1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cổng trường mở ra 3

15 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 80,2 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày soạn: 14/8/2016 Tuần: Ngày dạy: 15/8/2016 Tiết: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lí Lan I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ: Giáo dục lòng u thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho học sinh II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Học sinh: sách giáo khoa, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP - Diễn giảng - Đặt câu hỏi - Gợi mở IV CÁC BƯỚC DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 1' Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách học sinh Giảng mới: Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung: Giáo viên đọc, hướng dẫn học sinh Đọc : đọc: Giọng dịu dàng, chậm rãi, đơi thầm (khi nhìn ngủ), tình cảm, có giọng xa vắng (hồi tưởng bà ngoại đường tới lớp), buồn buồn (khi bà ngoại đứng ngồi cổng trường) Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Gọi học sinh đọc - Giáo viên nhận xét, sửa sai - Sau đọc, tóm tắt nội dung văn Cổng trường mở Chú thích: vài câu văn ngắn gọn? - Cho biết đơi nét tác giả, tác phẩm? Lưu ý: số từ ngữ khó sách giáo khoa (các từ Hán Việt) - Tìm đại ý văn bản? Kiểu văn bản: - Nhân vật văn ai? - Văn nhật dụng Giáo viên: tự kể người, kể việc Biểu cảm bộc lộ trực tiếp tình cảm người Vậy văn thuộc kiểu nào? - Văn đề cập đến vấn đề Bố cục: nào? + Từ đầu … bước vào: Diễn biến tâm trạng người mẹ - Xác định bố cục văn bản? Nội + Còn lại: Suy nghĩ mẹ ngày mai dung phần cổng trường mở ra: Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn - Hồn cảnh nảy sinh tâm trạng Diễn biến tâm trạng người mẹ: người mẹ ? - Suy nghĩ việc làm cho ngày học thật có ý nghĩa - Những tình cảm dịu người mẹ dành cho ? - Diễn biến tâm trạng mẹ nào? Tìm chi tiết thể - Mẹ: điều đó? + Khơng ngủ + Thao thức suy nghĩ triền miên Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Đêm trước ngày khai trường, tâm - Con: trạng người mẹ đứa có + Giấc ngủ đến dễ dàng khác nhau? + Thanh thản, nhẹ nhàng, vơ tư - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, khơng thể qn thân ngày học - Theo em người mẹ lại Thao thức khơng ngủ suy nghĩ triền khơng ngủ được? miên thể lòng thương sâu sắc - Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn thật sâu đậm tâm hồn mẹ? - Trong văn có phải người mẹ nói trực tiếp với khơng? Theo em, người mẹ tâm với ai? - Cách viết có tác dụng gì? Suy nghĩ mẹ ngày mai cổng - Hãy miêu tả quang cảnh ngày hội trường mở ra: khai trường trường em? Từ câu chuyện ngày khai trường - Câu văn nói lên tầm Nhật, suy nghĩ vai trò giáo dục đối quan trọng nhà trường với hệ tương lai hệ trẻ? Tích hợp với giáo dục: Em làm +“Ai biết…sau này” để đền đáp lại tình cảm mẹ +“Ngày mai…mở ra” dành cho em? Hoạt động 3: - Bài văn giản dị khiến người đọc suy ngẫm xúc động Vì vậy? ( gợi ý: cách viết giống nhật ký, dễ bộc lộ cảm xúc) III Tổng kết Nghệ thuật: - Lựa chọn hình thức tự bạch dòng nhật kí người mẹ nói với - Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm Ý nghĩa: - Bài văn giúp ta hiểu biết điều ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo Ghi nhớ / SGK khoa Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Củng cố: Giáo viên treo bảng phụ: Văn cổng trường mở viết nội dung ? A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường B Bàn vai trò nhà trương việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trang bé ngày đến trường D Tái lại tâm tư tình cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Hướng dẫn nhà - Viết đoạn văn ghi lại suy nghĩ thân ngày khai trường - Sưu tầm đọc số văn ngày khai giảng - Soạn “Mẹ tơi”: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Thái độ người bố En-ri-cơ qua thư + Thái độ En-ri-cơ đọc thư bố V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 15/8/2016 Tuần: Ngày dạy: 16/8/2016 Tiết: MẸ TƠI ( Ét-mơn-đơ-đơ A-mi-xi) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả t – mơn – Đơ A – mi – xi - Cách giáo dục vừ nghiê khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả thư) người mẹ nhắc đếntrong thư Thái độ: Giáo dục u thương, kính trọng cha mẹ cho học sinh II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Học sinh: sách giáo khoa, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Gợi mở - Tích hợp IV CÁC BƯỚC DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Nội dung học I Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm: - Tác giả: t-mơn-đơ-đơ A-mi-xi (18461908) nhà văn Ý - Tác phẩm: văn trích “Những lòng cao cả” Đọc: - Cho biết đơi nét tác giả, tác phẩm? Giáo viên đọc, hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc (Thể tâm tư, tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm trân trọng ơng vợ mình) Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý Chú thích: Lưu ý số từ ngữ khó Sách giáo khoa - Văn thư người bố gửi cho tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tơi”? Bố cục: phần: + Là lời kể En-ri-cơ + Tồn thư người bố gửi cho trai En-ri-cơ Hoạt động 2: Huớng dẫn tìm II Đọc, hiểu văn hiểu văn Hồn cảnh người bố viết thư: - En –ri –cơ nhỡ lời thiếu lễ độ với - Văn chia làm phần? Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi mẹ giáo đến nhà - Hồn cảnh mà bố viết thư cho - Để giúp suy nghĩ kĩ, nhận sửa en-ri-cơ? lỗi lầm, bố viết thư cho En-ri-cơ, Bức thư người bố gửi cho trai - Tại bố lại viết thư cho en-ri- En-ri-cơ cơ? a Thái độ người bố En- ri-cơ qua thư: - Buồn bã tức giận En-ri-cơ nhỡ - Thái độ người bố lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ En-ri-cơ qua thư thái độ - Mong hiểu cơng lao, hi nào? sinh vơ bờ bến mẹ - Dựa vào đâu mà em biết được? - Lí khiến ơng có thái độ ấy? - Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm En-ricơ - Trong truyện có hình b Hình ảnh người mẹ En-ri-cơ: ảnh chi tiết nói mẹ En-ri-cơ? - Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cơ - Chăm sóc, lo lắng, quan người nào? tâm đến - Trước lòng thương u, hi - Hi sinh thứ sinh vơ bờ bến mẹ dành cho En-ri-cơ người bố khun điền gì? - Theo em, người bố khơng nói trực tiếp với En-ri-cơ mà lại viết thư? Tích hợp giáo dục: Qua thư người bố gửi cho En-ri- em rút học gì? Là người mẹ hết lòng thương u người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh c Thái độ En-ri-cơ đọc thư bố, lời khun nhủ bố: - En-ri-cơ xúc động vơ đọc thư bố - Lời khun nhủ bố: + Khơng lời nói nặng với mẹ + Con phải xin lỗi mẹ Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Lời khun nhủ chân tình sâu sắc Hoạt động 3: - Nghệ thuật đặc sắc văn bản? III Tổng kết: Nghệ thuật: - Sáng tạo nên hồn cảnh xảy câu chuyện: En-ri-cơ mắc lỗi với mẹ - Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh, hết lòng - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp , có ý nghĩa giáo dục , thể thái độ - Nêu ý nghĩa văn “Mẹ nghiêm khắc người cha tơi”? Ý nghĩa: - Giáo viên chốt ý - Người mẹ có vai trò vơ quan trọng gia đình - Tình thương u, kính cha mẹ tình cảm thiêng liêng người - Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách Ghi nhớ: sách giáo khoa trang 12 giáo khoa Củng cố: Giáo viên treo bảng phụ: Cha En-ri-cơ người nào? A Rất u thương nng chiều B Ln nghiêm khắc khơng tha thứ lỗi lầmcủa C u thương, nghiêm khắc tế nhị việc giáo dục D Ln ln thay mẹ En-ri-cơ giải vấn đề gia đình Hướng dẫn học sinh tự học: - Sưu tầm ca dao , thơ nói tình cảm cha mẹ dành cho tình cảm cha mẹ - Đọc phần đọc thêm - Soạn “Cuộc chia tay búp bê” + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Cuộc chia tay Thành Thuỷ V RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày soạn: 16/8/2016 Tuần: Ngày dạy: 17/8/2016 Tiết: TỪ GHÉP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm cấu tạo loại từ ghép: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa loại từ ghép phụ đẳng lập Kĩ năng: - Nhận diện loại từ ghép - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái qt Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận xác định từ ghép - Có ý thức trau dồi vốn từ biết sử dụng từ ghép cách hợp lí II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Học sinh: sách giáo khoa, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề - Kích thích tư - Diễn giảng IV CÁC BƯỚC DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Giảng mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Nội dung học I Các loại từ ghép: Từ ghép phụ Giáo viên treo bảng phụ, ghi Ví dụ sách giáo khoa/13 Ví dụ sách giáo khoa/13 Giáo án Ngữ Văn lớp - Trong từ ghép bà ngoại, thơm phức ví dụ, tiếng tiếng chính, tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? - Thế từ ghép phụ? Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Bà, thơm: tiếng - Ngoại, phức: tiếng phụ Bà ngoại, thơm phức từ ghép phụ Từ ghép phụ từ ghép có tiếng tiếng phụ (một nhiều tiếng) bổ sung nghĩa cho tiếng - Em có nhận xét trật tự - Trật tự tiếng từ ghép việt : tiếng từ tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng ấy? sau - Tìm ví dụ từ ghép phụ? - Giáo viên gọi học sinh làm tập (sgk) Bài tập bút chì ; thước kẻ ; mưa rào ; làm cỏ ; ăn bám trắng xóa vui tai nhát gan Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ sách giáo khoa/14 Từ ghép đẳng lập - Các tiếng từ ghép Ví dụ sách giáo khoa/14 quần áo, trần bổng ví dụ có phân tiếng tiếng phụ khơng? - Thế từ ghép đẳng - Quần áo, trầm bổng khơng phân tiếng lập? chính, tiếng phụ Từ ghép đẳng lập từ ghép có tiếng bình đẳng với ngữ pháp - Gọi học sinh làm tập Bài tập 3: (sách giáo khoa) - Điền thêm tiếng - từ ghép - núi sơng / đồi; - ham thích / mê; - xinh đẹp / tươi; - Từ ghép có loại? Thế - mặt mũi / mày; Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi tư øghép phụ? - học tập / hỏi; Thế từ ghép đẳng lập? - tươi non / đẹp Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa / 14 Ghi nhớ: sách giáo khoa trang 14 Hoạt động 2: II Nghĩa từ ghép: - So sánh nghĩa từ bà Ví dụ / sách giáo khoa ngoại với nghĩa từ bà, nghĩa từ thơm phức với nghĩa từ thơm, em thấy có khác nhau? - Nghĩa từ bà ngoại hẹp nghĩa từ bà - Nghĩa từ thơm phức hẹp nghĩa - Cho biết nghĩa từ ghép từ thơm phụ? - So sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần… áo, nghĩa từ trầm bổng với nghĩa tiếng trầm, bổng, em thấy có khác nhau? - Cho biết nghĩa từ ghép đẳng lập? - Cho biết nghĩa từ ghép phụ, nghĩa từ ghép đẳng lập? từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa: nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng Ví dụ / sách giáo khoa - Nghĩa từ quần áo, trầm bổng khái qt nghĩa tiếng tạo nên từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghóa: Nghóa từ ghép đẳng lập khái quát - Học sinh đọc ghi nhớ sách nghóa tiếng tạo nên giáo khoa/14 Ghi nhớ: sgk/14 Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Lưu ý: Khơng suy luận cách máy móc nghĩa từ ghép phụ từ nghĩa tiếng Có tượng nghĩa, mờ nghĩa tiếng đứng sau số từ ghép phụ Hoạt đơng 3: - Gọi học sinh đọc tập 1,4,6 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập - Giáo viên nhận xét, sửa sai III Luyện tập: Bài tập - Chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cỏ, cười nụ - Đẳng lập: suy nghó, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi Bài tập Lí do: + Sách, vở: vật tồn dạng cá thể - đếm + Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghóa khái quát, tổng hợp - không đếm Bài tập - Mát tay: dễ đạt kết tốt + mát: có nhiệt độ vừa phải gây cảm giác dễ chòu + tay: phận thể nối liên với vai - Tay chân: người thân tín, người tin cẩn giúp việc cho + tay: phận thể nối liền với vai + chân: phận thể dùng để di chuyển Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Củng cố: Giáo viên treo bảng phụ Nối cột A với cột B để tạo thành từ ghép phụ hợp nghĩa: cột A cột B bút tơi xanh mắt mưa bi vơi gặt