Đề án phát triển du lịch biển xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre (2016)

38 2 0
Đề án phát triển du lịch biển xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bến Tre là một trong 13 tỉnh (thành phố) thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên là 2.315km2, có bờ biển dài 65 km, cửa ngõ quan trọng ở phía biển Đông. Là vùng đất cù lao, nhưng đến nay Bến Tre đã được phá thế cô lập. Cầu Rạch Miễu, cầu Hàm Luông, cầu Cổ Chiên làm thông suốt quốc lộ 60 nối tỉnh Bến Tre với thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Trà Vinh. Quốc lộ 57 nối tỉnh Bến Tre với tỉnh Vĩnh Long và các tỉnh ĐBSCL. Trong vùng còn có các sông, rạch lớn thông suốt với các nơi. Tất cả đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bến Tre nói chung và huyện Thạnh Phú nói riêng.

`MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP ĐỀ ÁN I LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP ĐỀ ÁN: .2 II CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ ÁN: PHẦN II CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG5 I ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN: II HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI HAI XÃ: III THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI, HẠ TẦNG ĐỊA BÀN XÃ: IV THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THẠNH PHONG VÀ THẠNH HẢI 13 PHẦN III NỘI DUNG ĐỀ ÁN I 15 DỰ BÁO TÌNH HÌNH, TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA BÀN THẠNH PHONG, THẠNH HẢI: 15 II QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA BÀN THẠNH PHONG, THẠNH HẢI: 17 III MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN: 17 IV NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN: .18 PHẦN IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 21 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN DU LỊCH: 21 II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG: .27 I III GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: 29 IV VỐN ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG: 33 V GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH: 34 PHẦN V TỔ CHỨC THỰC HIỆN36 PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Phần I LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP ĐỀ ÁN I LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP ĐỀ ÁN: Bến Tre 13 tỉnh (thành phố) thuộc vùng Đồng sơng Cửu Long, có diện tích tự nhiên 2.315km 2, có bờ biển dài 65 km, cửa ngõ quan trọng phía biển Đơng Là vùng đất cù lao, đến Bến Tre phá cô lập Cầu Rạch Miễu, cầu Hàm Luông, cầu Cổ Chiên làm thông suốt quốc lộ 60 nối tỉnh Bến Tre với thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Trà Vinh Quốc lộ 57 nối tỉnh Bến Tre với tỉnh Vĩnh Long tỉnh ĐBSCL Trong vùng có sơng, rạch lớn thơng suốt với nơi Tất tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre nói chung huyện Thạnh Phú nói riêng Huyện Thạnh Phú nằm cuối cù lao Minh huyện duyên hải tỉnh Bến Tre Thạnh Phú biết đến với cánh đồng phẳng xen kẽ giồng cát dãy rừng ngập mặn ven biển Huyện Thạnh Phú có nhiều tiềm năng, lợi phát triển du lịch Hiện nay, Thạnh Phú thu hút du khách tỉnh Trong huyện, hai xã Thạnh Phong Thạnh Hải có 25 km bờ biển tiếp giáp biển Đơng, có điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc phát triển loại hình du lịch sinh thái biển Đặc biệt, lịch sử vùng đất xã Thạnh Phong, xã Thạnh Hải thời kỳ kháng chiến chống Pháp Mỹ, vùng địa cách mạng Nơi đây, khu di tích Đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc - Nam hay cịn gọi “Đường Hồ Chí Minh biển”, năm 1995 cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Đến nay, quan tâm cấp, ngành Trung ương địa phương, khu di tích xây dựng du khách thường xuyên thăm viếng Tại cồn Bửng lưu lại hai xương cá Ông, nhân dân vùng lập đền thờ, vào đời sống văn hóa tâm linh cư dân xã vùng biển Xã Thạnh Phong xã Thạnh Hải có khu di tích lịc sử, có thiên nhiên biển, có rừng ngập mặn tiềm du lịch sẵn có địa phương thu hút du khách ngồi tỉnh đến tham quan ngày đơng, đặc biệt khu vực cồn Bửng, xã Thạnh Hải Với tình hình cho thấy nhu cầu phát triển du lịch khu vực có chiều hướng tăng nhanh Trong đó, sở hạ tầng để phục vụ cho phát triển du lịch chậm đầu tư Dịch vụ hậu cần điểm du lịch hạn chế, phát triển tự phát ảnh hưởng lớn đến thu hút khách du lịch Nếu thiếu định hướng tổng thể phát triển du lịch khơng thể kiểm sốt hoạt động tự phát, gây ảnh hưởng xấu cho môi trường sinh thái, có nguy tổn hại rừng phịng hộ, du lịch phát triển không bền vững, Với lý cần thiết trên, để thúc đẩy phát triển du lịch bền vững, Ủy ban nhân dân Tỉnh có chủ trương giao Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Huyện Thạnh Phú tổ chức lập đề án phát triển du lịch địa bàn 02 xã Thạnh Phong Thạnh Hải II CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ ÁN: Các văn pháp quy: - Luật Du lịch ngày 14 tháng năm 2005; - Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; - Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001; - Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng11 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa; - Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ Phát triển rừng; - Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ Tổ chức Quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020; - Căn Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; - Thông tư số 99/2006/QĐ-BNN ngày 06 tháng 11 năm 2006 hướng dẫn thực số điều quy chế quản lý rừng & NBSP; - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Các văn chủ trương lập đề án: - Công văn số 5115/UBND-VHXH ngày 24 tháng 10 năm 2013 UBND tỉnh Bến Tre việc cho chủ trương xây dựng đề án phát triển du lịch khu vực xã Thạnh Phong Thạnh Hải; - Công văn số 428/UBND-TCĐT ngày 27 tháng 01 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre việc phê duyệt kinh phí xây dựng đề án phát triển du lịch hai xã Thạnh Phong Thạnh