ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2022 – 203

94 6 0
ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2022 – 203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2022 – 2030 Tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC STT Nội dung Trang Phần SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Sự cần thiết phải xây dựng đề án Căn xây dựng đề án Phạm vi nghiên cứu đề án Mục tiêu, nhiệm vụ đề án Phương pháp lập đề án Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng học cho tỉnh Bắc Giang Phần CÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG 15 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 15 Điều kiện kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 18 Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 22 Các yếu tố ngoại lực 27 Đánh giá điều kiện phát triển du lịch cộng đồng điều kiện cạnh tranh 30 Phần HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 33 Thị trường khách 33 Hiện trạng sản phẩm/dịch vụ du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang 34 Đánh giá tổng thể trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang 40 Phần ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNDU LỊCH CỘNG ĐỒNG 43 Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng 43 Dự báo phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng đến năm 2030 45 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng 46 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn 2022- 2030 51 Nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 53 Phần CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 54 Nhóm giải pháp đồng sở hạ tầng xây dựng tảng điểm du lịch cộng đồng thơng minh 54 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu Quản lý Nhà nước chế sách phát triển du lịch cộng đồng 56 Nhóm giải pháp phát triển nhân lực du lịch cộng đồng 60 Nhóm giải pháp xây dựng, phân loại ưu tiên sản phẩm du lịch đặc thù 62 Giải pháp phát triển thị trường du lịch; định hướng thị trường khách hàng 64 Giải pháp tuyên truyền xúc tiến - quảng bá 65 Giải pháp liên kết sản phẩm - thị trường 67 Đề xuất xây dựng app hướng dẫn khách du lịch đến tham quan du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang 68 Nhóm giải pháp kêu gọi đầu tư phát triển du lịch 69 10 Nhóm giải pháp mơi trường, cảnh quan, an tồn du lịch, đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội 71 Phần TỔ CHỨC THỰC HIỆN 71 Quy trình thời gian tổ chức thực đề án 71 Phân công nhiệm vụ đơn vị 72 Kinh phí thực đề án 75 Hiệu Đề án 76 Các biểu Từ biểu số 01 đến biểu số 06 78- 93 Phần SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Sự cần thiết phải xây dựng đề án Bắc Giang vùng đất Kinh Bắc xưa, nơi lưu giữ truyền thống văn hóa đậm nét, đa dạng sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú xem “mỏ vàng” để phát triển du lịch Bắc Giang xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng ngày chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế tỉnh, phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc, phát triển bền vững, đảm bảo an ninh trật tự Bắc Giang có bề dày truyền thống lịch sử, giàu tiềm du lịch với 2.300 di tích, có 746 di tích xếp hạng Nổi bật thành cổ Xương Giang (thành phố Bắc Giang); khu di tích khởi nghĩa nơng dân n Thế, khu di tích cách mạng ATK II (huyện Hiệp Hòa); chùa Vĩnh Nghiêm (huyện Yên Dũng) – nơi lưu giữ kho mộc với 3.050 ván khắc UNESCO công nhận Di sản ký ức giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm 2012; đình, chùa Thổ Hà (huyện Việt Yên), Điểm du lịch Chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn, huyện việt Yên), Đền thờ Hán Quận Công Thân Công Tài (xã Hồng Thái), Đền thờ Tiến Sĩ Thân Nhân Trung (Thị trấn Nếnh) , khu du lịch sinh thái trải nghiệm Đại học Nơng Lâm; đình, chùa Tiên Lục dã hương nghìn năm tuổi (huyện Lạng Giang)… Địa hình có kết hợp vùng đồng vùng núi cao, tạo nên cảnh quan núi rừng hấp dẫn, đỉnh núi hiểm trở, thác nước thảm động thực vật phong phú như: Khu danh thắng Tây Yên Tử với rừng nguyên sinh Khe Rỗ, suối Nước Vàng, Khe Đin, Đá Ngang; cao nguyên Đồng Cao; khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, hồ Khuôn Thần, hồ Cấm Sơn, dãy núi Nham Biền, vùng ăn huyện Lục Ngạn… Bắc Giang biết đến với di sản văn hóa phi vật thể quan họ với 18 làng quan họ cổ, ca trù, nhiều nét văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số Nhiều làng nghề truyền thống Bắc Giang lưu giữ, bảo tồn phát triển đến ngày như: làng bánh đa Thổ Hà (Việt Yên), gốm làng Ngòi, làng bánh đa Kế, làng bún Đa Mai (thành phố Bắc Giang)… Cùng với đặc sản tươi ngon vải thiều Lục Ngạn, xôi trứng kiến, nham trám Hoàng Vân, chè Ven, gà đồi Yên Thế, sâm nam Núi Dành Những năm qua, tỉnh Bắc Giang quan tâm, phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch số lượng chất lượng, số nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn tăng lên rõ rệt Với nỗ lực đó, du lịch Bắc Giang có chuyển biến tích cực, bắt đầu khai thác tiềm năng, mạnh, xây dựng hình ảnh, thương hiệu du lịch Tuy nhiên, dự