1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của đòn bẩy kinh doanh đến lợi nhuận và rủi ro của công ty vinamilk năm 2010

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Đòn Bẩy Kinh Doanh Đến Lợi Nhuận Và Rủi Ro Của Công Ty Vinamilk Năm 2010
Tác giả Nhóm 09
Trường học Trường Đại Học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2010
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 324,11 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Mặc dù không muốn thực tế rủi ro song hành sống nói chung suốt q trình hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng doanh nghiệp Trong đó, mục tiêu cuối doanh nghiệp nhằm tối đa hóa lợi nhuận Trong điều kiện nguồn lực doanh nghiệp hữu hạn địi hỏi doanh nghiệp phải ln cân nhắc, tính toán, lựa chọn giải pháp cho vấn đề, phương án thực cho công việc dự định Để có lựa chọn tốt nhất, người ta phải so sánh mục tiêu mong muốn cho với chi phí bỏ thấp thời gian cho phép đạt doanh thu cao lợi nhuận thu mức tối đa, tức đồng nghĩa với việc hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy Vấn đề đặt để làm điều này, đòi hỏi nhà quản lý tài phải thật am hiểu vấn đề mối quan hệ gắn bó hữu yếu tố: đòn bẩy, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, điểm hịa vốn, độ nghiêng địn bẩy kinh doanh, độ ghiêng địn bẩy tài chính, độ nghiêng địn bẩy tổng hợp…Thơng qua phân tích tác động qua lại yếu tố trên, nhà quản trị đánh giá đắn kết hoạt động kinh doanh, tìm điểm tựa làm địn bẩy doanh lợi lên cao, khai thác khả tiềm tàng doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp thích hợp hạn chế đến mức thấp tổn thất rủi ro mang lại.Chính thế, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vấn đề: Tác động đòn bẩy lên lợi nhuận rủi ro doanh nghiệp trở thành vấn đề lý thú hấp dẫn, thu hút quan tâm đông đảo nhiều người lý luận lẫn thực tiễn, đặc biệt bối cảnh “con tàu” Việt Nam biển lớn, vượt sóng hội nhập, kinh tế Việt Nam hội nhập vào “sân chơi” chung toàn cầu với nhiều hội thách thức to lớn tồn đan xen nhau, “lực đẩy” cạnh tranh hội nhập vấn đề: Tác động địn bẩy lên lợi nhuận rủi ro doanh nghiệp trở nên cần thiết hết Xuất phát từ tình hình trên, nhóm 09 chọn đề tài “Tác động đòn bẩy kinh doanh đến lợi nhuận rủi ro công ty Vinamilk năm 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT 1: Khái niệm đòn bẩy số khái niệm khác liên quan 1.1 Khái niệm đòn bẩy 1.1.1 Định nghĩa đòn bẩy Trong học quen thuộc với khái niệm đòn bẩy công cụ để khuếch đại lực nhằm biến lực nhỏ thành lực lớn tác động vào vật thể cần dịch chuyển Trong kinh doanh người ta mượn thuật ngữ “đòn bẩy” ám việc sử dụng chi phi cố định để tăng khả sinh lợi công ty 1.1.2 Định nghĩa đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy hoạt động mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định cơng ty Ở phân tích ngắn hạn dài hạn tất chi phí thay đổi 1.1.3 Định nghĩa địn bẩy tài Xuất cơng ty định tài trợ cho phần lớn tài sản nợ vay Các công ty làm điều nhu cầu vốn cho đầu tư doanh nghiệp cao mà vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ Khoản nợ vay công ty trở thành khoản nợ phải trả, lãi vay tính dựa số nợ gốc Một doanh nghiệp sử dụng nợ tin tỷ suất sinh lợi tài sản cao lãi suất vay nợ Đòn bẩy tài khái niệm mức độ nợ tác động nợ cấu nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Hệ số đòn bẩy tài có mục đích xác định mức độ thành cơng cơng ty sử dụng nguồn vốn bên ngồi tăng hiệu số vốn tự có sử dụng để tạo lợi nhuận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 Các khái niệm khác liên quan 1.2.1 Chi phí cố định Chi phí cố định (định phí) khoản chi phí mà tổng số khơng thay đổi có thay đổi mức độ hoạt động, chi phí trung bình đơn vị hoạt động thay đổi tỷ lệ nghịch với mức biến động mức hoạt động Chi phí cố định không thay đổi tổng số phạm vi phù hợp mức độ hoạt động (ví dụ chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất không thay