Hải huyện Thạnh Phú; - Đề cương đề án phát triển du lịch hai xã Thạnh Phong Thạnh Hải Các tài liệu, số liệu, đồ: - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre đến năm 2020 - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2005 – 2010 - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2012-2020 - Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Thạnh Phú đến năm 2020 - Quy hoạch chung xây dựng cơng viên nghĩa trang đường Hồ Chí Minh biển, xã Thạnh Phong Thạnh Hải, Huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre giai đoan đến năm 2030 - Quy hoạch chung xây dựng nông thôn xã Thạnh Phong - Quy hoạch chung xây dựng nông thôn xã Thạnh Hải Phần II CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG I ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN: Đặc điểm tự nhiên: 1.1 Tỉnh Bến Tre 13 tỉnh (thành phố) thuộc Đồng sông Cửu Long, nằm khoảng từ 9o48’ đến 11o20’ vĩ độ Bắc, 105o57’ đến 106o48’ kinh độ Đơng; cách Thành phố Hồ Chí Minh 86km phía Nam Đơng Nam Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang ; phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Vĩnh Long tỉnh Trà Vinh; phía Đơng Nam giáp Biển Đơng Diện tích 2.315, km2 (chưa kể 20.000 km2 lãnh hải) Đặc điểm bật sông Cửu Long chia thành sông lớn đổ biển đất Bến Tre thành cù lao (An Hóa, Bảo Minh) Bờ biển dài 65km Địa hình Bến Tre tương đối phẳng, có xu thấp dần từ hướng Tây Bắc - Đông Nam, nghiêng biển Đông Theo trục này, Bến Tre có vùng sinh thái: + Vùng nước thượng nguồn, chiếm khoảng 37% diện tích, trồng ăn trái dừa + Vùng nước lợ giữa, chiếm 27% diện tích, trồng lúa, dừa, mía + Vùng nước mặn (giáp biển) thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Khí hậu Bến Tre nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng biển 1.2 Huyện Thạnh Phú huyện ven biển tỉnh Bến Tre, có 17 xã 01 thị trấn Huyện Thạnh Phú nằm cuối cù lao Minh, hai sông Hàm Luông Cổ Chiên Tọa độ địa lý huyện là: vĩ độ Bắc từ từ o47’ đến 10o03’, kinh độ Đơng 106o24’41” đến 106o41’47” Phía Bắc giáp huyện Ba Tri (ngăn cách sơng Hàm Lng); phía Tây Bắc giáp huyện Mỏ Cày Nam; phía Tây Nam giáp tỉnh Trà Vinh (ngăn cách sông Cổ Chiên); phía Đơng Nam giáp biển Đơng Diện tích tự nhiên 41.178ha Huyện Thạnh Phú có khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước (đang cồn cát, rừng tự nhiên rừng đước) thuộc xã: An Điền, Thạnh Phong Thạnh Hải 1.3 Xã Thạnh Phong xã Thạnh Hải: Hai xã Thạnh Phong Thạnh Hải trước xã lớn Thạnh Phong (tiếp giáp với biển Đông huyện Thạnh Phú) Trong địa bàn xã có khu cơng nhận di tích lịch sử: Cồn Bửng, Cồn Lớn Khâu Băng Cồn Bửng khu đất bồi biển Đông, nằm kẹp hai sông Hàm Luông Cổ Chiên Chiều dài bờ biển 7km, có nước Khu vực Cồn Bửng, xã Thạnh Hải nơi lựa chọn để làm cửa ngỏ phía đơng Cơng viên nghĩa trang - Đường Hồ Chí Minh biển Nơi đây, có hai ơng cá Voi lụy ghé vào bờ Nhân dân vùng lập đền thờ 1.4 Các phân khu chức vùng dự án Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước: Khu bảo tồn bao gồm phân khu sau: + Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: nằm gần cửa sông Cổ Chiên, chủ yếu thuộc xã Thạnh Phong + Phân khu phục hồi sinh thái gồm tiểu khu: - Tiểu khu phục hồi sinh thái I: gồm đai rừng phòng hộ ven biển Đông (phần giáp biển Cồn Bửng), cửa sông Hàm Luông, Cổ Chiên Chủ yếu thuộc xã Thạnh Hải - Tiểu khu phục hồi sinh thái II: nằm phía so với rạch Cồn Bửng Chủ yếu thuộc xã Thạnh Phong + Phân khu dịch vụ, hành chính: gần cửa sơng Hàm Lng Chủ yếu thuộc xã Thạnh Hải + Vùng đệm đất liền + Vùng đệm sông ven biển Phân theo quyền sử dụng, trạng đất dự kiến phát triển du lịch, khu vực gồm: + Khu Hồ Cỏ thuộc quyền quản lý sử dụng nhân dân + Khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ ban Quản lý Rừng quản lý + Khu Cồn Bững chia ra: * Đất xen đất nông nghiệp nằm dọc giửa cồn thuộc quyền quản lý sử dụng nhân dân *Đất rừng phía tây bắc ven rạch Cồn Bững, phần bãi bồi ven biển (có trồng dương quy hoạch định hướng trồng rừng phục hồi sinh thái) ban Quản lý Rừng quản lý, khoán cho dân trồng rừng * Phía nam hướng tây bắc dãy đất trồng hoa màu thuộc quyền quản lý sử dụng nhân dân + Các khu vực khác (dự kiến phát triển du lịch) thuộc quyền quản lý sử dụng nhân dân Ngồi ra, cịn gắn với khu di tích lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng dân gian Vị trí, phạm vi phát triển du lịch: Khu vực phát triển du lịch nằm địa bàn hai xã Thạnh Phong Thạnh Hải Cách thị trấn Thạnh Phú khoảng 20km Vị trí hai xã có giáp giới xác định sau: + Phía Bắc : Giáp cửa sơng Hàm Lng + Phía đơng, nam : Giáp Biển Đơng + Phía tây nam : Giáp Sông Cổ Chiên giáp ranh giới tỉnh Trà Vinh + Phía tây tây bắc : Giáp ranh giới xã Giao Thạnh, xã An Điền Điều kiện tự nhiên: Vùng du lịch chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa riêng biệt mùa khô mùa mưa Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, mưa khơng có mưa tháng 1, 2, Các đặc trưng sau: - Nhiệt độ bình quân hàng năm 26,6oC, cao 28,4oC vào tháng thấp 24,3oC vào tháng 12 Ẩm độ khơng khí bình quân 83% - Lượng mưa bình quân 1454mm, số ngày mưa 126 ngày/năm, phân bố không tháng năm Lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa (tháng 5-10) cao tháng 10 - Độ ẩm tương đối cao từ tháng đến tháng 10 (84%-94%) thấp từ tháng đến tháng (65-80%) - Năng lượng mặt trời xạ thay đổi theo mùa: trị số bình quân tháng cao xảy thời kỳ cuối mùa khô, tháng - tháng (8-10 giờ/ngày 450-550 calo/cm2) thấp khoảng tháng 8, tháng tháng 10 (nhưng 5-7 giờ/ngày 360-400 calo/cm2) - Chế độ thủy văn khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thủy triều biển Đông sông Cửu Long Mạng lưới kinh rạch tự nhiên chằng chịt thơng biển Biển Đơng có chế độ bán nhật triều Mỗi ngày có lần thủy triều lên xuống Vào ngày đầu tháng tháng âm lịch (theo tháng) có 2-3 ngày triều cường 2-3 ngày triều sau ngày 23 âm lịch - Các ngày triều cường cao độ triều bình quân 3,7-3,8m cực đại đến 4,2m vào