thích ngắt mùa ngâu Đáp án: 1-3; 2-5; 3-6; 4-1; 5-2; 6-4 Hướng dẫn nhà: - Nhận diện từ ghép văn học - Soạn “Từ láy”: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Nghĩa từ láy + Các loại từ láy V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 18/8/2016 Tuần: Ngày dạy: 19/8/2016 Tiết: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm liên kết văn - u cầu liên kết văn Kĩ năng: - Nhận biết phân tích tính liên kết văn - Viết đoạn văn, văn có tính liên kết Thái độ: giáo dục ý thức tạo lập văn có tính liên kết cho học sinh II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Học sinh: sách giáo khoa, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP - Gợi mở - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm IV CÁC BƯỚC DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Giảng mới: Hoạt động thầy trò Nội dung học I Liên kết phương tiện liên kết Hoạt động 1: văn bản: Tính liên kết văn bản: Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn văn sách giáo khoa - Theo em, bố En-ri-cơ viết câu trên, En-ri-cơ hiểu điều bố muốn nói chưa? Giáo viên treo bảng phụï ghi lí sách giáo khoa - Nếu En-ri-cơ chưa hiểu ý bố cho biết lí lí kể trên? - Muốn cho đoạn văn hiểu phải - Liên kết tính chất quan có tính chất gì? trọng văn bản, làm cho văn trở - Liên kết gì? nên có nghĩa, dễ hiểu Phương tiện liên kết văn bản: - Đoạn 1: Nội dung - Học sinh đọc đoạn văn câu chưa có gắn bó chặt chẽ với sách giáo khoa / 18 - Cho biết thiếu ý mà đoạn văn trở nên khó hiểu? - Hãy sửa lại đoạn văn để - Đoạn 2: Giữa câu khơng có phương Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi En-ri-cơ hiểu ý tiện ngơn ngữ để nối kết bố? Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn văn sách giáo khoa: Chỉ thiếu liên kết chúng - Điều kiện để văn có tính liên kết: - Hãy sửa lại để thành + Nội dung câu, cac đoạn thống đoạn văn có nghĩa? gắn bó chặt chẽ với Liên kết văn thể hai phương diện nội dung hình thức - Một văn có tính liên + Các câu văn phải sử dụng kết trước hết phải có điều phương tiện ngơn ngữ liên kết cách thích kiện gì? Cùng với điều kiện hợp câu văn phải dụng phương Ghi nhớ: sgk / 17 tiện gì? - Liên kết gì? Để văn có tính liên kết, người viết phải làm gì? Gọi học sinh đọc ghi nhớ II Luyện tập: Bài tập sgk 1- 4- 2- 5- Bài tâp Hoạt động 2: Chưa có liên kết nội dung câu chưa - Gọi học sinh đọc tập có gắn bó chặt chẽ, thống với 1,2,3 Bài tập 3: - Giáo viên hướng dẫn học bà bà sinh làm cháu bà - Giáo viên nhận xét bà cháu Củng cố: Giáo viên treo bảng phụ: Hãy chọn cụm từ thích hợp (trăng lên rồi, gió nhẹ, từ từ lên chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hồn chỉnh đoạn văn đây: Giáo án Ngữ Văn lớp Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày chưa tắt đèn……(1) Mặt trăng tròn, to đỏ,… (2) sau… (3) làng xa Mấy sợi mây con… (4), lúc mãnh dần đứt hẳn Trên qng đồng ruộng… (5) hiu hiu đưa lại, thoang thoảng… (6) Trăng lên Từ từ lên chân trời rặng tre đen vắt ngang qua Cơn gió nhẹ hương thơm ngát Hướng dẫn nhà - Tìm hiểu , phân tích tính liên kết văn học - Soạn “Bố cục văn bản”: Trả lời câu hỏi sgk + Bố cục u cầu bố cục văn + Các phần bố cục văn V RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt Ngày….tháng…năm Lê Thị Thủy ... miêu tả quang cảnh ngày hội trường mở ra: khai trường trường em? Từ câu chuyện ngày khai trường - Câu văn nói lên tầm Nhật, suy nghĩ vai trò giáo dục đối quan trọng nhà trường với hệ tương lai hệ... viên treo bảng phụ: Văn cổng trường mở viết nội dung ? A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường B Bàn vai trò nhà trương việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trang bé ngày đến trường D Tái lại tâm tư tình... trạng người mẹ - Xác định bố cục văn bản? Nội + Còn lại: Suy nghĩ mẹ ngày mai dung phần cổng trường mở ra: Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn - Hồn cảnh nảy sinh tâm trạng Diễn biến tâm

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w