Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ o0o BÁO CÁO ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ ĐẾN NĂM 2025 Cà Mau, tháng 12/2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ o0o BÁO CÁO ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ ĐẾN NĂM 2025 Cà Mau, tháng 12/2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ ĐẾN NĂM 2025 Ngày tháng năm 2018 ĐƠN VỊ TƯ VẤN TT TƯ VẤN ỨNG DỤNG KINH TẾ (VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TPHCM) Ngày tháng năm 2018 CƠ QUAN LẬP ĐỀ ÁN VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ Tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề án: Cơ quan lập đề án: Sự cần thiết: Căn pháp lý xây dựng Đề án: 10 Phạm vi lập đề án 11 Mục tiêu đề án 11 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 12 Nhiệm vụ đề án: 12 Phần 1: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỦA KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ 13 1.1 Tổng quan khu vực Vườn Quốc gia U Minh Hạ 13 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 13 1.1.1.1 Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên: 14 1.1.1.2 Địa hình, địa mạo, địa chất, thổ nhưỡng: 14 1.1.1.3 Khí hậu: 14 1.1.1.4 Thủy văn: 16 1.1.2 Đặc điểm tài nguyên rừng: 16 1.1.3 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản: 17 1.1.4 Đặc điểm tài nguyên nước: 17 1.1.5 Đặc điểm xã hội 18 1.1.6 Hạ tầng văn hóa xã hội 18 1.1.7 Hạ tầng kỹ thuật 19 1.2 Phân tích, đánh giá trạng loại tài nguyên du lịch, tiềm du lịch sinh thái loại sản phẩm du lịch khu vực Vườn Quốc gia U Minh Hạ 20 1.2.1 Đánh giá trạng loại tài nguyên du lịch 20 1.2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 23 1.2.1.1 Thực vật 23 1.2.1.1.2 Động vật 23 1.2.1.1.2 Thủy sản 23 1.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn: 23 1.2.2 Đánh giá điều kiện để phát triển du lịch sinh thái khu vực VQG U Minh Hạ 23 1.2.3 Đánh giá trạng để phát triển du lịch sinh thái VQG U Minh Hạ 23 1.2.3.1 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau có gắn kết với phát triển du lịch VQG U Minh Hạ: 23 1.2.3.2 Đánh giá trạng phát triển du lịch Vườn uốc gia U Minh Hạ: 23 1.3 Phân tích SWOT 26 1.3.1 Điểm mạnh 26 1.3.2 Điểm yếu 27 1.3.3 Cơ hội 27 1.3.4 Thách thức 27 Phần 2: ĐỀ XUẤT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ ĐẾN NĂM 2025 30 2.1 Xu hướng phát triển du lịch tỉnh Cà Mau 30 2.2 Các điều kiện để phát triển du lịch sinh thái khu vực Vườn Quốc gia U Minh Hạ Khu bảo tồn thiên nhiên 30 2.3 Dự báo tiêu phát triển du lịch 31 2.4 Lợi so sánh hội phát triển du lịch sinh thái khu vực Vườn Quốc gia U Minh Hạ 33 2.5 Phân bố không gian chức du lịch sinh thái 34 2.5.1 Quy hoạch phân khu chức năng: 34 2.5.2 Các sản phẩm du lịch: 36 2.5.2.1 Du lịch nghiên cứu: 36 2.5.2.2 Du lịch tham quan: 36 2.5.2.3 Du lịch văn hóa: 36 2.5.2.4 Du lịch giải trí: 36 2.5.2.5 Du lịch sinh thái: 36 2.5.2.6 Du lịch khám phá: 36 2.5.2.7 Du lịch ẩm thực: 36 2.5.3 Quy hoạch tuyến, điểm du lịch hệ thống dịch vụ du lịch: 37 2.5.3.1 Các tuyến du lịch vùng quy hoạch: 36 2.5.3.2 Kết nối tuyến điểm du lịch nội huyện: 40 2.5.3.3 Kết nối với điểm du lịch nội tỉnh: 40 2.5.3.4 Kết nối điểm du lịch liên tỉnh: 40 2.6 Đầu tư sở hạ tầng kết hợp việc bảo tồn, bảo vệ hệ sinh thái rừng du lịch sinh thái 41 2.6.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 41 2.6.1.1 Phân khu đón tiếp du khách: 41 2.6.1.2 Phân khu du lịch sinh thái: 41 2.6.1.3 Phân khu vườn sưu tập thực vật dược liệu: 42 2.6.1.4 Phân khu tái làng rừng làng nghề truyền thống: 42 2.6.1.5 Phân khu Nghỉ dưỡng: 42 2.6.1.6 Phân khu trồng lưu niệm: 42 2.6.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: 42 2.7 Phương thức tổ chức du lịch sinh thái: 43 2.7.1 Tự tổ chức khai thác dịch vụ du lịch sinh thái: 43 2.7.2 Cho doanh nghiệp thuê môi trường rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch .43 2.7.3 Liên doanh liên kết để tổ chức dịch vụ 44 Phần 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN LIỀN VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ, BẢO TỒN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ 46 3.1 Các giải pháp bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học 46 3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng, nâng cao tri thức cho du khách 47 3.3 Giải pháp quản lý phát triển du lịch sinh thái 48 3.4 Giải pháp liên kết, quảng bá tiếp thị 48 3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 49 3.