1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VẤN ĐỀ QUỐC TẾ HÓA 1.1 Lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Tiêu chí xác định SMEs 1.1.2.1 Tiêu chí xác định SMEs số nước giới 1.1.2.2 Tiêu chí xác định SMEs Việt Nam 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chí xác định SME 1.2 Đặc điểm chung vai trò SMEs 1.2.1 Đặc điểm chung SMEs 1.2.2 Vai trò SMEs 11 1.2.2.1 Về khía cạnh kinh tế 11 1.2.2.2 Về khía cạnh xã hội .14 1.3 Lý luận quốc tế hóa 16 1.3.1 Tổng quan quốc tế hóa .16 1.3.1.1 Khái niệm quốc tế hóa xu hướng quốc tế hóa .16 1.3.1.2 Đặc trưng quốc tế hóa .19 1.3.2 Tác động quốc tế hóa .21 1.3.2.1 Đối với kinh tế nói chung 22 1.3.2.2 Đối với SMEs 22 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình quốc tế hóa SMEs 23 1.3.4 Cơ hội thách thức SMEs thực quốc tế hóa .24 1.3.4.1 Những hội SMEs q trình quốc tế hóa .25 1.3.4.2 Thách thức SMEs 27 1.4 Kinh nghiệm quốc tế hóa SMEs số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam .29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.4.1 Kinh nghiệm nước giới .29 1.4.1.1 Nhật Bản 29 1.4.1.2 Trung Quốc 30 1.4.1.3 Thái Lan 31 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 1.4.2.1 Xây dựng môi trường thuận lợi cho SMEs phát triển 33 1.4.2.2 Xác định nhóm ngành ưu tiên phát triển trình quốc tế hóa 34 1.4.2.3 Đẩy mạnh biện pháp hỗ trợ SMEs 35 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUỐC TẾ HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM 37 2.1 Quá trình hình thành phát triển SMEs Việt Nam 37 2.1.1 Các doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực công nghiệp 40 2.1.2 Các doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực thương mại dịch vụ .42 2.1.3 Các doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn 43 2.2 Quản lý nhà nước SMEs Việt Nam 44 2.2.1 Khn khổ pháp lý khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ .44 2.2.2 Cơ quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ 46 2.2.3 Các tổ chức hỗ trợ hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ 47 2.3 Tình hình quốc tế hóa SMEs Việt Nam .47 2.3.1 Mở rộng nguồn vốn tăng cường đổi công nghệ 47 2.3.1.1 Tình hình mở rộng nguồn vốn tiếp cận nguồn tài 47 2.3.1.2 Áp dụng đổi công nghệ 51 2.3.2 Nâng cao lực quản lý phát triển nguồn nhân lực 55 2.3.2.1 Nâng cao lực quản lý lập chiến lược kinh doanh 55 2.3.2.2 Phát triển đội ngũ nhân lực 58 2.3.3 Mở rộng thị trường xây dựng sức mạnh thương hiệu 60 2.3.3.1 Khả tìm kiếm tiếp cận thị trường .60 2.3.3.2 Khả tạo dựng bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp 62 2.4 Đánh giá tình hình quốc tế hóa SMEs Việt Nam 64 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình quốc tế hóa SMEs Việt Nam 64 2.4.2 Những thành tựu đạt thời gian qua .65 2.4.3 Những vấn đề tồn nguyên nhân 66 2.4.4 Cơ hội thách thức thời gian tới 68 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM THỰC HIỆN QUỐC TẾ HÓA 70 3.1 Phương hướng phát triển SMEs Việt Nam tương lai 70 3.1.1 Quan điểm phát triển chung 70 3.1.2 Phương hướng phát triển .73 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy q trình quốc tế hóa SMEs Việt Nam 76 3.2.1 Giải pháp phía Nhà nước 76 3.2.2 Đối với hiệp hội .88 3.2.3 Đối với doanh nghiệp 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHLB Cộng hòa liên bang CIEM Viện Nghiên cứu Kinh tế quản lý trung ương DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng JICA Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản NHNN Ngân hàng Nhà nước R&D Nghiên cứu Phát triển SMEs Các doanh nghiệp vừa nhỏ SNV Tổ chức phát triển Hà Lan TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Vốn ĐK Vốn đăng ký WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng vốn đăng ký SMEs giai đoạn 2004 – 2009 48 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2008 49 Bảng 2.3: Xếp hạng công nghệ Việt Nam năm 2008 - 2009 52 Bảng 2.4: Độ tuổi chủ doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 56 Bảng 2.5: Trình độ học vấn chủ SMEs 56 Bảng 2.6: Số nước có quan hệ buôn bán thị phần phân theo khu vực địa lý 60 Bảng 2.7: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp từ 2004 - 2009 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) có vai trị to lớn việc phát triển kinh tế xã hội nước Việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giảm bớt chênh lệch giàu nghèo, hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp lớn, trì phát triển ngành nghề truyền thống… Đối với Việt Nam, đất nước phát triển, chưa có nhiều doanh nghiệp lớn vai trị doanh nghiệp vừa nhỏ lại quan trọng Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, tính đến hết năm 2009, SMEs Việt Nam chiếm 97% tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp 40% vào GDP ngày khẳng định vai trò khơng thể thiếu q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, xu nay, q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa bước sang giai đoạn phát triển với tốc độ nhanh chóng sâu sắc, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới tạo khơng hội cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng, mặt khác lại đặt doanh nghiệp vào tình phải cạnh tranh khốc liệt Là thành phần kinh tế chủ yếu nước ta, doanh nghiệp vừa nhỏ cần ý thức tầm quan trọng việc quốc tế hóa thân họ nói riêng đất nước nói chung, hội thách thức mà họ phải đối mặt q trình quốc tế hóa Việc quốc tế hóa hội nhập kinh tế quốc tế khơng địi hỏi có thay đổi mạnh mẽ từ phía phủ, mà cịn địi hỏi có thay đổi doanh nghiệp vừa nhỏ để nâng cao lực cạnh tranh mình, nhằm tận dụng hội giảm thiểu thách thức xảy Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài “Thực trạng quốc tế hóa doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam” cho khóa luận Báo Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30066&cn_id=372691#tgdkLvQqQliT LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận phân tích tình hình quốc tế hóa doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thời gian qua, sở tập hợp đề xuất số kiến nghị nhằm tiếp tục khuyến khích thúc đẩy q trình quốc tế hóa doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận lý luận thực trạng quốc tế hóa doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời khóa luận nghiên cứu q trình quốc tế hóa doanh nghiệp vừa nhỏ số nước Châu Á khác: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận giới hạn nghiên cứu q trình quốc tế hóa doanh nghiệp vừa nhỏ trình hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2004 đến nay, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng cơng cụ phân tích, tổng hợp, so sánh từ dãy số liệu thống kê thu thập Bên cạnh đó, khóa luận cịn tham vấn ý kiến nhà doanh nghiệp, nhà hoạch định sách, chuyên gia lĩnh vực phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo phần kết luận, khóa luận trình bày chương: Chương 1: Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề quốc tế hóa Chương 2: Phân tích thực trạng quốc tế hóa doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chương 3: Phương hướng số kiến nghị tạo thuận lợi, giúp doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thực quốc tế hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VẤN ĐỀ QUỐC TẾ HÓA 1.1 Lý luận doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) 1.1.1 Khái niệm Ngày nay, doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) có mặt nhiều kinh tế, nhiên chưa có khái niệm chung thống giới doanh nghiệp vừa nhỏ hay cấu thành nên SME Sở dĩ khơng thể có thống quốc gia có hồn cảnh lịch sử, điều kiện trị, kinh tế xã hội sách kinh tế khác Ở Việt Nam, theo Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23/11/2001 Thủ tướng Chính phủ trợ giúp phát triển SMEs quy định SMEs “Những đơn vị sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có mức vốn đăng ký khơng q 10 tỷ VND và/hoặc số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người” Theo Nghị định này, đối tượng xác định SME bao gồm doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập hoạt động theo luật hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 109/2004/NĐ-CP Chính phủ đăng ký kinh doanh Như vậy, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh thỏa mãn hai tiêu thức lao động vốn đưa Nghị định coi SME Tuy nhiên, ngày 30 tháng năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thay Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 Chính phủ với hai điểm bật: Nghị định đưa định nghĩa SMEs, hai việc thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Điều Nghị định định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa sau: “doanh nghiệp vừa nhỏ sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên) Cụ thể sau: Quy mô Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa siêu nhỏ Số lao Tổng Số lao Tổng nguồn động nguồn vốn động vốn I Nông, lâm 10 người 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 nghiệp thủy trở xuống trở xuống người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người Khu vực sản Số lao động II Công nghiệp 10 người 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 xây dựng trở xuống người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người trở xuống III Thương 10 người 10 tỷ đồng từ 10 từ 10 tỷ từ 50 mại dịch vụ trở xuống trở xuống người đến đồng đến 50 người đến 50 người tỷ đồng 100 người Kết hợp với bảng phân loại, thấy theo Nghị định, doanh nghiệp nhỏ vừa phân chia dựa theo tiêu chí: quy mơ vốn, quy