tháng 7, biên độ triều bình quân 1,9-2,0m Phần lớn diện tích đất vùng dự án ngập triều, khu vực sông ngập sâu từ 1,0-1,5m; địa hình cao trung bình ngập sâu khoảng 0,3-0,5m, giồng cồn cát ngập 0,2m - Tốc độ truyền triều nhanh làm trở ngại cho việc lưu thông vận chuyển đường thủy sơng rạch khu vực (Doi Đước, Cây Bàng, rạch Cồn Bửng, rạch Cây Dừa, Hồ Cỏ …), khu trũng lầy cửa sông, tốc độ bồi lắng phù sa sơng biển cao, hình thành nên doi đất từ Cồn Bửng xuống Khâu Băng làm dòng nước chảy ngược rạch Cây Dừa Do phù sa sông biển bồi lắng cao, nhiều đoạn sông rạch bị cạn làm việc giao thông thủy phụ thuộc thủy triều - Trong vùng có dạng nước ngầm Nước ngầm giồng cát nước ngầm tầng sâu Nước ngầm giồng cát thường phân bố giồng cao rộng với độ rộng 40% bổ sung hàng năm nước mưa Nước ngầm từ độ sâu 95-125m, có áp suất cao chất lượng tốt, sử dụng cho sinh hoạt nhân dân Tuy nhiên, nước ngầm không đủ đáp ứng cho trồng trọt mà chủ yếu phải dựa vào nước mưa Do vậy, cần phải lấy việc chống bốc hơi, ngăn chặn mao dẫn phèn, biện pháp hàng đầu để giải đủ nước cho sản xuất cân sinh thái Nước ngầm tầng sâu không ảnh hưởng tới thực vật, có nước ngầm tầng nơng có tác dụng nước ngầm tầng nông bị nhiễm mặn, trừ giồng cát II HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI HAI XÃ: Xã Thạnh Phong: Thạnh Phong có ranh giới xác định sau: - Phía Bắc : Giáp ranh giới xã Giao Thạnh - Phía Nam : Giáp Sông Cổ Chiên giáp ranh giới tỉnh Trà Vinh - Phía Đơng : Giáp Biển Đơng xã Thạnh Hải - Phía Tây : Giáp ranh giới xã Giao Thạnh Diện tích tự nhiên : 6411,26 Trong đó: - Đất nơng nghiệp 4676,4 chiếm 72,94% (Đất rừng phòng hộ 1367,89 ha) - Đất phi nông nghiệp 1248,04 ha, chiếm 19,47% - Đất chưa sử dụng 486,82 ha, chiếm 7,59% Xã Thạnh Hải: Thạnh Hải có ranh giới xác định sau: - Phía Bắc : giáp sơng Hàm Lng - Phía Nam : giáp xã Thạnh Phong - Phía Đơng : giáp Biển Đơng - Phía Tây : giáp xã Thạnh Phong xã An Điền Diện tích tự nhiên : 6387,42 Trong đó: - Đất nơng nghiệp 3882,88 ha, chiếm 60,79% (Đất rừng phòng hộ 1212,12 ha) - Đất phi nông nghiệp 661,88 ha, chiếm 10,36% - Đất chưa sử dụng 1842,66 ha, chiếm 28,85% III THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI, HẠ TẦNG ĐỊA BÀN XÃ: Thực trạng kinh tế địa bàn Thạnh Phong, Thạnh Hải: 1.1 Xã Thạnh Phong: a Các tiêu kinh tế chính: - Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp chiếm 80%, công nghiệp – xây dựng 12%, thương mại – dịch vụ 8% - Thu nhập bình quân đầu người 14 triệu đồng/người/năm (thấp mức thu nhập bình quân huyện) - Tỷ lệ hộ nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn 27,52% - Tỷ lệ ấp văn hóa là: 100% - Tỷ lệ hộ sử điện thường xuyên an toàn đạt 93.4% - Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 60% Tỷ lệ hộ có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh đạt 50% b Kinh tế: Hiện trạng nơng nghiệp giữ vai trị chủ yếu kinh tế xã Trong cấu ngành nơng nghiệp ngành ni trồng thủy sản chiếm tỷ trọng cao - Nông nghiệp: Cơ cấu trồng, vật nuôi chủ yếu: dừa, bưởi, …., tôm xanh, cá, heo, gà, Cơ cấu trồng vật nuôi địa bàn bước chuyển dịch theo hướng an toàn, chất lượng, suất phù hợp với nhu cầu thị trường - Thương mại dịch vụ: Thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp (8%), chủ yếu kinh doanh mua bán nhỏ lẻ Các sở hạ tầng nói chung cho thương mại dịch vụ cịn phát triển, thiếu kinh phí đầu tư - Cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng 12% Trong lao động lĩnh vực chủ yếu làm thợ hồ may mặc 1.2 Xã Thạnh Hải: a Các tiêu kinh tế chính: - Cơ cấu kinh tế: nơng nghiệp chiếm 83,15%, thương mại – dịch vụ 14,25%, công nghiệp – xây dựng 2,6% - Thu nhập bình quân đầu người 14 triệu đồng/người/năm; - Tỷ lệ hộ nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn 25,01% - Tỷ lệ ấp văn hóa là: 100%; - Tỷ lệ hộ sử điện thường xuyên an toàn đạt 96,7% - Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 97% - Tỷ lệ hộ có chuồng trại chăn ni hợp vệ sinh đạt 50% b Kinh tế: Hiện trạng nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu kinh tế xã Trong cấu ngành nơng nghiệp ngành nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng cao - Nông nghiệp: Cơ cấu trồng vật nuôi chủ yếu: dừa, bưởi,…tôm xanh, cá, heo, gà, Cơ cấu trồng vật nuôi địa bàn bước chuyển dịch theo hướng an toàn, chất lượng, suất phù hợp với nhu cầu thị trường - Thương mại dịch vụ: Thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng 14,25%, chủ yếu kinh doanh mua bán nhỏ lẻ Các sở hạ tầng nói chung cho thương mại dịch vụ cịn phát triển, thiếu kinh phí đầu tư - Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng 2,6% Trong lao động lĩnh vực chủ yếu làm thợ hồ may mặc Tình hình xã hội địa bàn: 2.1 Xã Thạnh Phong: a Dân số lao động: Xã Thạnh Phong có dân số đơng, lực lượng lao động dồi dào, nhiên lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao lao động qua đào tạo cịn thấp Dân số tồn xã 9100 người với 2380 hộ Cơ cấu hộ nông nghiệp chiếm 80% dân số Dân số phân bố ấp địa bàn xã - Lao động: Số người độ tuổi lao động : 5182 người (chiếm 56% dân số) + Cơ cấu lao động: Nơng nghiệp chiếm 80%, cịn lại TMDV làm ăn xa tỉnh + Lao động phân theo kiến thức phổ thông: Tiểu học khoảng 35%, THCS khoảng 25%, THPT khoảng 20%, Trung cấp chuyên nghiệp khoảng 10%, cao đẳng, đại học khoảng 10% b Văn hóa, dân tộc: Dân xã đại đa số dân tộc kinh, khơng có tơn giáo 2.2 Xã Thạnh Hải: a Dân số lao động: Xã Thạnh Hải có dân số đơng, lực lượng lao động dồi dào, nhiên lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao lao động qua đào tạo cịn thấp Dân số tồn xã 8196 người với 2031 hộ Cơ cấu hộ nông nghiệp chiếm 80% dân số Dân số phân bố ấp địa bàn xã Lao động: Số người độ tuổi lao động : 4450người (chiếm 54,3% dân số) Cơ cấu lao động: Nông nghiệp chiếm 83,15%, công nghiệp – xây dựng chiếm 2,6, thương mại – dịch vụ chiếm 14,25% b Văn hóa, dân tộc: Dân xã đại đa số dân tộc kinh, khơng có tơn giáo Thực trạng sở hạ tầng: 