án, loại hình dịch vụ du lịch chất lượng, khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm phục vụ du lịch tỉnh Bắc Giang hạn chế Bắc Giang chưa xây dựng nhiều sản phẩm du lịch mang tính biểu trưng, độc đáo, hấp dẫn Hoạt động kinh doanh du lịch cịn mang tính mùa vụ, chủ yếu phát triển loại hình du lịch văn hóa - tâm linh vào mùa lễ hội với số ngày lưu trú ngắn hạn chế dịch vụ sử dụng Để du lịch tỉnh Bắc Giang trở thành ngành kinh tế quan trọng khai thác hiệu tiềm du lịch mình, tạo điểm nhấn thu hút du khách cần ban hành sách phát triển du lịch phù hợp có tham gia ngành liên quan Ngành du lịch tỉnh Bắc Giang cần nghiên cứu mơ hình du lịch mới, phát triển sản phẩm du lịch độc đáo, phối hợp với ban ngành để thúc đẩy du lịch địa phương phát triển với tiềm lợi 1.1 Nhu cầu phát triển du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng hình thức kinh doanh du lịch dựa tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm văn hóa địa phương để phát triển du lịch Trong đề cao vai trị người dân địa tham gia kinh doanh, quảng bá hình ảnh điểm đến, cung cấp dịch vụ du lịch mang tính đặc trưng Du lịch cộng đồng loại hình quan trọng du lịch Việt Nam hình thức du lịch khơng góp phần thay đổi diện mạo nhiều vùng nông thôn, cải thiện sống người dân mà cịn đóng góp tích cực vào việc bảo tồn, phát huy, lan tỏa giá trị văn hóa đặc sắc Việt Nam Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) khẳng định: Du lịch phải hoạt động có lợi nhuận cho quốc gia cho cộng đồng sở Do đó, cộng đồng địa phương nên tham gia hoạt động du lịch chia sẻ quyền bình đẳng lợi ích kinh tế, xã hội văn hóa mà hoạt động du lịch đem lại Trên thực tế, vai trò cộng đồng dân cư đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch, vừa tảng, vừa động lực mục tiêu cho phát triển bền vững, vùng văn hóa đặc thù Bắc Giang Trong nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 nêu rõ quan điểm phát triển du lịch trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội, có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp uỷ đảng, quản lý thống quyền, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy mạnh mẽ vai trò doanh nghiệp, cộng đồng dân cư tham gia phát triển du lịch Phát triển du lịch phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng dân cư nơi có tài nguyên du lịch, tạo điều kiện để họ tham gia vào hoạt động du lịch, san sẻ lợi ích cho họ, có họ trở thành chủ nhân nguồn tài nguyên du lịch, có trách nhiệm bảo vệ tơn tạo nguồn tài ngun Điều có ý nghĩa quan trọng Bắc Giang - vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, có vùng đồng bào dân tộc thiểu số đơng, người dân thân thiện, mến khách, có tiềm thiên nhiên, nhiều tài nguyên du lịch điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi để phát triển du lịch Phát triển du lịch cộng đồng nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch phong phú đặc sắc địa phương, góp phần bảo vệ, phát huy tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa truyền thống; nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân; đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng địa phương, góp phần vào phát triển du lịch tỉnh Hỗ trợ người dân kỹ năng, số trang thiết bị phục vụ du khách nhằm phát huy tiềm năng, lợi du lịch nông thôn, nông nghiệp sinh thái, làng bản; tăng cường công tác xúc tiến thu hút đầu tư điểm có tiềm phát triển du lịch cộng đồng Hỗ trợ đầu tư sở vật chất, sở hạ tầng, giúp cho việc phát triển du lịch cộng đồng thơn, có tiềm hỗ trợ điểm đón khách thăm quan vườn ăn Hệ thống hạ tầng đường giao thông, điện, thông tin, liên lạc đầu tư đến hầu hết xã số khu, điểm có tiềm khai thác phát triển du lịch Các khu, điểm du lịch quy hoạch bước đầu tư, nhiều di tích lịch sử văn hóa bảo tồn, tơn tạo Nhận thức hệ thống trị, cấp ủy đảng, quyền nhân dân có đồng bào dân tộc thiểu số vị trí, vai trò quan trọng việc phát triển du lịch cộng đồng nâng lênvà có nhiều chuyển biến rõ nét Thực Kế hoạch số 298/KH-UBND ngày 28/6/2021 UBND tỉnhvề việc thực Nghị số112-NQ/TU ngày15/6/2021 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 Kế hoạch 4359/KH-UBND ngày 01/10/2020 UBND tỉnh Bắc Giang hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn 2021 - 2025, việc xây dựng “Đề án Phát triển Du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang, giaiđoạn 2022 - 2030” trở thành nhiệm vụ quan trọng tỉnh Để tạo bước chuyển chất ngành du lịch quan trọng đáp ứng nhu cầu thực tiễn, việc xây dựng “Đề án phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2022-2030” yêu cầu mang tính cấp thiết định hướng phát triển ngành kinh tế quan trọng tỉnh nói riêng quốc gia nói chung 1.2 Các nhu cầu khác - Thúc đẩy hội việc làm: Phát triển du lịch cộng đồng Bắc Giang thúc đẩy hội việc làm trực tiếp từ du lịch cho cộng đồng dân cư địa phương, khôi phục bảo tồn nhiều tài nguyên du lịch tỉnh giúp tăng thu nhập, chất lượng sống cộng đồng dân cư - Thúc đẩy sở hạ tầng phát triển: Để du khách thuận lợi tiếp cận điểm đến đảm bảo điều kiện sinh hoạt, tỉnh cần phải nâng