1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 1 SAI số và đồ THỊ

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 592,9 KB

Nội dung

Bài 1: SAI SỐ VÀ ĐỒ THỊ 1.SAI SỐ 1.1 Sai số đại lượng phép đo trực tiếp 1.1.1 Sai số cách đọc: sai số phụ thuộc vào độ chia hay độ nhạy dụng cụ đo - Một thước đo chia đến milimet đọc kết với sai 1/2mm - Một đồng hồ chia đến 1/5 giây vị trí kim xác định với sai 1/10 s - Khi đặt gia trọng 1mg, cân lệch rõ độ nhạy cân mg - Nhiệt kế có độ chia 1/10⁰C kết đọc sai 1/2 hay 1/4 vạch chia tùy theo khoảng cách hai vạch tùy mắt người đọc 1.1.2 Sai số phép đo: Muốn tìm sai số tuyệt đối đại lương phép đo trực tiếp ta phải đo n lần Trị gần tính theo cơng thức sau: = Nếu có trị số cách biệt với giá trị khác, ta phải đo lại trị số Sai số tuyệt đối là: ∆= 1.1.3 Ví dụ: Trong thí nghiệm lắc chẳng hạn,chu kỳ phụ thuộc vào số đo thời gian Thường người ta đo chu kỳ cách đo thời gian n dao động suy thời gian chu kỳ : T= Và ∆T = Ta thấy chu kỳ T có sai số nhỏ số dao động lớn 1.2 Sai số đại lượng phép đo gián tiếp 1.2.1 Trường hợp đại lượng cần tính (G) phụ thuộc tuyến tính vào đại lượng đo trực tiếp ( : G= , Lấy vi phân hai vế : dG = Chuyển vi phân thành sai số: ∆G = 1.2.2 Trường hợp đại lượng cần tính (G) phụ thuộc khơng tuyến tính vào đại lượng đo trực tiếp () : G= Lấy logarit hai vế : = Lấy vi phân hai vế : = Chuyển vi phân thành sai số : Chú ý: Dấu trừ biểu thức vi phân đổi thành dấu cộng biểu thức sai số 1.2.3 Trình bày kết số : Giả sử ta có đại lượng y sai số ∆y với : Chú ý: Làm tròn số đại lượng đo y đến chữ số có nghĩa ĐỒ THỊ Giả sử ta muốn biểu diễn hàm y = f (x) theo bảng lập nhờ thí nghiệm: x y MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁCH TÍNH SAI SỐ 3.1 Đo tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp Silbermann f= vị trí vật , đặt cố định , sai số cách đọc vị trí màn, sai số cách đọc cách xác định vùng có ảnh rõ Đo tiêu cự thấu kính theo phương pháp Bessel Bài PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐẠI LƯỢNG VI CẤP I.Mục Đích -Khảo sát sử dụng dụng cụ đo độ dài có độ xác cao như: Thước kẹp, thước palmer, cầu kế … II.Nguyên Tắc 1.Du xích: Các dụng cụ thước kẹp, palmer,cầu kế,giác kế,…Thường có thước đo biểu thị mức độ xác cao, phận gọi du xích dụng cụ đo Tùy theo thang chia xác dụng cụ, ta có loại du xích sau: • • • • Du xích 1/10 loại thước mà 10 vạch du xích có độ đo trùng với vạch chia theo đơn vị thước Du xích 1/20 loại thước mà 20 vạch du xích có độ đo trùng với 19 vạch chia theo đơn vị thước Du xích 1/50 loại thước mà 50 vạch du xích có độ đo trùng với 49 vạch chia theo đơn vị thước Du xích 1/n loại thước mà n vạch du xích có độ đo trùng với (n-1) vạch chia theo đơn vị thước Cách đọc du xích: Du xích chế tạo cho N độ chia có độ dài (N-1) độ chia thước Gọi a giá trị độ chia thước b giá trị độ chia du xích, ta có: N.b = ( N – ) a =a–b= Đại lượng gọi độ xác du xích, cho biết độ sai lệch giá trị độ chia thước độ chia du xích Nếu a = 1mm độ chia du xích có N= 10 = 0,1 mm , cịn N = 50 = 0,02 mm