1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG, l7 KN ôn tập GIỮA học kì 1

24 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày dạy: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Năng lực Năng lực đặc thù: Giúp HS ôn tập, củng cố số kĩ năng: + Đọc VB truyện, thơ; + Thực hành viết: Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ; viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Năng lực chung: - Tự học: Tự giải nhiệm vụ học tập, tự đánh giá trình kết giải vấn đề học tập thân - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân; xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập II Phẩm chất - Biết trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp người, tình cảm gia đình, q hương - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM - GV cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm học cách điền vào bảng thông tin sau: Bài Đọc Thực hành tiếng Việt Viết Nói nghe … … … … … Bài Đọc -Bầy chim chìa vơi; - Đi lấy mật; - Ngàn làm việc; - Ngôi nhà Thực hành tiếng Việt -Mở rộng trạng ngữ câu cụm từ -Từ láy -Mở rộng thành phần câu cụm từ Viết -Tóm tắt văn theo yêu cầu khác đề độ dài Nói nghe -Trao đổi vấn đề mà em quan tâm -Đồng dao mùa xn; -Gặp cơm nếp; -Trở gió; -Chiều sơng Thương -Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ; -Người thầy - Quê hương; -Trong lòng mẹ -Biện pháp tu từ: Nói -Tập làm thơ giảm nói tránh; bốn chữ thơ - Nghĩa từ năm chữ -Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ - Số từ; -Viết văn - Phó từ phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học -Trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống (được gợi từ tác phẩm văn học đọc) -Trình bày ý kiến vấn đề đời sống (được gợi từ nhân vật văn học) - GV cho HS điền thông tin theo bảng thống kê sau: Thể loại Tên tác phẩm Cách đọc Truyện ngắn -Bầy chim chìa vơi a Đọc hiểu nội dung: Truyện dài -Vừa nhắm mắt vừa mở - Nêu ấn tượng chung văn cửa sổ - Nhận biết đề tài, chủ đề, -Người thầy thông điệp mà văn muốn gửi Tiểu thuyết -Ngôi nhà -Đi lấy mật (Đất rừng đến người đọc - Nhận biết tính cách phương Nam) nhân vật qua hành động, lời thoại, …của nhân vật lời người kể chuyện - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn b Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, kể thay đổi kể, từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền…) Thơ bốn chữ Thơ năm chữ Thơ tự -Đồng dao mùa xuân -Ngàn làm việc; -Gặp cơm nếp; -Chiều sông Thương Quê hương - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm văn học a Đọc hiểu nội dung: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết đề tài, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn b Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết yếu tố hình thức (giọng điệu, nhân vật trữ tình, thể thơ, vần, nhịp, kết cấu, biện pháp tu từ,…) - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật trữ tình tác phẩm văn học II THỰC HÀNH ĐỌC *Cách thức chung: - GV chiếu VB hình, hướng dẫn cho HS đọc kĩ VB, xác định yêu cầu câu hỏi đọc hiểu hỗ trợ HS thực yêu cầu; - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện, tuyên dương, rút kinh nghiệm ĐỀ SỐ 1: Đọc đoạn văn sau: Trong làng tơi khơng thiếu loại cây, hai phong khác hẳn chúng có tiếng nói riêng, hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hai ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bờ cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vơ hình, có hai phong im bặt thoáng khắp cành lại cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người Và mây đen kéo đến với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực (Trích “Người thầy đầu tiên” Ai-ma-tốp) Và trả lời câu hỏi: Câu Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích Câu Xác định kể người kể truyện đoạn trích Nêu tác dụng việc lựa chọn ngơi kể người kể chuyện đoạn trích Câu Trong cảm nhận tơi, hai phong có điểm khác biệt so với lồi khác làng? Chỉ nghệ thuật tác giả khắc họa hình ảnh hai phong đoạn trích tác dụng nghệ thuật Câu Vì hai phong lên ấn tượng sinh động đến vậy? Câu Theo em hai phong đoạn văn mang ý nghĩa gì? *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 1: Câu - Phương thức: Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Nội dung: Cảm nhận tơi điểm khác biệt diệu kì hai phong Câu - Ngôi kể: Thứ (nhân vật xưng “tôi”) - Người kể: Nhân vật tôi- người quê hương (là họa sĩ) - Tác dụng: Truyện trở nên chân thực, bộc lộ tình u q hương tha thiết lịng tơi - Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng chan chứa lời ca êm dịu - Dù ban ngày hay ban đêm chúng nghiêng ngả cành, không ngới tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Câu - Điểm khác biệt: + Có: tiếng nói riêng; tâm hồn riêng; thững lời ca êm dịu + Như: sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát; tiếng thầm thiết tha nồng thắm; cất tiếng thở dài, thương tiếc người nào; lửa bốc cháy rừng rực - Nghệ thuật thể tác dụng: + Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, liệt kê + Khắc họa ấn tượng hình ảnh hai phong: Có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai, mãnh liệt + Cho bạn đọc cảm nhận vẻ đẹp diệu kì hai phong, tình yêu quê hương thiết tha người kể chuyện trí tưởng tượng phong phú Câu Lí hai phong lên ấn tượng sinh động: - Tác giả (người kể chuyện) có tâm hồn nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú, tình u q hương Câu Hai phong đoạn văn mang ý nghĩa : - Biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp người dân làng Ku-ku-rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung - Nhắc nhở bổn phận tìm quê hương, hai phong trở thành phần tâm hồn thiếu người dân làng Ku-ku-rêu ĐỀ SỐ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Lời Trần Hữu Thung Khi hạt Cầm tay Chưa gieo xuống đất Hạt nằm lặng thinh Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm thầm Ghé tai nghe rõ Mầm trịn nằm Vỏ hạt làm nơi Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời Mầm kiêng gió bắc Kiêng mưa giơng Nghe mầm mở mắt Đón tia nắng hồng Khi thành Nở vài bé Lá nghe màu xanh Bắt đầu bập bẹ Rằng bạn Cây tơi Nay mai lớn Góp xanh đất trời (In Những thơ em yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn, NXB Giáo dục, 2004) Câu Quá trình sinh trưởng hạt tác giả thể qua khổ thơ đầu âm thanh, hình ảnh nào? Qua đó, thể tình cảm, cảm xúc tác giả mầm cây? Câu Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng khổ thơ đầu? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu Nhận xét cách gieo vần, ngắt nhịp thơ trên? Nêu tác dụng cách vần, nhịp việc thể lời Câu Khổ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua cho biết muốn gửi gắm điều đến bạn đọc? Câu Nêu chủ đề thông điệp thơ “Lời cây” *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu Quá trình sinh trưởng hạt tác giả thể qua khổ thơ đầu âm thanh, hình ảnh: - Khổ 1: hạt nằm lặng thinh - Khổ 2: mầm nhú lên giọt sữa, thầm - Khổ 3: mầm tròn nằm giữa, vỏ hạt làm nơi - Khổ 4: mầm mở mắt, đón tia nắng hông - Khổ 5: thành, xanh bập bẹ - Tình cảm, cảm xúc tác giả mầm cây: nâng niu, gắn bó, yêu quý, … Câu Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng khổ thơ đầu tác dụng biện pháp nghệ thuật - Khổ 1: Hạt nằm lặng thinh => Nghệ thuật nhân hoá, hạt giống chưa gieo xuống đất nên chưa có dấu hiệu sống, im lặng thoáng chút buồn, chút chờ đợi Bởi vậy, nhà thơ chưa cảm nhận thấy âm sống hạt mầm - Khổ 2: Hạt nảy mầm - “nhú lên giọt sữa” : => Nghệ thuật ẩn dụ, mầm giọt sữa nhú khỏi lớp vỏ hạt tinh khôi, căng mọng, mỡ màng => cảm giác thân thể non tơ, cần nâng niu, bảo vệ Mầm “thì thầm” – tác giả “ghé tai nghe rõ” => Từ lặng thinh khổ 1, mầm cất tiếng thầm khiến nhà thơ ghé tai nghe rõ => Lời thầm thở sống, tiếng khóc em bé chào đời, tác giả ghé tai nghe rõ dấu hiệu sống tồn tại, phải tiếng thầm lời cảm ơn hạt mầm người gieo hạt - Khổ 3: + Mầm trịn nằm – vỏ hạt làm nơi => Mầm em bé non nớt, bao bọc, che chở “vòng tay” vỏ hạt + Mầm trịn nằm “nơi” - nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng ru hời - mầm em bé nằm nôi cưng nựng, âu yếm, vỗ về, hát ru - Khổ 4: + Mầm kiêng gió bắc, mưa giông -> yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sống, phát triển hạt mầm -> tác giả am hiểu, tránh cho hạt mầm yếu tố bất lợi + Từ đó, hạt mầm mở mắt, đón tia nắng hồng -> q trình sinh trưởng đầy thử thách đầy ánh sáng niềm vui - Khổ 5: + Nở vài bé -> hạt mầm lớn lên, phát triển ngày -> xuất “màu xanh”màu sống, đâm chồi nảy lộc + Màu xanh – bắt đầu “bập bẹ” -> Nghệ thuật nhân hố Từ âm thầm -> mầm cất lên thành tiếng “bập bẹ” với lớn lên => mầm em bé, đến tuổi tập nói, mang tiếng bi bơ, trìu mến đến với giới => Nhà thơ quan sát, vỗ về, chăm chút cho hạt mầm chăm sóc em bé sơ sinh lớn lên ngày Nhà thơ có quan sát kĩ càng, tỉ mỉ chịu khó lắng nghe am hiểu q trình