cao chất lượng sở hạ tầng, kỹ thuật, vệ sinh môi trường, đẹp, hệ thống thông tin, giao thông văn minh, đại - Nâng cao ý thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên: Cùng với việc phát triển loại hình du lịch phù hợp với nhu cầu du khách, tác động người vào môi trường nhằm bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; việc khoanh vùng đầu tư, tu bổ phục vụ hoạt động du lịch ngày trọng đến yếu tố tự nhiên; diện tích tự nhiên khu du lịch, đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên; giữ gìn mơi trường sống; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Căn xây dựng đề án 2.1 Các sở pháp lý Luật Du lịch số 09/2017/QH14 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 19/6/2017; Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015; Luật Giá số 11/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/6/2012; Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Du lịch; Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15/12/2017 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc quy định chi tiết số điều Luật Du lịch; Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịchViệt Nam đến năm 2030; Quyết định số 1685/QĐ-TTgngày 05/12/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nghị số112-NQ/TU ngày15/6/2021 Ban Chấp hành Đảngbộ tỉnh phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 939/QĐ-UBND ngày 27/12/2017 UBND tỉnh việc điều chỉnh Quy hoạch Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Kế hoạchsố 114/KH-UBND ngày 28/6/2018 UBND tỉnh thực Nghị số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị khóa XII phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Kế hoạchsố 298/KH-UBND ngày 28/6/2021 UBND tỉnhvề việc thực Nghị số112-NQ/TU ngày15/6/2021 Ban Chấp hành Đảngbộ tỉnh phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030; Kế hoạch số 4359/KH-UBND ngày 01/10/2020 UBND tỉnh Bắc Giang Kế hoạch hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn 2021 – 2025; Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/2/2011 Bộ Tài việc quy định tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước; Thơng tư số 02/2015/TT-BLĐTBXH ngày 12/01/2015 Bộ Lao động, Thương binh &Xã hội quy định mức lương chuyên gia tư vấn nước làm sở dự toán gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn áp dụng hình thức hợp đồng theo thời gian sử dụng vốn nhà nước; Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng; Quyết định số 65/QĐ-BXD ngày 20/01/2021 Bộ Xây dựng ban hành suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình giá xây dựng tổng hợp phận kết cấu cơng trình năm 2020 2.2 Các nguồn tài liệu, số liệu - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang; - Hiện trạng phát triển du lịch, tài nguyên du lịch tỉnh Bắc Giang; - Các tài liệu liên quan khác Phạm vi nghiên cứu đề án 3.1 Không gian: Huyện Sơn Động, Yên Thế, Việt Yên, Lục Nam, Lục Ngạn địa bàn có tiềm phát triển Du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang 3.2 Thời gian: Đề án thực nghiên cứu giai đoạn 2016 - 2021 đề xuất cho giai đoạn 2022 - 2030 Mục tiêu, nhiệm vụ đề án 4.1 Mục tiêu: Đề xuất phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2022-2030 4.2 Nhiệm vụ - Đánh giá điều kiện phát triển trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2021 Phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn 20222030; - Đề xuất hệ thống quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang cách toàn diện kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phịng mơi trường gắn kết chặt chẽ hoạt động du lịch cộng đồng địa phương tỉnh với thành phố, tỉnh vùng lân cận khu vực; - Đề xuất mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu, đặc thù; xây dựng, tổ chức, quản lý vận hành mơ hình du lịch cộng đồng; - Đưa tiêu, định hướng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2022-2030, phù hợp với tiềm phát triển mang tính đột phá làm sở để quản lý phát triển du lịch hiệu quả, góp phần đưa du lịch Bắc Giang trở thành tỉnh tiên phong việc đẩy mạnh du lịch cộng đồng gắn với du lịch thông minh, phát triển tương xứng với phát triển tỉnh khu vực Phương pháp lập đề án 5.1 Đối chiếu chuẩn mực quốc tế: Nghiên cứu thông lệ quốc tế, khu vực phát triển du lịch cộng đồng, học phù hợp ý nghĩa tỉnh 5.2 Thu thập xử lý số liệu: Thu thập đối chiếu thơng tin, số liệu có liên quan đến phát triển kinh tế xã hội, phát triển du lịch từ nguồn thức, ưu tiên số liệu từ Cục thống kê trường hợp có chênh lệch nguồn; tiếp xúc bên liên quan chủ chốt; thực khảo sát thực địa, tham vấn tỉnh 5.3 Phương pháp chuyên gia: Phối hợp với quan, đơn vị, địa phương, thu thập báo cáo vấn chuyên sâu; tổ chức thảo luận, hội thảo để lấy ý kiến đóng góp chuyên gia, doanh nghiệp du lịch, đại diện người dân, khách du lịch để hoàn thiện đề án 5.4 Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích, so sánh đối chiếu: Hệ thống thơng tin địa lý (GIS), để giải vấn đề phát sinh trình lập Đề án 5.5 Phương pháp dự báo: Dự báo lượng khách; ngày lưu trú; tổng doanh thu ngành du lịch; chi tiêu từ khách du lịch; đóng góp ngành du lịch vào tăng trưởng kinh tế tỉnh; sở lưu trú; số lượng lao động du lịch dự báo việc phát triển du lịch cộng đồng Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng học 6.1 Kinh nghiệm nước Ở Việt Nam, mơ hình cải thiện đời sống dân khu vực vùng sâu, vùng xa, miền núi “Du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu” Tổ chức Cứu trợ phát triển quốc tế (FIDR) phối hợp với UBND huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam xã Ta Bhing năm 2012 -2013 Điểm bật dự án tập trung xây dựng tính chủ động cộng đồng bên cạnh hỗ trợ tích cực việc kết nối nhiều thành phần tham gia Hiệu mơ hình đem lại hiệu đáng phấn khởi Trong thời gian từ 5/2012 đến 6/2013 làng đón được, chủ yếu khách nước đến từ châu Âu, Nhật Bản Hoạt động du lịch tập trung vào việc tham quan trải nghiệm đời sống văn hóa đồng bào Cơ Tu khu vực Điều cho thấy cho thấy triển vọng khả quan việc triển khai Tuy nhiên, vấn đề quan tâm hàng đầu việc trì chế hoạt động giám sát cộng đồng dự án chấm dứt Việc kết nối với đối tác phải thực dựa lực cộng đồng việc điều phối hoạt động chế phân chia lợi nhuận Một ví dụ thứ hai nghiên cứu áp dụng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng coi điển hình gần đây, với hỗ trợ kỹ thuật chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội (dự án EU) với định hướng lộ trình cụ thể Bối cảnh Nà Củng, cách thành phố Lai Châu 28 km, địa phương có 114 hộ gia đình với gần 600 đồng bào dân tộc Thái trắng sinh sống, thiên nhiên ban tặng nhiều điều kiện tốt cho du lịch Nhằm giúp cho Tỉnh Lai Châu có điển hình du lịch cộng đồng, Dự án EU với người dân tiến hành bước nhằm tạo bước chuyển biến chắn cho trình phát triển Việc phát triển du lịch cộng đồng hướng tới việc nâng cao đời sống dân phải giữ gìn sắc văn hóa phong tực truyền thống bảo vệ môi trường thiên nhiên, không để phát triển tự phát, riêng lẻ Các sản phẩm du lịch xây dựng cách hợp lý dựa việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng lực cung cấp địa phương bên cạnh việc hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cách đồng Cách kêu gọi đầu tư nhỏ kết hợp với công ty du lịch để mở rộng, nâng cấp homestay khu dịch vụ tắm suối, ngâm thảo dược cách làm mẻ để đảm bảo yếu tố gắn kết cộng đồng doanh nghiệp Từ năm 2013 tới nay, với hỗ trợ tích cực dự án, Nà Củng địa tham quan hấp dẫn khách du lịch nói chung Với định hướng rõ ràng công tác xúc tiến quảng bá điểm liên kết để tạo thêm ấn tượng điểm đến Cụ thể, thông tin du lịch cộng đồng Nà Củng lên trang Web du lịch Lai Châu Web du lịch tỉnh Tây Bắc, du lịch cộng đồng giới thiệu cho Câu lạc Du lịch có trách nhiệm- RTC (CLB cơng ty lữ hành quốc tế chuyên tổ chức du lịch sinh thái cộng đồng), câu lạc người nước Hà Nội Giới thiệu du lịch cộng đồng Nà Củng hội chợ du lịch thông qua gian hàng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lai Châu Đặc biệt hệ thống biển giới thiệu dẫn du lịch cộng đồng thành phố Lai Châu, số điểm du lịch tỉnh lân cận điểm tham quan Điện Biên, khu du lịch Đền Hùng Cũng với mơ hình phát triển du lịch cộng đồng nước, dự án phát triển làng du lịch cộng đồng xã Mai Hịch, Mai Châu, tỉnh Hòa Bình ví dụ điển hình Mơ hình phát triển sở dự án xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững xã Mai Hịch Trung tâm Sức khỏe Phát triển cộng đồng (gọi tắt COHED) thực Bằng phương pháp hỗ trợ tích cực cho cộng đồng khu vực, kết hợp hỗ trợ kỹ thuật phần tài nước ngồi, lựa chọn mơ hình đơn giản, chun nghiệp, tận dụng tối đa lực, nguyên vật liệu, kỹ thuật phù hợp với truyền thống, phong tục tập quán người dân địa tạo ấn tượng khác biệt so với khu vực homestay khác tỉnh Hòa Bình Với tơn “hiệu lớn tạo từ thay đổi nhỏ”, cách thức tiếp cận du lịch phổ cập mức đơn giản từ xây dựng ý thức làm du lịch chuyên nghiệp cho cộng đồng Một mơ hình khác đặc biệt không theo hướng tiếp nhận hỗ trợ dự án quốc tế Mơ hình du lịch cộng đồng Công ty cổ phần Đầu tư phát triển du lịch cộng đồng (CBT Travel) Bến Tre Từ việc nhận thức thực tế công việc, chuyên gia công ty nhận thấy: “Homestay dạng du lịch mà bền vững môi trường, văn hóa - xã hội quản lý sở hữu cộng đồng, cho cộng đồng với mục đích giúp khách tham quan khám phá mơi trường sống tận mắt chứng kiến văn hóa, nghi lễ tập quán địa Thông qua hoạt động lữ hành kết nối du lịch cộng đồng, văn hóa địa trì, ngành nghề truyền thống khôi phục, sản phẩm lưu niệm từ nguyên liệu địa phương phát triển Các hình thức sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân tộc, dịch vụ sử dụng kiến thức địa khôi phục đưa vào sản phẩm du lịch phục vụ du khách Thông qua hoạt động đào tạo, tập huấn, hỗ trợ thực mơ hình homestay, người dân nhận thức rõ việc giữ gìn, phát huy sắc cộng đồng môi trường sống tiêu chí để thu hút trì du khách Thu nhập tăng, tác động xã hội lớn Đem lại nhiều công việc, thu nhập cho người dân, đời sống văn hóa tinh tế hơn, giới thiệu cho người” BIỂU SỐ Kinh phí tập huấn, bồi dưỡng nhân lực du lịch cộng đồng giai đoạn 2022 - 2030 TT Nội dung Đối tượng - Cán địa phương - Ban quản lý di tích, khu Nâng cao nhận thức phát điểm du lịch triển du lịch cộng đồng - Các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch - Người dân địa phương Kinh nghiệm, kỹ quản - Cán địa phương lý phát triển du lịch cộng - Ban quản lý di tích, khu đồng điểm du lịch Tập huấn kiến thức dành cho hộ tham gia làm du - Cán địa phương lịch cộng đồng (Lập kế - Các hộ kinh doanh du hoạch kinh doanh du lịch, lịch đầu tư, thiết kế sản phẩm, - Người dân địa phương quản lý tài chính, quản lý, vận hành marketing, ) - Cán địa phương - Ban quản lý di tích, khu Kỹ giao tiếp quy điểm du lịch tắc ứng xử văn minh du - Các tổ chức, cá nhân lịch, chăm sóc khách hàng kinh doanh du lịch - Người dân địa phương - Cán văn hóa - Nhân viên ban quản lý di tích, khu điểm du Thuyết minh du lịch lịch - Các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch - Người dân địa phương - Cán văn hóa - Nhân viên ban quản Nghiệp vụ lễ tân, buồng lý di tích, khu điểm du bàn lịch - Các tổ chức, cá nhân kinh doanh DLCĐ - Người dân địa phương - Cán văn hóa - Nhân viên ban quản Nghiệp vụ chế biến ăn lý di tích, khu điểm du lịch - Các tổ chức, cá Kinh phí Thời gian Số lớp (Triệu đồng) 2022-2023 10 lớp 1.000 2022-2025 10 lớp 1.000 2022-2030 10 lớp 1.000 2022-2025 20 lớp 2.000 2022-2025 lớp 600 2022-2030 15 lớp 1.500 2022-2030 15 lớp 1.500 nhân kinh doanh du lịch - Người dân địa phương Ngoại ngữ - Cán văn hóa 2022-2030 25 lớp - Nhân viên ban quản lý di tích, khu điểm du Marketing số kinh doanh lịch 2022-2030 lớp - Các tổ chức, cá nhân Du lịch cộng đồng kinh doanh du lịch - Người dân địa phương Tổng cộng: 11.500 (Mười tỷ năm trăm triệu đồng) 2.500 400 BIỂU SỐ Biểu kinh phí hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng (hỗ trợ chung) Đơn vị tính: Triệu đồng T T Nội dung Thuê đơn vị tư vấn xây dựng hình thành điểm du lịch cộng đồng hướng dẫn, tập huấn kỹ giao tiếp, chế biến ăn, nghiệp vụ quản lý vận hành điểm đến du lịch sinh thái, cộng đồng điểm du lịch cộng đồng vùng ăn huyện Lục Ngạn Hỗ trợ số sở vật chất như: Chăn, ga, gối, đệm, màn, rèm cho số hộ dân làm du lịch cộng đồng Trang thiết bị để biểu diễn văn nghệ như: Loa thuyết minh, tăng âm, loa, đài, quạt điện cho số hộ dân làm du lịch cộng đồng vùng ăn Hỗ trợ 20 điểm, trụ sở HTX du lịch cộng đồng; nhà văn hóa thơn có du lịch cộng đồng vùng ăn (mỗi điểm 15 bàn ghế) Hỗ trợ đóng thuyền phục vụ khách du lịch cho hợp tác xã có hoạt động du lịch hồ (mỗi HTX 05 thuyền, mức hỗ trợ 70% giá trị thuyền không 100triệuđồng/thuyền) Hỗ trợ máy nổ cho hợp tác xã có hoạt Cơ quan chủ trì Năm Cơ quan phối hợp 2022 2023 2024 2025 20262030 Sở VHTTDL - UBND huyện có điểm DLCĐ - Các HTX, hộ dân làm DLCĐ - Đơn vị tư vấn 1.000 1.000 1.000 1.000 Sở VHTTDL - UBND huyện có điểm DLCĐ - Các HTX, hộ dân làm DLCĐ 500 500 500 500 1.000 500 500 500 500 1.000 800 800 800 800 2.000 - UBND huyện có điểm DLCĐ Sở - Các HTX, hộ VHTTDL dân làm DLCĐ UBND huyện có hoạt Sở động du lịch VHTTDL hồ Sở UBND 83 T T Nội dung động du lịch hồ (mỗi HTX 05 máy),mỗi máy khoảng 60.000.000VNĐ Hỗ trợ trang bị phao cứu sinh cho thuyền phục vụ khách du lịch HTX có hoạt động du lịch hồ Hỗ trợ trang bị áo phao cho thuyền phục vụ khách du lịch HTX có hoạt động du lịch hồ Cơ quan chủ trì VHTTDL Năm Cơ quan phối hợp 2022 huyện có hoạt động du lịch hồ UBND Sở huyện có hoạt VHTTDL động du lịch hồ UBND Sở huyện có hoạt VHTTDL động du lịch hồ Hỗ trợ xây dựng cho HTX 01 nhà phục vụ nhu cầu tham quan ăn uống du khách HTX có hoạt động du lịch hồ: mức hỗ trợ 70%, không 01 tỷ đồng/nhà UBND Sở huyện có hoạt VHTTDL động du lịch hồ Tổ chức chương trình khảo sát; tọa đàm giới thiệu điểm du lịch cộng đồng vùng ăn huyện Lục Ngạn -Tổng cục Du lịch, HH Du lịch, HH Lữ hành, Hội DLCĐ VN Sở - UBND huyện VHTTDL Lục Ngạn -Các doanh nghiệp du lịch tỉnh 500 2023 2024 2025 20262030 500 500 500 200 200 200 200 500 150 150 150 150 500 1.000 2.000 2.000 300 300 300 2.000 300 1.000 1.000 84 T T Nội dung Cơ quan chủ trì Năm Cơ quan phối hợp 2022 10 11 12 13 14 Tuyên truyền, quảng bá Báo Bắc Giang, Đài phát Truyền hình tỉnh; Báo, đài Trung ương Dựng cổng vào điểm du lịch, Backdrop, biển báo, biển dẫn đến điểm du lịchcộng đồng, vùng ăn -Hỗ trợ xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa nhà truyền thống, nhà vệ sinh cho hộ dân tộc thiểu số; hỗ trợ giống đặc sản, địa để cung cấp thực phẩm, ẩm thực cho khách du lịch -Tập huấn, truyền dạy bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa người dân tộc thiểu số tổ chức cho hộ thăm quan học tập mơ hình làm tốt phát triển du lịch cộng đồng (homestay) Hỗ trợ trang phục dân tộc, quan họ cho thơn, có điểm du lịch cộng đồng, vùng ăn Sở VHTTDL Sở VHTTDL Sở VHTTDL 2024 2025 20262030 - Học tập kinh nghiệm tỉnh ngồi UBND huyện có điểm DLCĐ Các HTX, hộ dân làm DLCĐ 2023 Ban Dân tộc tỉnh UBND huyện có điểm DLCĐ 1.000 200 200 200 200 Báo, Đài Trung ương, địa phương 800 800 800 800 1.000 UBND huyện có điểm DLCĐ 1.000 1.000 500 500 1.000 UBND huyện, xã, HTX có điểm du lịch cộng đồng - HTX - Hộ dân làm DLCĐ Ban Dân tộc Tỉnh chủ động bố trí dân kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi chương trình sách khác 300 300 300 300 500 85 T T Nội dung Xây dựng bãi đỗ xe, bến tàu thuyền phục vụ khách du lịch 15 16 17 Hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp nhà văn hóa thơn, địa điểm đón khách khách du lịch trưng bày sản phẩm địa phương (mỗi huyện hỗ trợ điểm, điểm 300 triệu đồng) Hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp nhà văn hóa 08 xã có HTX du lịch cộng đồng: Quý Sơn, Trù Hựu, Thanh Hải, Tân Mộc, Mỹ An, Giáp Sơn, Phì Điền, Hồng Giang, huyện Lục Ngạn (mỗi xã hỗ trợ nhà văn hóa, nhà 300 triệu đồng) Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp 2023 2024 300 300 300 300 500 UBND huyện có điểm DLCĐ 1.500 1.500 1.500 1.500 2.000 UBND Xã: Quý Sơn, Trù Hựu, Thanh Hải, Tân 1.500 Mộc, Mỹ An, Giáp Sơn, Phì Điền, Hồng Giang UBND huyện Lục Ngạn 1.500 1.000 1.000 1.000 10.550 11.550 10.550 10.550 14.000 57.200 - HTX - Hộ dân làm DLCĐ - UBND xã, HTX Hộ dân làm DLCĐ (NSNN (tỉnh): 39.800, NSNN (huyện): 17.400) 2025 20262030 2022 UBND huyện có điểm DLCĐ Tổng Tổng cộng Năm 86 BIỂU SỐ Biểu kinh phí hỗ trợ xây dựng 02 mơ hình du lịch cộng đồng điểm, giai đoạn 2022 - 2025 STT I Nội dung hỗ trợ Kinh phí Nguồn kinh phí (Triệu đồng) (Triệu đồng, %) Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Điểm du lịch sinh thái Đồng Dao, hồ Bầu Lầy - Hợp tác xã du lịch Đồng Dao, xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn Xây dựng nhà sàn văn hoá cộng đồng (điều hành, ăn uống, sinh hoạt văn hoá văn nghệ, trưng bày sản phẩm đặc trưng địa phương ): sàn, sàn khoảng 300m2 = 600m2 x 19.748/m2 (căn QĐ số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 cơng bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng Bộ Xây dựng, QĐ số 65/QĐ-BXD ngày 20/01/2021 ban hành suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình giá xây dựng tổng hợp phận kết cấu công trình năm 2020 Bộ Xây dựng, Thông tư số 12/2021/TT-BTC ngày 31/08/2021 Bộ Xây dựng ngày ban hành định mức xây dựng) Làm 10 nhà homestay,mỗi khoảng 50m2 (700.000.000 đ/căn) (căn QĐ số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 cơng bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng Bộ Xây dựng, QĐ số 65/QĐ-BXD ngày 20/01/2021 ban hành suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình giá xây dựng tổng hợp phận kết cấu cơng trình năm 2020 Bộ Xây dựng, Thông tư số 12/2021/TT-BTC ngày 31/08/2021 Bộ Xây dựng ngày ban hành định mức xây dựng) 11.849 7.000 NSNN (tỉnh) NSNN (tỉnh) 75% HTX 25% -UBND Huyện Lục Ngạn; Sở VHTTDL - Sở Xây dựng 87 Xây dựng 01 nhà vệ sinh cơng cộng có 10 phịng (5 phịng nam, phòng nữ) 60m2 x 000 000 300 NSNN (tỉnh) 75% HTX 25% Lập dự án, thiết kế quy hoạch tổng thể điểm DLST Cộng đồng 300 NSNN (tỉnh) Nâng cấp làm đường giao thông kết nối khu du lịch Khuôn Thần đến điểm du lịch sinh thái Đồng Dao, Lục Ngạn 1.500 m đường bê tông cấp 6; rộng 6,0m Lắp đặt trạm biến áp phục vụ điểm du lịch Làm 03 Bachdrop khu chụp ảnh checkin (300 x =900) Nhà giàn khu trải nghiệm học sinh, sinh viên (700m2 x 500/1m2) TỔNG: II 2.000 NS (huyện) Theo dự án Theo dự án 900 NSNN (tỉnh) UBND huyện - Sở VHTTDL Lục Ngạn (đoạn từ Cầu - Sở Giao thông Cửu đến HTX vận tải Đồng Giao”) Sở Công UBND huyện Lục thương Ngạn Sở VHTTDL 3.500 NSNN (Tỉnh) UBND huyện Lục Ngạn NSNN (tỉnh): 22.024 25.849 NS (huyện): 2.000 HTX: 1.825 Điểm du lịch cộng đồng Bắc Hoa, hồ Cấm Sơn - Hợp tác xã An Phú, xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn Xây dựng 10 homestay lòng hồ Cấm Sơn: Mỗi nhà Homestay, khoảng 50m2 x 700.000.000 đồng/nhà NSNN (tỉnh) 7.000 75% HTX 25% Xây dựng 10 homestay làng cổ Bắc Hoa Mỗi nhà Homestay, khoảng 50m2 x 700.000.000 đồng/nhà NSNN (tỉnh) 7.000 75% HTX 25% Sở VHTTDL UBND Huyện 88 Bảo tồn nâng cấp 150 nhà Làng cổ Bắc Hoa Tu sửa toàn chân tường,mái nhà, làm hệ thống mương nước, xây ngơi nhà 01 cơng trình phụ khép kín, trải đá lát nối nhà với nhau, làm bậc thang lên xuống, làm hàng rào xung quanh nhà, trồng 02 vườn đào, 02 vườn mận, mơ, 02 vườn sim, 01 vườn hoa mùa rộng 3600m2 Làm 03 Bachdrop khu chụp ảnh checkin (300 x =900) Lập dự án, thiết kế quy hoạch tổng thể điểm DLST Cộng đồng TỔNG: TỔNG CỘNG (I + II): UBND huyện Sở VHTTDL, Sở Lục Ngạn xây dựng NSNN (huyện) 10.000 75% HTX 25% 900 NSNN (tỉnh) 300 Sở VHTTDL UBND huyện Lục Ngạn NSNN (tỉnh) NSNN (tỉnh) : 11.700 25.200 NS (huyện): 7.500 HTX : 6.000 51.049 NSNN (tỉnh): 33.724 NS (huyện): 9.500 HTX: 7.825 89 BIỂU SỐ Biểu kinh phí hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, giai đoạn 2022 - 2025 (hỗ trợ cụ thể số điểm) STT Nội dung hỗ trợ Kinh phí (Triệu đồng) Nguồn kinh phí (Triệu đồng, %) Đơn vị chủ trì I Điểm du lịch sinh thái cộng đồng Suối Cạch, Làng Giàng - xã Phong Minh, huyện Lục Ngạn Đường giao thông: Mở rộng nâng cấp mặt đường m, với chiều dài 03 km, có 01 km có đường bê tơng, cần nâng cấp 02 km làm đổ bê tông; (đoạn từ đầu đường thôn Vựa Trong xã Phong Vân đến HTX) 01 trạm điện từ 320KVA -400 KVA TỔNG: II NS (huyện) Làm theo dự án UBND Huyện Sở VHTTDL Sở Giao thông vận tải Sở Công thương Sở VHTTDL UBND huyện Lục Ngạn Sở VHTTDL 3.600 NSNN(huyện):3.600 Điểm du lịch - HTX gắn với vùng ăn huyện Lục Ngạn Sửa chữa, nâng cấp nhà văn hố thơn nhà dân có diện tích rộng làm điểm đón tiếp, dừng chân, cung cấp thông tin du lịch ăn uống: 300.000.000đ x 20 điểm TỔNG III 3.600 Đơn vị phối hợp 6.000 6.000 NSNN (huyện) NSNN (huyện) Hỗ trợ làm đường đến điểm du lịch cộng đồng Hợp tác xã DLCĐ Suối Mỡ, thôn Dùm, xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam 90 STT IV Nội dung hỗ trợ Điểm đầu 239 Từ nhà ông Lan Dục - chùa Dùm - tiếp đên Dốc đất nhà - đá mài gươm - Đền Quan Tuần Ngã Ba Chùa Hóa Tổng chiều dài 4km TỔNG Kinh phí (Triệu đồng) Nguồn kinh phí (Triệu đồng, %) Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp 5.500 NSNN (huyện) UBND huyện Lục Nam Sở Giao thông Vận tải 5.500 NSNN (huyện) Điểm du lịch làng cổ Thổ Hà - Hợp tác xã du lịch làng cổ Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên Làm Bachdrop giới thiệu làng cổ Thổ Hà 100 NSNN (tỉnh) Sở VHTTDL UBND Huyện Mua 03 thuyền rồng hát quan họ sông 03 x 100 triệu đồng/thuyền 300 NSNN (huyện) UBND huyện Việt Yên Sở VHTTDL 400 NSNN (tỉnh): 100 NSNN (huyện): 300 TỔNG: V Điểm du lịch đập dâng Ba Mẫu (xã Tam Hiệp), dịng sơng sỏi (xã Đồng Tâm), huyện n Thế Mở rộng tuyến đường từ chân dốc rừng dài vào hộ gia đình ơng Nguyễn Quốc Thể khu đập dâng Ba Mẫu: 300m; đường cấp 6, mặt 6m, trải nhựa bê tông xi măng 700 NSNN Huyện UBND Huyện Yên Thế Sở VHTTDL, Sở giao thông Vận tải 91 Nội dung hỗ trợ Kinh phí (Triệu đồng) Nguồn kinh phí (Triệu đồng, %) Mở rộng tuyến đường từ hộ gia đình ơng Nguyễn Quốc Thể sang dịng sơng Sỏi, xã Đồng Tâm (khu trang trại ông Nguyễn Quốc Thể bờ sông Sỏi): 1,7 km đường cấp 6, mặt 5m, trải nhựa bê tông xi măng 3.500 NSNN (huyện) Lắp trạm điện hệ thống đường điện khu đập dâng Ba Mẫu (xã Tam Hiệp); khu trang trại ông Nguyễn Quốc Thể dịng sơng sỏi (xã Đồng Tâm) Theo dự án Theo dự án 4.200 NSNN (huyện): 4.200 STT TỔNG VI Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Sở Công thương Sở VHTTDL Điểm du lịch cộng đồng Ven, xã Xuân Lương, huyện Yên Thế Đầu tư, xây dựng nhà trưng bày, giới thiệu sắc văn hóa người dân tộc Cao Lan (trực quản lý, đón tiếp khách, trưng bày trang phục, dụng cụ lao động sản xuất, đồ dùng sinh hoạt, sản phẩm nông, lâm nghiệp…và bày bán đồ lưu niệm) Cải tạo lại giếng cổ người Cao Lan theo hướng mở rộng, có chiều sâu, có chịi mái (2 tầng mái) tạo điểm nhấn đảm bảo nguồn nước 3.000 200 NSNN (huyện) 75% UBND huyện HTX 25% Yên Thế NSNN (huyện) UBND huyện Yên Thế Sở Xây dựng, Sở VHTTDL Sở VHTTDL 92 STT VII Nội dung hỗ trợ Kinh phí (Triệu đồng) Nguồn kinh phí (Triệu đồng, %) Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Đầu tư, dựng 01 cổng chào (điểm du lịch Xuân Lung Thác Ngà, cộng đồng Ven) chất liệu bê tông giả gỗ 300 NSNN (huyện) UBND huyện Yên Thế Sở VHTTDL TỔNG 3.500 NSNN (huyện): 2.750 HTX: 750 6.000 NSNN (huyện) Huyện Yên Thế Sở Giao thông Vận tải Theo dự án Sở Công thương UBND huyện Yên Thế Điểm du lịch Xuân Lung - Thác Ngà, huyện Yên Thế Đường giao thông Làm tuyến đường từ đập chùa Sừng (xã Canh Nậu) sang Thác Ngà để kết nối điểm du lịch: km; đường cấp (nền đường 6m), kết cấu mặt đường nhựa bê tông xi măng Hệ thống đường điện Phát triển hệ thống đường điện từ hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Điều vào chân Thác Ngà, gồm: Đầu tư Theo dự án trạm điện hệ thống đường dây cao vào khu thác Ngà (3,7 km) TỔNG 6.000 NSNN (huyện): 6.000 VIII Điểm Du lịch cộng đồng xã An lạc - Hợp Tác Xã Du Lịch Cộng Đồng An Lạc, huyện Sơn Động Hỗ trợ 01 nhà vệ sinh nhà sàn Homestay Huân Vỹ ; dự kiến xây dựng 250 NSNN (tỉnh):150 HTX: 100 Sở VHTTDL UBND huyện Sơn Động 93 STT Nội dung hỗ trợ Xây dựng cổng vào Homestay TỔNG: IX Kinh phí (Triệu đồng) Nguồn kinh phí (Triệu đồng, %) Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp 200 NSNN (tỉnh) Sở VHTTDL UBND huyện Sơn Động 450 NSNN (tỉnh): 350 HTX: 100 UBND huyện Sơn Động Sở VHTTDL Điểm du lịch sinh thái Đồng Cao - HTX DLCĐ sinh thái Đồng Cao, huyện Sơn Động Nâng cấp Nhà Văn hoá cộng đồng nhà vệ sinh để giao làm trụ sở HTX điểm giao lưu văn hoá cung cấp thông tin du lịch Khôi phục thổ cẩm, may trang phục dân tộc Dao Lôga TỔNG TỔNG CỘNG (Từ I – IX) 1.000 NSNN (huyện) 1.000 NSNN (huyện) 30.650 NSNN (tỉnh): 450 NSNN (huyện): 29.350 HTX: 850 94 ... THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Sự cần thiết phải xây dựng đề án Căn xây dựng đề án Phạm vi nghiên cứu đề án Mục tiêu, nhiệm vụ đề án Phương pháp lập đề án Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng... tiềm phát triển Du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang 3.2 Thời gian: Đề án thực nghiên cứu giai đoạn 2016 - 2021 đề xuất cho giai đoạn 2022 - 2030 Mục tiêu, nhiệm vụ đề án 4.1 Mục tiêu: Đề xuất phát triển. .. Giang, giai đoạn 2022-2030 4.2 Nhiệm vụ - Đánh giá điều kiện phát triển trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2021 Phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức phát