Chẳng hạn, với du xích 1/10 ta có cách đọc sau : Số du xích giá trị phần nguyên thước thước chia du xích cho ta biết phần lẻ trị số đo Có ba trường hợp xảy sau: -Nếu vạch số du xích trùng với vạch thước chính, trị số đo phần nguyên đọc thước đo -Nếu vạch số du xích nằm hai vạch thước thì: Vạch bên trái cho ta giá trị phần ngun số đo Cịn phần lẻ xác định cách: nhìn vào du xích trùng với vạch chia thước Vạch trùng du xích cho ta giá trị phần lẻ phép đo -Nếu vạch số du xích nằm hai vạch thước khơng có vạch du xích gần trùng với gạch thước Trong trường hợp có hai vạch liên tiếp du xích gần trùng với hai vạch liên tiếp thước Phần lẻ kết đo giá trị trung bình cộng hai vạch du xích Chẳng hạn như: vạch thứ m du xích trùng với vạch thứ (n+m) thước ta có: (n_m).a = L +m.b L= n.a + m Ví dụ: Nếu n=2; a=1 mm; m=4; N=10 với độ xác = a/N = 1/10=0,1 mm độ dài L vật AB bằng: L = 2+ (4.0,1) = 2,4mm Trong trường hợp khơng có vạch du xích trùng với vạch thước chính, ta có hai vạch liên tiếp m (m+1) du xích nằm hồn tồn hai vạch liên tiếp thước chiều dài L tính sau: L = n.a + Thước kẹp: Thước kẹp với du xích 1/10 mơ tả (hình 2) đây: -Thân thước khắc theo hai đơn vị độ dài: Cạnh thước chia theo khoảng chia nhỏ với đơn vị mm Cạnh thước chia theo hai đơn vị Inch -Hai ngàm dung để đo chiều cao, bề dày, đường kính ngồi khối hình trụ hình cầu… -Hai ngàm phụ dung để đo đường kính khối trụ rỗng -Thước đo phần đuôi dung để đo chiều sâu vật Muốn đo độ dài L vật AB thước kẹp, ta đặt đầu A vật trùng với vạch số thước Giả sử đầu B vật nằm khkoangr hai vạch n (n+1) thước Ta đẩy du xích trượt dọc thước để đầu B vật chạm với vạch số du xích, xiếc chặt đinh ốc thước để cố định vật Nhìn vào du xích đọc kết đo mô tả phần Vạch chia đối diện thước cho biết số phần mười phần trăm milimet tùy thuộc vào độ xác Thước Palmer: Thước palmer thước đo độ dài có độ xác 0.01mm cấu tạo thước gồm phần (hình 3) đây: -Một cán hình chữ U mang trục vít di động (1) đầu tựa cố định (2) Một thước thẳng (3) có dạng hình trụ bao ngồi trục vít di động (1) gắn vào cán thước (4) -Trên thước thẳng (3) có độ chia, giá trị đội chia 0.5mm gắn với trục vút di động (1) thước vi cấp (5) gồm có 50 độ chia -Nếu vặn đầu (6) trục vít di động (1) để đầu bên trái tiếp xúc với đầu tựa cố định (2) vạch số thước vi cấp (5) trùng với vạch số thước thẳng (3) vị trí vạch chuẩn ngang -Khi quay trục vít (1) vòng, thước vi cấp (5) quay 50 khấc chia trục vít (1) di chuyển ngang đoạn 0.5mm vậy, giá trị độ chia thước vi cấp (5) 0.5mm/50 = 0.01mm Cầu kế: Cầu kế dụng cụ đo để xác định bán kính khối cầu cầu kế cấu tạo (hình 4)gồm đinh ốc vi cấp, mà vịng quay tương ứng với khoảng dịch chuyển độ dài 1mm Đầu nhọn đinh ốc xuyên qua giá đo gắn ba chân làm thành ba đỉnh tam giác Đầu đinh ốc gắn liền đĩa trịn, khắc 100 vạch chia Như đĩa quay khoảng chia đinh ốc dịch chuyển đoạn tương ứng 1/100mm Trên giá dụng cụ đo có gắn thước đo song song với trục đỉnh ốc với khoảnh chia nhỏ 0.5mm Thước thẳng cho ta biết phần nguyên đại lượng đo, phần lẻ đọc giá trị vạch chia đĩa trịn III THỰC HÀNH  Tiến hành đo vật với: + Thước kẹp với độ xác: 0.05mm + Thước Palmer với độ xác: 0.01mm + Cầu kế  Đo ống nghiệm thước kẹp: Độ xác thước kẹp: 0.02mm Đường kính ngồi D Đường kính d Độ sâu h (mm) (mm) (mm) Lần 12,16 10,55 70,38 Lần 12,20 10,52 70,40 Lần 12,18 10,58 70,42 Lần 12,16 10,56 70,40 Trung bình ( 12,17 10,5525 70,40 Sai số tuyệt đối 0,01 0,01 0,01 lần đo ( Vì độ xác thước kẹp 0.02mm nên sai số tuyệt đối phép đo là: 0,01+ 0,02=0,03 mm = 0,01+0,02= 0,03 mm 0,01+ 0,02 = 0,03 mm Kết phép đo là: D= ( 12,17 0,03 ) mm d= ( 10,5525 0,03 ) mm h= ( 70,40 0,03 ) mm  Đo mao quản thước kẹp Palmer: Đường kính ngồi D (mm) 1,560 1,570 1,560 1,560 1,563 0,004 Lần Lần Lần Lần Trung bình Sai số tuyệt đối Chiều dài d (mm) 75,000 75,020 74,980 74,980 74,995 0,015 Thước Palmer có đọ xác 0.01mm ta có: 0,004 + 0,01 = 0,014 mm Thước kẹp có độ xác 0.02mm nên ta có: = 0,015 + 0,02 = 0,035 mm Kết đo được: D= ( 1,563 0,014 ) mm d= ( 74,995 0,015 ) mm  Đo lam kính thước kẹp palmer: Bề dày a (mm) 1,480 1,480 1,490 1,480 1,483 0,004 Lần Lần Lần Lần Trung bình Sai số tuyệt đối Chiều rộng b (mm) 24,820 24,840 24,820 24,820 24,825 0,007 Chiều dài c (mm) 76,400 76,380 76,400 76,380 76,390 0,007 Thước kẹp có độ xác 0.02mm tức sai số dụng cụ đo chiều rộng chiều dài trường hợp 0.02mm nên sai số tuyệt đối phép đo chiều rộng chiều dài là: b= 0,007 + 0,02 = 0,027 mm = 0,007 + 0,02 = 0,027 mm Thước palmer có độ xác 0.01mm tức sai số dụng cụ đo chiều dày trường hợp 0.01mm nên sai số tuyệt đối phép đo chiều dày là: 0,004 + 0,01 = 0,014 mm Kết phép đo : a= ( 1,483 0,027 ) mm b= ( 24.825 0,027 ) mm c= mm -Đo lamen thước kẹp palmer: Lần Lần Lần Lần Trung bình Sai số tuyệt đối Bề dày a (mm) 0,140 0,150 0,140 0,140 0,143 0,004 Chiều dài b (mm) 22,100 22,060 22,060 22,080 22,075 0,015 Thước kẹp có độ xác 0.02mm tức sai số dụng cụ đo chiều dài trường hợp 0.02mm nên sai số tuyệt đối chiều dài là: 0,004 + 0,02 = 0,024 mm Thước Palmer có độ xác 0.01mm tức sai số dụng cụ đo chiều rộng chiều dài trường hợp 0.01mm nên sai số tuyệt đối phép đo bề dày là: 0,015 + 0,01 = 0,025 mm Kết đo: a= ( 0, 143 0, 024 ) mm b= ( 22,075 0,015 ) mm  Đo đáy ống nghiệm cầu kế : Lần Lần Lần Lần Trung bình Sai số tuyệt đối Bán kính R (mm) 65,40 65,50 65,00 65,20 65,36 0,09 Chiều cao h (mm) 2,28 2,26 2,33 2,30 2,29 0,02 Sai số dụng cụ cầu kế 0.05mm nên: Ta có bán kính chỏm cầu đáy R = ( 65,36 0,14 ) mm Ta có chiều cao mặt cầu h = ( 2,29 0,07 ) mm Gọi r bán kính đường trịn ngoại tiếp mặt chân cầu kế bán kính đường trịn nội tiếp mặt đáy chỏm cầu: từ công thức: R= (1) = 2hR - = h(2R – h) = 2,29 ( x 65,36 – 2,29 ) = 294,10 mm Vi phân (1) cho vế ta được: d = d[ h (2R – h)]   0,28 Vậy bán kính: r= 17,15 0,28 mm - Đo đĩa petri cầu kế: Lần Lần Lần Lần Trung bình Sai số tuyệt đối Bán kính R (mm) 83,500 83,300 83,400 83,500 83,425 0,050 Chiều cao h (mm) 1,120 1,120 1,140 1,130 1,130 0,007 Ta có: chiều cao h= 1,130 0,007 mm bán kính R = 83,425 0,050 mm Gọi r bán kính đường tròn ngoại tiếp mặt chân cầu kế bán kính đường trịn nội tiếp mặt đáy đĩa petri: từ CT: R= (2) = 2hR - = h(2R – h) = 1,130 ( x 83,425 – 1,130 ) = 187,264 Vi phân (1) cho vế ta được: d = d[ h (2R – h)]   0,046 Vậy bán kính: r= 13,684 0,046 mm - Giải thích nguyên nhân gây sai số: Do công cụ đo có độ xác giới hạn , gây sai số dụng cụ Do thao tác người đo không chuẩn, đọc kết khơng xác, điều kiện làm thí nghiệm không ổn định gây sai số ngẫu nhiên Bài 3: XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA QUÁ TRÌNH CO BĨP TIM ẾCH TÁCH RỜI I/ Cơ sở lý thuyết: Như ta biết, để phản ứng xảy nguyên tử, phân tử tham gia phản ứng phải tiến lại gần với tạo cấu hình khơng gian Tuy nhiên tới khoảng cách xác định nguyên tử, phân tử xuất lực đẩy culông làm cản trở trình hình thành phân tử mới.Vậy cần phải cung cấp lượng cho chúng Năng lượng tối thiểu cần phải cung cấp cho nguên tử, phân tử để thắng đươc lực đẩy culông gọi lượng hoạt hóa (Ehh) Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nhiệt độ thể qua biểu thức toán học Arenius ) (1) Trong đó: P : hệ số lập thể (biểu thị cấu hình khơng gian nguyên tử, phân tử) Z : hệ số va chạm R : số khí T : nhiệt độ tuyệt đối Ngồi ra, ta cịn biểu thức liên hệ Vanhoff: = Từ (1) (2) rút phương trình =) ) ln I) Dụng cụ, hóa chất, vật liệu:  kéo  kéo  chọc tủy  khay mổ  10 đinh ghim  cốc thủy tinh  canul  bình tam giác 250ml, nút cao su để gắn nhiệt kế canyl  cuộn  ếch/nhóm  bàn xốp  công tơ hút  bịch nước đá  nồi cách thủy nhiệt kế 0-50  đồng hồ bấm giây  lít dung dịch ringer cho động vật biến nhiệt II) Tiến hành: -Dùng lưỡi mác chọc tủy ếch -Để ếch bàn mổ, dùng dao kéo mở rộng lồng ngực ếch, tiếp tục cẩn thận gở bỏ màng bao tim Xác định động mạch chủ trái, động mạch chủ phải tĩnh mạch màu xanh phía tim Dùng panh kim luồn dài chừng 15-20 cm xuống động mạch tĩnh mạch -Dùng thắt chặt tĩnh mạch chủ động mạch phải -Dùng kéo cắt phía thành động mạch chủ trái lỗ nhỏ cho đủ luồn Kanyl có chứa dung dịch Ringer vào sâu tâm thất trái Khi xuất cột máu Kanyl chứng tỏ luồn Kanyl vào tâm thất trái -Sau dùng thắt chặt động mạch chủ trái vào Kanyl dung kéo cắt đứt động mạch chu tĩnh mạch để lấy tim ếch -Dùng ống hút để hút hết máu ttim ếch thay vào dung dịch Ringer Để tri nhịp đập tim ếch dung dịch Ringer Kanyl thiết phải cố định không thấp 2-3cm Khi nhiệ độ ổn định , đặt tim ếch lập vào bình bình ẩm nhiệt độ phòng , đếm số nhịp đập im thời gian phút Đó số tốc độ q trình co bóp tim ếch tách rời( KT) *Xác định nhịp đập tim ếch nhiệt độ khác nhau: a) Nhiệt độ phòng thí nghiệm tp: Cách 1: Dùng đồng hồ bấm giây xác định phút tim ếch co bóp lần, làm từ đến lần lấy giá trị trung bình Cách 2: Dùng đồng hồ bấm giây xác định tim ếch co bóp 20 lần giây Sau quy số lần co bóp tim ếch phút b) Nhiệt độ tp+ 10 độ C Đặt bình đo vào cốc thủy tinh ngoại có chứa nước ấm Lượng nước ấm cho nhiệt kế tăng 10 độ C so với nhiệt độ phịng thí nghiệm Sau nhiệt độ ổn định xác định số lần co bóp tim ếch theo cách Xác định từ đến lần lấy giá trị trung bình c) Nhiệt độ tp-10 độ C Đặt bình đo vào cốc thủy tinh ngoại có đựng nước đá cho nhiệt kế hạ 10 độ C so với nhiệt độ phịng thí nghiệm Sau nhiệt độ ổn định xác định số lần co bóp tim ếch theo cách Xác định từ đến lần lấy giá trị trung bình d) Xác định lượng hoạt hóa q trình co giãn tim ếch Để tính lượng hoạt hóa hai nhiệt độ chênh lệch 10 độ , tức xác dịnh số Van’t- Hoff ( Q10) Ví dụ: nhiệt độ phịng thí nghiệm tp=25 độ C, đổi sáng độ Kelvin: T(K)= t( độ C) + 273= 298KQ trình sinh vật đó, trước hết phải xác định tốc độ trinh KẾT QUẢ: Sau lần đo ta bảng giá trị tần số K sau: Nhiệt độ( T+10=310 T-10=290 T=300 Lần 84 36 52 Nhiệt độ Lần Lần thể ếch T=26 48 51 Áp dụng công thức (1)  Lần 86 37 50 Lần 48 Số lần co bóp phút Lần Lần Lần 85 84 84 36 38 36 50 51 51 Lần 45 Lần TB 45 47 Áp dụng công thức (2)  10 TB 84 36 50 BÀI 4: XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA HUYẾT THANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BAGIERAST I)Yêu cầu: -Nắm vai trò ý nghĩa áp suất thẩm thấu thể sinh vật -Nắm chất áp suất thẩm thấu -Nắm phương pháp begiorest để xác định áp duất thẩm thấu huyết hay dịch sinh vật II)Cơ sở lý thuyết: -Đối với hệ thống sống, khuếch tán thẩm thấu giữ vai trò quan trọng trình trao đổi chất, đặc biệt thể người, trì áp suất thẩm thấu keo đóng vai trị việc điều tiết máu -Ngồi cịn có q trình việc tiết chất cặn bã gây nên lực hóa thẩm thúc đẩy trình sinh tổng hợp ATP, trình sinh lượng quan trọng chủ yếu thể sinh vật -Gía trị áp suất thẩm thấu thay đổi tùy theo đối tượng sinh vật động vật bậc thấp giá trị áp suất thẩm thấu thay đổi tùy nồng độ chất môi trường xung quanh, động vật bậc cao áp suất thẩm thấu thay đổi, dao động khoảng nhỏ Ví dụ: áp suất thẩm thấu huyết thể người thay đổi khoảng 7,2-7,4 atm Thông thường dao động khoảng 7,35 atm III) Bản chất: -Do nồng độ phân tử chất hòa tan gây nên, xác định số tiểu phân( ion, phân tử) có dung dịch Vì giá trị áp suất thẩm thấu phụ thuộc nồng độ: P=αCRT -Áp suất thẩm thấu phụ thuộc số lượng tiểu phần dung dịch Điều kiện để quan sát tượng thảm thấu: phải có chênh lệch nồng độ chất hòa tan hai pha, dung dịch xác định đó, ln có áp suất bão hồ nồng độ chất hòa tan lớn áp suất bão hòa cao Trong thực tế đo áp suất thẩm thấu phương pháp gián tiếp dựa nguyên tắc phụ thuộc áp suất vào bề mặt dung dịch có nồng độ khác Dung dịch có áp suất thẩm thấu cao nồng độ áp suất bề mặt lớn.Dụa vào nguyên tắc này, Pagierast xây dựng phương pháp xác định áp suất thẩm thấu dựa vào di chuyển cỉa bọt khí hai chất lỏng có nồng độ khác IV) Dụng cụ: 11 Hình 5.1: Kính hiển vi quang học         Hình 5.2: Huyết tương (plasma, phần màu vàng) kính hiển vi có trắc thị vi kính 50ml huyết nguyên chất đĩa đồng hồ đèn cồn, 50g parafin 10 ống nghiệm loại 5-10ml, mao quản, gía ống nghiệm, lamen giá pipet, pipet loại 5ml, 50 mao quản dài 5-7cm 250ml dung dịch NaCl 1% Lam kính V) Tiến hành: -Dung dịch kiểm tra: Chuẩn bị số mao quản đường kính 1mm dài 6~7 cm Pha dung dịch chuẩn NaCl đĩa đồng hồ với nồng độ:0,2%; 0,4%; 0,6%; 0,7%; 0,8%;1% Chuẩn bị tiêu soi kính hiển vi: -Rót huyết vào đĩa đồng hồ Nghiêng mao quản nhúng đầu vào huyết Do mao