1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH NGHỆ AN

146 457 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ================== VŨ THỊ KIM LUẬN ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Chuyên ngành: Địa lý học(trừ Địa lý tự nhiên) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS - GVC Nguyễn Tƣởng TPHCM, tháng 11/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Những số liệu tham khảo dẫn chứng có nguồn trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: - TS – GVC Nguyễn Tƣởng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn mặt khoa học giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành để tài - Các thầy cô giáo khoa địa lý, cán phòng sau đại học, trung tâm thƣ viện trƣờng Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy hỗ trợ trình học cao học trƣờng - Ban giám hiệu, thầy cô, đồng nghiệp khoa Sƣ phạm khoa học Xã Hội, tổ Địa lý cán phòng ban trƣờng Đại học Đồng Nai quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để đề tài đƣợc tiến hành - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Nghệ An, Trung tâm khí tƣợng thủy văn Bắc Trung Bộ, BQL VQG Pù Mát, UBND tỉnh Nghệ An, UBND huyện Con Cuông, UBND huyện Quế Phong, UBND huyện Quỳ Châu nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp nguồn tài liệu, số liệu tƣ vấn thông tin bổ ích liên quan đến đề tài - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để đề tài đƣợc hoàn thành TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả Vũ Thị Kim Luận MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI CẢM ƠN .3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .8 DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU .9 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI .15 1.1 Tổng quan vần đề liên quan .15 1.1.1 Khái niệm du lịch 15 1.1.2 Điểm, tuyến du lịch .15 1.1.3 Du lịch sinh thái 17 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển điểm, tuyến du lịch sinh thái 24 1.2 Phƣơng pháp đánh giá điểm, tuyến DLST 26 1.2.1 Đánh giá điểm DLST 26 1.2.2 Đánh giá tuyến DLST [2] .34 1.3 Tình hình xu hƣớng phát triển DLST giới Việt Nam 36 1.3.1 Tình hình xu hƣớng phát triển DLST giới 36 1.3.2 Tình hình xu hƣớng phát triển DLST Việt Nam 39 Chƣơng TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH NGHỆ AN 41 2.1 Khái quát đặc điểm địa lý tỉnh Nghệ An có liên quan đến phát triển điểm, tuyến du lịch sinh thái 41 2.1.1 Vị trí địa lý 41 2.1.2 Điều kiện tự nhiên .43 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội .46 2.2 Tiềm phát triển điểm, tuyến DLST Nghệ An 49 2.2.1 Các loại tài nguyên DLST Nghệ An 49 2.2.2 Các tuyến DLST chủ yếu Nghệ An 79 2.3 Đánh giá điểm, tuyến DLST Nghệ An .80 2.3.1 Đánh giá điểm DLST 80 2.3.2 Đánh giá tuyến DLST tỉnh Nghệ An 85 2.4 Nhận định chung tiềm phát triển điểm, tuyến DLST Nghệ An 86 2.4.1 Thuận lợi .86 2.4.2 Khó khăn .87 2.5 Hiện trạng phát triển DLST tỉnh Nghệ An 87 2.5.1 Khách du lịch doanh thu từ du lịch 87 2.5.2 Tổ chức loại hình DLST Nghệ An 90 2.5.3 Tổ chức, kinh doanh, khai thác điểm, tuyến DLST .92 2.5.4 Hiện trạng CSHT CSVCKT phục vụ DLST 98 2.5.5 Đánh giá chung trạng phát triển DLST tỉnh Nghệ An .99 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI Ở NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 101 3.1 Căn xây dựng định hƣớng phát triển điểm, tuyến DLST Nghệ An đến năm 2020 .101 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Nghệ An đến năm 2020 101 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển DLST Nghệ An đến năm 2020 104 3.1.3 Các dự án đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái Nghệ An 105 3.2 Định hƣớng phát triển điểm, tuyến DLST tỉnh Nghệ An đến năm 2020 106 3.2.1 Định hƣớng bảo tồn tài nguyên DLST .106 3.2.2 Định hƣớng phát triển điểm DLST 107 3.2.3 Định hƣớng phát triển tuyến DLST 112 3.3 Giải pháp thực 118 3.3.1 Nhóm giải pháp sách quản lý 118 3.3.2 Nhóm giải pháp đầu tƣ 120 3.3.3 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực .122 3.3.4 Nhóm giải pháp môi trƣờng 123 3.3.5 Nhóm giải pháp xã hội 125 3.3.6 Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá DLST .125 KẾT LUẬN .127 TÀI LIỆU THAM KHẢO .128 PHỤ LỤC 130 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLST : Du lịch sinh thái CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật VQG : Vƣờn Quốc Gia BTTN : Bảo tồn thiên nhiên NXB : Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng điểm tổng hợp tiêu đánh giá tiềm thu hút khách du lịch điểm DLST [2], [10] 28 Bảng 1.2: Bảng điểm tổng hợp tiêu đánh giá tiềm khai thác điểm DLST 32 Bảng 1.3: Đánh giá mức độ ƣu tiên đầu tƣ phát triển dựa mối tƣơng quan tiềm thu hút tiềm khai thác điểm DLST 34 Bảng 1.4: Bảng điểm tổng hợp tiêu đánh giá tuyến DLST [2] .35 Bảng 2.1: Tổng thu nhập quốc dân GDP theo giá năm 1994 tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010 .46 Bảng 2.2: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010 47 Bảng 2.3: Lực lƣợng lao động tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2010 49 Bảng 2.4: Danh mục thực vật có mạch VQG Pù Mát 53 Bảng 2.5: Số lƣợng loài thực vật quý VQG Pù Mát đƣợc ghi sách đỏ 53 Bảng 2.6: Danh mục loài động vật Vƣờn quốc gia Pù Mát 54 Bảng 2.7: Nhóm động vật quý VQG Pù Mát 55 Bảng 2.8: Danh mục khu hệ động vật Khu BTTN Pù Huống 57 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp kết đánh giá tiềm thu hút khách du lịch điểm DLST tỉnh Nghệ An 81 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp kết đánh giá tiềm khai thác điểm DLST tỉnh Nghệ An .83 Bảng 2.11: Bảng đánh giá tổng hợp mức độ ƣu tiên đầu tƣ phát triển dựa mối tƣơng quan tiềm thu hút tiềm khai thác .84 Bảng 2.12: Kết đánh giá tuyến DLST tỉnh Nghệ An 85 Bảng 2.13: Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) tỉnh ngành du lịch Nghệ An theo giá so sánh năm 1994 giai đoạn 2006 – 2010 90 Bảng 2.14: Hiện trạng khách du lịch VQG Pù Mát thời kỳ 2006-2010 96 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hiện trạng khách du lịch đến Nghệ An giai đoạn 2006 - 2011 88 DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1: Khái niệm vị trí loại hình DLST 19 Hình 2.1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH NGHỆ AN 42 Hình 2.2: BẢN ĐỒ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH NGHỆ AN 51 Hình 3.1: SƠ ĐỒ ĐỊNH HƢỚNG CÁC ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI TỈNH NGHỆ AN .108 Hình 3.2: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC TUYẾN DLST NỘI TỈNH TỈNH NGHỆ AN .114 Hình 3.3: SƠ ĐỒ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC TUYẾN DLST QUỐC TẾ VÀ LIÊN TỈNH TỈNH NGHỆ AN 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế quan trọng, đƣợc ví nhƣ là: “ngành công nghiệp không khói”, “con gà đẻ trứng vàng”… hƣớng đến xu hƣớng phát triển bền vững Vì vậy, quốc gia có tiềm phát triển DLST ngày quan tâm đầu tƣ đến loại hình du lịch DLST hoạt động du lịch phát triển vài thập kỷ gần trở thành xu hƣớng tích cực để đảm bảo phát triển du lịch bền vững gắn liền với việc bảo tồn thiên nhiên môi trƣờng, giá trị nhân văn giàu sắc văn hóa dân tộc, thông qua việc giáo dục nhận thức xã hội, cộng đồng Nghệ An đƣợc xác định tỉnh có tiềm phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng với 1.000 di tích lịch sử, có 131 di tích đƣợc xếp hạng quốc gia; 82km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp nhƣ Cửa Lò, Bãi Lữ, Cửa Hiền, Quỳnh Phƣơng,… Có 12.000 km2 rừng núi phía tây với nhiều khu rừng nguyên sinh đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, leo núi nhƣ Vƣờn quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn rừng nguyên sinh Pù Hoạt, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống Bên cạnh đó, quần tụ dân tộc anh em tạo nên tranh văn hóa đặc trƣng, mang đậm sắc truyền thống dân tộc địa nhƣ Thái, Ðan Lai, Khơ Mú Ngoài ra, địa phƣơng ven biển có nhiều nét văn hóa đặc sắc, nghề truyền thống hay điều hò mái đẩy nhịp nhàng,… Đây tiền đề để hình thành điểm, tuyến DLST tỉnh Để đảm bảo phát triển bền vững du lịch Nghệ An, DLST loại hình cần đƣợc đẩy mạnh phát triển sở khai thác hợp lý mạnh tài nguyên du lịch tỉnh Trong đó, cần ý tới việc phát triển DLST theo lãnh thổ nói chung tổ chức điểm, tuyến DLST nói riêng Trƣớc yêu cầu phát triển du lịch thời kỳ mới, việc hình thành hoạt động điểm, tuyến DLST Nghệ An đƣợc thực bƣớc đầu thu hút đƣợc khách du lịch nƣớc quốc tế Trong thời gian qua tuyến, điểm DLST đóng góp không nhỏ vào trình phát triển du lịch tỉnh, nhƣng thực tiễn phát triển nhiều vấn đề cần đƣợc sớm giải quyết: Phần lớn điểm, tuyến du lịch đƣợc hình thành cách tự phát, chƣa khai thác hết đƣợc tiềm tài nguyên du lịch, có khả cạnh tranh khu vực, thiếu sức thu hút khách du lịch Xuất phát từ tình hình đó, đề tài: “Định hƣớng phát triển điểm, tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An” đƣợc tiến hành Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu tiềm phát triển DLST để xây dựng định hƣớng phát triển điểm, tuyến DLST nhằm góp phần đẩy mạnh du lịch tỉnh Nghệ An đạt hiệu tốt 2.2 Nhiệm vụ đề tài: - Tổng quan số vấn đề lý luận điểm, tuyến du lịch DLST để vận dụng vào việc nghiên cứu địa bàn cụ thể - Phân tích, đánh giá tiềm phát triển tuyến, điểm DLST Nghệ An, rút thuận lợi khó khăn việc phát triển DLST tỉnh - Xây dựng định hƣớng khai thác đề xuất số giải pháp phát triển điểm, tuyến DLST nhằm khai thác có hiệu tài nguyên DLST Nghệ An 2.3 Giới hạn đề tài  Về nội dung: Tiềm năng, thực trạng, định hƣớng giải pháp phát triển tuyến, điểm DLST tỉnh Nghệ An  Về không gian: Địa bàn tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, du lịch có tính tổng hợp liên vùng nên đề tài xem xét nghiên cứu DLST Nghệ An mối quan hệ với tỉnh lân cận  Về thời gian: Hiện trạng hoạt động du lịch Nghệ An giai đoạn 2000 –2011 định hƣớng phát triển tuyến, điểm DLST giai đoạn 2012 – 2020 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài giới Hoạt động DLST đƣợc quan tâm nghiên cứu từ năm cuối thập niên 1980 Đã có nhiều tổ chức quốc tế nhƣ UNWTO (Tổ chức du lịch giới), IUCN (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế), WW (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) giải vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch sinh thái Bên cạnh đó, từ năm cuối kỷ trƣớc có công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến tuyến, điểm du lịch DLST nhƣ: - “Nghiên cứu sức chứa ổn định điểm du lịch” Kadaxki (1972), Sepfer (1973) Đây công trình đƣa khung đánh giá quy chuẩn tiêu chí sức chứa điểm du lịch, trở thành công cụ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tiềm điểm du lịch sau - “Nghiên cứu xác định tuyến điểm du lịch biên giới Ba Lan Đức” (Tổ chức ICURP, 1994) tác giả Lechoslaw Czernic, Halina, Orlinska (Ba Lan) Edfrank (Hà Lan) Tài liệu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội có tác động đến du lịch, phƣơng pháp xác định tuyến, điểm du lịch nhƣ việc bảo vệ môi trƣờng quan điểm phát triển du lịch bền vững 10 Bảng 2: Kết đánh giá điểm DLST tỉnh Nghệ An theo tiêu chí Tính an toàn: STT Điểm DLST Mức độ an toàn Điểm VQG Pù Mát Khá an toàn KBTTN Pù Huống Khá an toàn 3 KBTTN Pù Hoạt Khá an toàn Biển Cửa Lò Trung bình Rừng bần Hƣng Hòa Rất an toàn Hang Bua Rất an toàn Thác Sao Va Khá an toàn Suối nƣớc nóng Giang Sơn Khá an toàn Làng nghề dệt thổ cẩm Quỳ Châu Rất an toàn Bảng 3: Kết đánh giá điểm DLST tỉnh Nghệ An theo tiêu chí Tính liên kết Số điểm tài nguyên khác liên kết STT Điểm DLST Điểm VQG Pù Mát >4 KBTTN Pù Huống 3 KBTTN Pù Hoạt 3 Biển Cửa Lò >4 Rừng bần Hƣng Hòa >4 Hang Bua 3 Thác Sao Va >4 132 Suối nƣớc nóng Giang Sơn Làng nghề dệt thổ cẩm Quỳ Châu 3 Bảng 4: Kết đánh giá điểm DLST tỉnh Nghệ An theo tiêu chí Sức chứa khách du lịch STT Điểm DLST Sức chứa Điểm đánh giá VQG Pù Mát 800-1000 KBTTN Pù Huống 700-900 3 KBTTN Pù Hoạt 700-900 Biển Cửa Lò 1300-1500 Rừng bần Hƣng Hòa 1500 - 1700 Hang Bua 400-500 Thác Sao Va 600-800 Suối nƣớc nóng Giang Sơn 600-800 Làng nghề dệt thổ cẩm Quỳ Châu 85-95 133 Bảng 5: Kết đánh giá điểm DLST tỉnh Nghệ An theo tiêu chí Độ bền vững S T Huyện Số tài nguyên bị phá hoại Khả phục hồi Số năm tồn Điểm đánh giá VQG Pù Mát Tƣơng đối Nhanh 50-100 KBTTN Pù Huống Tƣơng đối nhanh 50 -100 3 KBTTN Pù Hoạt Tƣơng đối nhanh 50 – 100 Biển Cửa Lò Tƣơng đối nhanh 50 - 100 Rừng bần Hƣng Hòa Tƣơng đối nhanh 50 - 100 Hang Bua - Nhanh >100 Thác Sao Va Tƣơng đối nhanh 50 - 100 Suối khoáng nóng Giang Sơn Tƣơng đối nhanh 50 - 100 Làng nghề dệt thổ cẩm Quỳ Châu Tƣơng đối nhanh 50 - 100 T Bảng 6: Kết đánh giá điểm DLST tỉnh Nghệ An theo tiêu chí CSHT&CSVCKT STT Điểm DLST CSHT CSVCKT Điểm VQG Pù Mát Khá Khá KBTTN Pù Huống Trung bình Kém KBTTN Pù Hoạt Trung bình Kém Biển Cửa Lò Tốt Tốt 134 Rừng bần Hƣng Hòa Khá Khá Hang Bua Trung bình Trung bình Thác Sao Va Trung bình Kém Suối nƣớc nóng Giang Sơn Trung bình Trung bình Làng nghề dệt thổ cẩm Quỳ Châu Trung bình Kém Bảng 7: Kết đánh giá điểm DLST tỉnh Nghệ An theo tiêu chí Thời gian hoạt động du lịch S T Điểm DLST Số ngày triển khai hoạt động du lịch Số ngày có điều kiện khí hậu thích hợp cho sức khỏe ngƣời Điểm VQG Pù Mát 210 - 220 180 – 210 KBTTN Pù Huống 210 - 220 180 – 210 KBTTN Pù Hoạt 210 - 220 180 – 210 4 Biển Cửa Lò 150-160 160 – 180 Rừng bần Hƣng Hòa 200 - 220 150 – 180 Hang Bua 210 - 220 170 – 180 Thác Sao Va 210 - 220 140 – 160 Suối khoáng nóng Giang Sơn 200 - 230 140 – 160 Làng nghề dệt thổ cẩm Quỳ Châu 200 - 220 140 – 160 T 135 Bảng 8: Kết đánh giá điểm DLST tỉnh Nghệ An theo tiêu chí Hiệu kinh tế STT Điểm DLST Hiệu kinh tế Điểm VQG Pù Mát Khá cao KBTTN Pù Huống Kém KBTTN Pù Hoạt Kém Biển Cửa Lò Rất cao Rừng bần Hƣng Hòa Khá cao Hang Bua Khá cao Thác Sao Va Khá cao Suối khoáng nóng Giang Sơn Trung bình Làng nghề dệt thổ cẩm Quỳ Châu Trung bình 136 Bảng 9: Kết đánh giá điểm DLST tỉnh Nghệ An theo tiêu chí Vị trí điểm du lịch S T Huyện T Khoảng cách Số loại (km) phƣơng tiện Giờ Điểm đánh giá VQG Pù Mát 140km 2-3h 2 KBTTN Pù Huống 120km 2-3h KBTTN Pù Hoạt 168km >3h Biển Cửa Lò 18km 30phut Rừng bần Hƣng Hòa 10km – 3h Hang Bua 140-150km 2-3h Thác Sao Va 160km > 3h Suối khoáng nóng Giang Sơn 70km 1-1,5h Làng nghề dệt thổ cẩm Quỳ Châu 140-150km 3 >4 Tuyến >3 >4 Tuyến >3 >4 4 Tuyến >3 >4 138 Bảng 3: Kết đánh giá tuyến DLST tỉnh Nghệ An theo tiêu chí Số lƣợng phƣơng tiện sử dụng tuyến Tuyến DLST Các phƣơng tiện sử dụng tuyến Điểm Tuyến Xe máy, ô tô, thuyền Tuyến Xe máy, ô tô 3 Tuyến Xe máy, ô tô, thuyền 4 Tuyến Xe máy, ô tô STT 139 PHỤ LỤC 3: Bảng 1: Các nét đặc trƣng khí hậu khu vực đƣợc đo đạc trạm khí tƣợng tỉnh Nghệ An Trạm khí tƣợng Các nhân tố khí hậu Tƣơng Dƣơng Con Cuông Đô Lƣơng Vinh Toạ độ trạm: Vĩ độ 19o17’ 19o03’ 18o54’ 18o40’ Kinh độ 104o26’ 105o53’ 105o18’ 105o40’ Thời gian quan trắc (năm) 40 40 40 86 Nhiệt độ trung bình năm (oC) 23o6 23o5 23o7 23o9 Nhiệt độ không khí cao tuyệt đối 42,7oC/5 42oC/4 41,1oC/5 42,1oC/6 Nhiệt độ không khí thấp tuyệt đối 1,7oC/1 2,0o/1 5oC/1 4oC/1 Tổng lƣợng mƣa năm (mm) 1268,3 1791,1 1706,6 1944,3 Số ngày mƣa/năm (ngày) 133 153 138 138 Lƣợng mƣa ngày lớn (mm) 192/8 449,5/9 788/9 484/9 Lƣợng bốc năm (mm) 867,1 812,9 789,0 954,4 Số ngày có sƣơng mù (ngày) 20 16 26 27 Độ ẩm không khí bình quân năm (%) 81 86 86 85 Độ ẩm không khí tối thấp bình quân (%) Độ ẩm không khí tối thấp tuyệt đối (%) 59 64 66 68 9/I 14/III 21/XI 15/X Độ cao (m) 97 27 6 140 Tây Âu Pháp +++ Anh +++ Đức Tắm biển Lễ hội Nghỉ dƣỡng Du lịch sinh thái thể thao Vui chơi giải trí Hội nghị hội thảo Ẩm thực Thăm thân Mua bán đồ lƣu niệm +++ +++ +++ +++ ++ ++ ++ ++ ++ + ++ + +++ +++ ++ ++ ++ ++ +++ + + + +++ ++ +++ ++ +++ ++ + Thụy Sĩ ++ ++ + + + Hà Lan ++ + + Đan Mạch ++ + + Nhật +++ ++ + +++ ++ Đài Loan +++ ++ + + ++ + +++ ++ + +++ +++ +++ ++ ASEAN +++ ++ + Hàn Quốc ++ ++ + Mỹ +++ ++ + ++ +++ +++ Canada +++ ++ + ++ +++ Châu Á - Trung Quốc Thái Bình Dƣơng Úc Bắc Mỹ ++ + Tìm hiểu văn hóa -lich sử Các thị trƣờng mục tiêu Thƣơng mại, công vụ Mục đích du lịch Tham quan thắng cảnh Bảng 2: Định hƣớng phát triển thị trƣờng khách quốc tế ( Theo mục đích du lịch Chú thích: +++ +++ Tiềm lớn ++ + + +++ ++ +++ +++ ++ + ++ ++ + ++ ++ + + + ++ + ++ ++ + ++ + + +++ + ++ ++ + + Tiềm vừa +++ ++ + + ++ + ++ + Tiềm nhỏ Nguồn: Dự báo Viện NCPT Du lịch 141 Bảng 3: Danh mục dự án đầu tƣ du lịch tỉnh Nghệ An từ năm 2009-2020 Đơn vị tính: triệu USD STT Danh mục dự án đầu tƣ Tổng vồn Giai đoan đầu tƣ Công viên giới tuổi thơ 90 2009 – 2010 Khu du lịch lâm viên Núi Quyết-Bến Thủy 25 - Công viên TP - Làng DLST , văn hóa, lịch sử Cửa Lò 2,4 - Dự án sân Gôn 1,3 - Làng du lịch văn hóa dân tộc Việt Nam 70 - Khu du lịch biển Nghi Thiết 5,2 - Khu du lịch biển Bãi Lữ Mũi Rồng 10 Khu du lịch Lịch sử Đền Cuông - Cửa Hiền - 11 Khu du lịch suối nƣớc nóng Giang Sơn - 12 Khu du lịch, vui chơi giải trí Núi Chung 10 - 13 Khu DLST Thác XaoVa - 14 Khu du lịch Suối nƣớc nóng Cồn Soi 0,6 - 15 Khu DLST Vƣờn quốc gia Pù Mát 2011 – 2015 16 Khu DLST Pù Huống - 17 Khu DLST văn hóa Quỳ Châu 0,2 - 18 Khu DLST Pu Hoạt 19 Khu DLST nghỉ dƣỡng cao cấp hồ Tràng đen 0,2 - 20 Khu du lịch tắm biển Quỳnh Bảng – Quỳnh phƣơng - 21 Khu du lịch biển cao cấp Đông hồi – Quỳnh Lập - - - Nguồn: Dự báo Viện NCPT Du lịch 142 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ vị trí VQG Pù Mát, Khu BTTN Pù Huống, khu BTTN Pù Hoạt 143 Hình 2: Đƣờng vào khu hành Hình 3: Đƣờng vào khu VQG Pù Mát BTTN Pù Huống Hình 4: Cây sa mu dầu Hình 5: Thác Khe Kèm VQG Pù Mát 144 Hình 6: Loài ếch có tiếng kêu đặc biệt giống tiếng chim hót Khu BTTN Pù Hoạt Hình 8: Thác Sao va (Quế phong) Hình 10: Ngƣời Đan Lai với tục ngủ ngồi Hình 7: Sao La Hình 9: Bình minh biển Cửa Lò Hình 11: Phụ nữ Thái Quỳ Châu thêu thổ cẩm 145 Hình 12: Tham quan VQG Pù Mát Hình 13: Du khách câu mực đêm thuyền sông Giăng Cửa Lò Hình 13: Nhà hàng đập Phà Lài – Con Cuông Hình 14 Một đoạn đƣờng vào thác Khe Kèm bị hƣ hỏng mƣa lũ Hình 13: Du khách nƣớc mua thổ cẩm lễ hội Hang Bua (Quỳ Châu) Hình 15 Lán nghỉ chân dành cho du khách thác khe Kèm 146 [...]... có tuyến du lịch nội tỉnh và ngoại tỉnh - Theo tính đa chức năng của các điểm du lịch: + Tuyến du lịch tổng hợp (DLST, giải trí,…) + Tuyến du lịch chuyên đề với các điểm du lịch có cùng chức năng 16 1.1.2.3 Quan hệ giữa điểm và tuyến du lịch Điểm và tuyến du lịch có mối quan hệ mật thiết với nhau Các điểm du lịch liên kết với nhau tạo thành các tuyến du lịch Quy mô và mật độ phân bố các điểm du lịch. .. lịch tại các điểm, tuyến DLST của tỉnh Nghệ An 6 Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm 4 phần chính: - Phần mở đầu - Phần nội dung: Gồm 3 chƣơng: + Chương 1: Cơ sở khoa học về điểm, tuyến du lịch và du lịch sinh thái + Chương 2: Tiềm năng phát triển các điểm, tuyến du lịch sinh thái ở Nghệ An + Chương 3: Định hướng phát triển các điểm, tuyến du lịch sinh thái ở Nghệ An đến năm 2020 - Phần kết luận - Phần tài... giá các điểm, tuyến DLST phù hợp với đặc thù lãnh thổ tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu và đánh giá tiềm năng phát triển các điểm, tuyến DLST của tỉnh Nghệ An - Sử dụng kết quả đánh giá và hiện trạng phát triển các điểm, tuyến DLST để làm cơ sở cho việc định hƣớng phát triển các điểm, tuyến DLST của tỉnh Bƣớc đầu đề xuất một số giải pháp khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch tại các điểm, tuyến DLST của tỉnh Nghệ. .. của các điểm DLST Tiềm năng thu hút Cao Khá Trung bình Kém Ƣu tiên phát triển nhất Ƣu tiên phát triển nhất Ƣu tiên phát triển Không phát triển Ƣu tiên phát triển nhất Ƣu tiên phát triển Không phát triển Ƣu tiên phát triển Phát triển Không phát triển Phát triển Phát triển Không phát triển Không phát triển Tiềm năng khai thác Rất thuận lợi Khá thuận lợi Thuận lợi trung bình Ít thuận lợi Không phát triển. .. kiện cho việc phát triển CSHT & CSVCKT du lịch dọc trên tuyến Ngƣợc lại, tuyến du lịch với sản phẩm hấp dẫn sẽ thu hút đƣợc sự quan tâm của du khách về các điểm du lịch tạo thành các tuyến đó Chức năng của các điểm du lịch có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với chức năng tuyến du lịch Lãnh thổ có nhiều điểm du lịch đồng chức năng tạo điều kiện hình thành và phát triển các tuyến du lịch chuyên đề... giá sự phát triển các điểm, tuyến DLST trong quá khứ và hiện tại làm cơ sở định hƣớng phát triển các điểm, tuyến DLST đến năm 2020 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển du lịch đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh: giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phát huy lợi thế so sánh của tỉnh, …Song việc phát triển du lịch chƣa... nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch .[20] Là loại hình du lịch phát triển dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, tài nguyên DLST là 1 bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch nó bao gồm các giá trị tự nhiên thể hiện trong hệ sinh thái cụ thể và các giá trị văn hóa bản địa đƣợc tồn tại và phát triển không tách rời hệ sinh thái tự... xác định các tuyến, điểm du lịch của Phạm Trung Lƣơng (chủ biên) - Viện nghiên cứu phát triển du lịch (Hà Nội, 1998) đề cập đến cơ sở khoa học cho việc xác định các tuyến, điểm du lịch và kết quả ứng dụng đối với phát triển các loại hình du lịch ở Hà Nội và phụ cận -“Hội thảo về nghiên cứu phát triển DLST với phát triển bền vững ở Việt Nam” ( Tuyển tập báo cáo của Viện nghiên cứu phát triển du lịch, ... lịch Việt Nam: “ Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắm với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàngkhông” [20] Nhƣ vậy, có thể hiểu một cách đơn giản, tuyến du lịch là một đơn vị tổ chức lãnh thổ du lịch do liên kết các điểm du lịch với nhau thành một lịch trình du lịch phù hợp và thuận lợi nhất cho du khách trên lãnh... cầu sinh hoạt hàng ngày của du khách cũng nhƣ các hoạt động phục vụ kinh doanh du lịch Vì vậy, khi quy 25 hoạch các điểm, tuyến du lịch cần quan tâm nhiều đến hệ thống này, coi đây là tiêu chí quan trọng để hình thành các điểm, tuyến du lịch Nhƣ vậy có thể thấy đối với hoạt động du lịch nói chung, hệ thống CSVCKT và CSHT là yếu tố không thể không xem xét đến khi muốn hình thành và phát triển du lịch

Ngày đăng: 09/06/2016, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w