tường tận Qua đó, thể cảm xúc yêu thương, trìu mến, nâng niu tác giả mầm cây, giao cảm tinh tế nhà thơ với cảnh vật Câu - Nhận xét cách gieo vần, ngắt nhịp thơ nêu tác dụng: + Vần: vần chân (mình - thinh, mầm - thầm, dơng - hồng, thành - xanh, bé - bẹ, trời) + Tác dụng: Làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc; tạo nên kết dính văn bản, tạo độ ngân vang cho “lời cây” tâm hồn người đọc + Nhịp: chủ yếu nhịp 2/2 đặn nhịp đưa nôi, vừa diễn tả nhịp điệu êm đềm đời sống xanh, vừa thể cảm xúc u thương, trìu mến tác giả Ngồi ra, số dòng nhịp 1/3 (Nghe/bàn tay vỗ; nghe/tiếng ru hời) -> Mầm em bé âu yếm, vỗ âm sống Câu Khổ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: Nhân hố + Cách xưng hơ tơi - bạn -> tạo nên mối quan hệ thân thiết người - Cách ngắt nhịp 1/3: Rằng/các bạn -> nhấn mạnh vào khao khát muốn người hiểu giao cảm => Cây muốn người hiểu lớn lên, muốn đóng góp màu xanh vào thiên nhiên, vào mùa xuân đời để tô thắm thêm cho mùa xuân trở nên đẹp tươi Câu Nêu chủ đề thông điệp thơ “Lời cây” - Chủ đề: Bài thơ thể niềm yêu thương, trân trọng mầm xanh thiên nhiên - Thông điệp: Hãy lắng nghe lời cỏ cây, loài vật để biết yêu thương, nâng đỡ sống từ sống mầm sống; người, vật dù nhỏ bé góp phần tạo nên sống hạt mầm góp màu xanh cho đất trời ĐỀ SỐ 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Nắng hồng Ngõ quê in chân nhỏ Bảo Ngọc Lối q gió lạnh đầy Nép áo ấm Cả mùa đơng lạng giá Vẫn cóng buốt bàn tay Mặt Trời trốn đâu Cây khoác áo nâu Màn sương ôm dáng mẹ Áo trời xám ngắt Chợ xa Chiếc áo choàng màu đỏ Se sẻ giấu tiếng hát Như đốm nắng trôi Núp sâu mái nhà Cả chị ong chăm Mẹ bước chân đến cửa Cũng không đến vườn hoa Mang theo giọt nắng hồng Mưa phùn giăng đầy ngõ Bảng lảng sương mờ Bếp nhà nhóm lửa Khói lên trời đung đưa Trong nụ cười mẹ Cả mùa xuân sáng bừng (In Gõ cửa nhà trời, NXB Kim Đồng, 2019) Câu Xác định thể thơ văn Câu Để miêu tả tranh mùa đông sống động, tác giả dùng hình ảnh biện pháp tu từ nào? Câu Vì sáng tác thơ văn, cần sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh để miêu tả vật, tượng? Câu Làm thơ miêu tả vật, tượng mà cịn thể cảm xúc cách nhìn lạ, thú vị sống Hai khổ thơ cuối có đáp ứng u cầu khơng? Hãy lí giải Câu Trong thơ, tác giả sử dụng loại vần nào? Câu Từ cách viết tác giả thơ, em học điều cách làm thơ bốn chữ, năm chữ *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 3: Câu Bài thơ viết theo thể thơ bốn chữ Câu Để miêu tả tranh sống động mùa đông, tác giả dùng hình ảnh: + Mặt trời - trốn đâu -> nhân hoá + Cây - khoác áo nâu -> nhân hoá + Áo trời xám ngắt => ẩn dụ + Se sẻ - giấu tiếng hát, núp mái nhà -> nhân hoá + Chị ong chăm -> nhân hoá + Mưa phùn – giăng đầy ngõ -> nhân hoá Bảng lảng sương mù –> so sánh + Khói - đung đưa -> nhân hố + Gió lạnh + Màn sương - ơm dáng mẹ -> nhân hố + Chiếc áo chồng màu đỏ = > ẩn dụ Như đốm nắng -> so sánh Câu Khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hố, so sánh biện pháp tu từ giúp làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đat, đồng thời giúp thể tình cảm, cảm xúc tác giả cách hiệu Câu Hai khổ thơ cuối thể tình cảm tác giả mẹ, đồng thời qua hình ảnh “giọt nắng hồng” mẹ mang theo “nụ cười mẹ” gợi mùa xuân ấm áp, xoá tan giá lạnh mùa đông Câu Trong thơ, tác giả sử dụng loại vần: vần chân (đâu - nâu, nhà hoa, lửa - đưa, đầy - tay, vần chân (nhỏ - gió) Câu Từ cách viết, em học cách viết thơ bốn chữ, năm chữ: + Miêu tả tượng thiên nhiên sống kết hợp thể cảm xúc + Thể sống động biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh, ẩn dụ + Sử dụng hình ảnh thể liên tưởng bất ngờ, thú vị III THỰC HÀNH VIẾT A VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC THƠ NĂM CHỮ - Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại dàn ý chung đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữa năm chữ Mở đoạn Giới thiệu tác giả thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung thơ Thân đoạn Nêu cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ Kết đoạn Khái quát cảm xúc thơ - Bước 2: GV cho HS thực hành luyện tập đề ĐỀ BÀI Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em sau đọc thơ “Nắng hồng” Bảo Ngọc (Ngữ liệu đề đọc hiểu số 3) *GỢI Ý DÀN BÀI: - Mở đoạn: Giới thiệu thơ “Nắng hồng” Bảo Ngọc; Nội dung thơ: Bức tranh khung cảnh mùa đơng tình cảm ấm áp, thân thương mẹ - Thân đoạn: + Nghệ thuật: Sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh biện pháp tu từ giúp làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đat, đồng thời giúp thể tình cảm, cảm xúc tác giả cách hiệu + Nội dung: Bốn khổ thơ đầu gợi tả ấn tượng khung cảnh màu đông giá lạnh ảm đạm Hai khổ thơ cuối thể tình cảm tác giả mẹ, đồng thời qua hình ảnh “giọt nắng hồng” mẹ mang theo “nụ cười mẹ” gợi mùa xuân ấm áp, xố tan giá lạnh mùa đơng - Kết đoạn: Bài thơ giúp ta cảm nhận rõ tình mẹ yêu thương đứa trẻ dành cho mẹ BÀI VIẾT THAM KHẢO Tôi thích thơ Nắng hồng Bảo Ngọc cách dẫn dắt bất ngờ, thú vị tác giả từ hình ảnh mùa đơng đến hình ảnh người mẹ Thủ pháp nhân hố bốn khổ thơ đầu giúp tơi khơng hình dung hình ảnh sống động mùa đơng mà cịn cảm nhận rõ nét rét buốt tiết trời lạnh giá: “áo trời xám ngắt”, “se sẻ giấu tiếng hát”, “mưa phùn giăng đầy ngõ”,….Cảnh vật xám ngắt buốt cóng sáng bừng hình ảnh mẹ Hình ảnh mẹ hai khổ thơ cuối gợi tả từ xa đến gần trơng ngóng đứa trẻ Dường người ngồi bậc cửa, nhìn sương ngóng mẹ Rồi đứa trẻ nhận ra: áo choàng đỏ mẹ xuất “đốm nắng” trôi sương, nụ cười mang theo “giọt nắng hồng” làm tan cóng buốt mùa đơng, đem đến mùa xn tươi sáng Bài thơ dẫn dắt người đọc từ hình ảnh mùa đơng lạnh giá đến hình ảnh ấm áp mẹ, giúp cảm nhận rõ tình mẹ yêu thương đứa trẻ dành cho mẹ (Theo Nhóm biêm soạn sách Ngữ văn 7, CTST, NXB Giáo dục, tr.26) B VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC - Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại dàn ý chung văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học - Giới thiệu nhân vật cần phân tích - Nêu ý kiến người viết đặc điểm nhân vật Mở Thân Phân tích đặc điểm thứ nhân vật: - Ý kiến đặc điểm thứ nhân vật:… - Lí lẽ 1:… - Bằng chứng:… Phân tích đặc điểm thứ hai nhân vật: - Ý kiến đặc điểm thứ hai nhân vật:… - Lí lẽ:… - Bằng chứng:… Kết - Khẳng định lại ý kiến người viết - Nêu cảm nghĩ nhân vật - Bước 2: GV cho HS thực hành luyện tập đề ĐỀ SỐ Phân tích nhân vật bé bán diêm truyện ngắn tên nhà văn An-đéc-xen 10 *GỢI Ý DÀN BÀI: I Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, tác giả An-đéc-xen tác phẩm “Cô bé bán diêm”; giới thiệu chung nhân vật Cô bé bán diêm: Nhân vật câu truyện, để lại ấn tượng sâu sắc lòng bao hệ độc giả II Thân bài: Phân tích Số phận, hồn cảnh đáng thương, tội nghiệp: - Cơ bé có gia đình giả, hạnh phúc, từ mẹ sớm, bà cô mất, gia đình phá sản, sa sút - Khơng khơng no ấm, không học bè bạn trang lứa, bé cịn trở thành nơi để người cha nát rượu hành hạ, lần say ông ta lại đánh đập, đuổi - Cô bị cha bắt bán diêm để kiếm tiền, đêm cuối năm, mà gia đình qy quần đồn tụ, khơng đem tiền để ông ta mua rượu, cô sẽ phải chịu trận địn tàn nhẫn, bị đánh đuổi thật vơ tình - Trong đêm giao thừa rét mướt, tuyết rơi trắng xóa phố lạnh cắt da cắt thịt, mà nhà nhà sáng rực ánh đèn mùi thơm thức ăn tỏa khắp ngóc ngách, cô bé phải bán diêm - Những nhà sáng rực ánh đèn tỏa mùi hương đồ ăn thơm phức ngược lại với khung cảnh hình ảnh bé bán diêm vơ đáng thương - Quần áo mỏng manh mang đầy mảnh vá, đôi dép gỗ bị mất, cô phải chân trần tuyết lạnh buốt - Đi đến đâu, gặp cô mời mua diêm chẳng đối hồi hay thương tình mua giúp - Sợ bị cha đánh mắng, cô không dám trở lại nhà mà ngồi co ro góc tường nơi cuối phố, hứng chịu đợt gió rét xé thịt Ước mơ hạnh phúc cảm động: - Giữa hồn cảnh thực đáng thương, cịn lại bó diêm để sưởi ấm - Những ước mơ hạnh phúc thể qua lần cô bé quẹt diêm a Lần quẹt diêm thứ nhất: - Lần thứ nhất, diêm bén lửa nhạy, lửa lúc đầu xanh lam, biến đi, trắng dần - Trong ánh lửa lò sưởi lớn rực hồng áp - Em tưởng chừng ngồi trước lị sưởi sắt có hình đồng bóng nhống - Điều gắn với thực tế cô bé: cô bé rét cần sưởi ấm - Nhưng que diêm tắt, lò sưởi mất, niềm hy vọng tắt b Lần quẹt diêm thứ hai: - Khi que diêm thứ hai cháy sáng rực lên, cô bé thấy bàn ăn sang trọng, thức ăn ngon, hương thơm hấp dẫn vô 11 - Mộng tưởng gắn với thực tế, bé đói đường sực nức mùi ngỗng quay, đứa trẻ khác quây quần bên bàn ăn thịnh soạn gia đình - Khi que diêm tắt lúc quay trở với thực đói rét phũ phàng c Lần quẹt diêm thứ ba: - Lần thứ ba quẹt diêm, cô bé thấy thông noel với hàng ngàn nến lấp lánh, trang trí bưu tranh màu sặc sỡ - Cây thông đêm cuối năm biểu tượng hạnh phúc trọn vẹn - Đây mộng tưởng gắn với thực tế khơng khí ngày đầu năm mà em ao ước - Nếu hai lần trước ước mong - ấm, no lần này, khao khát nâng lên thành niềm hạnh phúc - điều mà đứa trẻ khao khát d Lần