Ngày đăng: 29/06/2022, 19:49

Hình ảnh liên quan

Tỉnh hiện đang triển khai 4 loại hình du lịch chính là: Văn hó a- tâm linh, sinh thái -nghỉ dưỡng, Du lịch vui chơi, giải trí gắn với thể thao golf, Du lịch cộng  đồng gắn với vùng cây ăn quả, sản phẩm nông nghiệp nông thôn và phát triển đồng  bộ các loại - ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2022 – 203

nh.

hiện đang triển khai 4 loại hình du lịch chính là: Văn hó a- tâm linh, sinh thái -nghỉ dưỡng, Du lịch vui chơi, giải trí gắn với thể thao golf, Du lịch cộng đồng gắn với vùng cây ăn quả, sản phẩm nông nghiệp nông thôn và phát triển đồng bộ các loại Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hai loại hình du lịchcộng đồng theo hướng tâm linh, văn hó a- lịch sử- kiến trúc và du lịch trang trại ẩm thực, cây ăn quả được lựa chọn ưu tiên đầu tư trong  - ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2022 – 203

ai.

loại hình du lịchcộng đồng theo hướng tâm linh, văn hó a- lịch sử- kiến trúc và du lịch trang trại ẩm thực, cây ăn quả được lựa chọn ưu tiên đầu tư trong Xem tại trang 45 của tài liệu.
a)Nhà hát hình con sò, Úc b) Tượng sư tử biển, Singapore - ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2022 – 203

a.

Nhà hát hình con sò, Úc b) Tượng sư tử biển, Singapore Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Xây dựng 2 mô hình điểm có tiềm năng phát triển trước để tập trung nguồn hỗ  trợ  và  thúc  đẩy  hình  thành  sản  phẩm  nhanh,  hiệu  quả,  làm  điểm  nhấn,  điểm  sáng, phát triển du lịch cộng đồng của tỉnh, đồng thời góp phần xây dựng thương  hiệu du - ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2022 – 203

y.

dựng 2 mô hình điểm có tiềm năng phát triển trước để tập trung nguồn hỗ trợ và thúc đẩy hình thành sản phẩm nhanh, hiệu quả, làm điểm nhấn, điểm sáng, phát triển du lịch cộng đồng của tỉnh, đồng thời góp phần xây dựng thương hiệu du Xem tại trang 49 của tài liệu.
BigMedia Truyền hình …. VTV…, VTV…, …    - ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2022 – 203

ig.

Media Truyền hình …. VTV…, VTV…, … Xem tại trang 66 của tài liệu.
Thuê đơn vị tư vấn xây dựng hình thành điểm du lịch cộng đồng và hướng dẫn, tập huấn kỹ  - ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2022 – 203

hu.

ê đơn vị tư vấn xây dựng hình thành điểm du lịch cộng đồng và hướng dẫn, tập huấn kỹ Xem tại trang 82 của tài liệu.
Biểu kinh phí hỗ trợ xây dựng 02 mô hình du lịchcộng đồng điểm, giaiđoạn 2022-2025 - ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2022 – 203

i.

ểu kinh phí hỗ trợ xây dựng 02 mô hình du lịchcộng đồng điểm, giaiđoạn 2022-2025 Xem tại trang 86 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan