1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Tổ chức phục vụ bạn đọc tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội

96 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Phục Vụ Bạn Đọc Tại Trung Tâm Thông Tin - Thư Viện Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Tác giả Lê Thu Hà
Người hướng dẫn TSKH Nguyễn Thị Đông
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Thư viện
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 21,12 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Tổ chức phục vụ bạn đọc tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội là đánh gái thực trạng công tác tổ chức phục vụ bạn đọc tại Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động phục cụ bạn đọc tại Trung tâm TT-TV trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Trang 1

[BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ BỘ VĂN HỐ, THẺ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI LÊ THU HÀ

TỎ CHỨC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC

TAI TRUNG TAM THONG TIN - THU’ VIEN TRƯỜNG ĐẠI HOC SU’ PHAM HA NỘI

CHUYEN NGANH: KHOA HQC THƯ VIỆN MA SO: 60 32 20

LUAN VAN THAC Si KHOA HQC THU VIEN Người hướng dẫn khoa học:

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn, bên cạch sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình chu đáo của giáo viên hướng dẫn

TSKH Nguyễn Thị Đơng và nhiều ý kiến đĩng gĩp cĩ giá trị của các thầy cơ

giáo giảng dạy các mơn học, các chuyên đề Cao học thư viện khố 2007- 2010

“Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TSKH Nguyễn Thị Đơng; Các thầy cơ giáo; Ban Giám hiệu; Các đồng nghiệp; Bạn

bè và gia đình luơn giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để luận văn được hồn thành

Trang 3

CÁC TỪ VIẾT TÁT

CBQL Cán bộ quản lý

CD-ROOM Compact Disk Read Only Memory

CNH-HĐH Cơng nghiệp hố- hiện đại hố

CNTT Cơng nghệ thơng tin CSDL Cơ sở dữ liệu ĐHQG Đại học Quốc Gia DHSP Đại học Sư phạm GDNC Giảng dạy nghiên cứu GD thể chất Giáo dục thể chất KH&CN Khoa học và cơng nghệ KH chính trị Khoa học chính trị KH giáo dục Khoa học giáo dục KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội

Sinh- KTNN Sinh- Kỳ thuật nơng nghiệp

TT-TV Thơng tin — Thư viện

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG BIEU

Bảng I: Nhĩm người dùng tin phân theo trình độ

Bảng 2: Nhu cầu tin về các lĩnh vực khoa học

Bảng 3: Tình hình sử dụng các loại hình tài liệu của Trung tam Bảng 4: Các hình thức tra cứu được bạn đọc thường xuyên sử dụng

Bảng 5: Đánh giá của người dùng tin về khả năng tim tài liệu tại Trung tâm

Bảng 6: Đánh giá của người dùng tin về vốn tài liệu của Trung tâm Bảng 7: Mức độ sử dụng của người dùng tin về các hình thức phục vụ Hình 1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Trung Tâm TT ~ TV Trường Đại học Sư phạm

Trang 5

1.1 12 143 2.1 MỤC LỤC MO DAU

CHUONG 1: TRUNG TAM THONG TIN - THU’ VIEN

TRUONG DAI HQC SU PHAM HÀ NỘI TRONG XU THÊ ĐƠI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trường ĐHSP Hà Nội với cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho

ngành giáo dục

1.1.1 Khái quát về trường ĐHSP Hà Nội

1.12 Trường ĐHSP Hà Nội trước yêu cầu đổi mới giáo dục và đào

tạo

Vai trị của Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội trong xu thé

đỗi mới giáo dục và đào tạo

1.2.1 Đặc điểm hoạt động của Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội

1.2.2 Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội trong quá trình hỗ trợ cơng tác học tập và giảng dạy

Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Trung tâm TT - TV trường ĐHSPHN 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin của Trung tâm TT ~ TV trường ĐHSP Hà Nội 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin tại Trung tâm TT - TV trường ĐHSP Hà Nội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỎ CHỨC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯ VIỆN

Trang 6

2.1.2 Phịng đọc báo, tạp chí 39

2.1.3 Phịng đọc luận văn, luận án 42

2.2 Hoạt động phục vụ tại hệ thống các phịng mượn 42

2.2.1 Phịng mượn sách giáo trình 4

2.2.2 Phịng mượn sách tham khảo 48

2.3 Hoạt động phục vụ tại hệ thống các phịng tin học 48

2.3.1 Phịng đa phương tiện (Multimedia) 49

2.3.2 Phịng Internet 50

2.4 Nhận xét, đánh giá các hoạt động phục vụ bạn đọc tại Trung tâm

Thong tin - Thư viện trường ĐHSP Hà Nội 52

2.4.1 Khả năng đáp ứng về cơ sở vật chất, trang thiết bị 52 2.4.2 Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của cán bộ Trung tâm TT-TV _ 53 2.4.3 Khả năng sử dụng các các sản phẩm và dịch vụ thong tin 54 2.4.4 Mite độ đáp ứng của nguồn lực thơng tin 56 2.4.5 Chất lượng phục vụ thơng tin - thư viện 57

CHUONG 3: NHUNG GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA VA CHAT

LƯỢNG PHỤC VỤ BẠN DQC TAI TRUNG TAM THONG TIN - THU

VIEN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -ị 6]

3.1 Tăng cường nguồn lực thơng tin 61 3.2 Nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiế 64

3.3 Đa dạng hố các sản phẩm và dịch vụ thơng tin 65

3.4 Nâng cao trình người dùng tin 69

3.5 Mở rộng mối quan hệ hợp tác 72

KẾT LUẬI 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

Trang 7

MỞ ĐÀU 1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Thư viện là một thiết chế văn hố Thơng qua các hoạt động chuyên

mơn mang tính đặc thù, Thư viện thực hiện các chức năng giáo dục, văn hố,

thơng tin và giải trí, gĩp phần phát triển kinh tế xã hội, tạo nền tảng cho phát

triển xã hội thơng tin và tiến tới xã hội tri thức

Cơng tác phục vụ bạn đọc là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện, là cầu nối giữa bạn đọc và kho tài liệu của thư viện, là khâu cơng tác

cuối cùng, là mục đích cao nhất của mọi hoạt động thư viện Hiệu quả của

cơng tác phục vụ bạn đọc là tiêu chuẩn, là thước đo để đánh giá chất lượng hoạt động của mỗi thư viện

Trung tâm Thơng tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Trung tâm TT- TV trường ĐHSP Hà Nội) là một bộ phận cấu thành của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cĩ chức năng phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học và đào tạo, gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của cán bộ, sinh viên trong tồn trường

Trong những năm gần đây dưới tác động của chuyển đổi cơ chế và sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin (CNTT), Trung tâm đã cĩ những

biến đồi tích cực cả về lượng và chất Kho tư liệu được bơ sung thêm nhiều tài liệu phi truyền thống gĩp phần nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu đọc Bạn

đọc đến Trung tâm ngày càng tăng, trong khi đĩ phương thức phục vụ của

Trung tam vẫn cịn nhiều hạn chế, hiệu quả phục vụ chưa cao Việc nâng cao

chất lượng phục vụ bạn đọc tại Trung tâm TT- TV trường ĐHSP Hà Nội địi hỏi phải cĩ những giải pháp mang tính tổng thể và hữu hiệu

Từ những lý do trên, tơi chọn vấn đề: "Tổ chức phục vụ bạn đọc tại Trung tâm Thơng tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội" làm đề tài

Trang 8

2 TĨNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Bạn đọc là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên thư viện

Đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là đối tượng của hoạt động thơng tin - thư viện Trong những năm qua, đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới cơng tác phục vụ bạn đọc như: Hội thảo “Văn minh giao tiếp, văn hố ứng xử của cán bộ thủ thư" tổ chức tại Trung tâm Thơng tin - Thư viện

Dai học Quốc Gia (ĐHQG) Hà Nội với bài viết "Đổi mới phương thức phục

vu ban đọc trong các trường đại học" của tác giả Hồng Tố Nga với nội dung

chủ yếu về cách thức phục vụ bạn đọc trong thư viện đại học Hay bài viết

“Cơng tác phục vụ bạn đọc tại thư viện Đại học khoa học Huế" của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà đăng trong tạp chí Thư viện Việt Nam (số 2/2007) với

nội dung về thực trạng cũng như các biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ

tại thư viện Đại học khoa học Huế

Ngồi các hội thảo khoa học, cịn cĩ nhiều khố luận tốt nghiệp của sinh viên cũng như một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành thư viện quan tâm nghiên cứu đến vấn đề này như: Sinh viên Nguyễn Thị Nhàn với đề tài “Nâng

cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại thư viện trường Đại học Ngoại Thương

(năm 2007); Thạc sĩ Đặng Thị Phương Thảo với đề tài: "Đổi mới cơng tác phục vụ thơng tỉn - thư viện ở thư viện Quân đội" (năm 2006)

Đặc biệt cĩ 3 luận văn thạc sĩ nghiên cứu về Trung tâm Thơng tin-Thư viện trường ĐHSP Hà Nội Ba luận văn này đã đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề: “Tăng cường nguồn lực thơng tin” của tác giả Nguyễn Thị Thuận; “Hồn

thiện

máy tra cứu” của tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc; “Hồn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động tại Trung tâm Thơng tin - Thư viện trường ĐHSP Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Hồng Trang Tuy nhiên, chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và tồn diện về cơng tác tổ

Trang 9

3 ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác tỗ chức phục vụ bạn đọc tại Trung tâm TT- TV trường ĐHSP Hà Nội

Pham vỉ nghiên cứu :

~ Về mặt khơng gian: Giới hạn trong nội dung tổ chức phục vụ bạn đọc tại hệ thống các phịng phục vụ thuộc Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội

~ Về mặt thời gian: Nghiên cứu cơng tác tổ chức phục vụ bạn đọc tại Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội trong khoảng thời gian 5 năm gần

đây

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

'Trong quá trình thực hiện đề tai luận văn đã sử dụng các phương pháp: ~_ Quan sát: Quan sát trực tiếp tại Trung tâm TT- TV trường DHSP Hà Nội

- Phỏng vấn: 50 đối tượng người dùng tin của Trung tâm TT- TV Trường ĐHSP Hà Nội gồm: Cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy nghiên cứu, học viên cao học, sinh viên và học sinh khối phổ thơng chuyên

- Điều tra bằng phiếu hỏi: phiếu được phát ra cho 300 người dùng tin của Trung tâm Số phiếu thu về là 282 phiếu

~ Thống kê cho xử lý số liệu thu thập được từ phiếu điều tra, phiếu yêu cầu của người dùng tin

~ Phân tích tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tài liệu

5 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

* Mục đích:

Đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức phục vụ bạn đọc tại Trung tâm

Trang 10

nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động phục vụ bạn đọc tại Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội * Nhiệm vụ: ~ Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin và người dùng tin tại Trung tâm TT- TV trường ĐHSP Hà Nội - Đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức phục vụ bạn đọc tại Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội - Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng phục vụ bạn đọc

6 ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN

Luận văn đưa ra các đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức phục vụ bạn đọc tại Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội

'Những kết quả nghiên cứu, các

xuất giải pháp trong Luận văn cĩ thê

được xem xét và ứng dụng vào thực tế nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng

phục vụ bạn đọc trong các thư viện đại học nĩi chung và tại Trung tâm TT- TV trường ĐHSP Hà Nội nĩi riêng

7 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

Ngồi phần mở đầu,

luận, nội dung Luận văn được kết cấu trong ba

chương:

Chương 1: Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội trong xu thế đổi mới giáo dục và đảo tạo

Chương 2: Thực trạng cơng tác tổ chức phục vụ bạn đọc tại Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội

Trang 11

CHƯƠNG 1

TRUNG TAM THƠNG TIN - THƯ VIỆN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRONG XU THÉ ĐƠI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1.1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giáo dục

1.1.1 Khái quát về trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trường ĐHSP Hà Nội được thành lập ngày 11/10/1951 theo quyết định số 276 của Bộ Quốc gia Giáo dục Ngày 10/12/1993 theo Nghị định 97/CP của Chính phủ, Trường ĐHSP Hà Nội 1 là một trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Theo Quyết định 201/QĐTTG ngày 12/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ, trường DHSP Hà Nội tách khỏi Đại học Quốc gia Hà Nội thành trường ĐHSP Hà Nội

Trường ĐHSP Hà Nội là trường trọng điểm, đầu ngành trong hệ thống các trường sư phạm, là trung tâm lớn về đào tạo giáo viên và nghiên cứu khoa

học, nơi đây đã tạo ra nhiều nhân tài, nhiều nhà khoa học ưu tú và danh tiếng cho đất nước

Các giai đoạn lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của trường bao gồm: Giai đoạn 1951-1966 mang tên Trường ĐHSP Hà Nội; Giai đoạn 1966-1993 mang tên trường ĐHSP Hà Nội 1; Giai đoạn 1993- 1999 mang tên Trường ĐHSP Hà Nội thuộc ĐHQG Hà Nội; từ tháng 10-1999 đến nay lại mang tên trường ĐHSP Hà Nội Hiện nay, Trường ĐHSP Hà Nội là một trong

hai trường đại học sư phạm trọng điểm của nước ta

Quá trình hơn 50 năm xây dựng và phát triển của trường ĐHSP Hà Nội

đã gắn liền với sự phát triển của đất nước và của nền giáo dục Việt Nam

Trang 12

chất lượng cao cĩ khả năng nghiên cứu khoa học làm nịng cốt thúc đây sự phát triển của hệ thống ngành sư phạm trong cả nước, gĩp phần giải quyết các vấn đề then chốt của nền giáo dục quốc dân nĩi chung và của ngành sư phạm

nĩi riêng

Trong quá trình xây dựng và phát triển, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, trường ĐHSP Hà Nội đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, được xã hội tín nhiệm và đánh giá cao Từ năm 1996 đến nay, Trường đã tuyển được

nhiều học sinh giỏi, xuất sắc vào học, thực hiện đào tạo cử nhân khoa học tài

năng ở 7 khoa trong trường Một số sinh viên của hệ đào tạo cử nhân khoa

học tài năng được cử đi học nước ngồi Nhiều sinh viên đứng đầu trong các

kỳ thi Olympic về khoa học cơ bản và khoa học giáo dục Những cử nhân

khoa học tài năng này là nguồn cán bộ trẻ cho Nhà trường và một số trường

đại học, cao đẳng, cơ quan nghiên cứu và các trường phỏ thơng trung học * Thành tích giáo dục đào tạo:

“Trường ĐHSP Hà Nội là một trong những trường cĩ thành tích xuất sắc

trong đào tạo tài năng trẻ cho đất nước Hệ Trung học phổ thơng chuyên đã

đào tạo gần 2.000 học sinh phơ thơng loại giỏi và xuất sắc Cĩ 36 học sinh

đoạt Huy chương (10 Huy chương Vàng, 17 Huy chương Bạc, 11 huy chương

Đồng) tại các kỳ thi Olympic quốc tế Đặc biệt, liên tục từ năm 1999 đến nay, năm nao Trường cũng cĩ học sinh đoạt Huy chương Vàng Olympic quốc tế

và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Tinh dén nam 2007, Trường đã đào tạo hơn 80.000 cử nhân, hơn 5.000 thạc sĩ và hon 700 tiến sĩ, tiến sĩ khoa học Trường ĐHSP Hà Nội là cơ sở đào

tạo sau đại học đầu tiên trong cả nước (bắt đầu đào tạo sau đại học từ năm

1970) Trường cĩ 40 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ và 39 chuyên ngành đảo

Trang 13

* Thành tích nghiên cứu khoa học:

Trường ĐHSP Hà Nội là đơn vị trọng điểm trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học giáo dục của ngành Trường cĩ hơn 2.000 cơng trình nghiên cứu khoa học Trong giai đoạn 1996-2007, Trường cĩ trên 600 đề tài

nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước và cấp Bộ, trong đĩ cĩ 178 đề tài thuộc các chương trình trọng điểm Quốc gia, 11 đề tài đặc biệt cấp Bộ, 3 đề tài trọng điểm cấp Bộ, Nhiều nhà khoa học của trường trở thành các nhà khoa học tầm cỡ Quốc gia, Quốc tế và được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh và giải

thưởng Nhà nước

Phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học cũng mang về cho Trường

nhiều thành tích cao Liên tục từ năm 1998 đến nay, trường đều cĩ sinh viên

đạt giải cao Năm 2003 Trường cĩ hơn 600 cơng trình nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ghi nhận là một trong những đơn vị đạt thành tích xuất sắc trong phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học Trong 10 năm gần đây, Trường cĩ 8 giải Nhất, 11 giải Nhì, 6 giải

Ba và 20 giải Khuyến khích cấp Bộ của sinh viên nghiên cứu khoa học

Trường là một trong 7 trường đại học cĩ thành tích sinh viên nghiên cứu khoa

học cao nhất trong cả nước * Quan hệ quốc tế

Trường ĐHSP Hà Nội mở rộng quan hệ hợp tác đảo tạo và nghiên cứu khoa học với nhiều cơ quan đào tạo và nghiên cứu ngồi nước như: Đại học Ritsumeikan, Dai hoc South - Australia, Đại học Cơng nghệ Sydney, Đại học Posdam, Dai hoc Pari 11 , Pari 13, Dai hoc Toulouse, Trong hơn 50 năm xây dựng và phát triển trường ĐHSP Hà Nội đã cĩ hơn 40 năm hoạt động

quan hệ quốc tế với 33 nước, 100 trường và tổ chức quốc tế Trường đã hợp

Trang 14

* Chức năng, nhiệm vụ:

Trong giai đoạn đổi mới giáo dục phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Trường ĐHSP Hà Nội cĩ chức năng, nhiệm vụ chính sau

~ Làm nịng cốt cho việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ

cán bộ, giảng viên, xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn chương trình, giáo trình, tổ chức, triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng

- Tư vấn cho cấp quản lý xây dựng chính sách giáo dục, đào tạo giáo

viên, đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, cải cách giáo dục

~ Đào tạo giáo viên chất lượng cao cho tất cả các bậc học, ngành học từ

trình độ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ

- Đào tạo cán bộ giảng dạy cho các trường sư phạm các cấp, đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ các trường trung học chuyên nghiệp, các trường cao đẳng, đại học

- Bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ giáo viên đương chức theo chuẩn của

các cấp học

~ Tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học, khoa học giáo dục ~ Mở rộng hợp tác liên kết đào tạo với các trường đại học trong và ngồi nước

- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư của Nhà nước để từng bước xây

dựng và hồn chỉnh cơ sở vật chất theo hướng hiện đại để xứng đáng là

trường đại học sư phạm trọng điểm * Cơ cấu tổ chứa

Hiện nay cơ cấu tổ chức của trường ĐHSP Hà Nội bao gồm Đảng Uỷ, Ban Giám hiệu, Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội

Trang 15

chức năng, I1 đơn vị phục vụ đào tạo và nghiên cứu, 22 khoa và bộ mơn trực

thuộc và 27 đơn vị nghiên cứu khoa học (Xem hình 1)

Hình 1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học sư phạm Hà Nội DANG UY | CONG DOAN BAN GIAM HIEU —

PHỊNG BẠN | [DONVEPHU CÁC KHOA VÃ BỘ] [ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU

CHỨC NẴNG ĐÀO TẠO MƠN KHOA HỌC

| | | |

Phong tơ chức Cán|Ƒ Trung tâm Thơng trị Ƒ Khoa Tốn -Tin Viện nghiên cứu Si Khoa Cơng nghệ thơng| phạm

Phịng đảo tạo tin LABO céng nghé day

Phịng Quản lý kh Khoa Vật lý ĩc

lọc ‘Trung tim khảo thí và| - Khoa Hố học Trung tâm nghiên cứ Phịng Hành chính Hảm bảo chất lượng, Khoa Sinh - Kỹ thuật |& Sản xuất học liệu “ng hop Trung tâm cơng nghệ lhơng nghiệp, Trung tâm nghiên cứ Phịng kế hoạch Tài hơng tin Khoa sur pham kỹ thuật| liễu sử

chính “Trường PTTH Nguyễn - Khoa Ngữ văn Trung tâm nghiên cứ Phịng Quản trị ‘it Thanh Khoa lich sir ido duc học

Phịng cơng tád| Khối THPT Chuyên |} Khoa Dia ly ‘Trung tâm nghiên cứ

Phong Hop tác qué

Tap chi khoa học Khoa Tam lý Giáo dục | lâm lý học sinh lý lứ Khoa Quản lý Giáo dục luơi

Khoa Giáo dục Chính |- Trung tâm nghiên cứ

fri iáo viên

Khoa Giáo dục mắm | Trung tâm nghiên cứa

fron frimg ngép min

Khoa Giáo duc tiéu hog | Trung tâm nghiên cin Khoa Giáo dục đặc biệt |Hán nơm

Khoa Sư phạm Âm|_ Trung tâm giáo dục lhhạc mỹ thuật lân số

Khoa Giáo dục thé chất Ì Trung tâm giáo dục ig Anh lơi trường

Khoa Tiếng Pháp ‘Trung tâm Địa lý im Khoa Việt Nam học _ | liụng

Giáo dục quốc phịng | Trung tâm Hàn Quốc Bộ mơn tiếng Nga ĩc

Trang 16

1.12 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trước yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo

Củng với sự đổi mới của đất nước trong hơn hai thập niên vừa qua, hệ

thống giáo dục Việt Nam nĩi chung và hệ thống giáo dục đại học nĩi riêng đã

tiến hành nhiều đổi mới quan trọng Trong đĩ Đảng và Nhà nước ta xác định:

Giáo dục và khoa học cơng nghệ là quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục

và đào tạo được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố (CNH-HĐH), là điều kiện để phát huy nguồn lực con người

Giáo dục và đào tạo là một trong ba lĩnh vực then chốt cần đột phá đề làm chuyển động tình hình kinh tế xã hội, tạo bước chuyền mạnh về chất cho phát triển nguồn nhân lực Do vậy, cần tạo chuyên biến cơ bản, tồn diện về giáo

Trang 17

lượng giáo dục đại học; Đổi mới quản lý và triển khai nghiên cứu khoa học

Trong đổi mới quản lý, Bộ Giáo dục và Đào tạo đi theo hướng phân cấp đối với các cơ sở đào tạo Phân cấp ở đây là phân quyền, trao quyền tự chủ cho các trường Cần phân chia các trường đại học thành các nhĩm: chất lượng tốt

và trung bình- kém

Thực tế cho thấy cơng cuộc đổi mới giáo dục đã và dang diễn ra mạnh

mẽ, sâu rộng và là sự quan tâm của nhiều Quốc gia Hơn bao giờ hết đổi mới

giáo dục được ngành ngành, nhà nhà và tồn xã hội quan tâm Để thực hiện

đổi mới giáo dục và phấn đấu trở thành trường đại học sư phạm trọng điềm,

trong nhiều năm qua trường ĐHSP Hà Nội luơn chú trọng đổi mới các khía cạnh sau:

* Đỗi mới nội dung, phương pháp giảng dạy

Trường ĐHSP Hà Nội là một trong những cái nơi lớn đảo tạo và cung

im non đên đại học

cấp cho đất nước các thế hệ giáo viên, giảng viên từ

Trong bat kỳ giai đoạn phát triển nào của Trường, chất lượng đào tạo luơn được Nhà trường đặc biệt quan tâm Một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng giáo dục phải kể đến việc cải tiến nội dung, phương pháp giảng

dạy Đổi mới nội dung - phương pháp giáo dục được coi là một cuộc cách mạng, cĩ ý nghĩa quyết định sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học

Trong đĩ, Nhà trường đã xác định: "Nội dung giáo dục đại học

(GDĐH) phải cĩ tính hiện đại và phát triển bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa kiến

thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên ngành và các bộ mơn khoa học

Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống tốt

đẹp, bản sắc văn hĩa dân tộc, tương ứng với trình độ chung của khu vực và

Trang 18

Phương pháp GDĐH phải coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng." [3, tr 19]

'Nhà trường đã tiến hành cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng tỉnh giản, vững chắc và bám sát đối tượng; Hình thành phương pháp đào tạo tích cực theo quan điểm “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” nhằm phát huy tính tích cực của người học, đề cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu, khả năng tư duy độc lập của người học qua các xêmina, làm bài tập lớn, tập dượt nghiên cứu khoa học, làm khố luận tốt nghiệp

Đổi mới về phương pháp giảng dạy cịn được thể hiện trong việc áp

dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, lấy người học làm trung tâm, giảng

dạy chương trình hĩa và cá thể hĩa của cán bộ giảng viên Việc dạy học theo phương pháp này đã phần nào khắc phục những hạn chế của phương pháp

giảng dạy truyền thống thụ động, theo phương pháp độc thoại, kiểu cho nhận, đồng thời biến quá trình dạy - học thành quá trình chuyển giao tri thức nhiều chiều giúp người học khơng chỉ học ở thầy, học ở bạn, ở giảng đường mà cịn

học ở nhiều mơi trường khác nhau Cĩ thể nĩi trường ĐHSP Hà Nội là nơi

xuất hiện sớm việc dạy học nêu v/

Với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước,

Nha trường rất chú trọng và đẩy mạnh đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, tư liệu dạy và học ở phổ thơng và đại học, sử dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý, giáo dục và đào tạo

* Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ

Trường đặc biệt quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ chính trị, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ

Trong xây dựng đội ngũ cán bộ, Trường luơn đảm bảo tính cân đối về

Trang 19

và nghiệp vụ Đặc biệt việc cân đối giữa đội ngũ cán bộ trẻ với việc sử dụng

và phát huy vai trị của các giáo sư cĩ tên tuổi kết hợp với bồi dưỡng cán bộ

giảng dạy trẻ để đảm bảo tính liên tục của đội ngũ giảng viên và tạo uy thế của Trường

Bên cạnh việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu khoa học, giáo viên hướng dẫn thực hành thí nghiệm, Trường cịn tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ phục vụ vững mạnh Xây dựng đội ngũ cán bộ theo hướng tỉnh giản, vững chắc và tiêu chuẩn hĩa Ngay từ khi

tuyển dụng cán bộ, Trường cũng đưa ra những điều kiện phù hợp với yêu cầu cơng việc và phù hợp với mặt bằng chung của xã hội

Nhà trường chú trọng đến nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo

hướng tồn diện, đảm bảo cho cán bộ phải vừa hồng, vừa chuyên, vừa cĩ đức, ề khoa học cơ

vừa cĩ tài Song song với việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ

bản, Nhà trường cịn chú trọng nâng cao trình độ khoa học giáo dục sư phạm

Điều này giúp cán bộ giảng viên nắm vững lý luận và cĩ khả năng vận dụng

lý luận vào thực tiễn Giải quyết các yêu cầu, nhiệm vụ của Trường, của

ngành sư phạm, của ngành giáo dục và ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ

các mục tiêu kinh tế xã hội đang đặt ra

“Trường thường xuyên tơ chức các lớp tập huấn cho cán bộ về cơng

nghệ thơng tin như: Các lớp khai thác Internet, ứng dụng cơng nghệ thơng tin

trong dạy học Liên tục mở các lớp học ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Trung,

tiếng Pháp, ) ở mọi trình độ cho cán bộ Trường cũng tổ chức các khĩa

luyện thi ngoại ngữ lấy chứng chỉ quốc tế như TOEFL, Kết hợp đào tạo cán

bộ trong nước và nước ngồi, lấy việc đào tạo trong nước làm động lực chủ

yếu

Trang 20

viên tốt nghiệp loại giỏi và xuất sắc Trong số giảng viên của Trường, cĩ hơn 100 giảng viên đã bảo vệ thành cơng luận án tiến sĩ, gần 130 giảng viên bảo

vệ thành cơng luận văn thạc sĩ trong và ngồi nước

Trong 5 năm trở lại đây, Trường đã đĩn tiếp 140 đồn khách nước ngồi và cử 167 đồn với 370 lượt người ra nước ngồi để hợp tác trao đổi với tổng kinh phí viện trợ 4 triệu USD Mỹ thơng qua dự án giáo dục và đào tạo, 100.000 USD Mỹ thơng qua viện trợ thiết bị Trường đã đào tạo 400 cán bộ cho Lào và 100 cán bộ cho các nước khác ở các bậc học cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ Trường đã gửi 500 lượt cán bộ và sinh viên của trường đi đào tạo ở nước ngồi

Hiện nay, Trường cĩ 1.331 cán bộ trong đĩ cĩ 951 giảng viên, 19 nhà

giáo nhân dân, 74 nhà giáo ưu tú, 24 giáo sư, 126 phĩ giáo sư, 274 tiền sĩ, tiến

sĩ khoa học và 327 thạc sĩ Các nhà khoa học của trường là chủ biên hoặc đồng tác giả của phần lớn chương trình, sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn dạy và học ở trường phổ thơng và trường cao đẳng sư phạm Các kết quả của

nhiều đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục về đổi mới phương pháp dạy học ở'

phổ thơng đã được chuyển giao cho ngành giáo dục, qua đào tạo giáo viên và

hệ thống chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ mà Bộ Giáo dục và Đào tạo giao cho Trường

* Đổi mới về cơ sở vật chất trang thiết bị

Co sé vat chat trang thiết bị và mơi trường sư phạm là một trong những yếu tố quan trọng để đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên

cứu khoa học Cơ sở vật chất kỹ thuật của trường ngày càng được tăng cường

Trường hiện đã cĩ đủ giảng đường, sân vận động, phịng thí ngl xưởng thực hành, vườn thí nghiệm, cơ sở thực tập và nhiều phương tiện ky

thuật hiện đại phục vụ cho việc dạy-học Bằng nguồn vốn khoa học cơng

Trang 21

học với tổng số vốn hơn 29 tỉ đồng Các phịng thí nghiệm này cĩ tác dụng rất

lớn trong triển khai thí nghiệm, nghiên cứu bồi dưỡng cán bộ, thu hút chuyên gia nước ngồi vào làm việc và thực hiện cĩ hiệu quả các cơng nghệ nuơi cấy mơ Đặc biệt giảng đường của Trường cĩ tổng diện tích là 19.760 mẺ với 181 phịng Phịng máy tính cĩ tổng diện tích là 6.334 mỸ với 36 phịng, phịng thí nghiệm cĩ tổng diện tích là 2.545 mỶ với 38 phịng, và một Trung tâm TT-TV

bốn tẳng cĩ khuơn viên đẹp với tổng diện tích hơn 5.000 mẺ

Trong “Kế hoạch phát triển trường ĐHSP Hà Nội đến năm 2010 và định hướng qui hoạch xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trường ĐHSP Hà Nội trọng điểm" đã xác định:

~ Trường tập trung nguồn lực cao cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ

thuật trường ĐHSP Hà Nội trọng điểm

~ Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật được thiết lập phải đảm bảo tính hiện đại đồng bộ và chuẩn mực, đáp ứng ở mức độ cao yêu cầu hoạt động và phát

triển trường đại học sư phạm trọng điềm

- Hệ thống cơ sở vắt chất kỹ thuật được thiết lập cần kế thừa, khai thác cĩ hiệu quả những gì đã cĩ, đảm bảo tính kinh tế của phương án đầu tư [4,

trỦ7]

1.2 Vai trị của Trung tâm Thơng Tìn - Thư Viện trường Đại học Sư

phạm Hà Nội trong xu thế đổi mới giáo dục và đào tạo

1.2.1 Đặc điểm hoạt động của Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội

Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội (sau đây gọi tắt là Trung tâm) ra đời vào ngày 11 tháng 10 năm 1951 cùng với sự ra đời của trường DHSP Hà Nội Trung tâm là đơn vị phục vụ và hỗ trợ cơng tác đào tạo của Trường

Xuất phát từ thư viện truyền thống nghèo nàn về cơ sở vật chất cũng như vốn

Trang 22

nhà bốn tầng khép kín cĩ tổng diện tích sử dụng hơn 5000mẺ Đội ngũ cán bộ

phần lớn được đào tạo đúng chuyên ngành TT - TV, cĩ năng lực cơ bản đáp

ứng được yêu cầu hoạt động của Trung tâm

* Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Thơng tin - Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội

“Trung tâm cĩ chức năng nghiên cứu, thu thập, bổ sung, xử lý, cung cấp tài liệu về các lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học giáo dục và ứng dụng tiền bộ khoa học cơng nghệ Tổ chức tốt các hình thức phục vụ bạn đọc đẻ cán bộ,

giảng viên, sinh viên khai thác một cách cĩ hiệu quả vốn tư liệu, gĩp phần

phục vụ cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường ĐHSP Hà Nội trong giai đoạn mới

Để hồn thành chức năng trên, Trung tâm phải làm tốt những nhiệm vụ

cụ thể sau

- Tham mưu, lập kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cho Ban Giám hiệu về

cơng tác thơng tin tu liệu, nâng cấp bồ sung các phương tiện, tài liệu trên cơ sở kế hoạch đào tạo, nghiên cứu khoa học đã được duyệt phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Trường

~ Thu thập,

thơng tin cần thiết phục vụ nhu cầu tra cứu, tìm tin của bạn đọc

ơ sung, trao đổi và xử lý tài liệu nhằm cung cấp những

~ Tổ chức, „ lưu trữ và bảo quản tốt nguồn tài liệu của Trường

~ Xây dựng hệ thống tra cứu, tìm tin theo phương pháp truyền thống và

hiện đại, làm tốt cơng tác phục vụ và phổ biến thơng tin

~ Thu nhận đầy đủ tài liệu nộp lưu chiểu từ Nhà xuất bản ĐHSP Hà

Nội, các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, các kỷ yếu hội nghị, hội thảo, các đề

Trang 23

- Nghiên cứu các vấn đề về khoa học thơng tin - thư viện, ứng dụng

những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào xử lý tài liệu, thơng tin và phục

vụ nhu cầu thơng tin ngày càng cao của bạn đọc

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn

nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ thư viện và trang bị kỹ năng khai thác thơng tin cho đơng đảo người dùng tin của Trường

- Xây dựng quy chế hoạt động và các nội quy của Trung tâm nhằm quản lý tốt vốn tài liệu

~ Duy trì và phát triển các mối quan hệ nhằm trao đổi kinh nghiệm và chia sẻ nguồn lực thơng tin với các trường đại học, các tổ chức, các cơ quan thơng tin trong và ngồi nước

Thực tế cho thấy, hoạt động thơng tin - thư viện tại Trung tâm khơng

chỉ đơn thuần là hoạt động thơng tin khoa học như các trung tâm thơng tin - thư viện thuộc các trường đại học khác, mà cịn bao gồm cả hoạt động thơng tin khoa học giáo dục Bên cạnh việc cung cấp thơng tin tải liệu về các ngành khoa học tự nhiên (KHTN), khoa học xã hội (KHXH), khoa học ứng dụng,

trong cơ cấu nguồn lực thơng tin tại Trung tâm cịn cĩ một số lượng lớn các

tài liệu về khoa học giáo dục (KHGD), về phương pháp giảng dạy các mơn học Đặc biệt trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay, các tài liệu về phương pháp giảng dạy các mơn học theo hướng tiến tiến, hiện đại đang được người dùng tin đặc biệt quan tâm Đây cũng là một trong các đặc điểm nhu

cầu tin của Trung tâm

* Cơ cấu tổ chức của Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà

Sơ đồ cơ cầu tơ chức của Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội được

Trang 24

Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm TT - TV Trường ĐHSP Hà Nội BẠN GIÁM ĐĨC TO MUON | | TƠ NGHIỆP | TO DOC TO VỤ TIN HỌC P Giáo trình P Mượn TL tham khảo VÀ VỆ SINH P Bỗ sung |? Máy chủ P Đọc Báo, tạp chí, LA (Kho đĩng) P Đọc Báo, tạp chí (Kho đĩng)

Cơ cấu tơ chức của Trung tâm ngồi Ban Giám đốc (gồm cĩ Giám đốc

phụ trách chung và một phĩ giám đốc phụ trách nghiệp vụ và phục vụ bạn đọc) thì Trung tâm được chia thành các bộ phận tương ứng với các tổ thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

Trang 25

~ Phục vụ bạn đọc (phục vụ đọc tại chỗ và mượn về nhà),

~ Tra tìm và truy cập thơng tin

+ Tổ nghiệp vụ (Hệ thống các phịng nghiệp vụ) bao gồm: phịng bỗ

sung - trao đổi, phịng biên mục xử lý nghiệp vụ và phịng làm thẻ, quản lý bạn đọc (người ding tin) trong suốt quá trình sử dụng tài liệu tại Trung tâm Đây là nơi tiếp nhận tài liệu và thực hiện chu trình đường đi của tài liệu ở Trung tâm + Tổ mượn (Hệ thống các phịng mượn) bao gồm: ~ Phịng mượn sách giáo trình ~ Phịng mượn sách tham khảo + Tổ đọc (Hệ thống các phịng đọc) gồm cĩ:

~ Phịng đọc sách kho đĩng: Diện tích 400mẺ cĩ sức chứa 300 chỗ ngồi ~ Phịng đọc báo, tạp chí kho đĩng: Diện tích 350mẺ với 250 chỗ ngồi ~ Phịng đọc sách kho mở: Diện tích 260mẺ với 120 chỗ ngơi

- Phịng đọc báo, tạp chí kho mở: Diện tích 110m? véi 80 chỗ ngồi ~ Phịng đọc luận văn, luận án: Diện tích 350m2 với 260 chỗ ngồi

+ Tổ tin học (Hệ thống các phịng tin học) gồm cĩ:

- Hai phịng Internet với tơng diện tích 180m” gồm 70 máy tính nối

mạng Internet và mạng LAN

- Phong Multimedia với tổng diện tích 50m” được trang bị 15 máy tinh nối mạng Internet và mạng LAN, 10 đài catset, 6 tỉ vi và 6 đầu video với đầy đủ tai nghe

- Phịng máy chủ cĩ diện tích 50mẺ với 4 máy chủ hoạt động 24/24 Hệ thống các phịng chức năng trên là các bộ phận hữu cơ tạo nên hoạt động liên tục của Trung tâm Mỗi một phịng thực hiện một nhiệm vụ độc lập song luơn hỗ trợ nhau và tạo nên một dây chuyền thơng tin tư liệu khép kín

Trang 26

Trung tâm hiện cĩ 36 cán bộ, cĩ tuổi đời rất trẻ, trung bình khoảng 30 tuổi Họ đều là những cán bộ cĩ trình độ về chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ

và tin học, cĩ khả năng đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ phát triển của Trung

tâm Trong đĩ cĩ:

- 6 thạc sĩ thư viện (chiếm 16,7%)

~ 18 cán bộ tốt nghiệp đại học thư viện (chiếm 50%),

~ 12 cán bộ tốt nghiệp các trường đại học khác (chiếm 33,3%) chủ yếu

tốt nghiệp đại học ngoại ngữ và tin học Những cán bộ tốt nghiệp các chuyên ngành trên nhằm phục vụ cho cơng tác xử lý nghiệp vụ và quản lý hệ thống các phỏng tin học Các cán bộ này đều đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện

* Cơ sở vật chất, trang thiết bị của Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP

Hà Nội

Hàng năm Trung tâm được Nhà trường đầu tư 500-600 triệu đồng để bổ sung tài liệu, sách, báo, tạp chí và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị

Trung bình mỗi năm Trung tâm bổ sung từ 3000-5000 bản sách, trên 200 loại báo, tạp chí trong và ngồi nước

Trang thiết bị sử dụng tại Trung tâm như bàn, ghế, tủ phích mục lục,

đều được trang bị mới hồn tồn theo các thiết kế phù hợp với mục đích sử dụng Bàn, ghế các loại dùng cho bạn đọc: bàn đọc báo, tạp chí, bản tra cứu, bàn đọc đa phương tiện Các vật dụng như: Tủ đựng máy tính dùng cho tra cứu, tủ đựng đồ của bạn đọc, tủ dựng báo, tạp chí, và giá kẽm các loại cũng như thiết bi văn phịng được trang bị đồng bộ và hợp lý

Nhằm hiện đại hố cho việc tra cứu và tìm kiếm thơng tin, hiện nay

Trung tâm đã trang bị được

Trang 27

mạng, số cịn lại được bố trí tại các phịng chức năng cho mục đích xây dựng CSDL va tra cứu, tim tin

- Hệ thống máy in gồm: 8 may in HP 4200N, 2 máy in HP 1200 PCL, 2

máy in thẻ thư viện, 2 máy in mã số, mã vạch

- Hệ thống máy quét gồm: 4 máy quét A3 Microtek, 4 may quét A4 HP

3770, máy chụp ảnh kỹ thuật số phục vụ cho việc làm thẻ bạn đọc

1.2.2 Trung tâm thơng tin thư viện trường ĐHSP Hà Nội trong quá trình hỗ trợ cơng tác học tập và giảng dạy

Muốn đỗi mới giáo dục và đảo tạo thì phải cĩ sự thay đổi mang tính hệ

thống từ các cấp quản lý giáo dục, đến giảng viên và sinh viên Chủ trương

“Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” địi hỏi phải xây dựng thư viện trở thành “giảng đường thứ hạ” của mơi trường đại học

“Trung tâm phải là nơi cung cấp thơng tin, tạo điều kiện cho người đọc

phải triển tồn diện, đặc biệt là tư duy sáng tạo, gĩp phần giúp Nhà trường

hồn thành sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất

nước Đặc biệt, hiện nay Trường đã dẫn từng bước thay đổi phương pháp giáo

dục và đảo tạo, do vậy Trung tâm cũng cĩ những vai trị cần thiết trong việc

hỗ trợ cho sự thay đổi phương pháp giảng dạy ở bậc đại học Thay vì lên lớp thuyết trình, diễn giải một vấn đề qua các bài giảng và giáo trình, các giảng viên đã đưa ra nguồn tài liệu phong phú sẵn cĩ của Trung tâm, nêu tình huống của vấn đề để hướng dẫn sinh viên sưu tầm, tham khảo, nghiên cứu tài liệu Các giáo sư, giảng viên đã hướng dẫn sinh viên khảo sát qua các nguồn kinh nghiệm tích lãy trước khi đạt tới lời giải đáp cho vấn đề được đặt ra

Trung tâm cũng giúp rất nhiều cho việc thay đổi phương pháp học tập ở bậc đại học Thay vì học thuộc lịng bài giảng hay giáo trình của thầy, các

sinh viên phải đến Trung tâm tìm kiếm, theo sự hướng dẫn của thầy, các tài

Trang 28

sẽ là nơi cung cấp cho sinh viên nhiều nguồn thơng tin, tri thức khác nhau;

Sinh viên phải làm cơng việc chọn lựa, phân tích, so sánh đánh giá tổng hợp những thơng tin tri thức này để đưa ra nhận xét rút ra kết luận riêng của mình Những nhận xét và kết luận này sẽ được trình bày trên một bài làm tĩm tắt

(khoảng 2 hay 3 trang giấy) và nộp vào một buồi học sau, và hàng tuần đề dua

ra lớp thảo luận và đề thầy giáo đánh giá

Trung tâm đã đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo lập và phát triển

dịch vụ thơng tin, phục vụ cho đổi mới phương pháp và nội dung đảo tạo, gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học Đặc biệt, ứng dụng CNTT trong các thư viện Đại học nĩi chung và Trung tâm TT- TV trường ĐHSP Hà Nội nĩi riêng nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thơng tin - thư viện phù hợp với yêu cầu và cĩ tinh ơn định cao trong cơng tác

phục vụ người dùng tin là rất quan trọng và cần thiết Bởi nĩ mang lại những kết quả tối ưu trong việc lưu trữ, bảo quản, khai thác và giao lưu thơng tin,

gĩp phần nâng cao hiệu quả phục vụ của người dùng tin trong các thư viện trường đại học hiện nay

1.3 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Trung tâm TT-TV

trường ĐHSP Hà Nội

1.3.1 Đặc điểm người dùng tin của Trung tâm TT- TV trường ĐHSP Hà Nội

Người dùng tin là thành phần khơng thê thiếu trong bất kỳ hoạt động

Trang 29

Trường đại học là một trong những cái nơi đảo tạo ra những nhân tài

cho đất nước, là một trung tâm trí tuệ hàng đầu của một quốc gia Do đĩ, hoạt

đơng giảng dạy, nghiên cứu học tập là hoạt động chủ đạo đĩng vai trị quan trọng trong mơi trường đại học Đây khơng chỉ là quá trình tiếp nhận thơng tin

một chiều mà là quá trình sáng tạo, chuyển giao tri thức theo nhiều chiều

hướng khác nhau Cùng với những yêu cầu đổi mới giáo dục nĩi chung, đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy nĩi riêng, địi hỏi người học phải chủ đơng hơn, sáng tạo hơn trong cách tiếp cận thơng tin, tri thức, khuyến khích

người học phải thường xuyên đọc tài liệu, nghiên cứu kỹ các vấn đề mà mình

đã đọc

Người dùng tin ở Trung tâm là tồn thể cán bộ quản lý, giảng viên, cán bộ nghiên cứu khoa học, nghiên cứu sinh, học viên cao học, học sinh phổ thơng chuyên, sinh viên các hệ đào tạo tại chức, từ xa, chuyên tu trong trường và một số lượng lớn người dùng tin là bạn đọc ngồi trường

Mỗi nhĩm người dùng tin đều cĩ sở thích, nhu cầu tin khác nhau song đều cĩ điểm chung: họ vừa là người khai thác sử dụng, vừa là người cung cấp

thơng tin Đề thoả mãn nhu cầu tin ngày càng cao của họ, Trung tâm cần phát

triển nhiều dịch vụ nhằm đem lại hiệu quả cao cho người dùng tin

Đặc điểm người dùng tin tại Trung tâm cĩ thể được phân tích qua các nhĩm sau:

* Nhĩm 1: Người dàng tin là cán bộ quản lý (CBOL)

Nhĩm người dùng tin là CBQL chỉ chiếm 7,1% trong tổng số người dùng tin nhưng cĩ ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của trường, của ngành giáo dục Người dùng tin thuộc nhĩm này vừa làm cơng tác quản lý vừa tham gia

Trang 30

quốc dân nĩi chung và cán bộ quản lý thuộc các sở giáo dục, phịng giáo dục ở địa phương Bang 1: Nhém người dùng tin phân theo trình độ Nhĩm Tongs | Cánbộ [ Cánbộ | nuyya phiếu Quản lý | Giảng dạy oc Sắp SL] % | §L | % | SL | % | SL] % 'Trình độ ° 282 | 100 | 20 | 7.1 | 54 [19,10] 208 | 73,8 Học sinh phơ thơng | 10 [3,55] 0 | 0 | 0 | 0 | 10 | 481 Sinh viên 180 |6383| 0 | 0 | 4 | 74 | 176 |846 [Cử nhân 22 [780] 6 |300| 4 | 74 | 12 |577 Thạc sĩ 56 [I986] § [200] 42 |7780| 10 | 481 INghiên cứu sinh 4 T12] 0014 |74|010 Tiền sĩ 6 |213| 6 [300] 6 [300] 0 [| 0 PGS.GS 4 |iaz] 4 [200; 4 | 200; 0 | 0

Cán bộ quản lý đến Trung tâm là những người cĩ trình độ học vấn cao Trong đĩ số người cĩ học hàm: PGS.GS chiếm 20%; học vị: tiến sĩ chiếm 30%, thạc sĩ chiếm 20% và

ịn lại đều tốt nghiệp đại học * Nhĩm 2: Người dùng tin là cán bộ giảng dạy (CBGD)

Trang 31

cịn lại đều đã tốt nghiệp đại học Trong tổng số người được hỏi ở nhĩm này

cĩ 35% cán bộ tham gia đề tài khoa học cấp trường và 8% cán bộ tham gia đề tài khoa học cấp bộ

* Nhĩm 3: Người dùng tin là học viên

Người dùng tin thuộc nhĩm này phần lớn là sinh viên, học viên cao học, một số ít là học sinh phổ thơng các khối chuyên của trường (gọi chung là học viên) Ngồi ra cịn cĩ một số sinh viên, học viên cao học ngồi trường cĩ nhu cầu sử dụng Trung tâm phục vụ việc nghiên cứu khoa học và làm khố luận, bài tập như các sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm 2, Đại học Thái Nguyên

Đây là nhĩm người dùng tin đơng nhất (chiếm 73,8%) và cĩ nhu cầu thơng tin đa dạng Khơng thể phủ nhận một điều rằng việc học trên giảng

đường là chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu học hỏi của mọi học viên cao học, sinh

viên và học sinh, vì thế việc đến thư viện để trau dồi kiến thức là rất quan

trọng và cần thiết Sinh viên sẽ cần đến những tài liệu liên quan đến nhiều

lĩnh vực tự nhiên, lịch sử, xã hội chuyên ngành để phục vụ nhu cầu hiểu

biết và yêu cầu học tập theo chương trình đào tạo của Nhà trường Nhu cầu thơng tin của họ gắn với chương trình học tập hàng năm Trong bắt kỳ thời điểm nào, nhĩm người dùng tin này luơn chiếm ưu thế tại trung tâm Đặc biệt,

trong vai năm trở lại đây, cùng với những điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cũng như những yêu cầu đổi mới về nội dung và phương pháp giảng dạy, nhĩm người dùng tin này đã tăng lên đáng kể Trình độ học vấn của nhĩm này thấp hơn so với nhĩm 1 và nhĩm 2 Trong đĩ, sinh viên chiếm tỉ lệ cao nhất

(84.6%), thạc sĩ và học sinh phổ thơng chuyên cùng cĩ tỉ lệ hơn 4,8% Trong 100% người dùng tin thuộc nhĩm này cĩ tới 29% tham gia đề tài khoa học

Trang 32

'Nhìn chung, người ding tin tai Trung tâm chủ yếu là những người cĩ trình độ văn hố, ham đọc sách và cĩ kỹ năng tra tìm tài liệu

1.3.2 Đặc điểm như cầu tin tai Trung tâm TT-TV trường ĐHSP Hà Nội

Trường ĐHSP Hà Nội là một trong hai trường đại học sư phạm trọng

điểm hàng đầu trong cả nước về đào tạo giáo viên với 22 ngành đào tạo cử nhân, 40 ngành về đào tạo thạc sĩ và 39 ngành cĩ đào tạo tiến sĩ Chính vì vậy nhu cầu tin về các lĩnh vực khoa học rất phong phú và đa dạng

* Nhu cầu tìn về các lĩnh vực khoa học

Hầu hết người dùng tin của Trung tâm quan tâm đến các lĩnh vực tài

liệu thuộc chuyên ngành được đào tạo và một số lĩnh vực tài liệu giúp họ giải

trí, trau dồi kiến thức, nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm

Tại Trung tâm, nhu cầu tin về các tài liệu khoa học xã hội và nhân văn

cao hơn nhu cầu tin về các mơn khoa học tự nhiên Xét một cách tổng thể thì nhu cầu của người dùng tin tập trung cao nhất vào lĩnh vực văn học (chiếm

54,6%); lịch sử (chiếm 34%); khoa học giáo dục (chiếm 27,7%); khoa học chính trị và cơng nghệ thơng tin (chiếm 18,4%); các tài liệu cĩ tỉ lệ (15,6%) So sánh nhu cầu tin của từng nhĩm người dùng tin cho thấy các tài liệu nh vực địa lý, tốn học và âm nhạc đêt

văn học cũng như lịch sử và các tài liệu khoa học xã hội thì lượng người dùng

tin chủ yếu là học viên Nếu như nhĩm người dùng tin là CBQL chỉ quan tâm

tới lĩnh vực văn học (chiếm 2,6%), thì nhĩm CBGD cũng chỉ chiếm tỉ lệ nhỉnh hơn là 18.2% Trong khi đĩ nhĩm học viên lại quan tâm tới lĩnh vực

này với tỉ lệ cao hơn 79% Đồng thời, theo kết quả phân tích cho thấy nhĩm

Trang 33

này Đặc biệt, về lĩnh vực sinh học cĩ tỉ lệ học viên (chiếm 100%) nhu cầu tin về lĩnh vực khoa học này Bảng 2: Như cầu tin về các lĩnh vực khoa học Nhĩm Tổngsố | Cánbộ | Cánbộ | my phiéu Quảnlý | Giảng dạy | "°°" SL | % | SL | % | SL | % | SL | % |Lĩnh vực KH Van hoc 154 |546| 4 | 246 | 28 |182 | 122 |792 Lich sử 96 |340| 10 |104| 24 |250| 62 | 646 Địa lý 44 |[156| 2 | 45 | 10 |227| 32 |727 IKH chính trị 52 [184| 6 |115| 16 |308| 30 |577 IKH giáo dục 78 [27/7 | 14 |179| 24 |308| 40 |513 lÃm nhạc - Mỹ thuật | 44 |156| 0 | 0 | 10 |227| 34 |773 [Tốn học 44 |[156| 2 |45 | 8 |is2] 34 [773 lVật lý 16 [57] 0 |0 | 4 |250| 12 |750 Hod học 4 [50] 0 |0 | 4 |26| 10 [714 Sinhhoc-KTNN | 28 |99 | 0 [00] 0 | 00] 28 | 100 NTT 52 [I§4| 6 |Il5| 4 | 77 | 42 [808 (Giáo duc thé chat 4/i4fofofofo] 4 {10

Trang 34

nghệ giúp họ tiếp cận nhanh tới tri thức và phương pháp giáo dục mới trong giảng dạy các mơn học

Tài liệu và khoa học giáo dục luơn được các CBQL và CNGD quan tâm Đặc biệt là các tài liệu quản lý giáo dục và kinh nghiệm giáo dục các nước phát triển, các nhà sư phạm lỗi lạc Các tài liệu và kinh nghiệm nâng cao

chất lượng giáo dục, giảng dạy lý thuyết, thực hành chuyên mơn, cải tiến các

bài thí nghiệm và các đồ dùng giáo dục cho phổ thơng Tại Trung tâm các tài liệu về khoa học chính trị và khoa học lịch sử cĩ giá trị vơ cùng quý giá Hai lĩnh vực tài liệu này đi ngược với quy luật lỗi thời của tài liệu Tài liệu càng

xuất bản cách xa hiện tại càng cĩ giá trị

Trái với hai lĩnh vực tài liệu này là tài liệu thuộc lĩnh vực CNTT Các tài liệu về CNTT luơn được bổ sung mới do tính chất của khoa học cơng nghệ

phát triển nhanh Cán bộ quản lý (chiếm 11,5%) và cán bộ giảng dạy (chiếm 7,7%) nhu cầu tin về lĩnh vực khoa học này Số liệu này cho thấy họ cũng quan tâm đến lĩnh vực này để tiếp cận với xu thế mới của ngành là nắm vững

CNTT để áp dụng và nghiên cứu giảng dạy và quản lý

Về lĩnh vực âm nhạc và mỹ thuật thì nhĩm người dùng tin 1a ChQL

lĩnh

khơng cĩ nhu cầu Cĩ thể do tính chất cơng việc cũng như nhu cầu

vực tài liệu này của họ khơng cao Cịn với nhĩm người dùng tin là các cán bội

giảng dạy nghiên cứu thì nhu cầu tin về lĩnh vực âm nhạc và mỹ thuật (chiếm

22.7%) chủ yếu là các cán bộ giảng viên khoa âm nhạc và mỹ thuật của

trường Nhĩm người dùng tin là học viên cĩ tỉ lệ cao nhất (chiếm 77,3%) * Nhu cầu về loại hình t

Củng với những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỳ thuật, ngày nay các loại hình tài liệu ngày càng đa dạng, phong phú, gọn nhẹ và sử dụng thuận

Trang 35

chí, tài liệu hội thảo, tài liệu điện tử, băng hình, CD-ROOM Bảng dưới đây

cho thấy tình hình sử dụng các loại hình tài liệu tại Trung tâm

"Bảng 3: Tình hình sử dụng các loại hình tài liệu của Trung tâm Nhĩm Tổng số | Cánbộ | Cánbộ | „vị phi | Quảnlý |Giảngdạy| “°° “" SL | % | SL | % | SL| % | SL | % [Loại hình tài Sách tiếng Việt 282 | 100 | 20 | 7.1 | 54 [T91] 208 [738 Sách ngoại văn I8 [64| 2 [H1| 4 |222| 12 |667 Bao 122 [43,3 | 10 | 82 | 24 |197| 88 |721 [Tạp chỉ Việt 122 |433 | 12 | 98 | 34 |279| 76 |623 [Tap chi ngoại 16 [57] 0 | 0 | 6 [373] 10 [25 Luan van, luận án 126 |447| 4 | 3.2 | 30 |238| 92 | 73.0 Tài liệu hội tháo 30 [10.6] 8 |267| 8 |267| 14 [467 Tài liệu điện từ 86 [305] 6 | 7 | 24 [279] 56 [651 (Các loại hình tài liệu khác | 24 | 85 | 2 | 83 | 2 |83] 20 | 833

Số liệu bảng trên cho thấy tất cả các loại hình tài liệu của Trung tâm đều được người dùng tin thường xuyên sử dụng Trong đĩ, 100% người dùng tin đều cĩ nhu cầu sử dụng tài liệu dạng sách, đặc biệt là sách tiếng Việt; 44.7% người dùng tin sử dụng luận văn, luận án; người sử dụng báo và tạp chí bằng tiếng Việt đều cĩ tỉ lệ là 43,3%; 30,5% người dùng tin sử dụng tài

liệu điện tử; 10,6% người dùng tin sử dụng tài liệu hội thảo

Trang 36

hình thuộc tài liệu Trung tâm Thơng tin trên sách tuy khơng được cập nhật như trên báo nhưng cĩ độ tin cậy cao cho mục đích nghiên cứu và học tập