quẹt diêm thứ tư: - Lần thứ tư cô bé thấy người bà xuất với nụ cười dịu dàng - Điều gắn với thực tế em cô đơn khao khát yêu thương, chở che - Có bà bên cạnh ấm, no, hạnh phúc e Lần quẹt diêm thứ năm: - Cuối cùng, cô quẹt hết chỗ que diêm để níu giữ bà, bà lên thật to lớn đẹp lão, hai bà cháu nắm tay bay lên trời - Đây giây phút khao khát trở thành mong muốn cao nhất, mãnh liệt nhất, khao khát giải thốt, đến Thiên đường nơi có bà, mẹ người yêu thương em vô điều kiện Ở nơi khơng cịn khổ đau, đói rét Thơng điệp tác giả: - Bày tỏ cảm thông, chia sẻ cho số phận nhỏ bé đáng thương phải chịu nhiều bất hạnh Giây phút cô bé giải lúc bé lìa xa cõi đời - Phê phán thực tế đau lòng: Người cha tàn nhẫn hành hạ đứa xã hội vô tâm, thờ trước mảnh đời bất hạnh III Kết bài: Nêu cảm nhận chung nhân vật: Nhân vật cô bé bán diêm để lại lòng dư âm sâu sắc học nhân sinh thông điệp sống Qua đó, ta thấy tài lòng nhân đạo người cầm bút BÀI VIẾT THAM KHẢO An-đéc-xen nhà văn tiếng với câu chuyện dành cho thiếu nhi Các tác phẩm ông để lại ấn tượng sâu đậm, học sâu sắc cho bạn nhỏ Khi nhắc đến kho tàng truyện ông, ta khơng nhắc đến truyện “Cơ bé bán diêm”, nhân vật cô bé bán diêm lên thật đáng thương, gây bao niềm xúc động, nhân văn, nhân 12 Truyện kể số phận bi thương, bất hạnh bé bán diêm Cơ bé vốn có gia đình êm ấm, hạnh phúc, với người bà hiền hậu, “ngơi nhà xinh xắn có dây thường xuân bao quanh”, tất khứ xa xôi Người bà, người mẹ yêu thương em qua đời, em sống với người bố cảnh nghèo khổ, túng quẫn gác tồi tàn, em phải bán diêm để kiếm sống Sự khốn em tác giả đậm tô đêm giao thừa Trong đêm đơng lạnh giá, gió thấu xương vù vù thổi, bé đầu trần, chân đất, bụng đói mang phong diêm bán Em không dám nhà người cha nghiện rượu sẵn sàng đánh em em chưa bán Em ngồi sát góc tường, mong mỏi người rủ lòng thương mà mua cho An-đéc-xen xây dựng loạt hình ảnh tương phản, đối lập để làm bật lên hồn cảnh đáng thương bé: ngơi nhà xinh xắn, ngập tình u thương cịn q khứ, tầng áp mái tồi tàn, với người cha mắng chửi, đánh đập em; người ngồi ngơi nhà sáng ánh đèn cịn em với bóng đêm, lạnh giá; nhà sực nức mùi ngỗng quay, mùi gia đình hạnh phúc cịn bé bụng đói ngày, đơn, buồn tủi Với nghệ thuật tương phản tác giả làm rõ nỗi bất hạnh em Cô bé không thiếu thốn, khốn khổ vật chất mà sống cảnh bị người hờ hững, có bố - người sinh em Tác giả có kết hợp hài hịa thực mộng tưởng thông qua lần quẹt diêm cô bé Trong tác phẩm, cô bé quẹt diêm tất năm lần: lần thấy lò sưởi, lần hai thấy ngỗng quay, lần thứ ba thấy thông, lần bốn thấy bà, lần năm em quẹt tất que diêm cịn lại để níu kéo người bà lại với Trình tự quẹt diêm em hồn tồn hợp lí, từ vật chất đến tinh thần: em muốn có lị sưởi, ngỗng quay em phải chịu đói, lạnh; em thấy thơng, người bà gợi khơng khí gia đình ấm áp, tràn ngập tình u thương Sự đan cài thực mộng tưởng đem đến cho người đọc niềm xót xa, cảm thơng sâu sắc trước số phận em bé Những mộng tưởng em bé xuất phát từ thực tế khổ đau: em mơ lị sưởi, bữa tiệc, thơng,… em phải sống cảnh thiếu thốn, nghèo khổ Em mơ thấy bà bà mất, em ln sống cảnh thiếu tình yêu thương Sau lần que diêm tắt thực tế khắc nghiệt đổ ập vào em, khiến cho số phận cô bé trở nên bất hạnh Bởi vậy, em cố gắng quẹt que diêm cuối để níu kéo bà lại, để em sống tình u thương Nhưng bé hiểu rằng, cần que diêm tắt hình ảnh bà tất vật trước Bởi vậy, em ước bà mãi Niềm mong ước em vừa phản ánh khát khao sống tình yêu thương, vừa thể số phận bi kịch, bất hạnh cô gái bé nhỏ, tội nghiệp Cái chết cô bé vô thương tâm, gây ám ảnh với bạn đọc Buổi sáng năm mới, người vui vẻ, rạng rỡ em bé lại 13 chết xó tường, em chết lạnh, lịng người vơ cảm khơng quan tâm, giúp đỡ em Nhưng chết mặt em đôi má hồng, đôi môi mỉm cười, em khỏi sống bất hạnh, đến với người bà yêu quý Thực tế kết mang tính chất bi kịch Hạnh phúc với người thực tại, trần em phải đến giới khác hưởng trọn vẹn niềm hạnh phúc Tác phẩm xây dựng kết cấu phù hợp với diễn biến việc tâm lí nhân vật Nghệ thuật tương phản đối lập làm bật nỗi bất hạnh em bé: mồ cơi, đêm tối lang thang bán diêm đối lập với đường phố rực rỡ ánh đèn, người xung quanh vui vẻ, hạnh phúc Sự đan xen hài hịa hợp lí thực mộng tưởng vừa làm rõ số phận bi thương, vừa khắc họa khát khao hạnh phúc cô bé bán diêm Truyện “Cơ bé bán diêm” thể tình u thương sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh Truyện truyền tải đến người đọc thông điệp giàu