3.1 Hạ tầng xã hội: 3.1.1 Xã Thạnh Phong: a Cơng trình văn hóa - xã hội: a.1 Trụ sở Uỷ ban nhân dân xã có vị trí khu vực trung tâm xã Cơng trình xây dựng kiên cố xuống cấp a.2 Giáo dục: tồn xã có cấp bậc học, gồm: mẫu giáo, tiểu học, trung học sở Trường Trung học sở công nhận đạt chuẩn quốc gia a.3 Y tế: Trạm y tế xây dựng đưa vào sử dụng khang trang đẹp sở vật chất , thiết bị y tế trang bị hoàn chỉnh Trạm y tế công nhận đạt chuẩn quốc gia Về cơng tác phịng bệnh, chương trình y tế quốc gia, ngăn ngừa dịch bệnh dịch bệnh nguy hiểm Thường xuyên quan tâm thực tốt việc khám chữa bệnh cho nhân dân kịp thời a.4 Bưu điện: Mạng lưới dịch vụ bưu viễn thơng Internet phủ khắp địa bàn xã a.5 Cơng trình văn hóa - lịch sử, tín ngưỡng, tơn giáo: Xã có hội trường văn hố 100 chỗ ngồi, chưa có phịng chức Trên địa bàn xã có cơng trình lịch sử, tín ngưỡng như: bia tưởng niệm nạn nhân bị thảm sát Khâu Băng, có đài kỹ niệm đường Hồ Chí Minh biển Khâu Băng, Đền thờ liệt sĩ, thánh thất Cao đài,… b Cơng trình thương mại dịch vụ: Trên địa bàn xã chưa có chợ trung tâm c Dân cư nhà ở: Trong địa bàn, dân cư có tập quán sống phân tán theo đất thổ canh Theo điều kiện thuận lợi giao thơng đường nên có vài phận dân cư hình thành dọc theo tuyến đường xã Tại khu vực trung tâm xã, điều kiện hoạt động thương mại, dịch vụ nên dân cư hình thành tập trung Nhà địa bàn chủ yếu nhà tạm, bán kiên cố (với tường, cột gạch, mái lợp tole), nhà kiên cố 10 cồn Bửng Theo đó, đường ưu tiên xây dựng đường kết nối từ khu vực UBND Xã Thạnh Phong Cồn Bửng đường từ Quốc lộ 57 khu vực Khâu Băng rừng đặc dụng giáp cửa sông Cổ Chiên Tổ chức giao thông đường thuỷ thông thương từ Cồn Bửng đến rạch Cây Dừa phân khu hành chánh Tuyến kết hợp giao thơng với du lịch tham quan sông nước Các tuyến giao thông phụ thực theo định hướng quy hoạch xây dựng nông thôn Hệ thống tạo nên cảnh quang sắc thái nông thôn phục vụ cho phát triển du lịch 2.8 Xây dựng đường ống nước kết nối đường ống từ Giao Thạnh xã Thạnh Phong để phục vụ du lịch kết hợp cho dân cư khu vực Quy mô đất phát triển du lịch: Định hướng phát triển du lịch trãi rộng địa bàn hai xã bao gồm khu vực tập trung phân tán Phân theo khu vực, bao gồm: 3.1 Khu vực Hồ Cỏ: + Chỉnh trang cơng trình có: Đài Kỷ Niệm (ngã ba đường Cồn Rừng), Nghĩa trang Liệt sĩ Hồ Cổ, mộ 21 người, Lăng Ông Hồ Cỏ, Thánh thất Thiên Tiên + Khu Trung tâm Hồ Cỏ (theo quy hoạch): STT A B C D LOẠI ĐẤT KHU TRUNG TÂM - HỒ CỎ SA BÀN BẢN ĐỒ NƯỚC VIỆT NAM: KHU NGHĨA TRANG, DẤU MỐC ĐỊA ĐIỂM KHU TIẾP ĐOÁN, DỊCH VỤ LÂM VIÊN, CÂY XANH MẶT NƯỚC KHU DÂN CƯ: ĐẤT Ở, LÀNG NGHỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP, NUÔI THUỶ SẢN HẠ TẦNG KĨ THUẬT ĐẤT GIAO THÔNG ĐẤT SƠNG, RẠCH, KHÁC DIỆN TÍCH (ha) 488 154,50 19,85 12,20 45,31 77,14 284,50 120,81 159,67 4.00 25 24 + Chỉnh trang dân cư dọc tuyến đường từ Cồn Tra đến Cồn Bững kết hợp du lịch trải nghiệm nhà dân 3.2 Khu vực Cồn Bững: Khu vực Kỷ niệm đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc - Nam (nay gọi Khu Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh biển) quy hoạch cho việc tôn tạo, chỉnh trang khu vực Cồn Bững phạm vi 92 24 STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) 92 10 30 50 CỒN BỮNG KHU TƯỢNG ĐÀI TRUNG TÂM KHU DÂN CƯ KHU DÂN CƯ KẾT HỢP DU LỊCH BẾN TÀU Đề án đề xuất phân khu chức Cồn Bửng (theo hướng mở rộng), nhằm định hướng cho khu vực phục vụ phát triển du lịch, Quy mô tổng thể khu chức 280 Trong đó, đất khu chức phục vụ du lịch bao gồm: + Khu vực có tính tập trung: - Các khu du lịch, bãi tắm diện tích 40 + Khu vực phân tán kết hợp hoạt động du lịch: - Cơng trình lịch sử, tín ngưỡng - Đất rừng đất sản xuất nông nghiệp kết hợp tham quan sinh thái - Dân cư - Hạ tầng sở Phân tích sử dụng đất khu Cồn Bững STT A B C D E LOẠI ĐẤT KÝ HIỆU Cơng trình kỷ niệm lịch sử, tín ngưỡng Khu kỉ niệm di tích lịch sử KN Cơng trình tín ngưỡng TN Dân cư Dân cư xen đất sản xuất nông nghiệp O ( kết hợp du lịch trải nghiệm) Khu du lịch Quảng trường, công viên CV Điểm bán hàng nông - thủy sản CH Khu dịch vụ du lịch( vui chơi, giải trí, DV đt ăn uống, nghỉ dưỡng,… tập trung) Khu dịch vụ du lịch( vui chơi, giải trí, GT ăn uống, nghỉ dưỡng,… phân tán) Bãi tắm( tập trung) 1750 m Bãi tắm công cộng 1750 m Đất rừng, sản xuất nơng nghiệp Rừng (có xen đất sản xuất nông nghiệp) R tq Rừng phục hồi sinh thái R ph Đất hạ tầng kỹ thuật Bãi xe công cộng BX Bến tàu BT Khu tập kết rác Đất giao thơng, đất khác TỔNG CỘNG DIỆN TÍCH (HA) 13.50 10.00 3.50 70.00 70.00 40.00 1.90 0.30 30.00 7.80 137.00 23.00 114.00 19.50 0.70 2.00 0.10 16.70 280.00 25 3.3 Khu kỷ niệm đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc – Nam Vàm Khâu Băng, Cồn Lớn, dân cư ấp Thạnh Hòa rừng đặc dụng cồn Dài STT A B C LOẠI ĐẤT VÀM KHÂU BĂNG KHU TƯỢNG ĐÀI, BẢO TỒN, ĐÓN TIẾP, … KHU NHÀ Ở, LÀNG QUỐC TẾ CỒN LỚN KHU TƯỢNG ĐÀI, BẢO TỒN, ĐÓN TIẾP, … CỒN LỢI KHU TƯỢNG ĐÀI, BẢO TỒN, ĐĨN TIẾP, … DIỆN TÍCH (ha) 30 10 20 10 10 10 10 3.4 Khu kỹ niệm đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc – Nam Rạch Cây Dừa phân khu Hành rừng đặc dụng 3.5 Khu vực rừng phòng hộ đặc dụng: Theo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Bến Tre, khu vực Thạnh Phú (do Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng quản lý) dự kiến đến năm 2020 diện tích rừng phát triển du lịch sinh thái 300 3.6 Quy mô đất phát triển du lịch: + Quy mô đất dành phát triển du lịch dự kiến: 340 Trong đó: - Tại Cồn Bững: khu du lịch (thuộc quyền sử dụng nhân dân), bãi tắm (dọc bờ biển), diện tích 40 - Trong khu rừng phòng hộ đặc dụng diện tích rừng phát triển du lịch sinh thái 300 (Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng quản lý) + Quy mô phạm vi phát triển du lịch lồng ghép với khu chức khác (như trên) Phát triển du lịch giai đoạn đầu năm 2016-2020: Giai đoạn đầu phát triển du lịch theo điều kiện thuận lợi tiềm có khu vực Ưu tiên thúc đẩy phát triển khu vực Cồn Bửng kết