đổi phạm vi khối lượng sản xuất từ đến 2.000 tấn) mức độ hoạt động tăng vượt phạm vi phù hợp chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất tăng phải đầu tư thêm máy móc thiết bị sản xuất Chi phí cố định kể bao gồm loại chi phí khấu hao, bảo hiểm, phận chi phí điện nước phận chi phí quản lý 1.2.2 Chi phí biến đổi Chi phí biến đổi (biến phí) chi phí thay đổi tổng số tỷ lệ với thay đổi mức độ hoạt động Tuy nhiên có loại chi phí biến đổi tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động mức hoạt động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp có chi phí biến đổi thay đổi mức hoạt động thay đổi nhiều rõ ràng chi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị Chi phí biến đổi gồm có chi phí ngun vật liệu, lao động trực tiếp, phần chi phí điện nước, hoa hồng bán hàng, phần chi phí quản lý hành chính… 1.2.3 Chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp loại chi phí mà thân gồm yếu tố chi phí cố định chi phí biến đổi (như chi phí điện thoại, Fax, chi phí thuê phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tiện vận chuyển vừa tính giá thuê cố định, vừa tính giá thuê theo quãng đường vận chuyển thực tế ) Việc phân loại chi phí thành chi phí biến đổi, chi phí cố định chi phí hỗn hợp tuỳ thuộc vào quan điểm nhìn nhận nhà quản trị mục tiêu sử dụng cụ thể Điều giúp nhà quản trị có cách nhìn nhận chi phí, sản lượng lợi nhuận để có định quản lý phù hợp số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ, giá bán sản phẩm giai đoạn cụ thể việc nhận đơn đặt hàng với giá thấp giá bán 2: Đòn bẩy hoạt động 2.1 : Đo lường tác động đòn bẩy hoạt động Thu nhập chi phí Tổng thu nhập lãi tổng chi phí điểm hịa vốn chi phí biến đổi Lỗ chi phí cố định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Số lượng Sp sản suất tiêu thụ Tổng doanh thu = mức sản lượng(Q) × mức giá(P) Tổng chi phí(FC) = định phí + biến phí sản phẩm(VC) × mức sản lượng(Q) EBIT: thu nhập hoạt động, EBIT= 0: điểm hòa vốn Sản lượng hòa vốn Q* = FC / (P-VC) Đo lường mức đòn bẩy hoạt động (DOL) DOL= % t h ay đổ it hu n h ậ p h o t độ ng % t ă ng s ả n lượ ng hay DOL= Q (P−VC ) Q( P−VC)−FC 2.2 : Yếu tố tác động đòn bẩy hoạt động Gồm yếu tố chi phí cố định, chi phí biến đổi, mức giá, nhận thức nhà lãnh đạo tương lai Hay tình trạng cạnh tranh nghành mà cơng ty hoạt động…có thể tác động tới việc sử dụng mức đòn bẩy cao hay thấp Yếu tố tác động đến đòn bẩy hoạt động có ý nghĩa quan trọng định kết cấu chi phí Những cơng ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn, chi phí khả biến chiếm tỷ trọng nhỏ tỷ lệ số dư đảm phí lớn nên tăng (giảm) doanh thu lợi nhuận tăng (giảm) nhiều Những cơng ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn cơng ty có mức đầu tư lớn, gặp thuận lợi tốc độ phát triển nhanh Ngược lại gặp rủi ro sản phẩm không tiêu thụ được, doanh thu giảm lợi nhuận giảm nhanh, phá sản diễn nhanh chóng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những cơng ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ, chi phí khả biến chiếm tỷ trọng lớn tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ nên tăng (giảm) doanh thu lợi nhuận tăng (giảm) Những cơng ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ cơng ty có mức đầu tư thấp tốc độ phát triển chậm, gặp rủi ro sản phẩm không tiêu thụ thiệt hại thấp Có thể hiểu theo cách khác, độ bẩy kinh doanh cao giúp doanh nghiệp tạo nhiều lợi nhuận từ doanh số tăng thêm, việc bán sản phẩm tăng thêm làm gia tăng chi phí khả biến đơn vị nhỏ Vì hầu hết chi phí chi phí cố định Do vậy, lợi nhuận tăng lên thu nhập tăng nhanh Trong khoảng thời gian kinh doanh thuận lợi, địn bẩy hoạt động cao tạo thêm lợi ích cho cơng ty 2.3 : Vai trị đòn bẩy hoạt động đến rủi ro doanh nghiệp Yếu tố rủi ro doanh nghiệp thay đổi hay bất ổn doanh thu chi phí sản xuất, cịn địn bẩy hoạt động làm khuếch đại ảnh hưởng yếu tố lên lợi nhuận hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên thân địn bẩy hoạt động khơng phải nguồn gốc rủi ro, lẽ độ bẩy cao chẳng có ý nghĩa doanh thu cấu chi phí cố định, gốc thay đổi doanh thu chi phí sản xuất Việc nhà quản lý công ty lựa chọn đường phát triển công ty theo hướng có địn bẩy hay phát triển thoe hướng thận trọng tùy thuộc vào nhận thức họ tương lai, thong tin nhà lãnh đạo đất nước cho thấy có dấu hiệu lo lắng điều kiện kinh tế tương lai , kế hoạch thận trọng áp dụng thời kỳ có triển vọng tốt chu kỳ kinh doanh nhà quản trị trì mức địn bẩy cao Tình trạng cạnh tranh lĩnh vực cơng ty hoạt động tác động tới mức địn bẩy cơng ty Tùy thuộc vào khả chịu đựng rủi ro mà công ty lựa chọn mức đòn bẩy, nhiên, việc chấp nhận rủi ro liều lĩnh có khác Khơng người phải trả giá đắt chí phải vào tù liều lĩnh mù quáng tham LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gia kinh doanh Điều quan trọng phải cân mức thu nhập mong muốn với mức rủi ro chấp nhận 2.4 : Ý nghĩa tác dụng đòn bẩy hoạt động: Ý nghĩa: thay đổi 1% sản lượng doanh thu dẫn đến x% lợi nhuận trước thuế lãi vay 3.1 Đo lường tác động địn bẩy tài 3.1.1 Độ bẩy tài (DFL) Độ bẩy tài (degree of financial leverage – DFL) tiêu định lượng dùng để đo lường mức độ biến động EPS EBIT thay đổi Độ bẩy tài mức độ EBIT xác định phần trăm thay đổi EPS EBIT thay đổi phần trăm Độ bẩy tài (DFL) mức EBIT ⇔ DFL EBIT = Phần trăm thay đổi EPS = Phần trăm thay đổi EBIT EBIT EBIT −I −[ PD /(1−t ) ] Độ bẩy tài cơng cụ để biết trước xem mức định phí tài trợ đó, thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay ảnh hưởng đến lợi nhuận cổ phần Khi EBIT tăng hay giảm X % EPS có chiều hướng tăng hay giảm X %×DFL Nếu doanh nghiệp có độ bẩy tài cao, có biến động nhỏ EBIT gây ảnh hưởng lớn đến EPS EPS định)−PD theo công thức sau: ( EBIT −Ixác )(1−t EPS= NS LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong đó: I: lãi suất phải trả PD: cổ tức cổ phiếu ưu đãi t: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp NS: số lượng cổ phần thông thường Sự phối hợp phương án tài trợ làm thay đổi lãi vay, cổ tức số lượng cổ phần dẫn đến thay đổi EPS kỳ vọng Cơng thức tính EPS xác định mối quan hệ EBIT yếu tố sở phối hợp phương án tài trợ để đem lại lợi nhuận vốn cổ phần cao 3.1.2 Các tỷ số địn bẩy tài (Financial leverage ratios) Các nhà cung cấp tín dụng vào tỷ số địn bẩy tài để đánh giá xem cơng ty có vay q nhiều hay khơng? Từ đưa định cho vay cơng ty có nhiều nợ vay rủi ro mặt tài lớn Đối với cơng ty, tỷ số địn bẩy tài giúp nhà quản trị tài lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý cho cơng ty Các tỷ số địn bẩy tài thơng thường là:  Tỷ số nợ tài sản (Debt ratio): tỷ số cho thấy phần trăm tài sản công ty tài trợ vốn vay Tổng nợ Tỷ số nợ = Tổng tài sản Tổng nợ: bao gồm toàn khoản nợ ngắn hạn dài hạn như: khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn vay hay phát hành trái phiếu dài hạn  Tỷ số nợ vốn cổ phần (Debt to equity ratio) Tổng nợ Tỷ số nợ vốn cổ phần = Vốn cổ phần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tỷ số lớn 100% chứng tỏ nhà cho vay tài trợ nhiều vốn cổ phần Tuy nhiên, hầu hết khoản vốn vay lại tín dụng thương mại phi lãi suất khoản phải trả ngắn hạn Vì vậy, để thấy mức độ tài trợ vốn vay cách thường xuyên (qua thấy rủi ro mặt tài mà cơng ty chịu), người ta dùng tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần Tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần Nợ dài hạn = Vốn cổ phần  Tỷ số tổng tài sản vốn cổ phần (Equity multiplier ratio): số để tính tốn mức độ vay (rủi ro tài chính) mà cơng ty gánh chịu Tổng tài sản vốn cổ phần = Tổng tài sản Vốn cổ phần  Khả toán lãi vay (Times interest earned ratio): muốn biết liệu số vốn vay sử dụng tốt đến mức nào, đem lại khoản lợi nhuận đủ bù đắp lãi vay hay không Tỷ số dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay Nếu tỷ số nhỏ âm, chủ nợ đến kiện tụng tuyên bố phá sản Khả toán lãi vay Lợi