Báo là loại hình tài liệu chứa đựng nhiều thơng tin thời sự, kinh tế, xã

hội, văn hố, giáo duc Thơng tỉn trên báo cĩ độ tin cậy kém hơn so với sách nhưng được cập nhật hàng ngày Đọc báo là nhu cầu cần thiết của cán bộ quản lý, nĩ phù hợp với cơng việc của họ Tuy nhiên, bạn đọc sử dụng loại hình tải liệu này thấp hơn so với sách và luận văn, luận án do phương thức phục vụ chỉ mở cửa vào giờ hành chính trong khi đĩ loại hình tải liệu này chủ

yếu là để giải trí và cập nhật nên nhiều khi bạn đọc muốn sử dụng nhưng lại khơng cĩ thời gian, đồng thời Trung tâm lại khơng cĩ hình thức cho mượn về nên hạn chế phần nào nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu này

Tạp chí Việt và tài liệu hội thảo cũng là hai loại hình tài liệu được người dùng tin thường xuyên sử dụng, vì giúp họ cập nhật thơng tin chuyên ngành nhanh, chuyên sâu và bao quát hơn Các tạp chí Việt hiện cĩ tại Trung tâm hiện cĩ 234 tên tạp chí, phục vụ nhu cầu đào tạo của các khoa trong

trường

Với sự hỗ trợ của các phương tiện kỳ thuật hiện đại, tài liệu điện tử là loại hình tài liệu bước đầu được người dùng tin quan tâm sử dụng Ưu điểm

của loại hình tài liệu này là gọn, nhẹ, dễ vận chuyển, dung lượng lớn, cĩ khả năng biểu đạt nội dung thơng tin đa dạng, trực quan, tốc độ truy cập nhanh Mặc dù, nhu cầu sử dụng loại hình tải liệu này tại Trung tâm ngày một tăng

lên nhưng vồn tài liệu điện tử tại Trung tâm hiện cĩ tỉ lệ khá khiêm tốn Trong tương lai gần Trung tâm cần cĩ những chính sách bổ sung phù hợp để thu

thập được nhiều tài liệu điện tử với chất lượng cao nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của người dùng tin

Trong nhĩm cán bộ quản lý, tài liệu hội thảo được họ sử dụng thường

Trang 37

9.8%, đặc biệt tạp chí ngoại khơng được họ quan tâm sử dụng Tuy nhiên,

sách ngoại văn (chiếm 11,1%) lại được họ sử dụng nhiều hơn sách tiếng Việt

(chiếm 7,1%) Tỉ lệ này cũng tương đương với việc sử dụng loại hình tài liệu điện tử được 7% người dùng tin thuộc nhĩm này quan tâm sử dụng Đồng thời chỉ cĩ 3,2% người sử dụng thuộc nhĩm này quan tâm tới loại hình tài liệu

luận văn, luận án

Khác với nhĩm CBQL, nhĩm cán bộ CBGD chiếm tỉ lệ cao trong việc sử dụng tài liệu tạp chí ngoại (37,5%) chủ yếu để cập nhật thơng tin phục vụ

cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu Nhu cầu về các loại hình tài liệu của nhĩm này cũng tương đối đồng đều nhau Tỉ lệ sử dụng sách tiếng Việt và báo

chiếm hơn 19%; Tài liệu hội thảo (26,7%); và tài liệu điện tử (27,9%) cho

thấy nhĩm này cĩ sự phân chia nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu tương đối

Nếu như ở nhĩm CBQL cĩ nhu cầu khá khiêm tốn trong việc sử

đồng đẻ

dụng nguồn tài liệu luận văn , luận án thì nhĩm cán bộ CBGD lại cĩ nhu cầu sử dụng cao hơn (chiếm 23,8%) Đối với các loại hình tài liệu khác thì cả hai

nhĩm này cĩ tỉ lệ ngang nhau là (8,3%)

Đối với nhĩm học viên, loại hình tài liệu được họ sử dụng thường

xuyên nhất là luận văn, luận án (chiếm 73%) và sách tiếng Việt (chiếm 73,8%) Sinh viên quan tâm tới báo (chiếm 72,1%); tạp chí Việt (chiếm

62.3%); tài liệu điện tử (chiếm 65,1%) và nhu cầu sử dụng thường xuyên các loại hình tài liệu như sách ngoại văn, tạp chí nước ngồi, tài liệu hội thảo và các loại hình tải liệu khác được sinh viên quan tâm với tỷ lệ tương đối cao

Cĩ thể dễ dàng nhận thấy rằng, người dùng tin vẫn ưa thích sử dụng

các loại hình lưu giữ thơng tin truyền thống hơn mặc dù đã bắt đầu gia tăng

nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử Cụ thể, tại Trung tâm nhu cầu sử dụng sách,

Trang 39

CHƯƠNG2

THUC TRANG CONG TAC TO CHỨC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN TRUONG DAI HOC SU

PHAM HA NOL

Cơng tác tổ chức phục vụ bạn đọc cĩ ý nghĩa quan trong trong việc nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập của trường đại học Đây là hoạt động cĩ tính chất thúc đầy phát triển và thoả mãn nhu

cầu hứng thú của bạn đọc

Mọi hoạt động của cơng tác phục vụ bạn đọc nhằm mục đích thoả mãn

tối đa nhu cầu bạn đọc Một cuốn sách từ khi nhập kho đến khi đưa ra phục vụ

phải trải qua nhiều cơng đoạn nhằm mục đích đưa đến tay bạn đọc những

thơng tin mà họ cần một cách day đủ, cập nhật và chính xác nhất Vì vậy,

cơng tác phục vụ bạn đọc là khâu cuối cùng của hoạt động thơng tin -thư viện,

8

thời, tổ chức phục vụ bạn đọc giúp cho Trung tâm kiểm tra, đánh giá chất

là tắm gương phản ánh về chất lượng phục vụ thơng tin của Trung tâm Đồi

lượng và hiệu quả của các khâu cơng tác trước đĩ như: Bổ sung, xử lý tài liệu, tổ chức kho cũng như giúp cho người quản lý định hướng hoạt động tổ chức phục vụ bạn đọc trong tương lai Tại Trung tâm, các hình thức phục vụ bạn đọc được tổ chức một cách khoa học nhằm đáp ứng đầy dủ tài liệu cũng

như thơng tin cần thiết mà bạn đọc quan tâm

Trang 40

2.1 Hoạt động phục vụ tại hệ thống các phịng đọc

Để tạo điều kiện cho bạn đọc sử dụng tài liệu cĩ hiệu quả, Trung tâm đã tổ chức kho sách theo hai phương thức phục vụ kho đĩng và kho mở, tài

liệu trong kho được sắp xếp hợp lý

Thời gian làm việc của Trung tâm như sau: Sáng: 7 gid 30-11 giờ 30

Chiều: 13 giờ 30 — 16 giờ 30

Tối: 16 giờ 30 —21 giờ 30

“Trung tâm mở cửa các ngày trong tuần (trừ tối thứ 7 và tối chủ nhật)

Cĩ thể nĩi, lịch làm việc của Trung tâm luơn kín do nhu cầu đọc ngày càng

tăng

Hệ thống các phịng đọc của Trung tâm được tổ chức thành các phịng

phục vụ tại chỗ và được bố trí phân tán tại các phịng từ tầng 2 đến tầng 4 với diện tích mặt bằng rộng, đủ ánh sáng, hệ thống cơ sở vật chất tương đối đầy đủ bao gồm: - Phịng đọc sách ~ Phịng đọc báo, tap chí - Phịng đọc luận văn, luận án 2.1.1 Phịng đọc sách

Với đặc thù là Trung tâm thơng tin - thư viện của một trường đại học, bạn đọc ở đây chủ yếu là cán bộ, giảng viên và học viên trong trường Do

thành phần bạn đọc khác nhau, nhu cầu sử dụng tài liệu khác nhau với các

điều kiện khác nhau nên Trung tâm đã tổ chức phịng đọc sách theo hai hình thức phục vụ kho đĩng và kho mở

*Phịng đọc sách kho đĩng

Ngày đăng: 18/10/2022, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w