫn? Theo em có cách giải mâu thuẫn không? Kết thúc truyện, Thủy lựa chọn cách giải nào? Chi tiết gợi lên em suy nghĩ tình cảm gì? DKTL: - Tru tréo, giận dữ: Anh lại chia rẽ Vệ Sĩ với Em Nhỏ à? Sao anh ác thế?” - Một mặt Thuỷ giận không muốn chia rẽ hai búp bê, mặt khác Thuỷ lại thương anh, muốn để vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh - Chỉ có cách: gia đình Thuỷ phải đoàn tụ - Búp bê không xa người phải xa nhau, chi tiết xúc động hàm chứa ý nghĩa sâu sắc khiến người đọc thêm thương cảm bé gái giàu lòng vị tha, nhân bao la, nỗi xót đau cứa vào lòng người đọc, chia tay hai em nhỏ thật không nên xảy - Qua chi tiết Thuỷ để hai búp bê gần cho thấy hai anh em mong ước thiết tha bên Hình thức hoạt động: lớp 2c DKTL: - Cô giáo Tâm ôm chặt lấy Thủy, tặng Thủy sổ bút - Các bạn khóc thút thít, bỏ chỗ ngồi, nắm chặt lấy tay em H: Khi gặp bạn có hoàn cảnh Thủy, em làm gì? DKTL: Em động viên, thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh bạn Hình thức hoạt động: lớp 2d DKTL: Trẻ em có quyền sống, quyền bảo vệ, quyền hạnh phúc b) Ý nghĩa truyện Hình thức hoạt động: lớp H: Qua câu chuyện này, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến người điều gì? DKTL: Là câu chuyện đứa gợi cho người làm cha mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn hạnh phúc gia đình Hình thức hoạt động: lớp * Ghi nhớ: H: Nêu nét nội dung, nghệ thuật văn bản? DKTL: - Nội dung: Cuộc chia tay đau đớn cảm động hai anh em Thành Thủy - Nghệ thuật: Xây dựng tình tâm lí Lựa chọn thứ để kể Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ Lời kể tự nhiên theo trình tự việc H: Chúng ta đạt nội dung mục tiêu? HS: Chỉ chi tiết thể tâm trạng đau đớn xúc động hai anh em chia tay; trình bày suy nghĩ tình cảm anh em khăng khít, gắn bó ý nghĩa lớn lao tổ ấm gia đình; hiểu quyền trẻ em Tiết 7: Tìm hiểu bố cục yêu * Khởi động cầu bố cục văn Hình thức hoạt động: lớp H: Em hiểu bố cục văn bản? H: Em nêu mục tiêu tiết học? Hình thức hoạt động: lớp ý a DKTL: Khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục Vì: bố cục giúp người đọc người nghe dễ nắm bắt nội dung đoạn, phần Hình thức hoạt động: nhóm lớn (6') ý b DKTL: - Câu chuyện chưa có bố cục - Có đoạn văn Các câu đoạn không tập trung quanh ý chung thống Ý đoạn không phân biệt với - Sắp xếp bố cục: Đoạn nên đưa ý chung: môi trường sống ếch, thái độ ếch với vật xung quanh Đoạn 2: Ếch giếng Vì nghênh ngang lại nên bị trâu giẫm bẹp a) Bố cục xếp nội dung phần văn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lí b) Yêu cầu bố cục: Hình thức hoạt động: lớp H: Hãy nêu yêu cầu bố cục? DKTL: Hình thức hoạt động: cặp đôi (2') ý c DKTL: (bảng cuối bài) Hình thức hoạt động: lớp H: Văn thường xây dựng theo bố cục phần? DKTL: Hình thức hoạt động: cặp đôi (4') ý a DKTL: Hình thức hoạt động: lớp ý b DKTL: H: Các em đạt mục tiêu tiết học? Tiết 8: * Khởi động Hình thức hoạt động: lớp H: Hãy nêu nội dung em tìm hiểu từ tiết đến tiết 7? - Nội dung phần, đoạn phải thống chặt chẽ - Nội dung phần, đoạn phải phân biệt rạch ròi c) Bố cục: ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) Tìm hiểu mạch lạc văn Nhận định đúng: 1,3,4 Biểu tính mạch lạc: - Các phần, đoạn nói đề tài, chủ đề chung + Các phần, đoạn xếp trước sau hô ứng làm chủ đề liền mạch II Hoạt động luyện tập Bài (tr22) Hình thức hoạt động: cặp