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực đơn vị hoạt động du lịch: 49 3.5.2 Phát triển nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước du lịch: 50 3.6 Giải pháp đầu tư chế tài phục vụ phát triển du lịch gắn với phát triển bền vững 50 3.6.1 Lĩnh vực đầu tư: 50 3.6.2 Giải pháp vốn 50 Phần 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 52 4.1 Đánh giá tác động tới môi trường giai đoạn xây dựng phát triển du lịch: 52 4.2 Đánh giá tác động tới môi trường trình hoạt động du lịch 53 4.2.1 Tác động đến môi trường kinh tế xã hội: 53 4.2.2 Tác động đến thành phần môi trường tự nhiên 56 Phần 5: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT GẮN VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 59 5.1 Kế hoạch đầu tư hạ tầng phục vụ du lịch phục vụ công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư 59 5.2 Kế hoạch liên kết, kết nối với tuyến du lịch, tiếp thị, quảng bá du lịch 59 5.3 Kế hoạch hướng dẫn hoạt động thu hút cộng đồng tham gia cải thiện sinh kế bảo vệ môi trường hướng đến phát triển du lịch bền vững 59 5.4 Kế hoạch giám sát phối hợp giám sát nhằm phát triển du lịch an tồn (tính mạng, PCCCR), bền vững, đảm bảo quốc phòng an ninh 60 5.4.1 Các hoạt động giám sát nhằm phát triển du lịch an toàn, bền vững, đảm bảo quốc phòng an ninh: 60 5.4.2 Cách thức tổ chức giám sát hoạt động du lịch sinh thái 60 Phần 6: NGUỒN VỐN, CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 62 6.1 Vốn đầu tư, nguồn vốn: 63 6.2 Quyền lợi, nghĩa vụ phương thức phân chia lợi nhuận, lợi ích 63 6.3 Quản lý sử dụng nguồn thu từ du lịch sinh thái 63 Phần 7: HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 64 7.1 Đối với kinh tế: 64 7.2 Đối với xã hội 64 Phần 8: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 66 Các phụ biểu: từ trang 68 đến trang 74 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề án: “Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Hạ đến năm 2025” Cơ quan lập đề án: Vườn Quốc gia U Minh Hạ Sự cần thiết: Cà Mau tỉnh ven biển cực Nam củ a Tổ quốc, hình thái bán đảo giáp Biển Tây Biển Đông với chi ều dài bờ biển 254 km Khí hậ u Cà Mau ơn hịa thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có mùa mưa nắng rõ rệt, khơng bị ảnh h ưởng lũ có bão Diện tích tự nhiên tồn t ỉnh 5.221,44 km2 Tỉnh Cà Mau giàu tài nguyên rừng biển, hệ sinh thái rừng ngập n ước với diện tích 100.000 chia thành vùng: Rừng ngập lợ úng phèn với đặc trưng tràm chủ y ếu nằm sâu đất li ền vùng U Minh H ạ; rừng ngập mặn với đặc trưng đước, mắm chủ yếu vùng Mũi Cà Mau ven biển; rừng có nhiều loài động vật, thực vật phong phú v ới tr ữ lượng lớn đặc sản rừng ng ập nướ c Rừng Cà Mau trở thành n ổi tiếng giới đứng sau rừng ngập mặn Cửa sông Amazon (Brazil) Vườn Quốc gia U Minh Hạ thành lập năm 2006 sở hợp Khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi v ới mộ t phần diện tích rừng tràm thuộc lâm ngư trường: U Minh III, Trần Văn Thời tổ ch ức UNESCO công nhận ba vùng lõi Khu dự trữ sinh giới Mũi Cà Mau Với tổng diện tích 8.527,8ha nằm hệ thống 32 Vườn Quốc gia toàn quố c Trong đó, khu Vồ Dơi rộng 2.896 khu rừng nguyên sinh l ại tỉnh Cà Mau, với khoảng 176 loài cỏ tự nhiên Thành phần loài rừng tràm chủ yếu là: Cây gỗ như: Tràm (Melaleuca Cajuputii), Bùi (Ilex cimosa), Trâm khế (Syzygium Lineatum), Móp (Alstonia Spathulata), Trâm rộng (Syzygium Oblata), b ụi như: Mua láng (Melastoma Affine), Mậ t cật gai (Licuala Spinosa), Bòng bong (Lygodium Japonicum), Dầu dấu ba (Evodia lepta); thảm tươi Sậy (Phragmites Vallatoria), Năng (Eleocharis Dulcis), Dây choại (Stenochlaena Palustris) , Dớn (Blechnum Orientale), Mây mước (Flagellaria indica), nhiều loài dương xỉ , tảo… Đây th ực bảo tàng sinh thái số ng loài thực vật thuộc hệ sinh thái r ừng ngập củ a khu v ực đồng sơng Cửu Long nói riêng nước nói chung Về động vật rừng gồm: (1) Thú có 23 loài, loài thường gặp như: Heo rừng (Sus scrofa), Nai (Cervus unicolor), Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis), Cầy hương (Viverricula indica), Dơi quạ (Pteropus lylei), Cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus), Mèo rừng (Prionailurus (Felis) bengalensis), Mèo cá (Prionailurus (Felis) viverrinus), Rái cá lông mũi (Lutra sumatrana)… (2) Chim có 91 lồi, lồi q như: Già đẫy Java (Leptoptilos javanicus), Điêng điển (Anhinga Melanogaster), diệc lửa (Ardea Purpurea), Diệc xám (Ardea cinerea), cò trắng (Egretta Garzetta), còng cọc (Phalacrocorax Niger)… (3) Lưỡng cư, bị sát có: 47 lồi, phải kể đến như: Rắn hổ đất (Naja naja), rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), rắn cạp nong (Bungarus fasciatus), trăn gấm (Python reticulatus), kỳ đà nước (Varanus salvator), rùa ba gờ (Malayemys subtrijuga), rùa (Heosemys annandalii), rùa hộp lưng đen (Cuora amboinensis)… (4) Lưỡng thê nhiều lồi trùng khác (5) Ngồi ra, lâm phần có 184km kênh mương với tổng diện tích mặt nước 1.000.000m2 (chưa kể diện tích thảm cỏ ngập nước theo mùa) thực thiên đường cho loài cá nước sinh sống phát triển Theo đó, V ườn Quốc gia U Minh Hạ chia làm phân khu chức nă ng để thực nhiệm vụ qu ản lý b ảo v ệ, bảo tồn đa dạng sinh học đầu tư phát triển Trong dự kiến quy hoạch khu du lịch sinh thái có quy mơ diện tích 1.318,5ha (gồm khu dị ch vụ hành chính, khu phục hồi sinh thái) Hệ thống sở hạ tầng Vườn Qu ốc gia U Minh H đầu tư xây dựng ngày hoàn thiện phầ n đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học tham quan du lịch sinh thái du khách nước V ới tiềm th ế mạnh trên, nói Vườn Quốc gia U Minh Hạ m ột điểm du lịch sinh thái hấp dẫ n du khách Đặc biệt vào mùa khai thác cá, du khách dễ dàng bắt gặp số lồi cá có giá trị khoa học kinh tế như: Cá lóc (Ophicephalus Striatus), sặc rằn (Trichogaster Pectoralis), sặc bướm (Trichopsic Trichopterus), trê vàng (Clarias Macrocephalus), rô đồng (Anabas Testudineus), thát lát (Notopterus Notopterus), …Hệ động vật phong phú thành phần lồi mà cịn có mức độ tập trung cá thể lớn Bên c ạnh du khách có th ể tận mắ t nhìn thấy đàn khỉ trèo hái trái, nhi ều loài chim bay đi, bay đàn nhộn nhịp trông r ất đẹp mắt Mặt khác, U Minh Hạ có làng nghề truyền thống, đặc sản có nguồn gố c từ hệ sinh thái rừng tràm, kết hợp làng nghề truyền thống, đặc sản rừng tràm góp phần cho du lịch sinh thái phát triển Tuy nhiên, năm qua việc hoạt động du lịch Vườn Quốc gia U Minh H có nhi ều khó khăn hạn chế: Hoạt động du lịch cịn mang tính đơn điệu, quy mô nhỏ, h ệ thống sở hạ t ầng nhiều hạn chế, chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái chưa đảm bảo, đội ngũ cán điều hành quản lý, hướng dẫn viên du lịch sinh thái chưa đáp ứng nhu cầu du khách, sản phẩ m du lịch đối tượng thị trường chưa rõ nên khả thu hút khách du lịch chưa cao Những khó khăn, hạn chế thực tế làm cho hoạt động du lịch Vườn Quốc gia U Minh Hạ chưa phát triển tương xứng với tiềm lợi Để tạo bước chuyển biến việc b ảo tồn thiên nhiên khai thác hợp lý mạ nh, ti ềm Vườn Quốc gia U Minh Hạ thực tiễn định hướng phát triển ngành du lị ch việc l ập: “Đề án phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Hạ đến năm 2025” yêu cầu cần thiết, tạo điều kiện để phát triển dịch vụ du l ịch Vườn Quốc gia U Minh Hạ, góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch Tỉnh, tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương Căn pháp lý xây dựng Đề án: - Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 14 tháng 12 năm 2004; - Luật du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng năm 2017; - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014; - Luật quản lý, sử dụng tài sản công ngày 21 tháng năm 2017 - Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng - Nghị định số 117/2010 ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 147/2016/nĐ-CP ngày tháng năm 2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ ngày 24 tháng năm 2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng - Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2017 Quy định chi tiết số điều Luật quản lý, sử dụng tài sản công - Thông tư số 78/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2011 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 chủa Chính phủ quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Thông tư số 10/2014/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định vùng đệm khu rừng đặc dụng vành đai bảo vệ khu bảo tồn biển; - Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; - Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng 06 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020; - Quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi thành Vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau; - Quyết định số 1024/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều chỉnh tăng diện tích Vườn Quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau; - Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN ngày 27 tháng 12 năm 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành qui chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; 10 - Khuyến khích sử dụng nguồn lực sẵn có địa phương tài nguyên, nhân lực, kinh nghiệm địa… - Hỗ trợ vốn, thông tin thị trường 5.4 Kế hoạch giám sát phối hợp giám sát nhằm phát triển du lịch an toàn (tính mạng, PCCCR), bền vững, đảm bảo quốc phịng an ninh: 5.4.1 Các hoạt động giám sát nhằm phát triển du lịch an tồn, bền vững, đảm bảo quốc phịng an ninh: Giám sát đánh giá hoạt động quản lý th ường xuyên, liên tục, có tham gia quan quản lý nhà nước, tồn hệ thố ng trị (Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn, UBND huyện, quan liên quan…) chủ yếu Vườn Quốc gia Việc thực giám sát nhằm phát triển du lịch an tồn, bền vững, đảm bảo an ninh quốc phịng - Đánh giá hoạt động bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng như: + Về phá rừng, khai thác trái pháp luật + Về mua bán, vận chuyển, chế biến gỗ, lâm sản trái pháp luật + Về săn bắt động vật hoang dã + Về cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng: tun truyền, giáo dục phòng cháy chữa cháy; mở lớp huấn luyện cho lực lượng bảo vệ rừng lực lượng nịng cốt, hạn chế đốt lửa trại gây cháy rừng mùa khô + Về chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác + Về hiệu việc tổ chức thực bảo vệ rừng - Giám sát, đánh giá công tác bảo tồn đa dạng sinh học - Giám sát, đánh giá phục hồi phát triển rừng - Đánh giá tác động môi trường 5.4.2 Cách thức tổ chức giám sát hoạt động du lịch sinh thái: * Áp dụng Bộ Công cụ quản lý giám sát du lịch sinh thái cộng đồng: Bộ Công cụ qu ản lý giám sát du lịch sinh thái cộng đồ ng Mạng lưới Du lịch bền vững người nghèo, Đại học Tổng h ợp Hawaii, Trườ ng Đào tạo quản lý Du lịch (TIM), Hoa Kỳ xuất cơng cụ hữu ích để áp dụng quản lý giám sát du lịch sinh thái cộng đồng Việt Nam Sau bước chu trình giám sát Bộ Cơng cụ: Bước 1: Lập kế hoạch Bao gồm ý t ưởng giám sát với cộng đồng, xây dựng mục tiêu giám sát, giải vấn đề thực tế chung tham gia, đâu ranh giới khu vực giám sát, cần có nguồn lực khung thời gian dành cho giám sát Bước 2: Xác định phạm vi vấn đề 60 Đ ây b ước quan trọng mộ t chương trình giám sát Xác định phạm vi trình phát số vấn đề ưu tiên (tốt 20 hạng mục) để tập trung số nhiều l ĩnh vực tiềm đ ã xác định Các vấn đề vấ n đề mà cộng đồng quan tâm liên quan đến phát triển bền vững xã hội, văn hóa, mơi trường kinh tế Các vấn đề xây dựng cách tố t thông qua sử dụng số chiến lược: nghiên cứu, họp cộng đồng ý kiến đóng góp nhóm cơng tác giám sát Bước 3: Xây dựng tiêu Sau xác định xếp thứ t ự ưu tiên cho vấn đề liên quan đến phát triển bề n vững kinh doanh cộng đồng chuyển vấn đề thành mục tiêu sơ bộ, cần xây d ựng tiêu để theo dõi việc thực mục tiêu Bao gồm nội dung sau: (1) Rà soát