nhuận trước thuế & lãi vay = Lãi vay Kết luận: Các số nợ thể lực tiếp nhận nguồn tài từ bên ngồi đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp, đồng thời cung cấp thơng tin bảo vệ chủ nợ tình doanh nghiệp khả toán 3.1.3 Phương thức đo lường rủi ro tài khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Rủi ro đề cập khả xảy khác biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng Để đo lường rủi ro người ta dùng phân phối xác suất với hai tham số đo lường phổ biến lợi nhuận kỳ vọng độ lệch chuẩn a Lợi nhuận kỳ vọng độ lệch chuẩn Lợi nhuận kỳ vọng, ký hiệu E(R) định nghĩa sau: n E( R )=∑ (R i )( Pi ) ( ∑Pi = ) i=1 Ri: lợi nhuận ứng với biến cố i Pi: xác suất xảy biến cố i n: số biến cố xảy Như vậy, lợi nhuận kỳ vọng chẳng qua trung bình gia quyền lợi nhuận xảy với trọng số xác suất xảy Để đo lường độ phân tán hay sai biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng, người ta dùng độ lệch chuẩn () Độ lệch chuẩn bậc hai phương sai: n σ= √∑ [ i=1 Ri−E ( R) ] ( Pi ) b Hệ số biến đổi (Coefficient of variation - CV) Độ lệch chuẩn cho kết luận khơng xác so sánh rủi ro quy mô lợi nhuận kỳ vọng khác Để khắc phục tình trạng này, dùng tiêu hệ số biến đổi: CV = σ E ( R) Rủi ro tài rủi ro biến động lợi nhuận vốn cổ phần kết hợp với rủi ro khả chi trả phát sinh doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài Khi doanh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com độ tương tự (58%) cịn định phí tăng 20% Tốc độ tăng biến phí lớn tốc độ tăng doanh thu 8% dẫn đến tăng tỷ trọng biến phí doanh thu từ 62,43% lên 66,01% tỷ lệ số dư đảm phí giảm tương ứng từ 37,57% xuống 33,99% 2.2 Đo lường tác động đòn bẩy hoạt động: Để đo lường tác động đòn bẩy hoạt động, trước tiên xem xét đòn bẩy hoạt động ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động doanh thu thay đổi Bảng ảnh hưởng đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận ĐV: VNĐ Chỉ tiêu 2009 2010 Trước thay đổi doanh thu Doanh thu 10.856.364.113.495 16.173.754.854.110 Biến phí 6.777.573.637.378 10.676.719.801.966 Số dư đảm phí 4.078.790.476.117 5.497.035.052.144 Định phí 1.732.433.267.291 2.072.491.384.684 Lợi nhuận hoạt động 2.346.357.208.826 3.424.543.667.460 Sau doanh thu tăng 40% Doanh thu 15.198.909.758.893 22.643.256.795.754 Biến phí 9.488.603.092.329 14.947.407.722.752 Số dư đảm phí 5.710.306.666.564 7.695.849.073.002 Định phí 1.732.433.267.291 2.072.491.384.684 Lợi nhuận hoạt động 3.977.873.399.273 5.623.357.688.318 69,53% 64,21% Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động Chúng ta nhanh chóng biết phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động doanh thu thay đổi thông qua khái niệm tỷ lệ số dư đảm phí: doanh thu tăng lượng lợi nhuận tăng lên lượng doanh thu tăng lên nhân với tỷ lệ số dư đảm phí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Năm 2009: lợi nhuận tăng = 40% × 10.856.364.113.495× 37,57% = 1.631.494.398.976,029 ngàn đồng  Tốc độ tăng lợi nhuận = 1.631.494.398.976,029 / 2.346.357.208.826,00 = 69,53% * Năm 2010: lợi nhuận tăng = 40% × 32.569.092.340.485× 33,99% = 4.428.093.794.612,341ngàn đồng  Tốc độ tăng lợi nhuận = 4.428.093.794.612,341/ 3.424.543.667.460,00 = 129,3% Doanh thu tăng với tốc độ 40% biến phí tăng với tốc độ để gia tăng số lượng sản phẩm tương ứng, định phí khơng thay đổi tạo tác động địn bẩy hoạt động làm tốc độ tăng lợi nhuận hoạt động năm 2009, 2010 tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu ** Đo lường tác động đòn bẩy hoạt động: Cơng thức tính mức địn bẩy hoạt động theo doanh thu: Mức đòn bẩy hoạt động (DOL) mức doanh thu Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động = Phần trăm thay đổi doanh thu Mức đòn bẩy hoạt động (DOL) tính tốn theo công thức sau: S–V DOLS EBIT + F = = S–V-F EBIT Trong đó: S doanh thu, V tổng chi phí biến đổi, F chi phí cố định, EBIT lợi nhuận hoạt động Theo cơng thức tính mức địn bẩy hoạt động theo doanh