đôi (7') DKTL: - Bố cục văn bản: Mở bài: Từ "Ngày xửa ngày xưa" đến "sớm kết thúc đường đua chiến thắng." Thân bài: Từ "Thỏ vô thất vọng" đến "cùng chung đội." Kết bài: Còn lại - Văn đảm bảo tính mạch lạc + Chủ đề văn bản: hướng Thỏ Rùa Đoạn 1: Thỏ thua Rùa thách đấu Đoạn 2: Thỏ hiểu nguyên nhân thua chủ quan thách Rùa đua Đoạn 3: Thỏ thắng Rùa Đoạn 4: Rùa thách Thỏ đua có thay đổi lộ trình Rùa thắng Thỏ Đoạn 5: Rùa Thỏ trở thành đôi bạn thân thiết, họ đội đua Đoạn 6: Rùa Thỏ đích sớm so với lần đua trước + Nội dung đoạn xếp theo trình tự hợp lí Từ lần thua cuộc, Rùa Thỏ rút kinh nghiệm cho thân Kết thúc truyện, họ giúp đỡ để thắng Bài (tr23) Hình thức hoạt động: nhóm lớn (7') DKTL: Bài cảm nhận đưa ý sau: - Tình cảm hai anh em Thành - Thủy chân thành, thắm thiết - Cuộc chia tay xúc động, tràn đầy nước mắt hai anh em Thành - Thủy - Hai anh em Thành - Thủy đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên, sáng búp bê Hai anh em không xứng đáng phải chịu cảnh chia li - Các bậc làm cha mẹ suy nghĩ để giữ gìn tổ ấm gia đình - Hai anh em Thành - Thủy nói riêng trẻ em nói chung phải sống hạnh phúc, phải học tập, vui chơi HS: Về nhà thực III Hoạt động vận dụng IV Hoạt động tìm tòi mở rộng Bài (tr23) HĐTTMR * Thông tin quyền trẻ em (cuối bài) * Thực quyền trẻ em địa phương 2c Phần mở Từ đầu đến "giấc mơ thôi." Phần thân Tiếp theo đến "nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật." Phần kết Còn lại Bài (tr23) HĐTTMR - Luật pháp Việt Nam quy định trẻ em người 16 tuổi - Các nhóm quyền trẻ em: + Quyền sống còn: bao gồm quyền trẻ em sống sống bình thường đáp ứng nhu cầu để tồn phát triển thể chất Đó mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, chăm sóc sức khoẻ Trẻ em phải khai sinh sau đời + Quyền phát triển: gồm điều kiện để trẻ em phát triển đầy đủ tinh thần đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia hoạt động văn hoá, tiếp nhận thông tin, tự tư tưởng, tự tín ngưỡng tôn giáo Trẻ em cần có yêu thương cảm thông cha mẹ để phát triển hài hoà + Quyền bảo vệ: bao gồm quy định trẻ em phải bảo vệ chống tất hình thức bóc lột lao động, bóc lột xâm hại tình dục, lạm dụng ma tuý, nhãng bị bỏ rơi, bị bắt cóc buôn bán Trẻ em bảo vệ khỏi can thiệp vô cớ vào thư tín riêng tư Quyền bảo vệ bao gồm không bị tra tấn, đánh đập lạm dụng trường hợp trẻ em làm trái pháp luật hay bị giam giữ + Quyền tham gia: tạo điều kiện cho trẻ em tự bày tỏ quan điểm ý kiến vấn đề có liên quan đến sống Trẻ em có quyền kết bạn, giao lưu hội họp hoà bình, tạo điều kiện tiếp cận nguồn thông tin chọn lựa thông tin phù hợp IV Nhận xét, đánh giá học sinh Lớp 7B: Lớp 7C: V Rút kinh nghiệm dạy Lớp 7B: Lớp 7C: ... Ngày soạn: 25 /8 / 2 016 Ngày giảng: Lớp 7B: /8 / 2 016 , /8 / 2 016 , /9 / 2 016 , /9 / 2 016 Lớp 7C: /8 / 2 016 , /8 / 2 016 , /9 / 2 016 , /9 / 2 016 Bài Từ tiết đến tiết CUỘC CHIA TAY... (từ ngữ, câu, ) Bài (tr13) a) Sắp xếp theo thứ tự: 3, 2, II Hoạt động luyện tập Bài (tr 11) c) Đoạn (1) Câu: Tri thức sức mạnh Đoạn (2) Câu: Sự hi sinh mẹ thật lớn lao Bài (tr 11) a) - Từ ghép... Nội dung phần, đoạn phải phân biệt rạch ròi c) Bố cục: ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) Tìm hiểu mạch lạc văn Nhận định đúng: 1, 3,4 Biểu tính mạch lạc: - Các phần, đoạn nói đề tài, chủ đề chung

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w