ý nghĩa, thấm đẫm giá trị nhân đạo: yêu thương trẻ thơ chúng sống sống đủ đầy, hạnh phúc ĐỀ SỐ Phân tích nhân vật Dế Mèn đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi GỢI Ý THAM KHẢO Tơ Hồi có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi Một số “Dế Mèn phiêu lưu kí” Ở chương mở đầu, tác giả khắc họa Dế Mèn, nhân vật trung tâm tác phẩm, lên vô sinh động chân thực, để lại nhiều học sâu sắc Trước tiên Dế Mèn lên chàng niên khoẻ mạnh, cường tráng Bởi ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực nên Dế Mèn chóng lớn Đơi “mẫm bóng” “những móng vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt” Thân hình “rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn” Đầu “to tảng, bướng” Hai đen nhánh “lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc” với sợi râu “dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng” Có thể thấy rằng, Tơ Hồi khắc họa ngoại hình Dế Mèn vơ sinh động Tiếp theo, nhà văn vô khéo léo miêu tả Dế Mèn chàng trai tràn đầy sức sống tự tin Với móng vuốt nhọn hoắt mình, muốn thử lợi hại chúng, lại “co cẳng lên đạp phanh phách vào cỏ” Dế 14 Mèn cịn tự nói đầy tự hào: “Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu”, “thỉnh thoảng, ngứa chân đá cái” Bên cạnh đó, Dế Mèn cịn lên với nét tính cách chàng niên hăng, ngang ngược kiêu ngạo Dế Mèn nghĩ nên dám cà khịa với tất bà xóm: quát mắng chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó Đặc biệt với anh bạn hàng xóm Dế Choắt: “Sao mày sinh sống cẩu thả Nhà cửa đâu mà tuềnh tồng… Ơi thơi, mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khơn ” Cả Dế Choắt muốn nhờ giúp đỡ, Dế Mèn lại khinh khỉnh: “Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt Đào tổ nơng cho chết!” Cuối thói kiêu căng, ngạo mạn mà Dế Mèn phải nhận học vô quý giá Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc, khiến chị ta tức giận Nhưng sau đó, cậu ta dám nằm yên tổ, không dám nhận lỗi Cuối cùng, Dế Choắt đáng thương bị chị Cốc mổ chết Trước chết, Dế Choắt đưa lời khuyên chân thành cho Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết suy nghĩ sớm muộn mang họa vào thân” Chính nhờ câu nói đó, Dế Mèn thức tỉnh, nhận lỗi lầm Có thể thấy nhân vật Dế Mèn nhân vật tiêu biểu truyện đồng thoại - tác giả xây dựng vừa mang đặc điểm loài vật, vừa mang đặc điểm người Bằng nghệ thuật miêu tả tài tình bút pháp nhân hóa so sánh điêu luyện, nhà văn Tơ Hồi cho người đọc thấy chân dung sống động dế xốc hăng biết ăn lăn mắc lỗi Từ để lại ta học sâu sắc sống, phải biết khiêm tốn, giúp đỡ người khác mắc lỗi phải biết sửa chữa lỗi lầm HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện tập vào vở; tự ôn tập nhà - Chuẩn bị nội dung ôn tập để làm kiểm tra tổng hợp học kì I Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu cần đạt 15 - Giúp HS: + Rèn kĩ làm đề tổng hợp: đọc, viết + Rèn linh hoạt, sáng tạo làm kiểm tra + Tự đánh giá để điều chỉnh phương pháp học ôn tập II Thiết bị học liệu - Máy chiếu, ti vi, đề kiểm tra in sẵn III Tổ chức dạy học - GV phát đề cho HS làm việc cá nhân - GV quan sát, khích lệ HS - GV nhận xét ý thức làm kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP (Thời gian làm bài: 90 phút) A MA TRẬN Nội Kĩ dung/đ T Nhận biết năn ơn vị T g kiến T TNKQ thức L Đọ Thơ c chữ hiể (C1,2,4 u ,6) Mức độ nhận thức Thông hiểu TNKQ (C3,5,7 ,8) T L Vận dụng TNK Q TL (C9,10,11, 12) Tổn Vận dụng g % cao TNK T điể Q L m 0 60 16 Viế t Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1* 1* 1* 1* 40 30 100 10,75 40,25% 30% 60% 10% 40% B BẢNG ĐẶC TẢ TT Chươn g/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức Thơ chữ Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết thể thơ, từ ngữ, vần, biện pháp tu từ, thời điểm tả cảnh thiên nhiên thơ Thông hiểu: - Tác dụng cách gieo vần, nhân đề thơ, hình ảnh ẩn dụ, Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao 4TN, 1TL 4TN, 3TL 17 chủ đề thơ - Tình cảm, tâm hồn nhân vật trữ tình; cảm nhận hay câu thơ; ý nghĩa câu thơ; rút học cách quan sát cảm nhận thiên nhiên Viết văn Nhận biết: phân Thơng hiểu: tích đặc Vận dụng: điểm nhân Vận dụng cao: vật Viết phân tác tích đặc điểm nhân phẩm văn vật tác học phẩm văn học Bài viết có đủ thơng tin tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật tác phẩm; phân tích đặc điểm nhân vật dựa chi tiết lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật Viết Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1TL* TN, 1TL 10,75 4TN, 3TL 40,25 60 TL 40 40 C ĐỀ KIỂM TRA Phần I Đọc (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: 18 SANG THU Vẫn nắng Hữu Thỉnh Đã vơi dần mưa Bỗng nhận hương ổi Sấm bớt bất ngờ Phả vào gió se Trên hàng đứng tuổi Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (In Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991) Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Em viết đáp án (từ câu đến câu 8) cách ghi chữ đầu câu trả lời vào làm (2,0 điểm) Câu Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? A Lục bát C Năm chữ B Bốn chữ D Tự Câu Khổ thơ có cách gieo vần là: A vần chân liên tiếp C vần chân hỗn hợp B vần chân cách quãng D vần lưng Câu Cách gieo vần thơ có tác dụng việc thể nội dung thơ? 19 A Tạo mạch lạc dòng thơ, câu thơ tạo nhạc điệu cho thơ B Tạo thống chủ đề câu thơ tạo nhạc điệu cho thơ C Tạo hình ảnh cho câu thơ tạo nhạc điệu cho thơ D Tạo liên kết dòng thơ, câu thơ tạo nhạc điệu cho thơ Câu Câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ/Hình thu về” có sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh C Ẩn dụ B Nhân hóa D Hốn dụ Câu Dịng sau nói nhan đề thơ? A Cảm xúc tác giả trước khoảnh khắc đất trời chuyển từ cuối hạ đến đầu thu B Cảm xúc tác giả đất trời chuyển từ cuối hạ đến đầu thu C Cảm xúc tác giả đứng trước cảnh thiên nhiên mùa thu D Cảm xúc tác giả trước mùa hạ mùa thu Câu Bài thơ tả cảnh thiên nhiên thời điểm nào? A Từ cuối hạ sang cuối thu C Từ cuối đông sang đầu hạ B Từ cuối hạ sang đầu thu D Từ cuối xuân đến đầu thu Câu Hình ảnh ẩn dụ “hàng đứng tuổi” dùng để chỉ: A Hàng cao tuổi C Những người trải B Những gười quật ngã D Những người nhiều tuổi 20 Câu Theo em, chủ đề thơ Sang thu gì? A Từ chuyển đất trời, thơ thể triết lí sâu xa tác giả thiên nhiên suy ngẫm bước thời gian B Từ chuyển đất trời, thơ đặc tả tranh thiên nhiên mùa thu tuyệt đẹp suy ngẫm bước thời gian C Từ chuyển đất trời, thơ thể tình yêu tác giả với thiên nhiên suy ngẫm bước thời gian D Từ chuyển đất trời, thơ thể cảm nhận tinh tế tác giả thiên nhiên suy ngẫm bước thời gian Từ câu đến câu 12, em viết câu trả lời vào làm Câu (1,5 điểm) Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả chuyển động thiên nhiên thơ Qua cách miêu tả đó, em cảm nhận tâm hồn nhà thơ? Câu 10 (1,0 điểm) Chọn từ ngữ, hình ảnh câu thơ mà em cho hay Hãy lí giải ngắn gọn (khoảng dịng) lựa chọn em Câu 11 (1,0 điểm) Em hiểu hai dòng thơ cuối bài: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Chú ý: ý nghĩa tả thực (về thiên nhiên) ý nghĩa ẩn dụ (về người đời) Câu 12 (0,5 điểm) Đọc thơ Sang thu, em học cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên tác giả? Phần II Viết (4,0 điểm) Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật bé Thu đoạn trích sau: (Tóm tắt phần đầu: Tám năm xa nhà kháng chiến, Ông Sáu có dịp thăm nhà, thăm đứa gái đầu lịng mà ơng chưa gặp Trong ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi, ông không dám đâu, nhà vỗ mong gọi tiếng ba Nhưng vết thẹo má khiến bé Thu không nhận Em láng tránh, tâm không chịu gọi ông Sáu ba Được bà ngoại giải thích, em hiểu nhận ba, vào lúc ông Sáu chia tay lên đường, trở khu kháng chiến): Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà 21 Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao - Thôi! Ba nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tơi, người – kể anh, tưởng bé đứng yên thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba…a…a…ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên Nó vừa ơm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc : - Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con! Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I ĐỌC (6,0 điểm) *Từ câu đến câu 8: 2,0 điểm (Mỗi câu trả lời cho 0,25 điểm) Câu Đáp án C B D B A B C D *Từ câu đến câu 12: 4,0 điểm Câu Yêu cầu cần đạt Cách cho điểm Câu (1,5 điểm) Tìm - Những hình ảnh miêu - Điểm 1,5: Trả lời 02 ý từ ngữ, hình ảnh miêu tả tả chuyển động - Điểm 0,75: Trả lời 01 chuyển động thiên nhiên ý thiên nhiên thơ thơ: Hương ổi phả vào - Điểm 0: Khơng trả lời Qua cách miêu tả đó, em gió se; sương trả lời sai hồn tồn cảm nhận chùng chình, chim vội tâm hồn nhà thơ? vã, đám mây vắt nửa mình, mưa vơi dần - Cảm nhận tâm hồn nhà thơ: tinh tế, nhạy cảm kết hợp nhiều 22 Câu 10 (1,0 điểm) Chọn từ ngữ, hình ảnh câu thơ mà em cho hay Hãy lí giải ngắn gọn (khoảng dịng) lựa chọn em Câu 11 (1,0 điểm) Em hiểu hai dòng thơ cuối bài: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Chú ý: ý nghĩa tả thực (về thiên nhiên) ý nghĩa ẩn dụ (về người đời) Câu 12 (0,5 điểm) Đọc thơ Sang thu, em học cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên tác giả? giác quan như: xúc giác, thính giác, thị giác, ….để cảm nhận thiên nhiên - Đây câu hỏi mở, HS chọn hình ảnh câu thơ nào, miễn lí giải hợp lí thuyết phục - Ý nghĩa tả thực (về thiên nhiên): Thu sang hàng đứng tuổi khơng cịn bất ngờ trước tiếng sấm - Ý nghĩa ẩn dụ (về người đời): Khi người trải khơng cịn bất ngờ trước tác động bất thường ngoại cảnh đời *Bài học cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên tác giả: Quan sát nhạy cảm, tỉ mỉ, cảm nhận tinh tế để cảm nhận hết vẻ đẹp thiên nhiên, để thêm yêu thiên nhiên, yêu sống - Điểm 0,25: Đảm bảo dung lượng - Điểm 0,25: Chọn hình ảnh, câu thơ - Điểm 0,5: Giải thích hợp lí thuyết phục - Điểm 0: Khơng trả lời trả lời sai hồn tồn - Giải thích ý cho 0,5 điểm (Lưu ý: Hs có cách diễn đạt khác, hợp lý tính điểm) - Điểm 0,5: Rút học sâu sắc quan sát cảm nhận - Điểm 0,25: Rút học quan sát cảm nhận - Điểm 0: Khơng trả lời trả lời sai hồn tồn (Lưu ý: Hs có cách diễn đạt khác, hợp lý tính điểm) Phần II VIẾT (4,0 điểm) *Yêu cầu chung: Hs viết văn nghị luận phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm truyện *Đánh giá cụ thể: Yêu cầu cần đạt Điể 23 a Đảm bảo cấu trúc phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học (Mở bài, thân bài, kết bài) b Xác định yêu cầu đề: Phân tích đặc điểm nhân vật bé Thu c Triển khai: Phân tích đặc điểm nhân vật HS triển khai theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: Mở bài: giới thiệu tên tác giả, tác phẩm đặc điểm chung nhân vật: Bé Thu, nhân vật đoạn trích, biểu lộ tình yêu thương ba sâu nặng, thắm thiết, mạnh mẽ cảm động lúc chia tay ông Sáu lên đường; Thân bài: phân tích đặc điểm nhân vật - Hs lấy chứng đoạn trích để phân tích, làm rõ đặc điểm nhân vật thể chi tiết tiếng gọi ba, cử chỉ, hành động dành cho ba… - Thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật: tạo tình bất ngờ, hợp lí, miêu tả tâm lí nhân vật cụ thể sinh động qua cử chỉ, hành động lời nói, kết hợp kể, tả bình luận, phép tu từ liệt kê, so sánh, điệp ngữ,… Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, có cách nhìn mẻ, suy nghĩ sâu sắc nhân vật HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Rút kinh nghiệm kiểm tra; - Chuẩn bị nội dung học Giai điệu đất nước m 0,25 0,25 3,0 0,25 0,25 24 ... (C9 ,10 ,11 , 12 ) Tổn Vận dụng g % cao TNK T điể Q L m 0 60 16 Viế t Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1* 1* 1* 1* 40 30 10 0 10 ,75 40,25% 30% 60% 10 %... để lại ta học sâu sắc sống, phải biết khiêm tốn, giúp đỡ người khác mắc lỗi phải biết sửa chữa lỗi lầm HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện tập vào vở; tự ôn tập nhà - Chuẩn bị nội dung ôn tập để làm... KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP (Thời gian làm bài: 90 phút) A MA TRẬN Nội Kĩ dung/đ T Nhận biết năn ơn vị T g kiến T TNKQ thức L Đọ Thơ c chữ hiể (C1,2,4 u ,6) Mức độ nhận thức Thông hiểu

Ngày đăng: 18/10/2022, 22:00

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b. Đọc hiểu hình thức: - SÁNG, l7 KN ôn tập GIỮA học kì 1
b. Đọc hiểu hình thức: (Trang 2)
- GV cho HS điền các thông tin theo bảng thống kê sau: - SÁNG, l7 KN ôn tập GIỮA học kì 1
cho HS điền các thông tin theo bảng thống kê sau: (Trang 2)
b. Đọc hiểu hình thức: - SÁNG, l7 KN ôn tập GIỮA học kì 1
b. Đọc hiểu hình thức: (Trang 3)
bỗng sáng bừng vì hình ảnh mẹ. Hình ảnh mẹ trong hai khổ thơ cuối được gợi tả từ xa đến gần trong sự trơng ngóng của một đứa trẻ - SÁNG, l7 KN ôn tập GIỮA học kì 1
b ỗng sáng bừng vì hình ảnh mẹ. Hình ảnh mẹ trong hai khổ thơ cuối được gợi tả từ xa đến gần trong sự trơng ngóng của một đứa trẻ (Trang 10)
B. BẢNG ĐẶC TẢ - SÁNG, l7 KN ôn tập GIỮA học kì 1
B. BẢNG ĐẶC TẢ (Trang 17)
B. BẢNG ĐẶC TẢ - SÁNG, l7 KN ôn tập GIỮA học kì 1
B. BẢNG ĐẶC TẢ (Trang 17)
Chắc anh cũng muốn ơm con, hơn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại - SÁNG, l7 KN ôn tập GIỮA học kì 1
h ắc anh cũng muốn ơm con, hơn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại (Trang 22)
- Điểm 0,25: Chọn được hình - SÁNG, l7 KN ôn tập GIỮA học kì 1
i ểm 0,25: Chọn được hình (Trang 23)
w