thu, ta tính mức địn bẩy hoạt động cơng ty năm 2009 2010 sau: Chỉ tiêu 2009 2010 Mức đòn bẩy hoạt động (DOL) 1,74 1,61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo kết trên, mức đòn bẩy hoạt động năm công ty dương, chứng tỏ công ty vượt qua sản lượng hòa vốn Mức đòn bẩy hoạt động năm 2009) 1,74 có nghĩa từ mức doanh thu 10.856.364.113.495 đồng, 1% tăng (giảm) doanh thu dẫn đến tăng (giảm) 1,74% lợi nhuận hoạt động Mức đòn bẩy hoạt động năm 2010 1,61 có nghĩa từ mức doanh thu 16.173.754.854.110 đồng, 1% tăng (giảm) doanh thu đưa đến tăng (giảm) 1,61% lợi nhuận Mặt khác thấy doanh thu năm 2010 16.173.754.854.110, cao so với năm 2009 (10.856.364.113.495 đồng) mức doanh thu vượt qua mức doanh thu hòa vốn Tuy nhiên mức đòn bẩy hoạt động năm 2010 lại nhỏ so với năm 2009 Điều thể kể từ điểm hòa vốn, sản lượng tăng mức địn bẩy hoạt động giảm 2.3 Yếu tố tác động đòn bẩy hoạt động cơng ty Kết cấu chi phí yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đòn bẩy hoạt động Bảng kết cấu chi phí Chỉ tiêu Năm 2009 Đvt: ngàn đồng Kết cấu Năm 2010 chi phí Kết cấu Chênh chi phí lệch Biến phí 6.777.573.637.378 79,65% 10.676.719.801.966 83,74 Định 3.899.182.164.588 340.058.117.393 phí 1.732.433.267.291 20,35% Tổng 8.510.006.904.669 100% 2.072.491.384.684 16,25% 12.749.211.186.650 100% 4.239.204.281.981 chi phí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chỉ tiêu Năm 2009 Chi phí nguyên vật liệu 10.080.077.369.707 6.460.586.485.575 3619490884132 Khấu hao tài sản cố định 261.449.479.161 Năm 2010 217.354.530.385 Chênh lệch -44094948776 % 51% 53,8 Mặc dù khấu hao tài sản cố định tăng 53,8% nhiều tốc độ tăng chi phí nguyên vật liệu 51%, giá trị nguyên vật liệu lớn giá trị khấu hao góp phần làm biến phí tăng Cịn chi phí khấu hao tăng 53,8% giá trị nhỏ nên góp phần làm tăng định phí Sang năm 2010, biến phí định phí có thay đổi lớn làm tổng chi phí tăng, tốc độ tăng biến phí lớn tốc độ tăng định phí dẫn đến thay đổi nhẹ kết cấu chi phí theo chiều hướng biến phí chiếm tỷ trọng nhiều từ 79,65% sang 83,74%, ngược lại tỷ trọng định phí giảm từ 20,35% cịn 16,25% Định phí chiếm tỷ trọng nhỏ biến phí chiếm tỷ trọng lớn kết cấu chi phí làm số dư đảm phí nhỏ, dẫn đến tỷ lệ số dư đảm phí chiếm tỷ trọng nhỏ doanh thu 37,57% (năm 2009), 33,99% (năm 2011), tăng giảm doanh thu lợi nhuận tăng, giảm Cụ thể doanh thu tăng 40% lợi nhuận hoạt động tăng 69,53% đến 129,3 % năm 2009 2010 Tuy nhiên, doanh thu sụt giảm biến phí điều chỉnh dễ dàng nên lợi nhuận giảm 2.3 Ý nghĩa tác dụng đòn bẩy hoạt động cơng ty Bây cơng ty nhận thay đổi doanh thu ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động mức định phí 2.072.491.384.684ngàn đồng (năm 2010) Khi doanh thu tăng hay giảm X % lợi nhuận hoạt động có chiều hướng tăng hay giảm X %×1,61 Ngược lại, biết trước độ bẩy hoạt động công ty dễ dàng việc định sách doanh thu chi phí mình, cơng ty mong muốn lợi nhuận hoạt động tăng Y% xác định doanh thu cần đạt Y%/ 1,61 Điều có ý LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghĩa việc đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty hồn chỉnh, cơng ty cịn giai đoạn đầu tư hệ thống sản xuất kinh doanh nên định phí hoạt động gia tăng khả khai thác thiết bị máy móc sản xuất cịn lớn Sự chênh lệch xa tỷ trọng định phí biến phí kết cấu chi phí chứng tỏ công ty không hoạt động điều kiện độ bẩy hoạt động cao, tình tỷ trọng định phí lớn cần sụt giảm nhỏ doanh thu dễ dẫn đến sụt giảm lớn lợi nhuận Đo lương tác động đòn bẩy tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng cân đối kế toánNăm 2009, Năm 2010 Chỉ tiêu TÀI SẢN NGẮN HẠN Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Đơn vị tính: VNĐ Năm 2009 Năm 2010 5.099.030.868.500 5.804.397.860.378 415.417.916.497 234.843.207.079 2.314.253.566.692 2.092.259.762.292 802.254.881.523 1.119.075.135.003 1.280.773.657.392 2.272.650.052.063 286.330.846.396 85.569.703.941 Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài 3.380.205.196.576 4.949.908.765.951 8.822.112.758 23.624.693 2.322.962.709.746 3.058.038.713.598 - 73.328.395.211 801.479.484.538 1.659.632.386.999 246.940.889.534 158.885.645.450 hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN A NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 8.479.236.065.076 10.754.306.626.329 1.834.325.259.082 2.803.350.338.459 1.578.088.863.920 2.643.646.520.653 256.236.395.162 159.703.817.806 6.644.910.805.994 7.950.956.287.870 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vốn chủ sở hữu Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN 6.462.649.868.380 7.950.956.287.870 182.260.937.614 - 8.479.236.065.076 10.754.306.626.329  Tình hình nợ vay cơng ty năm 2009 2010 Bảng tổng hợp vay nợ ngắn hạn dài hạn Chỉ tiêu Năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ Năm 2010 Lãi suất/ năm A Vay ngắn hạn B Vay dài hạn Quỹ đầu tư phát 9.963.436.000 567.960.000.000 2,09% 22.417.731.000 -2,4% 8.967.092.400 triển TP Hồ Chí Minh Ngân hàng cổ phần Ngoại thương Việt 13.450.638.600 Nam Sự gia tăng nguồn vốn chủ yếu gia tăng nợ ngắn hạn dài hạn Các khoản vay ngắn hạn tài trợ tài sản ngắn hạn, vay dài hạn tài trợ tài sản dài hạn 1.1 Các tỉ số địn bẩy tài chính: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các số nợ thể lực tiếp nhận nguồn tài từ bên đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp, giúp nhà quản trị tài lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý - Tỷ số nợ tài sản: tỷ số cho thấy phần trăm tài sản công ty tài trợ vốn vay Tỉ số nợ = t ổ ng n ợ t ài sản Năm 2009 Tỷ số nợ 834 325 259 082 479 236 065 076 = 21,633% Năm 2010 2.803 350 338 459 10 754 306 626 329 = 26,067% Năm 2009 có 21,633% tổng tài sản tài trợ vốn vay sang năm 2010 tỷ số tăng lên 26,067% tổng tài sản tăng lên khoảng 27% (từ 8.479.236.065.076 VNĐ lên 10.754.306.626.329 VNĐ) tổng nợ tăng lên với tốc độ mạnh lên đến 53% để tài trợ phần cho tăng lên tổng tài sản  Tỷ số nợ vốn cổ phần Tỷ số nợ vốn cổ phần = t ổ ng n ợ v ố ncổ phần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năm 2009 Tỷ số nợ vốn cổ phần Năm 2010 834 325 259.082 644 910 805.994 =27, 6% 803.350 338 459 950.956 287 870 = 35,3% Tỷ số nợ vốn cổ phần năm 2009 2010 thể bảng Tỷ số tăng (từ 27,6% lên 35,3%) thể công ty sử dụng lượng vốn vay đáng kể tổng nợ tăng 53% vốn cổ phần tăng 20% Khoản vốn vay tăng lên gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn Mức độ tài trợ vốn vay cách thường xuyên vừa đem lại thành cơng chưa khơng rủi ro mặt tài mà cơng ty phải chịu, điều thể thơng qua tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần Tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần = Tỷ số nợ dài hạn vốn nợ d ài hạn v ố ncổ phần Năm 2009 Năm 2010 256 236 395 162 644 910 805.994 = 3,9% 159 703 817 806 950 956.287.870 = 2% cổ phần Tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần có giá trị nhỏ nhiều tỷ số nợ vốn cổ phần, điều có nghĩa phần lớn nợ cơng ty nợ ngắn hạn Có thể nói xuất gia tăng nợ dài hạn mặt chắn thuế, mặ khác làm tăng thêm chi phí trả lãi suất vay dẫn đến gia tăng rủi ro mặt tài lợi nhuận cơng ty làm khơng đủ trả lãi vay nói LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com công ty làm tốt việc hạn chế tăng thêm chi phí trả lãi vay, hạn chế rủi ro mặt tài  Tỷ số tổng tài sản vốn cổ phần Tổng tài sản vốn cổ phần = t ổ ng t i s ả n v ố ncổ phần Năm 2009 Tổng tài sản vốn cổ 479.236 065.076 644 910 805.994 = 127,6% Năm 2010 10.754 306 626 329 950 956 287 870 = 135,3% phần Tỷ số cho thấy cơng ty có tổng tài sản gấp 1,276 lần so với vốn cổ phần (năm 2009) 1,353 lần (năm 2010) Chỉ số cho thấy vốn cổ phần tài trợ phần tương đương cho tổng tài sản, số tốc độ tăng tổng tài sản tương đương với tốc độ tăng vốn cổ phần Độ bẩy tài (DFL) Lợi nhuận trước thuế lãi vay để tính tác động địn bẩy tài khơng có lợi nhuận từ bán hàng cung cấp dịch vụ, lĩnh vực hoạt động đầu tư khác công ty cịn tạo khoản thu chi phí hoạt động tài chính, doanh thu chi phí khác Lợi nhuận hoạt động (dùng tính độ bẩy hoạt động) sau cộng khoản thu trừ chi phí (khơng bao gồm chi phí lãi vay) tạo thành lợi nhuận trước thuế lãi vay LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chi tiêu Năm 2009 Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) 613.923.941.535 Năm 2010 1.352.052.282.776 Lãi suất (I) 6,785 10.193 Lợi nhuận dành cho cổ đông thường 2.381.145.272.908 3.595.835.915.774 Số cổ phiếu phổ thông lưu hành 350.950.861 352.777.597 6785 10193 2.245.440.131.982 3.550.866.303.634 Lợi nhuận cổ phần (EPS) Tác động tăng lên 40% EBIT Lợi nhuận trước thuế lãi vay EBIT) Lãi suất (I) 9.499 Lợi nhuận dành cho cổ đông thường 3.333.603.382.071,2 5.034.170.282.083,6 Số cổ phiếu phổ thông lưu hành 491.331.205,4 493.888.635,8 Lợi nhuận cổ phần (EPS) 9499 14270,2 Phần trăm thay đổi EPS ¿¿ t (EPS ¿ - EPS t−1 )/ EPS 14.2702 40% 40,004% t−1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Độ bẩy tài (DFL) = Phần trăm thay đổi EPS Phần trăm thay đổi EBIT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Độ bẩy tài 40%/40%= 40,004%/40% = 1,001 Độ bẩy tài năm 2009 có nghĩa thay đổi 1% EBIT từ mức EBIT 613.923941535 ngàn đồng đưa đến thay đổi 1% EPS theo chiều với thay đổi EBIT Độ bẩy tài năm 2010 1,001 có nghĩa thay đổi 1% EBIT từ mức EBIT 1.352.052.282.776 ngàn đồng đưa đến thay đổi 1,001% EPS theo chiều với thay đổi EBIT Nói cách khác, gia tăng 10% EBIT đưa đến gia tăng 10,01% EPS Tương tự, sụt giảm 10% EBIT đưa đến sụt giảm 10.01% EPS : Tổng hợp đòn bẩy tổng hợp địn bẩy tài Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Độ bẩy hoạt động (1) 1,74 1,61 Độ bẩy tài (2) 0,75 1,74 1,23 Độ bẩy tổng hợp (1) x (2) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Độ bẩy tổng hợp năm 2009 1,74 có nghĩa với thay đổi 1% doanh thu từ mức doanh thu 10.856.364.113.495 ngàn đồng đưa đến thay đổi 1,74% EPS theo chiều với chiều thay đổi doanh thu Độ bẩy tổng hợp năm 2010 1,23 có nghĩa với thay đổi 1% doanh thu từ mức doanh thu 16.173.754.854.110 ngàn đồng đưa đến thay đổi 1,23% EPS theo chiều với chiều thay đổi doanh thu Đòn bẩy tổng hợp việc công ty sử dụng kết hợp địn bẩy hoạt động địn bẩy tài Đòn bẩy tổng hợp tác động lên EPS doanh thu thay đổi qua bước : Bước doanh thu thay đổi làm thay đổi lợi nhuận hoạt động bước lợi nhuận trước thuế lãi vay thay đổi làm thay đổi EPS Ở năm 2009, độ bẩy tài nên cơng ty phải chịu tác động 1,74 Sang năm 2010, độ bẩy hoạt động giảm ,độ bẩy tài giảm dẫn tới độ bẩy tổng hợp giảm từ 1,74 xuống 1,23 Độ bẩy tổng hợp năm 2010 nhỏ năm 2009 nên EPS biến động doanh thu thay đổi hay lợi nhuận cổ phần tăng chậm đồng thời rủi ro giảm doanh thu giảm Độ bẩy hoạt động cao độ bẩy tài nên chứng tỏ địn bẩy hoạt động có vai trò quan trọng thể qua thay đổi doanh thu ảnh hưởng đến thay đổi lợi nhuận hoạt động đóng góp phần lớn mục tiêu EPS Điều có ý nghĩa quan trọng nhà quản trị nên trọng vào việc hoạch định sách doanh thu chi phí sở phan tích địn bẩy hoạt động đề cập phần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG : KẾT LUẬN Kết phân tích đưa cách nhìn tổng thể công ty lợi nhuận rủi ro thông qua tác động đòn bẩy tổng hợp, tác động tổng hợp từ tác động đòn bẩy hoạt động địn bẩy tài Địn bẩy hoạt động liên quan đến việc sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm nổ lực gia tăng lợi nhuận hoạt động Tác động đòn bẩy hoạt động thể doanh thu tăng làm tốc độ tăng lợi nhuận hoạt động hai quý tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu, tốc độ tăng lợi nhuận năm 2010 cao năm 2009 tỷ trọng định phí năm 2010 lớn tỷ trọng định phí năm 2009 kết cấu chi phí, dẫn đến lợi nhuận hoạt động năm 2009 nhạy cảm với thay đổi doanh thu rủi ro năm 2010 Độ bẩy hoạt động năm 2010 1,61 có ý nghĩa quan trọng nhà quản trị việc hoạch định sách doanh thu chi phí hoạt động Sự