Phân hóa xã hội là sự phân chia xã hội thành các nhóm khác nhau dựa trên các tiêu chí như trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp, địa vị xã hội,...Phân hóa xã hội có thể mang lại những
Trang 1DAI HOC KHOA HOC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN
BO MON VAN HOA XA HOI VA PHAT TRIEN CONG DONG DO THI
tr z 8l=)= =2?
TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHẢN
MÔN HỌC: CÁC LY THUYET PHAN TICH XA HOI
DE TAI:
PHAN HOA XA HOI TRONG QUA TRINH DO THI HOA
VA PHAT TRIEN DO THI TAI THANH PHO HO CHi MINH
TỪ GÓC DO LY THUYET CẤU TRÚC - CHỨC NĂNG
GVHD: ThS Nguyễn Hải Nguyên
ThS Trương Thanh Thao
Họ và tên sinh viên: Hoàng Nguyễn Trúc Thủy
MSSV: 2256170105
TP HO CHi MINH, NGAY 28 THANG 12 NAM 2023
Trang 2MUC LUC
NA 000955 6 3
3 Đối "0: 58/140)/2:/ 0911019757 3
5 Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Miinh 2222222222222+2++22292EE222122222222212222227, 3
H.PHẢN NỘI DUNG S51 2221211 112121 2t tt 1tr te 4 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1-5 21211211 11271211 1121177221211 1n te re 4
1 Khái niệm về cấu trúc — chức năng: 2222222222212121222222121.1.1.12.1.1.1.1.1.1 10 xe 4
CHUONG 2: THUC TRANG VAN DE PHAN HÓA XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ
THỊ HÓA À 2 1111211 21121121111 1111711111211 11 t1 1g g1 rrye 5
1 Phân hóa mức sống vật chất, tỉnh thần và tác động của nó tới phân hóa xã hội trong
1.1 Phan héa vé thu mhap o.oo cccccccccecsesecsecsessecsecsessessessvssvsesseesessessessnsssersensassessevsseees 5 1.2 Phân hóa về tích lũy của hộ gia đình 52 TT 2112112121112 1 reo 6
1.3 Phân hóa về chỉ tiêu và cơ cấu chỉ tiêu - 222222222 2211211 211211211211 1 2e 6 1.4 Phân hóa về nhà ở -222- 2222222222 2231222211222112221112111211121111112211211121.12 re 8
1.5 Phân hóa về sử dụng điện nước sinh hoạt 5 s2 2121121111 111 21t tre 8 1.6 Phân hóa về chỉ tiêu cho y tế và chăm sóc sức khỏe - 252 2111211212712 2212 cxe 9 1.7 Phân hóa về giáo dục — đào tạo - ác n2 E221 1 re 10 HI.Kết luận 2 S2 2 E21121111211111 71 111112121111 t1 11t t1 ng re 10
TÀI LIÊU THAM KHẢO 222: 2222222122221122211221122211221112111221112211121111211121 1c II
Trang 3MO DAU PHAN
1.Lý do chọn đề tai
Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn, năng động và phát triển bậc nhất của Việt Nam Với dân số hơn 10 triệu người, thành phố là nơi hội tụ của nhiều tầng lớp xã hội, từ người giàu có đến người nghèo, từ người có học thức cao đến người ít học thức Sự đa dạng về thành phần dân cư dẫn đến sự phân hóa xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh ngày càng rõ rệt Phân hóa xã hội là sự phân chia
xã hội thành các nhóm khác nhau dựa trên các tiêu chí như trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp, địa vị xã hội, Phân hóa xã hội có thể mang lại những mặt tích cực và tiêu cực cho xã hội Mặt tích cực của phân hóa xã hội là giúp xã hội phát triển đa dạng và phức tạp hơn, đáp ứng các nhu cầu ngày cảng cao của xã hội Mặt tiêu cực của phân hóa xã hội là có thể dẫn đến sự bất bình đăng xã hội, mất đoàn kết xã hội Do đó, nghiên cứu về phân hóa xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh mang tính thực tiễn và có cái nhìn bao quát về bộ mặt xã hội hiện nay Với ly do trên em xin mạnh dạn chọn đề tài
“Phân hóa xã hội trong quá trình đô thị hóa và phát triển đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh từ góc độ
lý thuyết cầu trúc — chức năng” được coi là cần thiết và ý nghĩa đối với sự phát triển đô thị và quản lý
xã hội của thành phố Hồ Chí Minh
2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tông quát: Nêu lên được tình trạng phân hóa xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh
nhằm thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố một cách hài hòa và bền vững, đảm bảo sự công bằng và đoàn kết xã hội
2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Tập hợp làm rõ các vẫn dé phân hóa xã hội qua lý thuyết cầu trúc - chức năng
- Phân tích các chính sách, kế hoạch, chương trình thực hiện và các kết quả đạt được dé ngăn chặn phân hóa xã hội, bất bình đẳng tai dia ban nghiên cứu
- Danh gia van dé phân hóa xã hội sâu sắc
- Đề xuất các định hướng và giải pháp đề ngăn chặn tình trạng diễn ra mạnh mẽ
3 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phân hóa xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh thông quá lý thuyết cầu trúc - chức năng
4 Khách thể nghiên cứu: Người dân thành phó Hồ Chí Minh, cơ quan chính quyên thành phó,
bị ảnh hưởng của phân hóa xã hội
5 Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh
6 Phương pháp nghiên cứu:
Trang 4- phương pháp thu thập tài liệu: tién hanh thu thập, nghiên cứu và phân tích thông tin thông qua sách, báo, tạp chí khoa học, giáo trình, luận án
- phương pháp quan sát thực tế
ILPHAN NOI DUNG CHUONG 1: GIOI THIEU CHUNG
1 Khái niệm về cầu trúc — chức năng:
Đây là lý thuyết được dùng nhiều trong giới kiến trúc sư và đô thị học
Chức năng là chức phận của một năng lực, không thê đứng một mình thường thê hiện ở một tô chức hay vật thể nào đó
Lý thuyết cấu trúc - chức năng là một trong những lý thuyết cơ bản nhất trong xã hội học, quá trình phát triển lý thuyết cấu trúc - chức năng trong phân tích xã hội gắn liền với tên tuổi các nhà xã hội học nỗi tiếng như: Auguste Comme, Emile Durkheim, Hebert Spencer, Talcott Parsons, Robert Merton
Theo ly thuyét cau tric - chức năng, phân hóa xã hội là một quá trình tự phát của xã hội nhăm duy trì sự ôn định và cân bằng của xã hội Khi xã hội phát triển, các nhu cầu xã hội ngày càng đa đạng và phức tạp, dẫn đến sự phân chia lao động xã hội và sự hình thành các nhóm xã hội khác nhau, mỗi nhóm đảm nhận một chức năng nhất định trong xã hội
Sự phân hóa xã hội giúp sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả hơn, đáp ứng các nhu câu ngày cảng cao của xã hội
2 Khái niệm về phân hóa xã hội:
Theo từ điển tiếng việt phân hóa xã hội là “Sự xuất hiện các nhóm cư dân khác nhau về địa vị xã hội và tài sản trong quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy và cơ sở kinh tế của
sự phân hóa xã hội là sự xuất hiện đều đặn lúc đầu của cải thừa, sau là sản phẩm thang dư”
Có nhiều trường phái lý thuyết giải thích cho sự phân hóa xã hội: Theo C Mác phân hóa
xã hội là do bất bình đăng trong phân bổ nguồn lực, quyền lực và phân công lao động xã hội Theo Kingsley David và Wibert Moore trong xã hội có những nghề nghiệp đòi hỏi những kỹ năng và kiến thức đặc biệt mà không phải ai cũng làm được và các thành viên
có khả năng thực hiện các công việc này sẽ được xã hội tưởng thưởng một cách xứng đáng
Trang 5CHUONG 2: THUC TRANG VAN DE PHAN HOA XA HOI TRONG QUA TRINH DO THI HOA
1 Phân hóa mức sống vật chất, tỉnh thần và tác động của nó tới phân hóa xã hội trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hồ Chí Minh
Từ khi đất nước thay đôi chính sách mới, việc tăng trưởng kinh tế trong quá trình đô thị hóa
đã làm thay đổi bộ mặt của thành phố Giờ đây thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ cả nước, đóng góp lớn cho GDP của cả nước Trong quá trình
đã giúp thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế sâu rộng hơn Thành phố là trung tâm du lịch, thương mại, đầu tư quốc tế quan trọng Đô thị hóa đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người đân Sự phát triển đô thị về các hướng cơ sở hạ tầng được xây đựng đồng nhất đã thay diện mạo mới cho thành phố Các điều kiện sinh hoạt vật chất, các điều kiện văn hóa, xã hội cũng được cải thiện đáng kê Những thành tựu về kinh tế - văn hóa - xã hội đã cải thiện mức sống của người dân được nâng lên về cả vật chất lẫn tính than 1.1 Phân hóa về thu nhập
GDP bình quân đầu người ở thành phố Hồ Chí Minh tăng đều qua các năm Nếu như năm
2016 GDP bình quân đầu người là 5,413 USD/người thì năm 2020 tăng lên 6,328 USD/người gấp 1,2 lần so với năm 2016 Điều đó đã cho thấy mức sống vật chất của người thành phố Hồ Chí Minh đã được nâng lên rõ rệt trong những năm gần đây Nhìn chung, tốc độ tăng thu nhập binh quân giai đoạn 2016 - 2020 là 5,99%/năm, không đạt mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch dé ra (6,5 -7%/năm) Tuy vậy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được xếp vào hàng cao nhất so với các nước trong khu vực ASEAN
THU NHẠP BÌNH QUÂN ĐÀU NGƯỜI CỦA TP.HCM SO VỚI CẢ NƯỚC
(USD/NGƯỜI/NĂM)
mmm nEconomy
EITP.HCM_ EiBình quân cả nước
6,417
6,129
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Trang 6Hinh | Biéu dé cét vé thu nhap binh quan đầu người Tp.HCM giai doan 2016 — 2020
(Nguôn: Tổng cục thông kê và cục thông kê TP.HCM)
Phân hóa về thu nhập theo trình độ học vấn, trình độ đào tạo chuyên môn cũng thế hiện ngày
càng rõ hơn trong quá trình phát triển đô thị nhanh ở thành phó Hồ Chí Minh Tỷ lệ lao động
thanh niên có việc làm qua đảo tạo ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm 36,9%, và tỷ lệ thanh niên không hoạt động kinh tế chưa qua đào tạo chiếm 13,3% ( thống kê việc làm năm 2018), con số không tham gia hoạt động kinh tế cao cho thấy chưa đáp ứng được việc làm cho những thanh niên chưa có qua trình độ đào tạo, họ bị lạc lõng, bơ vơ giữa xã hội, cuộc sống còn nhiều thiếu thốn, còn rất nhiều điều bất cập mà nhà nước phải giải quyết
1.2 Phân hóa về tích lũy của hộ gia đình
Kinh tế tăng trưởng, thu nhập tăng liên tục tạo điều kiện cho các hộ gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh tích lũy để tái đầu tư hoặc dự phòng phát sinh những lúc cần thiết Năm 2016, tổng tích lũy đề đầu tư cho nhà ở và mua sắm tải sản có định bình quân của một hộ gia định
là 115,2 triệu đồng thì đến năm 2020 mức giá này đã lên tới l tỷ 250 triệu đồng (gấp 10,8 lần) Mức tích lũy này rất khác nhau nếu so sánh giữa các nhóm dân cư chia theo ngũ phân
VỊ
Tóm lại, từ số liệu trên cho thấy có sự khoảng cách phân hóa về thu nhập, khả năng tích lũy giữa các nhóm dân cư ở thành phó Hồ Chí Minh đang tăng khá nhanh trong bối cảnh đô thị hóa - hiện đại hóa
1.3 Phân hóa về chỉ tiêu và cơ cấu chỉ tiêu
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ tiêu bình quân đầu người trong một tháng ở TP.HCM năm 2016 là 4,86 triệu đồng, nhưng năm 2020 chi tiêu bình quân đầu người chỉ 2,89 triệu đồng, tang 13% so voi nam 2018 Nam 2020 là năm của đại dịch covid 19 ảnh hướng vô vùng nặng nề tới đời sống, kinh tế toàn cầu, chính vì thế mà mức chi tiêu năm này tăng chậm hơn so với thời kỳ trước
Khoảng cách chỉ tiêu giữa 2 khu vực thành thị và nông thôn thê hiện rõ rệt: năm 2020 mỗi người dân ở khu vực thành thị ở mức chỉ tiêu xấp xỉ 3,8 triệu đồng cao gấp 1,5 lần so với người dân ở khu vực nông thôn là 2,4 triệu đồng
Sự bất bình đẳng trong chí tiêu bình quân đầu người một tháng quan sát được giữa người giàu nhất và người nghèo nhất Ở thành phố Hồ Chí Minh, thu nhập bình quận một người
Trang 7của nhóm 5 hộ nhà giàu nhất năm 2020 đã giảm gần 13% so voi nam 2018 từ mức 13,63 triệu đồng (2018) xuống còn 12,8 triệu đồng (2020) Mức thu nhập dần dần được cải thiện hơn so với năm 2020 ở mức 13,4 triệu đồng vào năm 2022
Thu nhập bình quân đầu người mỗi tháng của nhóm hộ giàu nhất ở Hà Nội và TP.HCM
giai đoạn 2012-2022
2012 2014 2016 2018 2019 2020 2021 2022
~=e©—= Hà Nội 6,82 10,36 11,94 13,8€ 14 12,85 12,6 13,4
—=—TP.HCM 8,44 11,89 11,98 13,63 14,39 11,8€ 11,7 12,8
DON VI: TRIEU DONG
Hình 2 Biểu đồ về thu nhập bình quân giữa nhóm hộ giàu nhất ở Hà Nội và TP.HCM
(Nguồn: 7ổng cục thống kê)
Giai đoạn 2016 - 2019, khoảng cách về thu nhập giữa nhóm hộ giàu nhất ở 2 thành phố đã thu hẹp lại Nhưng kế từ năm 2020, thu nhập bình quân của nhóm người giàu nhất ở Hà Nội cao hơn so với nhóm người giàu nhất ở thành phó Hồ Chí Minh Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê đánh giá, trong 2 năm 2019 và năm 2020, thu nhập bình quân giảm liên tiếp là
do dai dich covid 19 gay ra, sau năm 2022 thu nhập bình quân có xu hướng tăng như hồi trước năm 2019
Thu nhập bình quân một người của nhóm giàu nhất ở Hà Nội năm 2020 đã giảm khoảng 7,2% so với năm 2018, từ 13,86 triệu đồng xuống còn 12,85 triệu đồng Tới năm 2022 mới
có sự khởi sắc lại do phục hồi lại kinh tế ở mức 13,4 triệu đồng
Trang 8Còn ở TP.HCM, thu nhập bình quân một người ở nhóm giàu nhất năm 2020 là I 1,86 triệu đồng giảm gần 13% so với năm 2018, từ mức 13,63 triệu đồng xuống còn 11,86 triệu đồng Đến năm 2022 có sự chuyên biến tích cực hơn lên 12,8 triệu đồng
1.4 Phân hóa về nhà ở
Nhà ở và diện tích nhà ở thực sự là vấn đề vô cùng nan giải của TP.HCM, nhất là sau đợt dịch covid 19 vừa qua Dịch bùng phát mạnh ở khu vực mật độ dân cư đông, diện tích nhà ở bình quân thấp, thiếu không gian Một thông kê 2020 cho biết, thành phố có khoảng I,92 triệu căn nhà, nhà lẻ chiếm hơn 88%, còn lại chung cư căn hộ, mật độ trung binh là 913 căn/km2, thấp nhất là huyện Cần Giờ là 29 căn/km2, cao nhất là ở Quận 4 với 10.894 căn/km2 trong đó còn 13,770 căn nhà ở thiếu kiên cô đơn sơ
Thống kê năm 2019 cho rằng, thành phố có 476.000 hộ chưa có nhà và đang sống chung với
bố mẹ, người thân, 20.000 hộ gia đỉnh là cán bộ, công chức, 300.000 hộ có nhu cầu thuê nhà
xã hội, 35.000 hộ đang sống trong chung cư cũ cần cải tạo Như vậy vẫn đề nhà ở là vấn đề nhức nhối nhất của người dân địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh
Trong bối cảnh đó, thành phố có những giải pháp phù hợp về vấn để nhà ở cho người dân Hồi tháng 10/2021, chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi sẽ lên kế hoạch xay dung | triệu nhà giá rẻ cho công nhân, người có thu nhập thấp Đây là một tin vui vô cùng to lớn đên với người dân còn khó khăn trong việc xây dựng mái nhà
1.5 Phân hóa về sử dụng điện nước sinh hoạt
Trong giai đoạn 2010-2020, chất lượng nước sinh hoạt của hộ gia đình được nâng cao một cách rõ rệt Theo kết quả Tông điều tra dân số và nhà ở năm 2020 của Tổng cục Thống kê, tỷ
lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh năm 2020 tại TPHCM đạt 99,7%, tăng 10,1% so với năm
2010 Trong đó, ty lệ hộ có nguồn nước máy đạt 99 1%, tăng 9,5% so với năm 2010 Tỷ lệ hộ
có nguồn nước từ giếng khoan đạt 0,6%, giảm 0,5% so với năm 2010 Tỷ lệ hộ có nguồn nước từ giếng đào đạt 0,Í%, giảm 0,1% so với năm 2010 Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh tại TPHCM cao hơn so với mức bình quân chung của cả nước, là 98,3% Điều này cho thấy chất lượng nguồn nước sinh hoạt của người dân TPHCM được đảm bảo, góp phần nâng cao sức khỏe và chât lượng cuộc sông của người dân
Theo kết quả Tông điều tra dân số và nhà ở năm 2020 của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt ở TPHCM năm 2020 đạt 99,9%, cao hơn so với mức bình quân chung của cả nước, là 99,1% Trong đó gần như không có sự khác biệt đáng kế giữa các khu vực
Trang 9thanh thi — nông thôn và giữa các vùng miễn, địa phương Thực tế số liệu cho thấy tại nhiều địa phương, tỷ lệ này đã đạt 100% từ nhiều năm qua
1.6 Phân hóa về chỉ tiêu cho y tế và chăm sóc sức khỏe
Theo kết quả Khảo sát mức sống dân cư năm 2020 của Tổng cục Thống kê, chi tiêu bình quân đầu người cho y tế và chăm sóc sức khỏe ở TPHCMI năm 2020 là 2,3 triệu đồng, chiếm
6,3% tổng chỉ tiêu Trong đó, chỉ tiêu cho khám bệnh, chữa bệnh chiếm I,7 triệu đồng, chiếm
82,6% tông chỉ tiêu cho y tế và chăm sóc sức khỏe Chỉ tiêu cho thuốc men, vật tư y tế chiếm 0,5 triệu đồng, chiếm 21,4% tổng chỉ tiêu cho y tế và chăm sóc sức khỏe Chi tiêu cho y tế và chăm sóc sức khỏe ở TPHCM cao hơn so với mức bình quân chung của cả nước, là 1,8 triệu đồng Điều này cho thấy người dân TPHCM có ý thức chăm sóc sức khỏe tốt hơn so với người dân cả nước
Hình 3 Bảng phân tích số liệu chí tiêu bình quân về chỉ phí y tế
((Nguồn: Tong cuc thong ké) Tuy nhiên, chỉ tiêu cho y tế và chăm sóc sức khỏe ở TPHCM vẫn còn chênh lệch giữa các khu vực Cụ thé, chỉ tiêu cho y tế va chăm sóc sức khỏe ở khu vực thành thị là 2,8 triệu đồng, cao hơn so với khu vực nông thôn là 1,8 triệu đồng
1.7 Phân hóa về giáo dục — đào tạo
Trang 10Theo kết quả Khảo sát mức sống dân cư năm 2020 của Tổng cục Thống kê, chỉ tiêu bình quân đầu người cho giáo dục — dao tạo ở các hộ gia đình nông thôn ở TPHCM năm 2020 là 1,5 triệu đồng, chiếm 4,3% tong chị tiêu Trong đó, chi tiêu cho học phí chiếm 84,I% tong chi tiêu cho giáo dục - đào tạo Chi tiêu cho sách giáo khoa, đồ dùng học tập chiếm 13,3% tổng chi tiêu cho giáo dục — đảo tạo Chị tiêu cho giáo dục — dao tạo ở các hộ gia đình nông thôn ở TPHCM cao hơn so với mức bình quân chung của cả nước, la 1,2 triệu đồng Điều này cho thấy người dân TPHCM có ý thức đầu tư cho giáo dục của con em mình, ngay cả ở khu vực nông thôn Tuy nhiên, chỉ tiêu cho giáo dục — đảo tạo ở các hộ gia đình nông thôn ở TPHCM vẫn còn chênh lệch giữa các nhóm hộ gia đình Cụ thê, chí tiêu cho giáo dục — đào tạo ở các hộ gia đình nghèo chỉ là 700 nghìn đồng, thấp hơn so với các hộ gia đình trung bình, khá giả HI.Kết luận
Trong giai đoạn 2016-2020, hệ số GINI (theo thu nhập) ở TPHCM năm 2016 là 0,431, giảm
xuống 0,391 năm 2019 và tiếp tục giảm xuống 0,325 năm 2020 Cụ thế, hệ số GINI (theo thu nhập) ở khu vực thành thị TPHCM năm 2016 là 0,391, giảm xuống 0,325 năm 2020 Hệ số GINI (theo thu nhập) ở khu vực nông thôn TPHCM năm 2016 là 0,408, giảm xuống 0,373 năm 2020 Sự giảm sút của hệ số GINI ở TPHCM cho thấy tình trạng bất bình đăng thu nhập ở thành phố này đang được cải thiện Nguyên nhân của sự cải thiện này là do Sự phát triển kinh
tế của TPHCM nhưng vẫn chưa đồng đều giữa các khu vực, các nhóm dân cư Sự khác biệt về trình độ học vấn, kỹ năng lao động giữa các nhóm dân cư Sự bắt bình đăng trong tiếp cận các nguôn lực, cơ hội phát triền
Đề cải thiện tình trạng phân hóa xã hội trong quá trình đô thị hóa, tăng cường tính đồng thuận
xã hội, giảm thiêu các mâu thuẫn các nhóm dân cư trong quá trình đô thị hóa nhanh như hiện nay việc cần phải hoàn thiện hệ thống quản lý đô thị Thành phố Hồ Chí Minh cần chú trọng đầu tư nhiều hơn về mục tiêu an ninh xã hội, phát triển phúc lợi xã hội, giảm nghèo, trợ giúp các nhóm xã hội yếu thể Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện các chính sách an sinh xã hội, hỗ
trợ người nghèo và các đối tượng yếu thế Thành phố cũng chú trọng phát triển giáo đục, y tế,
van hoa, thé thao, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân Tăng cường đầu tư cho giáo duc, dao tao, là chìa khóa đề nâng cao chất lượng cuộc sống, nguồn nhân lực, tạo ra tay nghề cao, đáp ứng được yêu cầu của thị trường Phát triển khoa học và công nghệ mới đề thúc đây nền kinh tế Xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại nhằm thu hút đầu tư, phát triển kinh tế-
xã hội
10