dẫn huyết dâng lên đến mao quản, lấy mao quản dốc xuống cho huyết chảy tiếp đầu kín mao quản Khi mép dung dịch huyết cách đầu mao quản mm nhúng đầu mao quản vào dung dịch thứ 2( ví dụ dung dich chuẩn NaCl 0,2%)p Do mao dẫn, dung dịch NaCl chuẩn đẩy dịch huyết vị trí cũ tạo nên mao quản bọt khí phân cách dịch huyết dung dịch NaCl chuẩn Ddặt mao quản lên lam kính Dùng que thủy tinh hơ nóng cồn áp vào cục parafin cho parafin nhỏ xuống dính kín hai đầu mao quản -Quan sát chuyển động bọt khí: Đặt lam kính có gắn mao quản lên kính hiển vi có gắn trắc vi thị kính cho mép dung dịch trùng với điểm gio hai đường chéo trắc vi thị kính theo dõi chuyển động mép dung dịch Ghi lại kết hướng dẫn Tiến hành tương tự với dung dịch khảo sát khác vịng cung bọt khí đứng n, khơng dịch chuyển khỏi vị trí ban đầu Vịng cung chuyển dịch từ phía dung dịch có áp suất thẩm thấu lớn hơn( tương ứng với lực đàn hồi lớn hơn) sang phái dung dịch có áp suất thẩm thấu bé ( tương ứng với lực đàn hồi bé hơn) Cụ thể thể tích dung dịch có áp suất thẩm thấu bé giảm đi, cịn dung dịch có áp suất thẩm thấu bé giảm đi, cịn dung dịch có áp suất thẩm thấu lớn tăng lên( tượng phân tử nước bay từ dung dịch có nồng độ chất tan sang dung dịch có nồng độ chất tan nhiều) Trong quan sát thấy vòng cung chuản chuyển động hai phía khác ta kết luận nồng độ dung dịch nghiên cứu nằm nồng độ hai dung dịch chuẩn Khi tiếp tục pha dung dịch NaCl chuẩn theo dõi hướng chuyển động vòng cung Cuối ta tìm dung dịch NaCl chuẩn có nồng độ phần trăm dung dịch huyết thanh, với kết bọt khí đứng n( vịng cung khơng chuyển động) 12 VI) Kết quả: [C] Dung dịch chuẩn NaCl (%) 0,2 0,4 0,6 0,8 Dung dịch nghiên cứu (%) Huyết cầu Huyết cầu Huyết cầu Huyết cầu Huyết cầu Hướng chuyển động [C] Dung dịch chuẩn NaCl (%) 0.65 0.7 0.75 Dung dịch nghiên cứu (%) Huyết cầu Huyết cầu Huyết cầu Hướng chuyển động      Nhận xét: -Ở dung dịch NaCl 0,2%: bọt khí di chuyển sang NaCl -Ở dung dịch NaCl 0,4%: bọt khí di chuyển sang huyết cầu -Ở dung dịch NaCl 0,6%: bọt khí di chuyển sang huyết cầu -Ở dung dịch NaCl 0,8%: bọt khí khơng di chuyển => áp suất thẩm thấu bão hòa -Ở dung dịch NaCl 1%: bọt khí di chuyển sang huyết cầu Nồng độ đo bọt khí cân C%=0,8% Chuyển đổi 0,7% dung dịch NaCl nồng độ mol: == Phân tử NaCl phân ly thành ion Do đó: Gía trị áp suất thẩm thấu: P= nCRT = 13    ... 70,42 Lần 12 ,16 10 ,56 70,40 Trung bình ( 12 ,17 10 ,5525 70,40 Sai số tuyệt đối 0, 01 0, 01 0, 01 lần đo ( Vì độ xác thước kẹp 0.02mm nên sai số tuyệt đối phép đo là: 0, 01+ 0,02=0,03 mm = 0, 01+ 0,02= 0,03... Lần Lần Lần Trung bình Sai số tuyệt đối Bán kính R (mm) 83,500 83,300 83,400 83,500 83,425 0,050 Chiều cao h (mm) 1, 120 1, 120 1, 140 1, 130 1, 130 0,007 Ta có: chiều cao h= 1, 130 0,007 mm bán kính... Lần Trung bình Sai số tuyệt đối Bề dày a (mm) 0 ,14 0 0 ,15 0 0 ,14 0 0 ,14 0 0 ,14 3 0,004 Chiều dài b (mm) 22 ,10 0 22,060 22,060 22,080 22,075 0, 015 Thước kẹp có độ xác 0.02mm tức sai số dụng cụ đo chiều

Ngày đăng: 26/08/2022, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w