mơ số lao động khu vực, quy mơ nguồn vốn trọng Đây bất hợp lý phân loại lẽ tổng nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu vốn huy động hình thức khác nhau, vốn chủ sở hữu tương đối ổn định, ghi nhận điều lệ doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vốn huy động lại thường xuyên biến động Do đó, tổng nguồn vốn doanh nghiệp thường xuyên biến động Vì doanh nghiệp xếp vào loại doanh nghiệp nhỏ hôm ngày mai trở thành doanh nghiệp vừa ngược lại Ví dụ, doanh nghiệp lĩnh vực nơng, lâm nghiệp có vốn điều lệ 18 tỉ đồng. Ngày 1-10 năm, doanh nghiệp vay tỉ đồng vốn lưu động với thời hạn sáu tháng tổng nguồn vốn doanh nghiệp 25 tỉ đồng Căn vào bảng cân đối kế toán doanh nghiệp vào ngày 31-12 năm, doanh nghiệp coi doanh nghiệp vừa Song, hết quí năm sau, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com doanh nghiệp trả hết tiền vay tổng nguồn vốn doanh nghiệp lại 18 tỉ đồng, lập tức, doanh nghiệp lại trở thành doanh nghiệp nhỏ Do định nghĩa SMEs nên số liệu thống kê khóa luận dựa định nghĩa SMEs Nghị định số 90/2001/NĐ-CP 1.1.2 Tiêu chí xác định SMEs 1.1.2.1 Tiêu chí xác định SMEs số nước giới Nhìn chung, giới, việc xác định SME chủ yếu vào hai nhóm tiêu chí phổ biến tiêu chí định tính tiêu chí định lượng Tiêu chí định tính xây dựng dựa đặc trưng SMEs trình độ chun mơn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp quản lý thấp… Ưu điểm tiêu chí phản ánh chất SMEs, nhiên chúng lại thường khó xác định Vì thế, chúng sử dụng để tham khảo kiểm chứng mà sử dụng để xác định quy mô doanh nghiệp Tiêu chí định lượng bao gồm tiêu số lượng lao động, tổng giá trị tài sản (hay tổng vốn), doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Nhìn chung, vốn số lao động tiêu chí sử dụng nhiều để xác định SMEs Số lao động số lao động trung bình danh sách số lao động thường xuyên thực tế doanh nghiệp Tài sản vốn bao gồm tổng giá trị tài sản (hay vốn) cố định giá trị tài sản (hay vốn) cịn lại doanh nghiệp Các tiêu chí định lượng có vai trị quan trọng việc xác định quy mô doanh nghiệp Vào thời điểm khác nhau, ngành nghề khác tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, tiêu chí lại khác nhau, nhiên chúng có yếu tố chung định Các nước giới có tiêu chí khác để xác định SMEs Các tiêu chí thường khơng cố định mà thay đổi tùy theo ngành nghề trình độ phát triển thời kỳ Ví dụ Đài Loan: Các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, chế tạo có từ tới 200 lao động coi SME, doanh nghiệp ngành thương mại – dịch vụ có từ tới 50 lao động Ở Nhật Bản, SMEs ngành sản xuất chế tạo có từ đến 300 lao động số vốn kinh doanh không vượt 300 triệu Yên, SMEs ngành thương mại dịch vụ có số lao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dụng Người thuê mua toán tiền theo phương thức trả dần sau thời hạn sử dụng định, mua lại tài sản Trong điều kiện Việt Nam nay, mơi trường thể chế chưa ổn định ngân hàng thương mại gặp nhiều rủi ro kinh doanh, việc cho vay trung dài hạn gặp nhiều khó khăn Các ngân hàng có khả thực cho vay trung dài hạn thường đòi hỏi nhà đầu tư làm ăn có hiệu phải có tài sản chấp Đó điều kiện khơng phải nhà đầu tư có khả đáp ứng Với hình thức tín dụng thuê mua, điều kiện tiên đặt phương án kinh doanh SMEs có hiệu quả, điều kiện tài sản chấp đặt vị trí hàng thứ yếu, thân hợp đồng thuê mua bao hàm nội dung chấp * Hồn thiện sách thuế Hệ thống thuế Việt Nam cải thiện nhiều theo hướng đảm bảo công cho thành phần kinh tế năm gần Tuy nhiên, hệ thống thuế nhiều bất cập SMEs, thời gian miễn giảm thuế cho SMEs ngắn so với doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, thuế suất cách tính cịn phức tạp so với trình độ SMEs, thuế thấp lệ phí lại cao… Để giải bất cập hồn thiện sách thuế SMEs, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, sách thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp cần đơn giản hóa, dễ hiểu loại bỏ dần trường hợp miễn giảm tiến tới thống thuế suất loại hình doanh nghiệp Điều xóa bỏ tình trạng có hàng loạt quy định miễn giảm thuế khác luật khác Luật khuyến khích đầu tư nước, Luật đầu tư nước ngoài, gây phức tạp, dẫn đến không minh bạch doanh nghiệp quan thuế Thứ hai, đơn giản hố hồn thiện hệ thống thuế suất mã số thuế hàng hoá xuất nhập Hiện Tổng cục Hải quan rút ngắn thời gian làm thủ tục hải quan áp thuế xuất nhập Tuy nhiên không quán áp mã tính thuế 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khiến nhiều doanh nghiệp thiệt hại thời gian, tiền ảnh hưởng chung tới hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, cần mở rộng việc áp dụng mơ hình doanh nghiệp tự kê khai thuế Nhân rộng việc áp dụng mơ hình doanh nghiệp tự kê khai thuế tồn quốc; cần kiểm tốn hàng năm phù hợp với thơng lệ quốc tế, đơn