chênh lệch xa tỷ trọng định phí biến phí kết cấu chi phí thị trường có biến động lớn giá nguyên vật liệu xây dựng, nên công ty không hoạt động điều kiện độ bẩy hoạt động cao có đầu tư đáng kể vào tài sản cố định Địn bẩy tài liên quan đến việc sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nổ lực gia tăng EPS cho cổ đông Độ bẩy tài tăng lên từ năm 2009 sang năm 2010 công ty bắt đầu thực chi trả lãi vay Chi phí lãi vay ln tạo áp lực phải tạo đủ lợi nhuận trả lãi, công ty mong muốn sử dụng nguồn vốn có chi phí cố định để tạo lợi nhuận lớn chi phí trả cho việc huy động vốn có lợi tức cố định làm gia tăng lợi nhuận cho cổ đông, thể dự án đầu tư từ nợ vay hoạt động tốt dẫn đến dự báo tăng trưởng tương lai Độ bẩy tổng hợp năm 2010 tác động lớn năm 2009 làm EPS biến động nhiều doanh thu thay đổi Độ bẩy hoạt động cao độ bẩy tài chứng tỏ năm vừa qua đòn bẩy hoạt động có vai trị quan trọng thể qua thay đổi doanh thu ảnh hưởng đến thay đổi lợi nhuận hoạt động đóng góp phần lớn mục tiêu làm tăng EPS Độ bẩy hoạt động giảm độ bẩy tài tăng hợp lý để tránh tác động tổng hợp lúc làm tăng rủi ro tổng thể Tuy nhiên giảm xuống DOL khơng mang tính chủ quan Nhưng địn bẩy tài khác, gia tăng DFL cơng ty chủ động vay nợ hồn tồn đưa giải pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tài trợ nhu cầu vốn tương lai hiệu quả, hạn chế rủi ro nâng cao lợi nhuận vốn cổ phần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hợp, tác động tổng hợp từ tác động địn bẩy hoạt động địn bẩy tài Địn bẩy hoạt động liên quan đến việc sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm nổ lực gia tăng lợi nhuận hoạt động Tác động đòn bẩy. .. lượng tiêu thụ doanh thu tăng Tác động đòn bẩy tổng hợp đo lường tiêu độ bẩy tổng hợp (DTL) Tác động tổng hợp từ tác động đòn bẩy hoạt động địn bẩy tài Địn bẩy hoạt động liên quan đến việc sử dụng... địn bẩy kinh doanh đến lợi nhuận rủi ro công ty cổ phần sữa Vinamilk việt nam Giới thiệu chung công ty sữa Vinamilk -Công ty cổ phần sữa Việt Nam thành lập định số 155/2003QDBCN ngày 10 năm 2003

Ngày đăng: 19/10/2022, 08:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận ĐV: VNĐ - Tác động của đòn bẩy kinh doanh đến lợi nhuận và rủi ro của công ty vinamilk năm 2010
ng ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận ĐV: VNĐ (Trang 21)
Bảng kết cấu chi phí Đvt: ngàn đồng Chỉ tiêuNăm 2009Kết cấu - Tác động của đòn bẩy kinh doanh đến lợi nhuận và rủi ro của công ty vinamilk năm 2010
Bảng k ết cấu chi phí Đvt: ngàn đồng Chỉ tiêuNăm 2009Kết cấu (Trang 23)
Bảng cân đối kế toánNăm 2009, Năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ - Tác động của đòn bẩy kinh doanh đến lợi nhuận và rủi ro của công ty vinamilk năm 2010
Bảng c ân đối kế toánNăm 2009, Năm 2010 Đơn vị tính: VNĐ (Trang 26)
Bảng tổng hợp vay nợ ngắn hạn và dài hạn Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêuNăm 2009Năm 2010 Lãi suất/ - Tác động của đòn bẩy kinh doanh đến lợi nhuận và rủi ro của công ty vinamilk năm 2010
Bảng t ổng hợp vay nợ ngắn hạn và dài hạn Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêuNăm 2009Năm 2010 Lãi suất/ (Trang 27)
 Tình hình nợ vay của công ty trong năm 2009 và 2010 - Tác động của đòn bẩy kinh doanh đến lợi nhuận và rủi ro của công ty vinamilk năm 2010
nh hình nợ vay của công ty trong năm 2009 và 2010 (Trang 27)
Tỷ số nợ trên vốn cổ phần của 2 năm 2009 và 2010 được thể hiện ở bảng trên. Tỷ số này tăng (từ 27,6% lên 35,3%) thể hiện công ty đã sử dụng một lượng vốn vay  đáng kể do tổng nợ tăng 53% trong khi vốn cổ phần chỉ tăng 20% - Tác động của đòn bẩy kinh doanh đến lợi nhuận và rủi ro của công ty vinamilk năm 2010
s ố nợ trên vốn cổ phần của 2 năm 2009 và 2010 được thể hiện ở bảng trên. Tỷ số này tăng (từ 27,6% lên 35,3%) thể hiện công ty đã sử dụng một lượng vốn vay đáng kể do tổng nợ tăng 53% trong khi vốn cổ phần chỉ tăng 20% (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w