tiêu (2)Xây dựng tiêu (3)Sàng lọc tiêu Bước 4: Thu thập liệu Các vấn đề cần lưu ý bước thu thập liệu bao gồm: - Xác định liệu cần thiết cho tiêu - Xác định địa thu thập liệu - Thu xếp người thu thập liệu - Thiết kế phương án thu thập liệu - Xây dựng phương thức quản lý liệu Bước 5: Đánh giá kết Quá trình bao gồm đ ánh giá kết tiêu mức độ xuất sắc, tốt hay Có hai cơng cụ sử dụng để hỗ trợ giám sát phân tích kết giám sát: tạo mốc chuẩn ngưỡng chuẩn Bước 6: Lập kế hoạch đối phó Lập kế hoạch đối phó nhằm mục đích điều chỉnh kế hoạch có thay đổi môi trường thực tế, bao gồm: (1)Phát yếu (2)Điều tra nguyên nhân (3)Quyết định biện pháp đối phó (4)Xây dựng kế hoạch hành động Bước 7: Thông tin kết Thông tin liên lạc thường bị b ỏ qua chương trình giám sát Các kết tiêu cần thông báo cho bên liên quan cách dễ hiểu công khai minh bạch Quá trình cho phép cộng đồng học hỏi kinh nghiệm 61 qua cải thi ện du lịch sinh thái cộng đồng Ngoài cịn giúp đảm bảo du lịch mang lại lợi ích cho ng ười nghèo, giúp cộng đồ ng cảm nhận “t ầm quan trọng” Do đó, chương trình giám sát cần có kế hoạch rõ ràng cách thức thông báo kết cho bên liên quan Thay bảng biểu với tỷ lệ, dùng màu hay biểu tượng để thị tiêu xuất sắc, tốt Mẫu trình bày sử dụng phụ thuộc vào người sử dụng, trình độ đọc viết mức độ quan tâm họ đề án Hình thức phù hợp cho thông tin kết như: họp cộng đồng, văn Có thể làm văn b ản tin g ồm trang cho nhà tài trợ , quyền địa phương nhà hỗ trợ hàng năm năm hai l ần Gửi bải tin giấy thư điện tử giúp họ nắm bắt số thông tin tiến trình phát triển đề án Bước 8: Kiểm tra điều chỉnh Khung giám sát du lịch sinh thái cộng đồng có th ể chưa hồn h ảo lần Tình thay đổi, có thêm số liệu mới, tiêu phù hợp lúc đầu sau có th ể khơng phù h ợp đố i với tình hình địa phương Sau nă m giám sát, cần tổ ch ức công tác kiể m tra Dựa kết rà soát, cần đưa thay đổi cải thiện khung giám sát Nội dung bao gồm: Rà sốt mục tiêu vấn đề chính, rà soát tiêu thu thập liệu rà sốt biện pháp đối phó quản lý Trong đợt giám sát thứ hai, chu trình ngắn dễ dàng Thay bước, có bước tạo nên chu trình giám sát liên tục bao gồm: thu thập liệu, đánh giá kết quả, lập kế hoạch đối phó, thơng báo kết quả, kiểm tra điều chỉnh 62 Phần 6: NGUỒN VỐN, CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 6.1 Vốn đầu tư, nguồn vốn: Có phụ biểu kèm theo (biểu 15; 16) 6.2 Quyền lợi, nghĩa vụ phương thức phân chia lợi nhuận, lợi ích: - Đối với hình thức tự tổ chức khai thác dịch vụ du lịch sinh thái, Vườn Quốc gia U Minh Hạ khai thác tài nguyên thiên nhiên để kinh doanh du lịch thu doanh thu từ hoạt động du lịch - Đối với hình thức cho doanh nghiệp thuê dịch vụ môi trường rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch, VQG U Minh Hạ thực cho thuê dịch vụ môi trường rừng theo quy định cụ thể thời gian mức độ tác động vào môi trường rừng Các đơn vị thuê Ban Giám đốc Vườn giao cho đơn vị trực tiếp tổ chức hoạt động kinh doanh Đơn vị thuê bỏ vốn đầu tư, bao gồm kinh phí đầu tư sở vật chất phục vụ du lịch (theo khả đơn vị), kinh phí cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng khu vực thuê Hàng năm, đơn vị thuê phải nộp chi phí th mơi trường rừng vào diện tích th, đơn giá phê duyệt Ngồi chi phí th dịch vụ mơi trường rừng, đơn vị th cịn phải bỏ kinh phí bảo vệ rừng hàng năm, bao gồm chi phí nhân cơng, chi phí thiết bị - Đối với hình thức liên doanh liên kết để tổ chức dịch vụ, đơn vị liên doanh liên kết với Vườn đầu tư vào diện tích rừng Vườn Quốc gia, kinh doanh du lịch sinh thái theo hướng dẫn Vườn Quốc gia, đồng thời Vườn quản lý mặt tác động sinh thái khu du lịch Nguồn thu chia sẻ hình thức nộp khoán hàng năm cho Vườn Các đơn vị liên doanh liên kết khai thác cơng trình khoa học Vườn cơng trình kiến trúc khác sở bỏ vốn đầu tư tu bổ, nâng cấp cơng trình 6.3 Quản lý sử dụng nguồn thu từ du lịch sinh thái: - Thực Nghị định 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008 Chính phủ Quỹ bảo vệ Phát triển rừng; Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; - Đối với tiền thu từ dịch vụ môi trường rừng hoạt động liên doanh, liên kết sau trừ chi phí hợp lý liên quan đến việc tổ chức thực hiện, phần cịn lại hạch tốn nguồn thu đơn vị nghiệp công lập sử dụng theo quy định pháp luật tài hành 63 Phần 7: HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 7.1 Đối với kinh tế: - Góp phần làm tăng giá trị gia tăng khu vực dịch vụ tỉnh, đặc biệt lĩnh vực du lịch Tiêu dùng du khách góp phần làm gia tăng doanh thu ngành du lịch, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - Góp phần giải việc làm cho người lao động cộng đồng địa phương Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tạo hội việc làm cho địa phương, giúp thay đổi cấu việc làm địa phương cải thiện chất lượng lao động, giảm di cư - Việc phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành kinh tế khác, sản phẩm du lịch mang tính liên ngành có quan bệ đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế Khi vườn quốc gia U Minh Hạ trở thành điểm du lịch, du khách nơi đổ làm cho nhu cầu hàng hoá dịch vụ tăng lên đáng kể Xuất phát từ nhu cầu du khách mà ngành kinh tế du lịch khơng ngừng mở rộng hoạt động thơng qua mối quan hệ liên ngành kinh tế, đồng thời làm biến đổi cấu ngành kinh tế quốc dân Hơn nữa, hàng hoá, vật tư cho du lịch địi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú chủng loại, hình thức đẹp, hấp dẫn Do địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng sáng tạo cải tiến, phát triển loại hàng hoá Để làm điều này, doanh nghiệp bắt buộc phải đầu tư trang thiết bị đại, tuyển chọn sử dụng cơng nhân có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu du khách - Hoạt động du lịch có tác dụng làm biến đổi cán cân thu chi tỉnh Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước có địa điểm du lịch, làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế phát triển hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế vùng sâu, vùng xa… - Một lợi ích khác mà ngành du lịch đem lại góp phần cải thiện thu nhập người lao động thơng qua giải vấn đề việc làm Bởi ngành dịch vụ liên quan đến du lịch cần lượng lớn lao động Du lịch tạo nguồn thu nhập cho người lao động, giải vấn đề xã hội 7.2 Đối với xã hội: - Phát triển du lịch Vườn Quốc gia U Minh Hạ phương tiện tuyên truyền, quảng cáo người, phong tục tập quán, tài nguyên thiên nhiên, di tích văn hoá lịch sử, làng nghề truyền thống, - Du lịch làm tăng thêm tầm hiểu biết chung xã hội người dân địa phương thông qua khách du lịch đến từ địa phương khác từ nước ngồi - Du lịch sinh thái cộng đồng góp phần phục hồi phát triển giá trị văn hóa nghề truyền thống Tạo hội để giao lưu văn hóa kinh tế nước khác Đây nhân tố quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phát triển kinh tế vùng dịa phương 64 - Du lịch sinh thái cộng đồng thúc đẩy công phát triển du lịch với việc mang lại cho tồn cộng đồng lợi ích từ việc cung cấp dịch vụ du lịch sở hạ tầng họ có tham gia tích cực vào du lịch hay không 65 Phần 8: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 8.1 Vườn quốc gia U Minh Hạ: - Phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch, Sở Thông tin truyền thông, UBND huyện U Minh, UBND huyện Trần Văn Thời Sở ngành chức có liên quan tổ chức cơng bố công khai đề án phương tiện truyền thông tới doanh nghiệp, công dân, nhà đầu tư nước - Phối hợp với ngành chức tổ chức triển khai thực Đề án phê duyệt; tổ chức xúc tiến, kêu gọi đầu tư từ tổ chức nước, tranh thủ đạo hỗ trợ bộ, ngành Trung ương, theo dõi, quản lý báo cáo; lập quy hoạch xây dựng dự án, tiểu dự án 8.2 Sở Kế hoạch Đầu tư: - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn Vườn quốc gia U Minh Hạ xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án tiến độ; đôn đốc kiểm tra, đánh giá kết thực đề án Sở, ngành, địa phương có liên quan - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh cân đối, lồng ghép nguồn lực để thực Quy hoạch - Định kỳ tổng hợp kết thực đề án báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh 8.3 Sở Văn hóa thể thao & Du lịch: Sở Văn hóa thể thao & Du l ịch chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên, Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn đơn vị có liên quan kiểm tra, tra, giám sát đề án Kịp thời phát bất hợp lý q trình thực đề án để có hướng xử lý kịp thời 8.4 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn theo dõi công tác Quản lý bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp dự án, tiểu dự án hoạt động du lịch sinh thái theo quy định 8.5 Ủy ban nhân dân huyện Trần Văn Thời huyện U Minh: - Phối hợp với Vườn quốc gia U Minh Hạ vận động tuyên truyền người dân nâng cao ý thức phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, bảo vệ môi trường sinh thái 8.6 Các Sở, Ban, ngành địa phương liên quan: Că n chức năng, nhiệm vụ giao chủ động phối hợp với Sở Vă n hóa Thể thao & Du lịch, Vườn quốc gia U Minh Hạ để triển khai thực đề án tiến độ hiệu , định kỳ báo cáo kết thực nhiệm vụ phân cơng Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch để tổng hợp 8.7 Ngân hàng quỹ tín dụng: Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Quỹ tín dụng ưu tiên nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi theo quy định 66 hành Nhà nước cho doanh nghiệp, công dân, nhà đầu tư nhằm tăng khả thu hút dự án đầu tư vào khu du lịch 67 PHỤ BIỂU Bảng 12: Tổng hợp danh mục cơng trình đầu tư (phân kỳ đầu tư, dự kiến vốn đầu tư) ĐVT: triệu đồng Hạng mục Đom vị tính (ỉ) (2) A HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Phân khu đón tiếp du khách I (3) Trung tâm du khách Bến bãi đỗ xe, dịch vận chuyển Cổng chào, biểu tượng vườn quốc gia Phân khu du lịch sinh thái Các khu dịch vụ Quán ẩm thực Ki ốt bán quà lưu niệm Nhà vệ sinh công cộng + bể phốt Trạm dừng chân Khu vui chơi, giải trí Chịi câu cá Phân khu vườn sưu tầm động thực vật vườn dược liệu Khu nhà chức quản lý, điều hành, bảo vệ Nhả làm việc, điều hành, bảo vệ Nhà vệ sinh công cộng II + + + III 1.1 1.2 vụ Số lượng (4) Suất đầu tư Tổng vốn đầu tư 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 (5) 1.376.943 4.000 bãi 1 2.000 1.500 2.000 1.500 2.000 1.500 Cái 500 500 500 1.303.800 27.900 25.200 1.200 1.500 25.200 1.200 1.500 „ m2 m2 Khu 3.600 1.000 1,2 500 150 10 200 8.500 10 800 1.275.000 100 23.265 800 150.000 150.000 200.000 100.000 100 200.000 275.000 200.000 2.265 m2 130 910 910 m2 30 150 150 68 1.3 1.4 1.5 IV V VI B C I II Nhà chế biển thức ăn Nhà kho bảo quản thức ăn Cổng vào + hệ thống tường rào Xây dựng hàng rào cách ly động vật Vườn dược liệu Khu tái làng rừng, m2 m2 hệ thống hệ thống khu làng nghề Phân khu nghỉ dưỡng Nhà nghỉ sinh thái Khu dịch vụ Quán ẩm thực Kios bán hàng Phân khu trồng lưu niệm HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Tuyến đường dọc kênh 98 Đường xuyên rừng Cầu dành cho du khách tham quan rừng Xe điện Xe ngựa Xây dựng bến thuyền Xuồng máy HẠNG MỰC CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT Cấp điện Hệ thống lưới điện khu vui chơi Cấp nước Hồ nước (cảnh quang) 80 45 500 480 225 500 1.000 1.000 20 1.000 20.000 20.000 20.000 m2 3000 m2 m2 200 50 22,6 4 2.200 300 200 500 200 500.000 200 km km chiếc bến 30 480 225 500 1.000 10.000 25.200 24.000 1.200 1.000 200 678 19.900 13.200 1.200 800 10.000 10.000 km 30 200 50.000 51.110 50.000 5.000 6.000 6.000 500 100 500 100 6.000 6.000 678 13.200 1.200 800 3.000 400 500 800 58.116 6.000 6.000 5.000 3.000 400 500 800 6.000 50.000 69 2.1 2.2 2.3 III D Hệ thống nước bể chứa nước phục vụ vườn động thực vật liệu Mảy bơm thủy lực Đường ống dẫn nước từ máy bơm bể tập trung Be tập trung: Bể xử lý lọc nước + bể chửa nước Vệ sinh môi trường Hệ thống thu gom rác Hệ thống thùng rác HẠNG MỤC KHÁC Xây dựng hệ thống bảng quảng bá, bảng nội quy, bảng chí dẫn du lịch Xây dựng tư liệu quảng bá du lịch sinh thái Tập huấn kỹ du lịch sinh thái cho đội ngũ cán hướng dẫn viên du lịch sơ Tổng cộng 1.110 máy km 0,8 100 700 100 560 100 560 Cái 450 450 450 hệ thống 1.000 1.006 1.000 30 0,2 Hệ thống 2.000 4.000 2.000 500 500 1.000 1.000 500 500 500 lớp 15 100 1.500 500 500 500 271.000 116.300 213.400 1.458.959 200.666 170.593 281.000 206.000 70 Bảng 13: Danh mục dự án ưu tiên đầu tư sử dụng vốn ngân sách ĐVT: triệu đồng Hạng mục Đom vị Số lượng Suất đầu tư Tổng vốn đầu tư 2019 2020 2021 2022 2023 10.000 5.000 5.000 tính (ỉ) (2) A HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG I Phân khu đón tiếp du khách Trung tâm du khách (3) (4) (5) 24.678 4.000 2.000 2.000 2.000 Bến bãi đỗ xe, dịch vụ vận chuyển bãi 1.500 1.500 1.500 Cổng chào, biểu tượng vườn quốc gia Cái 500 500 500 II Khu tái làng rừng, làng nghề khu 20.000 20.000 III Phân khu trồng lưu niệm 22,6 B HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG Tuyến đường dọc kênh 98 km 2.200 13.200 13.200 Đường xuyên rừng km 300 1.200 1.200 Cầu dành cho du khách tham quan rừng 200 800 800 Xe điện 500 3.000 3.000 Xe ngựa 200 400 400 Xây dựng bến thuyền bến 500,000 500 500 200 800 800 I Xuồng máy HẠNG MỰC CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT Cấp điện Hệ thống lưới điện khu vui chơi km II Cấp nưức Hồ nước (cảnh quang) Hệ thống nước bể chứa nước phục vụ vườn động thực vật liệu C 30 678 678 19.900 58.116 6.000 30 200 6.000 6.000 51.110 50.000 50.000 50.000 1.110 2.1 Mảy bơm thủy lực máy 100 100 100 2.2 Đường ống dẫn nước từ máy bơm bể tập trung km 0,8 700 560 560 71 2.3 Be tập trung: Bể xử lý lọc nước + bể chửa nước III Vệ sinh môi trường Hệ thống thu gom rác Cái 450 hệ thống 1.000 30 0,2 450 450 1.006 Hệ thống thùng rác D HẠNG MỤC KHÁC Xây dựng hệ thống bảng quảng bá, bảng nội quy, bảng chí dẫn du lịch 1.000 500 6 500 4.000 Hệ thống Xây dựng tư liệu quảng bá du lịch sinh thái 500 500 500 Tập huấn kỹ du lịch sinh thái cho đội ngũ cán hướng dẫn viên du lịch sơ lớp 15 100 1.500 500 500 500 61.000 9.700 6.800 Tổng cộng 2.000 2.000 106.694 1.000 19.906 1.000 9.288 72 Bảng 14: Danh mục dự án huy động vốn khác ĐVT: triệu đồng Hạng mục (ỉ) (2) Đom vị Số Suất đầu Tổng vốn đầu tính lượng tư tư (3) (4) (5) HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG I Phân khu du lịch sinh thái Các khu dịch vụ + Quán ẩm thực + + 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 500.000 300.000 275.000 200.000 6.000 6.000 6.000 6000 281.000 206.000 1.352.265 „ 1.303.800 27.900 m2 3.600 25.200 25.200 Ki ốt bán quà lưu niệm m2 Nhà vệ sinh công cộng + bể phốt Khu 1.000 1,2 1.200 1.200 500 1.500 1.500 200 800 800 Trạm dừng chân Khu vui chơi, giải trí 150 8.500 1.275.000 Chòi câu cá 10 10 100 II Phân khu vườn động thực vật vườn thú 23.265 Khu nhà chức quản lý, điều hành, bảo vệ 2.265 100 1.1 Nhả làm việc, điều hành, bảo vệ m2 130 910 910 1.2 Nhà vệ sinh công cộng m2 30 150 150 1.3 Nhà chế biển thức ăn m2 80 480 480 1.4 Nhà kho bảo quản thức ăn m2 45 225 225 1.5 Cổng vào + hệ thống tường rào hệ thống 500 500 500 Xây dựng hàng rào cách ly động vật hệ thống 1.000 1.000 Vườn dược liệu 20 1.000 20.000 m2 3000 Quán ẩm thực m2 200 1.000 500 500 Kios bán hàng m2 50 200 100 100 506.600 306.600 III Phân khu nghỉ dưỡng Nhà nghỉ sinh thái Khu dịch vụ Tổng cộng 1.000 10.000 10.000 25.200 24.000 1.200 1.352.265 30.760 11.305 10.000 73 Bảng 15: Dự kiến nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2018 - 2025 STT Tổng dự toán vốn đầu tư (triệu đồng) Giá trị (triệu đồng) Cơ cấu (%) Ngân sách Vốn huy động 106.694 1.352.265 7,03 92,97 1.458.959 100 Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Bảng 16: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2019 - 2025 Năm 2019 2020 2021 2022 2023 Nguồn vốn Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị - Giá trị Cơ cấu Ngân sáxh 18.400 17,97 1.506 21,31 9.288 45,10 61.000 Vốn huy động 84.000 82,03 5.560 78,69 11.305 54,90 Tổng cộng 102.400 100 7.066 100 20.593 100 2024 2025 Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị 96,31 9.700 1,88 6.800 2,17 10.000 3,69 506.600 98,12 306.600 97,83 487.000 71.000 100,00 516.300 1,88 313.400 100,00 487.000 Tổng cộng Cơ cấu Giá trị Cơ cấu 106.694 17,85 100 1.352.265 82,15 100 1.458.759 100,00 Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu 74