hợp du lịch trải nghiệm nhà dân tham quan rừng ngập mặn Song hành đầu tư sở hạ tầng chủ yếu giao thông, cấp điện, cấp nước nối kết khu vực 4.1 Phát triển du lịch Cồn Bững: + Đẩy nhanh tiến độ thi công Dự án Bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh biển Bến Tre + Đầu tư xây dựng Lăng Ông Nam Hải, phục chế xương Cá Ông; Nâng cấp Miễu Bà Chúa Xứ; xây dựng Chùa + Trồng phục hồi rừng tiểu phân khu phục hồi sinh thái I giáp biển vùng đệm nhằm bảo vệ bờ biển tạo cảnh quan + Xây dựng đường ven biển đường nhánh nối kết với đường hữu, thành hệ thống thông suốt nhằm tạo điều kiện cho hoạt động du lịch tiếp cận bờ biển 26 + Đầu tư phát triển cho khu chức du lịch 40 Kết hợp hoạt động du lịch với cơng trình di tích, dân cư, rừng tham quan vùng 4.2 Phát triển du lịch khu vực kỷ niệm Đường Hồ Chí Minh Hồ Cỏ: + Chỉnh trang cơng trình có: Đài Kỷ Niệm, Nghĩa trang Liệt sĩ Hồ Cổ, mộ 21 người, Lăng Ông Hồ Cỏ, Thánh thất Tiên Thiên + Khu du lịch trải nghiệm phát triển theo chỉnh trang dân cư dọc tuyến đường từ Cồn Tra đến Cồn Bững 4.3 Phát triển du lịch khu vực khác: Các khu vực di tích kỷ niệm đường Hồ Chí Minh Vàm Khâu Băng, dân cư nơng thơn ấp Thạnh Hịa, Thạnh Lợi (xã Thạnh Phong), rừng đặc dụng kế thừa chỉnh trang kết hợp cho hoạt động du lịch trải nghiệm, tham quan II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG: Giai đoạn đầu đến năm 2020: Theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới, hệ thống hạ tầng kỹ thuật định hướng đầu tư bước theo giai đoạn phát triển, nhiều nguồn lực Nhu cầu trước mắt, nhằm đáp ứng cho phát triển du lịch, ưu tiên Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật xã hội tạo thuận lợi cho tiếp cận không gian du lịch Các sở hạ tầng đầu tư có tính chất đầu mối, tảng, hạt nhân cho việc phát triển nối kết đến sở du lịch dân cư địa bàn 1.1 Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật: 1.1.1 Quốc lộ 57 (từ Cầu Ván đến Khâu Băng): - Tạo thuận lợi cho giao đối ngoại - Giải pháp sửa chửa, nâng cấp - Nguồn vốn ngân sách nhà nước (Trung ương) 1.1.2 Đường từ đường Cồn Rừng đến Biển Đông: - Hạn chế độc đạo tuyến đường Tạo cho giao thông thông suốt - Giải pháp nâng cấp, mở rộng tuyến đường, dài km - Nguồn vốn ngân sách nhà nước (Tỉnh) 1.1.3 Đầu tư tuyến đường từ ngã Ba Bần Mít đến Cồn Bững - Hạn chế độc đạo tuyến đường cồn Bửng Tạo cho giao thông thông suốt - Giải pháp nâng cấp, mở rộng tuyến đường, dài 1,3 km - Nguồn vốn ngân sách nhà nước (Tỉnh) 1.1.4 Đầu tư tuyến đường từ QL.57 đến biển Đông - Tạo cho giao thông thông suốt - Giải pháp nâng cấp, mở rộng tuyến đường, dài 4,1 km - Nguồn vốn ngân sách nhà nước (tỉnh) 1.1.5 Tuyến đường ven Biển Đông (từ Công viên Tượng Đài đến bãi tập bắn) 27 - Hạn chế độc đạo tuyến đường Tạo cho giao thơng thơng suốt, tiếp cận bờ biển - Giải pháp đầu tư 1,8 km - Nguồn vốn ngân sách nhà nước (huyện) 1.1.6 Đoạn đường nhánh (kết nối từ đường ven biển đến bờ biển) - Hạn chế độc đạo tuyến đường Tạo cho giao thông thông suốt, tiếp cận bờ biển - Giải pháp đầu tư mới, dài 0,7 km - Nguồn vốn: Xã hội hóa 1.1.7 Xây dựng đường ống dẩn nước Cồn Bững - Nguồn vốn: ngân sách nhà nước (huyện) 1.1.8 Xây dựng bãi xe loại - Nguồn vốn: Xã hội hóa 1.2 Đầu tư sở hạ tầng xã hội: 1.2.1 Khu Dự án Bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh biển - Hình thành khu di tích lịch sử Cồn Bửng - Giải pháp đầu tư - Nguồn vốn: ngân sách nhà nước 1.2.2 Lăng Ông, Miếu Bà, Chùa: - Chỉnh trang khu văn hóa tín ngưỡng tâm linh miền biển - Giải pháp xây dựng Lăng Ông, chỉnh trang Miếu Bà, xây dựng Chùa - Nguồn vốn: xã hội hóa 1.2.3 Các cơng trình: Đài Kỷ Niệm, Nghĩa trang Liệt sĩ Hồ Cổ, mộ 21 người, Lăng Ông Hồ Cỏ, Thánh thất Thiên Tiên - Chỉnh trang khu vực văn hóa lịch sử, tín ngưỡng dân gian - Giải pháp chỉnh trang nâng cấp - Nguồn vốn: Nhà nước, xã hội hóa 1.2.4 Điểm bán hang nơng thủy sản - Hình thành chợ khu vực ấp, bán thủy hải sản, hàng nông sản cho du khách - Giải pháp đầu tư xây dựng - Nguồn vốn: xã hội hóa Giai đoạn 2020 - 2030: Sau năm 2020 đến 2030, tiếp tục nâng cấp đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng cho phát triển du lịch Các cơng trình dự kiến: - Hồn chỉnh Khu Dự án Bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh biển - Đầu tư bến tàu giáp cầu Cồn Bững 28 - Mở rộng hệ thống giao thông khu vực Cồn Bững - Nâng cấp hệ thống cấp điện khu vực - Đầu tư trạm cấp nước hợp vệ sinh - Mở rộng hệ thống giao thông đường thủy - Xây dựng trạm y tế III GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: Biện pháp giảm thiểu tác động xấu giai đoạn đền bù giải phóng mặt - Khi thực dự án cần đề xuất biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường từ đầu như: quy hoạch biện pháp thi công, thời gian thi công, quy hoạch nước, hạn chế khói bụi, kè bờ sơng, rạch - Khi san lấp cần chú ý san lấp khu vực phải có hệ thống nước tự nhiên tránh tượng ngập úng khu vực - Tìm nguồn đất san lấp thuận tiện hạn chế nhiễm mơi trường khói bụi phương tiện vận chuyển, hạn chế kẹt xe, gây cản trở giao thông - Áp dụng biện pháp thi công để hạn chế tối đa ảnh hưởng đến môi trường Biện pháp giảm thiểu tác động xấu giai đoạn xây dựng Các đơn vị thi công phải thực biện pháp: - Tổ chức thi cơng hợp lí, làm đến đâu dọn dẹp đến - Các biện pháp kỹ thuật, quản lý tránh ách tắc giao thơng q trình thi cơng, thực đầy đủ qui định an toàn giao thông khu vực - Không vận tải thiết bị vận chuyển vận hành máy thi công (máy đào, máy xúc, xe lu, máy đóng cọc,…) vào ban đêm - Cung cấp đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân mũ, trang, quần áo, giày - Giám sát bảo đảm công nhân phải tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc an toàn vệ sinh lao động - Có phận chuyên trách để hướng dẫn công tác vệ sinh môi trường, an toàn lao động kỷ luật lao động cho công nhân a Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí - Tưới nước bề mặt đất khu vực thi công, tuyến đường vận chuyển