giản hóa u cầu sổ sách kế tốn báo cáo tài hàng năm SMEs phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ tư, hoàn thiện hệ thống thuế VAT Việc cải tiến sách hồn thuế GTGT cho SMEs nói riêng doanh nghiệp nói chung cần đơn giản hố nhanh chóng Việc hồn thuế chậm dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn SMEs vốn nhỏ bé thiếu vốn gây cản trở công việc kinh doanh doanh nghiệp Các quy định thuế suất cần hoàn thiện để đơn giản người nộp thuế cán thu thuế Các sách thuế phải phù hợp với điều kiện đặc thù SMEs cần dành ưu đãi để khuyến khích chủ thể kinh tế hướng theo mục tiêu mà Nhà nước dự định Những ưu đãi thuế phải nhằm vào ngành nghề nằm danh mục ngành khuyến khích phát triển, ưu đãi thuế cho SMEs đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi dân tộc người, đồng thời cần có mức thuế khác SMEs mở rộng thời gian miễn thuế SMEs khởi từ năm trở lên, có mức thuế ưu đãi SMEs mà chủ doanh nghiệp nữ SMEs đầu tư đổi công nghệ, thu hút nhiều việc làm * Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho SMEs Cho đến Việt Nam chưa có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho SMEs việc đào tạo nguồn nhân lực SMEs chủ yếu hình thành cách tự phát chưa có quan quản lý chưa có thị trường rõ ràng cho đào tạo nghề nghiệp Về lâu dài, cần có chiến lược nguồn nhân lực chủ động cho SMEs sở cấu ngành nghề có Cụ thể cần có biện pháp sau: Thứ nhất, mở rộng chương trình khởi doanh nghiệp phạm vi tồn quốc Đây Chương trình Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam triển 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khai thành công số tỉnh với hỗ trợ Tổ chức Lao động quốc tế Việc nhân rộng chương trình tồn quốc có tác dụng tích cực khơng việc khởi SMEs mà xây dựng mạng lưới hỗ trợ phát triển SMEs chuyên nghiệp làm địn bẩy cho cơng tác hỗ trợ SMEs sau khởi kinh doanh Thứ hai, cần thực sách xã hội hóa cơng tác dạy nghề nhà nước phải thống quản lý tiêu chuẩn đào tạo Chất lượng đào tạo người sử dụng lao động đánh giá; tạo điều kiện cho SMEs tuyển dụng lao động lành nghề Thứ ba, cần tiếp tục điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng giảm “thầy” tăng “thợ”, sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đào tạo nhà nước tổ chức quốc tế hỗ trợ thông qua việc lồng ghép chương trình dự án để tránh trùng lặp lãng phí * Một số giải pháp khác Một là, củng cố hệ thống quan hỗ trợ SMEs toàn quốc Cục Phát triển Ddoanh nghiệp vừa nhỏ thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư triển khai việc thành lập Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật SMEs Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Song, ba trung tâm cịn mang tính hành chính, biểu tượng, chưa hỗ trợ nhiều hoạt động cụ thể SMEs Bên cạnh đó, cấp địa phương, phần lớn địa phương giao nhiệm vụ cho Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chức xúc tiến phát triển SMEs địa bàn, song có số địa phương lại giao cho sở, ban ngành khác làm nhiệm vụ nên việc tổ chức triển khai cịn gặp khó khăn.Điều gây không thống tổ chức thực quản lý Nhà nước lĩnh vực Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần giao cho Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư để thực chức quản lý Nhà nước xúc tiến phát triển SMEs, đảm bảo tính thống hiệu việc trợ giúp phát triển SMEs Các quan hỗ trợ nhà nước nên dừng lại việc nghiên cứu, định hướng sách chương trình hỗ trợ SMEs Việc thực thi sách cần xã hội hố, nên giao cho hiệp hội, hiệp hội ngành nghề, tổ 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chức xã hội thực Điều đảm bảo tính hiệu sát thực với yêu cầu SMEs Hai là, hỗ trợ quyền địa phương nâng cao lực hoạch định sách phát triển SMEs Mỗi địa phương cần xây dựng tiêu phát triển SMEs, coi tiêu quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội Để thực tiêu đặt ra, địa phương cần: - Tiến hành phân tích tổng thể mơi trường kinh doanh địa phương, phân tích tiềm năng, mạnh vướng mắc việc phát triển phát triển SMEs địa phương nhằm xây dựng môi trường thuận lợi cho SMEs, tạo hội cho SMEs mới, nâng cao tính cạnh tranh SMEs Ứng dụng công cụ có tính định lượng q trình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế địa phương nói chung SMEs nói riêng - Xây dựng chương trình đào tạo cho cán cấp quyền điạ phương phát triển SMEs, phát triển cụm SMEs; tổ chức đối thoại với quyền địa phương nhu cầu phát triển SMEs; thành lập trung tâm hỗ trợ SMEs địa phương để tư vấn, hỗ trợ thông tin, đào tạo, đề xuất biện pháp cụ thể để hỗ trợ SMEs theo điều kiện thực tế địa phương Ba là, xây dựng vườn ươm SMEs Vườn ươm SMEs có mục đích hỗ trợ q trình tạo lập SMEs thông qua việc cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh từ kinh nghiệm đúc kết Chương trình Phát triển SMEs Việt Nam cần có biện pháp khuyến khích hỗ trợ địa phương việc xây dựng vườn ươm SMEs Trong khuôn khổ chương trình vườn ươm SMEs triển khai biện pháp khuyến khích, hỗ trợ trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu tạo điều kiện để nhà khoa học, cán giảng dạy thành lập SMEs hợp tác với SMEs, kết hợp vừa làm cơng tác nghiên cứu khoa học, vừa có điều kiện áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn kinh doanh Nhà nước nên khuyến khích đội ngũ giảng viên nhà nghiên cứu trường, viện trở thành nhà tư vấn, marketing thực thụ 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bốn là, đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống Một số mơ hình phát triển làng nghề thành cơng làng nghề Bát Tràng, gỗ Đồng Kỵ, tơ lụa Vạn Phúc điển hình cho phát triển SMEs Hầu hết sở sản xuất kinh doanh làng nghề doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh với quy mơ nhỏ Bên cạnh đó, phát triển mơ hình làng nghề giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động địa phương, mơ hình tốt để thị hố nơng thơn, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Năm là, đơn giản hoá thủ tục thuê đất cho SMEs Để giúp SMEs tháo gỡ khó khăn đất đai mặt sản xuất kinh doanh, Chính phủ cần đẩy mạnh việc quy hoạch khu công nghiệp tập trung cho SMEs Cần phải xây dựng quy hoạch khu công nghiệp rõ ràng công khai với doanh nghiệp quy hoạch Khi xây dựng sách cho khu vực cơng nghiệp xây dựng quy hoạch khu Cơng nghiệp, Chính phủ cần quan tâm đến yêu cầu khác ngành quy mô địa điểm kinh doanh Chính phủ có biện pháp để kêu gọi doanh nghiệp chung sức xây dựng khu cơng nghiệp nhiều hình thức khác trả trước tiền thuê đất, nhà nước phải cam kết thực tốt việc giải phóng mặt tránh lãng phí thời gian tiền doanh nghiệp Bên cạnh đó, Chính phủ cần xóa bỏ thủ tục hành phiền hà việc cấp chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sở hữu đơn giản hóa thủ tục cơng chứng đánh giá giá trị cơng trình để đảm bảo quyền lợi chủ sở hữu Dựa sở quy hoạch có, phủ nên có sách khuyến khích SMEs đầu tư sản xuất vùng ngoại ô tránh tập trung nhiều doanh nghiệp thành phố gây ô nhiễm môi trường Sáu là, trợ giúp SMEs đổi cơng nghệ Bên cạnh sách tài tín dụng sách cơng nghệ có tác dụng quan trọng việc khuyến khích SMEs đổi cơng nghệ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Để tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh SMEs sách công nghệ cần tập trung vào: 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cung cấp thông tin công nghệ đến SMEs cách kịp thời để giúp SMEs khỏi tình trạng nghèo nàn thiếu hiểu biết thông tin công nghệ dẫn đến dễ dàng nhập nhận chuyển giao công nghệ lạc hậu biến Việt Nam trở thành bãi thải công nghiệp cho nước phát triển - Cho phép SMEs thực khấu hao nhanh tài sản cố định, máy móc thiết bị khoản chiết khấu xác định thuế lợi tức để khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ đầu tư vào máy móc nhằm đẩy nhanh lực cơng nghệ SMEs - Khuyến khích phát triển cơng nghệ thơng tin, cắt giảm cước phí cơng nghệ thông tin, đẩy mạnh sử dụng thư điện tử, thương mại điện tử nhằm giảm chi phí, tăng hội nắm bắt thông tin thị trường công nghệ 3.2.2 Đối với hiệp hội Phát triển SMEs khơng thể thiếu vai trị hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề Các SMEs có sức mạnh mà chúng liên kết với theo ngành nghề, tạo thành sức mạnh tổng hợp thương trường Vai trò hiệp hội thể đậm nét chỗ liên kết manh mún, nhỏ lẻ SMEs lại thành thống giá hàng hoá, chất lượng số lượng sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao tính cạnh tranh SMEs Do đó, Việt Nam cần xây dựng nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới hiệp hội, tổ chức tư vấn trợ giúp SMEs VCCI, với tư cách hiệp hội hiệp hội, người đại diện cho giới sử dụng lao động, tổ chức quốc gia có bề dầy kinh nghiệm mạng lưới hỗ trợ SMEs cần thể vai trò việc hỗ trợ liên kết SMEs Trong điều kiện kinh tế thị trường, vai trò hiệp hội ngày thể rõ nét ảnh hưởng to lớn đến định hướng trình hoạt động doanh nghiệp Các hiệp hội doanh nghiệp khơng giữ vai trị cầu nối, xúc tiến mà hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp loạt lĩnh vực tư vấn, cung cấp thông tin, tổ chức diễn đàn, cung cấp dịch vụ đào tạo, dịch vụ hỗ trợ, tham gia đàm phán, bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp… Chính cần trọng nâng cao vai trò khả hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hiệp hội doanh nghiệp Trong giai đoạn vừa qua, VCCI hiệp hội khác làm tốt vai trò này, thực trở thành người đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp để phản ảnh tâm tư, nguyện vọng giới doanh nghiệp đến quan Chính phủ Để từ đó, Chính phủ có sách phát triển SMEs có hiệu hơn, góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh cho SMEs Trong kinh tế thị trường, mạng lưới tổ chức hỗ trợ SMEs quan trọng khai thác phát huy tiềm lực nước giúp SMEs phát triển Để hiệp hội thực tốt chức nhiệm vụ hội viên, số biện pháp cụ thể là: - Đẩy mạnh việc thực Luật hội Tạo điều kiện cho hiệp hội tham gia trực tiếp có hiệu vào q trình hoạch định sách pháp luật kinh tế có liên quan đến ngành nghề cộng đồng doanh nghiệp Các hiệp hội người đại diện cho doanh nghiệp, tiếng nói họ tiếng nói, nguyện vọng doanh nghiệp Các quan chức cần tham khảo lắng nghe ý kiến doanh nghiệp thông qua hiệp hội việc xây dựng ban hành văn pháp luật liên quan - Cần nghiên cứu mở rộng việc Chính phủ ủy quyền cho hiệp hội thực số hoạt động tác nghiệp có giá trị điều hành vĩ mơ nhằm xã hội hóa hoạt động mà Chính phủ khơng cần nắm giữ thực chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, tham gia đàm phán hiệp định thương mại song phương đa phương với nước tổ chức quốc tế, đào tạo SMEs nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ 3.2.3 Đối với doanh nghiệp Để thực mục tiêu phát triển SMEs khơng cần đến nỗ lực Nhà nước hoàn thiện khung pháp luật, đẩy mạnh cải cách hành chính, hồn thiện hệ thống chế, sách hỗ trợ, khuyến khích thành lập tổ chức hỗ trợ, đại diện cho SMEs mà cần đến hợp tác cố gắng từ phía thân doanh nghiệp Kết khảo sát VCCI cho thấy, trước hội thách thức hội nhập, SMEs lựa chọn biện pháp : nâng cao lực/ khả công 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghệ sản xuất hàng hóa, dịch vụ; xây dựng thương hiệu hàng hóa/tên Cơng ty; tổ chức nghiên cứu thị trường; hàng hóa cạnh tranh; đa dạng hóa/thay đổi cấu sản phẩm, dịch vụ; tăng cường sử dụng công nghệ thơng tin đại Để hoạt động kinh doanh có hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, SMEs cần xem xét số nhóm giải pháp sau: * Xây dựng chiến lược kinh doanh Các SMEs thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn, họ thường có nhìn vào lợi ích ngắn hạn lợi ích dài hạn Kết khảo sát VCCI cho thấy nhiều SMEs chưa xây dựng chiến lược kinh doanh, chí hỏi, nhiều chủ SMEs cho biết thuật ngữ "chiến lược kinh doanh" cịn hồn tồn xa lạ họ Việc xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý giúp SMEs chủ động xử lý vấn đề xảy ra, tận dụng hội, lường trước khó khăn thích ứng với cạnh tranh ngày gay gắt trình quốc tế hóa Để chiến lược kinh doanh mang tính khả thi, SMEs cần phân tích kỹ mơi trường kinh doanh nước, xu hướng vận động giới, phân tích kỹ điều kiện bên doanh nghiệp lực vốn, công nghệ, khả quản lý, kinh nghiệm thị trường Bên cạnh đó, thơng tin mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước, ngành nghề lĩnh vực ưu tiên Chính phủ cần xem xét Mỗi doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh riêng phù hợp với khả vốn, trình độ lực nguồn lao động yêu cầu thị trường doanh nghiệp giai đoạn định * Nâng cao lực quản lý SMEs Hầu hết chủ SMEs quản lý doanh nghiệp theo kinh nghiệm có tính chất gia đình Việc ứng dụng mơ hình quản lý đại giới hạn chế SMEs, mặt họ không đủ lực, kiến thức kinh nghiệm việc sử dụng mơ hình quản lý mới, mặt khác, điều kiện hạn chế mặt tài chính, trình độ người lao động, hậu để lại chế cũ Do cần phải nâng cao lực quản lý cho SMEs 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các SMEs có đặc tính riêng nên khơng thể áp dụng mơ hình quản lý doanh nghiệp nhà nước theo kiểu trước Hơn nữa, ngành nghề kinh doanh đòi hỏi cách thức tổ chức quản lý riêng Do đó, để xác định mơ hình tổ chức quản lý phù hợp, SMEs cần phải vào chiến lược kinh doanh, đặc điểm ngành nghề kinh doanh đặc điểm đội ngũ cán bộ, nhân viên doanh nghiệp * Đẩy mạnh hoạt động marketing tìm kiếm thị trường, nhằm thâm nhập chiến lĩnh thị trường nước quốc tế Đây điểm yếu SMEs đặc biệt bối cảnh thị trường bị cạnh tranh khốc liệt công ty nước ngồi có tiềm lực mạnh có nhiều kinh nghiệm thương trường Chiến lược Marketing tốt giúp doanh nghiệp gần gũi với người tiêu dùng làm sản phẩm tốt thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, đem lại phát triển bền vững cho doanh nghiệp * Đào tạo đào tạo lại người lao động doanh nghiệp Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có vai trò to lớn nhiều SMEs bỏ qua nguyên nhân chi phí đào tạo cao khó giữ nhân lực có tay nghề cao Tuy nhiên, với phát triển doanh nghiệp nguồn nhân lực trở thành yếu tố cạnh tranh nhiều doanh nghiệp, đặc biệt xu hướng tồn cầu hóa Do đó, SMEs cần thiết phải đầu tư thích hợp cho cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực để quản lý doanh nghiệp cách hơn, tăng lực cạnh tranh thị trường * Đổi công nghệ, đầu tư vào nghiên cứu phát triển Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm, yếu tố quan trọng đổi công nghệ Bên cạnh yếu tố lực marketing, kỹ bán hàng chăm sóc khách hàng, cơng nghệ giúp SMEs đưa sản phẩm có chất lượng cao hơn, mẫu mã đẹp hơn, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Tuy nhiên, cơng nghệ địi hỏi phải có vốn lớn, phải có người mới, có đội ngũ lao động lành nghề vận hành Do đó, sách đổi công nghệ SMEs cần gắn chặt với sách đào tạo nguồn nhân lực cho người lao động 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Tích cực tham gia vào việc đóng góp ý kiến xây dựng sách Ý kiến đóng góp doanh nghiệp giúp cho phủ ban hành sách phù hợp với thực tiễn kinh doanh hơn, giúp quan Chính phủ tìm hạn chế sách tồn việc thực thi sách nhằm làm cho sách phủ ngày có hiệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nhận thức vai trò trách nhiệm việc thực nghiêm sách phủ Có ý kiến doanh nghiệp sách phủ thực có hiệu qua mối quan hệ phủ doanh nghiệp mối quan hệ hợp tác đối thoại xây dựng sân chơi thực bình đẳng cho SMEs Tuy nhiên, việc lấy ý kiến doanh nghiệp trình xây dựng văn pháp luật quan Chính phủ cịn mang nặng tính hình thức Nhiều ý kiến đóng góp doanh nghiệp chưa quan chức xử lý kịp thời, đáp ứng mong đợi doanh nghiệp Mặt khác, số doanh nghiệp cịn chưa thẳng thắn cơng khai việc đóng góp ý kiến với quan Chính phủ * Nâng cao tính hợp tác SMEs Việt Nam biết đến dân tộc đồng tâm, đồng lòng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, khả hợp tác liên kết kinh doanh nhiều hạn chế Về điểm chủ doanh nghiệp Việt Nam thua Trung Quốc hay Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam thường thiếu khả liên kết thành cộng đồng, thành hiệp hội Khắp nơi giới có "China town"- khu kinh doanh bn bán người Hoa, "Vietnam town" giới, kể nước có đơng người Việt sinh sống Hoạt động xuất nhập gạo ví dụ điển hình cho thiệt hại kinh doanh thiếu tính liên kết Vì thiếu liên kết thống doanh nghiệp xuất nhập mà Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi đối tác nước ép giá cạnh tranh doanh nghiệp nước với 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Do đó, việc nâng cao tính hợp tác, liên kết SMEs, hình thành hiệp hội ngành nghề cần thiết nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành, sản phẩm trình hội nhập kinh tế quốc tế 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế quốc tế nay, quốc tế hóa yêu cầu khách quan, xu hướng chung tất yếu quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng giới Là nước phát triển, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Đây vấn đề mang tính thời đại có tầm quan trọng lớn phát triển quốc gia Nó mang đến cho Việt Nam quốc gia khác hội lớn, thách thức phải đối mặt trình khơng nhỏ Khóa luận tiến hành phân tích đánh giá q trình quốc tế hóa SMEs Việt Nam năm gần đây, bao gồm phân tích tổng kết vấn đề lý luận chung SMEs; nghiên cứu phân tích thực trạng mơi trường kinh doanh phát triển SMEs Việt Nam đánh giá thực trạng SMEs thời gian qua; từ đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục trình quốc tế hóa SMEs Việt Nam thời gian tới Có thể nhận thấy năm qua, nhà nước cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam ngày nhận thức rõ tầm quan trọng SMEs quốc tế hóa phát triển kinh tế Việt Nam Rất nhiều biện pháp sử dụng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nói chung SMEs nói riêng phát triển mạnh mẽ tiến hành quốc tế hóa cách thuận lợi Nhìn chung, nỗ lực mang lại kết định Hy vọng tương lai, với hỗ trợ Nhà nước nỗ lực mình, SMEs Việt Nam đứng vững phát triển mạnh mẽ trường quốc tế Do lực cịn hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, nhận xét bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn giảng viên, TS Nguyễn Thu Thủy hướng dẫn em hồn thành khóa luận 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Huy Nam (2004), “Hội nhập bên trong”, NXB Trẻ JICA – MPI (1999), “Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản”, Hà Nội Lê Đăng Doanh (1999), “Cơ hội thách thức Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, tài liệu hội thảo Nguyễn Đình Hương (2002), “Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Hải Hữu (1995), “Đổi chế quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trường Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Trí Dũng (2004), “Trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa”, Thời báo kinh tế Việt Nam (99) Phạm Thị Băng Tâm (2003), “Doanh nghiệp Việt Nam chủ động hội nhập cạnh tranh”, Báo Nhân dân, 2/3/2003 Phạm Thị Thu Hằng (2002), “Hợp tác phủ - doanh nghiệp nhằm tăng cường lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa điều kiện hội nhập”, Tạp chí Kinh tế phát triển Phạm Văn Hồng (2007), “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế”, Luận án tiến sĩ 10 Quỳnh Trang (2004), “Sẽ có thêm bà đỡ cho doanh nghiệp”, Báo Đầu tư (34) 11 Tổng cục Thống kê, “Niên giám thống kê 2007, 2008”, NXB Thống kê 12 Tổng cục Thống kê, “Niên giám thống kê (tóm tắt) 2009”, NXB Thống kê 13 Trần Đình (2003), “Tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: nhóm giải pháp cần đặc biệt quan tâm”, Thời báo kinh tế Việt Nam (181) 14 Trung Việt (2004), “Trung Quốc phát triển kinh tế dân doanh”, Thời báo kinh tế Việt Nam (135) 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 TS Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng (2007), “Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 16 TS Vương Đức Hoàng Quân, ThS Trương Minh Chương, 2007, “Năng lực quản lý phát triển bền vững doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh khủng hoảng kinh tế tài chính” 17 Viện tin học doanh nghiệp thuộc VCCI, 2008, “Báo cáo tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin – truyền thông doanh nghiệp” 18 Vũ Quốc Tuấn (2001), “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, NXB Thống kê 19 Vũ Tiến Lộc (1999), “Những thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ q trình tồn cầu hóa”, tài liệu hội thảo TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 Ari Kokko (2004) “Sự quốc tế hóa doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, Trường Kinh tế Stockholm 21 John Rand, Henrik Hansen, Finn Tarp (2004), “SME Growth and Survival in Vietnam: Did Direct Government Support Matter? ”, Institute of Economics, University of Copenhagen 22 Mead, D.C., & Liedholm, C (1998), “The Dynamics of Micro and Small Enterprises in Developing Countries”, World Development (26) 23 WEF, Global Information Technology Report 2008 – 2009, 2009 – 2010 WEBSITE 24 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: www.dangcongsan.vn www.cpv.org.vn 25 Cổng thông tin doanh nghiệp Cục phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ: www.business.gov.vn 26 Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn 27 Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 Website Bộ Ngoại giao Việt Nam: http://www.mofahcm.gov.vn 29 Website Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn 30 Website Cục Kinh tế Hợp tác Phát triển Nông thôn: www.dcrd.gov.vn 31 Website Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam: www.noip.gov.vn 32 Website Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội: www.hasmea.org.vn 33 Website Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: www.vinasme.com.vn 34 Website Ngân hàng Nhà nước: www.sbv.gov.vn 35 Website Phòng Thương Mại Công nghiệp Việt Nam: www.vcci.com.vn 36 Website Sở Khoa học Công nghệ Vĩnh Long: www.skhcn.vinhlong.gov.vn 37 Website Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế: www.nciec.gov.vn 38 Website Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh: www.hids.hochiminhcity.gov.vn 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận lý luận thực trạng quốc tế hóa doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc. .. giúp doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thực quốc tế hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VẤN ĐỀ QUỐC TẾ HÓA 1.1 Lý luận doanh. .. khảo phần kết luận, khóa luận trình bày chương: Chương 1: Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề quốc tế hóa Chương 2: Phân tích thực trạng quốc tế hóa doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chương 3: Phương

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Xếp hạng về công nghệ của Việt Nam năm 2008 - 2009 Các tiêu chí xếp hạngXếp hạng 2008 - Thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 2.3 Xếp hạng về công nghệ của Việt Nam năm 2008 - 2009 Các tiêu chí xếp hạngXếp hạng 2008 (Trang 57)
Bảng 2.4: Độ tuổi của chủ doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 - Thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 2.4 Độ tuổi của chủ doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 (Trang 61)
Bảng 2.5: Trình độ học vấn của chủ SMEs - Thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 2.5 Trình độ học vấn của chủ SMEs (Trang 61)
Bảng 2.6: Số nước có quan hệ buôn bán và thị phần  phân theo khu vực địa lý - Thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 2.6 Số nước có quan hệ buôn bán và thị phần phân theo khu vực địa lý (Trang 65)
2.3.3. Mở rộng thị trường và xây dựng sức mạnh thương hiệu 2.3.3.1. Khả năng tìm kiếm và tiếp cận thị trường mới - Thực trạng quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
2.3.3. Mở rộng thị trường và xây dựng sức mạnh thương hiệu 2.3.3.1. Khả năng tìm kiếm và tiếp cận thị trường mới (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w