nguyên liệu vật liệu để giảm bụi - Che chắn bãi tập kết vật liệu có biện pháp cách ly để khơng ảnh hưởng đến tồn khu vực - Tận dụng tối đa phương tiện thi công giới, tránh cho công nhân lao động phải gắng sức, phải hít thở nhiều hàm lượng bụi xâm nhập thể - Không dùng xe vận chuyển vật liệu cũ, không chở vật liệu đầy, tải phải có bạt che vận chuyển - Bảo đảm an tồn, khơng để rị rỉ vận chuyển vật liệu, nguyên nhiên liệu rời hay dạng lỏng 29 - Hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn khu vực công trường Các loại thiết bị thường gây tiếng ồn lớn (máy khoan, đào đóng cọc bê tơng,…) không hoạt động vào khoảng thời gian từ 18h ngày hôm trước đến 6h sáng hôm sau - Hạn chế bóp cịi giảm tốc độ xe (20km/h) qua khu vực dân cư - Thu gom nhanh chóng triệt để đất cát rơi vãi q trình vận chuyển b Biện pháp giảm thiểu nhiễm nước thải - Nước mưa theo đất, cát, đá, xi măng rơi vãi mặt đất cần thu gom vào hồ lắng trước thải kênh rạch Bùn lắng nạo vét định kỳ cuối giai đoạn thi công - Công nhân công trường sử dụng nhà vệ sinh công cộng di động - Bố trí khơng để vật liệu độc hại (sơn phủ, keo dán,…) gần nguồn nước - Quản lí ngăn chặn rò rỉ xăng dầu vật liệu độc hại xe vận chuyển gây c Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm rác thải - Tăng cường sử dụng nhân lực địa phương để giảm bớt lán trại - Bảo đảm đầy đủ cơng trình vệ sinh khu lán trại cống rãnh, nhà vệ sinh, nhà tắm, hố rác… - Rác sinh hoạt công nhân thu gom vận chuyển khu xử lí chung - Xây dựng nội quy sinh hoạt đầy đủ, rõ ràng tổ chức quản lí cơng nhân tốt d Biện pháp giảm thiểu cố môi trường - Khi bốc dỡ nguyên vật liệu cần có trang bị bảo hộ lao động để hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân trực tiếp lao động - Dàn giáo, kĩ thuật xây dựng phải đảm bảo không gây tai nạn lao động cho nhân công, cho người làm việc khu vực thi công Biện pháp giảm thiểu tác động xấu giai đoạn đưa cơng trình vào sử dụng a Biện pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí - Giảm ô nhiễm hoạt động giao thông: + Vệ sinh tốt tuyến đường, đặc biệt đường nội bộ, để giảm bụi Đồng thời phun nước tưới mặt đường vừa giảm bụi vừa giảm xạ mặt trời + Nhanh chóng sửa chữa tuyến đường phát hư hỏng - Giảm ô nhiễm sinh hoạt người: + Khuyến khích dân cư sử dụng chất đốt (gas, điện,…) + Các hộ gia đình phải có nhà xí hợp vệ sinh Nước thải từ nhà vệ sinh phải xử lý qua bể tự hoại + Các hoạt động sản xuất, đặc biệt ngành chăn nuôi gia súc, cần khuyến khích người dân sử dụng hầm biogas - Giảm ô nhiễm hoạt động công cộng: + Thùng chứa rác tạm tuyến đường, khu công cộng, dịch vụ… phải có nắp đậy Các loại rác phải thu gom xử lý đúng nơi quy định, tránh 30 để lâu loại rác dễ phân hủy thức ăn thừa, rau héo… bốc mùi thiu khó chịu gây ảnh hưởng mơi trường khơng khí xung quanh + Các khu đất trống, nhà vệ sinh công cộng, bô chứa rác dọc theo tuyến đường giao thông phải dọn dẹp, phun thuốc diệt muỗi, thuốc khử mùi thường xuyên + Khu vực bếp khu nhà hàng, khách sạn phải lắp đặt hệ thống thu gom khói, ống khói cao 2-3m để pha lỗng chất nhiễm trước thải môi trường + Quy định loại hoạt động thương mại dịch vụ, vui chơi giải trí thích hợp để giảm tối đa tác động đến khu Đồng thời quy định thời gian hoạt động để giảm tác động tiếng ồn khu dân cư, ảnh hưởng thời gian nghỉ ngơi khả làm việc người dân xung quanh b Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước - Toàn nước thải khu vực dân cư cần thu gom đầy đủ hệ thống cống ngầm - Các hộ gia đình phải có nhà xí hợp vệ sinh Nước thải từ nhà vệ sinh phải xử lý qua bể tự hoại ngăn đúng chuẩn - Các hoạt động sản xuất, đặc biệt ngành chăn ni gia súc, cần khuyến khích người dân sử dụng hầm biogas - Các hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản,… cần có biện pháp kiểm sốt dư lượng chất bảo vệ thực vật phụ phẩm nông nghiệp khác - Các sông rạch khu vực cần thường xuyên nạo vét, không thu hẹp hay đổi tuyến dòng chảy, làm khả tự làm dịng sơng c Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm rác thải - Bãi rác tập trung khu vực cần sớm đầu tư bên cạnh đáp ứng nhu cầu khu vực quy hoạch, bãi rác phục vụ cho hai xã Thạnh Phong, Thạnh Hải khu vực phụ cận - Để tránh tình trạng nhiễm mơi trường chất thải rắn việc cần thiết phải thu gom vận chuyển toàn chất thải rắn phát sinh, nghiêm cấm tình trạng đổ chất thải rắn bừa bãi xuống lòng đường, vỉa hè, kênh rạch, cống rãnh nơi cơng cộng - Khuyến khích phân rác nguồn: hộ gia đình khuyến khích nên có từ 2-3 thùng chứa rác nhựa dùng để phân loại riêng loại chất thải rắn Các chất thải rắn hữu dễ phân hủy (như thực phẩm rau, củ, hư, dư thừa,… loại rác sử dụng làm thức ăn cho gia súc hay sản xuất phân compost) đựng thùng Một thùng dùng để đựng chất thải rắn vơ khó phân hủy, tái chế để sử dụng lại (như chai, lọ thủy tinh, bao nylon, vỏ lon nước ngọt…) Các loại giấy gói đồ, thùng cacton… để riêng thùng để tái chế sử dụng lại - Trước mắt, bãi rác chưa xây dựng cần khuyến khích người dân xử lý rác chỗ phù hợp với điều kiện địa phương, hạn chế gây ô nhiễm môi trường Biện pháp giảm thiểu cố môi trường a Phịng chống thiên tai 31 - Cơng trình tuyến đê biển có ý nghĩa quan trọng cơng tác chống lại tác động biến đổi khí hậu gây Do đó, tuyến đê phải bảo vệ nghiêm túc thường xuyên kiểm tra tu, gia cố - Bên cạnh tuyến đê biển, khu vực rừng phịng hộ vơ quan trọng, góp phần hạn chế tác động thiên nhiên Rừng phòng hộ cần bảo vệ theo đúng quy định Nhà nước, hoạt động du lịch sinh thái phải đảm bảo không làm tổn thương lớn đến vành đai xanh quan trọng - Đối với khu vực nằm ngồi tuyến đê biển rừng phịng hộ (như khu vực Cồn Bửng), cơng trình cần xây dựng kiên cố hóa Đặc biệt cơng trình đài tưởng niệm cần có giải pháp kết cấu phù hợp, đảm bảo điều kiện nước biển dâng hay sạt lở tồn Ngồi khu vực cần tăng cường trồng loại chắn gió cát biển dương, phi lao,… - Cần có giải pháp phù hợp xóa bỏ dần nhà tạm, cơng trình xuống cấp - Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai cho người dân khu vực - Chuẩn bị sẵn sàng phương án di tản cần thiết đường, phương tiện di tản, địa điểm an toàn, lực lượng cứu hộ, … - Thường xuyên theo dõi thông tin để có phương án ứng phó kịp thời b Phòng chống dịch bệnh - Tiến hành biện pháp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh khu vực: tổ chức quét dọn, làm vệ sinh khu vực cơng cộng; thường xun chăm sóc, tỉa cành xanh, tránh để rậm rạp nơi trú ngụ loại động vật gây hại (rắn, chuột, muỗi….) - Khu vực nhà kho khu thương mại, dịch vụ hay kho chứa rác chung cư cần quét dọn, tẩy rửa hàng ngày để tránh vi trùng có hại, chuột, bọ sinh sơi - Có biện pháp phù hợp kiểm sốt dịch bệnh lây lan từ bên vào khu vực qua đường du lịch - Khi xảy dịch bệnh người vật nuôi, cần tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình xử lý quan chức Kế hoạch quản lý giám sát môi trường - Chủ đầu tư dựa vào quy hoạch tổng thể mặt để xây dựng hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước, hệ thống xử lí nước thải cục bộ, hệ thống thu gom nước thải, nước mưa phù hợp để tiếp nhận nguồn thải - Cơ quan chức ban ngành liên quan tham gia thẩm định thiết kế sở đơn vị thiết kế để giám sát hệ thống thu gom nước thải, xử lí nước thải, thu gom rác thải theo yêu cầu chung bảo vệ môi trường khu vực - Cơ quan quản lý môi trường Nhà nước thẩm định hoạt động có liên quan tới mơi trường chủ đầu tư hệ thống hạ tầng phục vụ, hệ thống thơng thống hệ thống xử lý mơi trường, phịng chống cố - Thường xun kiểm tra bảo trì thiết bị sản xuất, hệ thống khống chế ô nhiễm môi trường hệ thống ngăn ngừa cố để có biện pháp khắc phục kịp thời 32 - Xây dựng trì hoạt động trạm quan trắc môi trường theo luật định, đảm bảo giám sát đầy đủ nhân tố mơi trường : + Chất lượng khơng khí: tiếng ồn, bụi, SO2, NO2,CO,THC + Chất lượng nước thải: pH, COD, BOD, SS, tổng N, tổng P, dầu mỡ, Coliform + Chất lượng rác thải: số lượng, chủng loại thành phần rác thải + Chất lượng nước mặt: pH, DO, COD, BOD, SS, tổng N, tổng P, E.coli, Coliform + Chất lượng nước ngầm: pH, NH4+, NO3-, độ cứng, Coliform, SO42-, tổng Fe, As - Khi phát nhân tố môi trường vượt ngưỡng cho phép theo quy chuẩn môi trường cần thông báo đến quan chức để có biện pháp xử lý kịp thời IV VỐN ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG: Nguồn vốn: Huy động nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước, thành phần kinh tế xã hội hóa bước đầu tư hồn thiện sở hạ tầng để phát triển du lịch Vốn ngân sách ưu tiên đầu tư cho mục đích định hướng chung, tạo phúc lợi trồng rừng Vốn thành phần kinh tế thông qua kêu gọi đầu tư khuyến khích đầu tư Vốn xã hội hóa cho cơng trình phúc lợi, văn hóa - xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo Vốn từ nhân dân cho việc cải tạo, chỉnh trang khu dân cư, đất sản xuất,… Khái toán vốn đầu tư sở hạ tầng: Giai đoạn đầu đến năm 2020: Giai đoạn đến 2020 ưu tiên đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật xã hội bản, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc kêu gọi đầu tư khu dịch vụ du lịch tập trung có quy mô lớn, chỉnh trang dân cư, thuận lợi cho khách du lịch tham quan Tổng vốn đầu tư cho giai đoạn là: 130 tỷ đồng Trong đó: Vốn Ngân sách Nhà nước (TW) : 53,2 tỷ đồng Vốn Ngân sách Nhà nước (tỉnh) : 15,8 tỷ đồng Vốn Ngân sách Nhà nước (huyện): 11 tỷ đồng Vốn xã hội hóa : 50 tỷ đồng (xem phụ lục 1) Giai đoạn sau năm 2020: Giai đoạn sở hạ tầng xây dựng theo chương trình xây dựng nơng thơn Việc đầu tư có mục đích bổ sung hồn chỉnh hệ thống hạ tầng giao thông, cấp nước, … nâng cấp sở hạ tầng có nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Tổng vốn đầu tư cho giai đoạn là: 40 tỷ đồng Trong đó: 33 Vốn Ngân sách Nhà nước (TW) : 16 tỷ đồng Vốn Ngân sách Nhà nước (tỉnh) : 12 tỷ đồng Vốn Ngân sách Nhà nước (huyện): tỷ đồng Vốn xã hội hóa : tỷ đồng (xem phụ lục 2) V GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH: Trên sở định hướng phát triển kết cấu hạ tầng đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi thu hút thành phần tham gia thực đề án Đề xuất chế, sách sau: a Xúc tiến kêu gọi đầu tư sở dịch vụ du lịch Có sách ưu đãi cho nhà đầu tư, hộ cá thể đầu tư, hoạt động du lịch b Phát triển du lịch sinh thái rừng đặc dụng Có văn pháp quy tạo hành lang môi trường pháp lý cho hoạt động du lịch sinh thái rừng đặc dụng có hội phát triển Cho doanh nghiệp cộng đồng dân cư thuê môi trường rừng để tổ chức hoạt động du lịch sinh thái c Ban quản lý rừng tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư làm ăn lâu dài Nhà đầu tư chia sẻ lợi ích kinh tế với ban quản lý rừng, đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng để kinh doanh du lịch bền vững d Vận động, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ dân địa phương có điều kiện tham gia du lịch hình thức: mời du khách tham gia làm nông nghiệp, thu hoạch hải sản, câu cá nghỉ nhà dân (homestay) e Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra, kiểm soát giá cả, mua bán giam lận, an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh mơi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách Đề xuất giải pháp thực trọng tâm sau: Sớm hoàn thành dự án hạ tầng sở, đặc biệt đường, cầu, nước tạo điều kiện thuận tiện thu hút nhà đầu tư du khách đến vùng dự án Đẩy nhanh tiến độ thực dự án ” Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh biển Bến Tre”; dự án xây dựng nông thôn xã Thạnh Phong Thạnh Hải Vận động nhà tài trợ, cộng đồng dân cư đầu tư nâng cấp Lăng Ông, miếu Bà Chúa Xứ, xây dựng chùa, tượng Quan Âm Nâng cấp Lễ hội nghinh Ông hàng năm lên qui mô cấp huyện Thành lập Ban Quản lý du lịch địa phương để trực tiếp điều hành, quản lý, phối hợp tổ chức hoạt động du lịch Giải pháp thực cho khu chức năng:  Khu ăn uống, dịch vụ, lưu trú, nghỉ dưỡng (kêu gọi đầu tư quy mơ lớn) - Hình thành sở dịch vụ du lịch tập trung, với quy mô tương đối lớn - Kêu gọi đầu tư  Khu ăn uống cá thể: 34 - Bao gồm sở dịch vụ ăn uống từ cá thể - Xây dựng riêng lẻ  Bãi tắm công cộng: - Bãi tự nhiên, phục vụ công cộng  Bãi tắm gắn liền khu kêu gọi đầu tư tập trung - Nâng cấp xây dựng theo khai thác dịch vụ nhà đầu tư  Khu dân cư kết hợp đất sản xuất - Khu vực dân cư nông thôn hữu với nhà sở hoạt động sản xuất nông nghiệp, trồng trọt, nuôi thủy sản - Kết hợp phát triển du lịch trải nghiệm nhà dân  Rừng phục hồi sinh thái (tại phân khu phục hồi sinh thái I), khu vực rừng đặc dụng - Khu vực rừng dương (hiện hữu), ven biển, khu vực rừng đặc dụng - Phục hồi, trồng mới, xây dựng đường dạo, chồi nghỉ,… (theo quy định) - Đầu tư ngân sách nhà nước, thành phần kinh tế, cộng đồng dân cư Do ban quản lý rừng quản lý liên kết khai thác dịch vụ du lịch  Khu cơng trình kỷ niệm, tín ngưỡng dân gian - Đầu tư ngân sách nhà nước, vốn xã hội hóa - Do quan chức quản lý liên kết khai thác dịch vụ du lịch  Cơ sở hạ tầng (bến ghe, tàu, điểm bán hàng nông thủy sản, công viên, quảng trường, khu quản lý, trạm cấp nước, trạm cấp điện, trung chuyển rác, … - Đầu tư ngân sách nhà nước, vốn xã hội hóa - Do quan chức quản lý, phục vụ liên kết khai thác dịch vụ du lịch Thường xuyên phối hợp ngành, tổ chức lớp tập huấn, lớp nghiệp vụ du lịch cho đối tượng: cán quản lý nhà nước du lịch địa phương, người lao động tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư địa phương nhằm nâng nhận thức du lịch, tạo thái độ ứng xử thân thiện với du khách tính chuyên nghiệp hoạt động kinh doanh Tăng cường hoạt động thông tin, xúc tiến, quảng bá du lịch thông qua internet, báo đài 35 Phần V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Cơ quan chủ trì, phối hợp với cấp, sở, ban, ngành liên quan tổ chức triển khai thực đề án Sở Kế hoạch Đầu tư tổ chức kêu gọi đầu tư; phối hợp với Sở Tài cân đối, bố trí nguồn vốn từ ngân sách năm tham mưu chế, sách bảo đảm thực mục tiêu, nhiệm vụ đề án dự án thành phần Sở Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với cấp, ngành phát triển hệ thống hạ tầng giao thông địa bàn Tăng cường công tác quản lý phương tiện vận tải hành khách, bảo đảm nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải Sở Tài nguyên – Môi trường phối hợp, hướng dẫn xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho dự án phát triển du lịch Chủ trì việc đánh giá tác động mơi trường cho dự án phát triển du lịch Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn phối hợp, hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, huy động nguồn lực xây dựng nông thôn kết hợp cho phát triển du lịch Ban Quản lý rừng hướng dẫn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ cho yêu cầu phát triển du lịch; liên kết, cho thuê môi trường rừng đặc dụng để kinh doanh du lịch sinh thái Công an, Quân sự, Bộ đội Biên phòng tỉnh tổ chức hổ trợ địa phương giải pháp nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an tồn biên giới biển khu vực phịng thủ chung Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Phú thực công tác quản lý nhà nước địa phương; phối hợp với cấp ngành liên quan triển khai thực đề án; tổ chức cho quan ban ngành huyện, Ủy ban nhân dân xã Thạnh Hải, xã Thạnh Phong thực công việc cụ thể: - Phối hợp ngành liên quan việc kêu gọi thu hút đầu tư phát triển du lịch địa bàn Đẩy mạnh chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch rộng rãi tỉnh - Thành lập Ban quản lý du lịch - Phối hợp với Ban quản lý rừng để liên kết, cho th mơi trường rừng cho mục đích du kịch - Hướng dẫn đăng ký kinh doanh dịch vụ du lịch - Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia chương trình hoạt động du lịch, khuyên khích thành phần tham gia xây dựng mơ hình mẫu, phát động phong trào sưu tầm tài liệu vật thiên nhiên, sinh hoạt văn hóa truyền thống, phục vụ nhu cầu tham quan, tìm hiểu du khách - Phối hợp ngành chức kiểm tra hoạt động dịch vụ, du lịch - Có biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn cho du khách 36 - Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hướng dẫn sơ cấp cứu kịp thời - Hướng dẫn kiểm tra xử lý môi trường 37 Phần VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói, đem lại hiệu kinh tế cao Đây ngành tỉnh xác định ngành quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế địa phương Với lợi sẵn có, với định hướng chiến lược phát triển du lịch chung, khu vực hai xã Thạnh Phong Thạnh Hải có nhiều tiềm phát triển du lịch Đặc thù mạnh vùng Thạnh Phong, Thạnh Hải vùng cách mạng, nhiều di tích lịch sử văn hóa, tâm linh, đặc biệt có khu bảo tồn thiên nhiên vùng ngập nước Việc phát triển du lịch góp phần phát triển kinh tế cho địa phương Đồng thời tạo điều kiện cho nhân dân du khách tham quan di tích lịch sử truyền thống, vui chơi, giải trí, nghĩ dưỡng, góp phần tạo ý thức bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên, Định hướng phát triển du lịch cho khu vực có tiềm địa bàn hai xã cần thiết, hợp lý giai đoạn Trên nội dung đề án phát triển du lịch xã Thạnh Phong Thạnh Hải gắn với Dự án Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị lịch sử đường Hồ Chí minh biển kính trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, phê duyệt / 38 ... PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA BÀN THẠNH PHONG, THẠNH HẢI: Phát triển du lịch dựa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bến Tre Quy hoạch tổng thể phát triển du lich tỉnh Bến Tre Phát triển. .. tháng 01 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre việc phê duyệt kinh phí xây dựng đề án phát triển du lịch hai xã Thạnh Phong Thạnh Hải huyện Thạnh Phú; - Đề cương đề án phát triển du lịch hai xã. .. văn hóa xã hội, với tiềm phát triển du lịch xã Thạnh Hải xã Thạnh Phong, có điều kiện để hình thành phát triển loại hình du lịch sau: - Du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch tâm linh - Du lịch sinh

Ngày đăng: 19/10/2022, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan