Luận văn Tăng cường nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội trình bày thực trạng quản lý và khai thác nguồn lực thông tin ở trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội và đưa ra giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin tại đây.
Trang 1'TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI
NGUYEN THI THUAN
TANG CUONG NGUON LUC THONG TIN TAI TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN
TRUONG
DAI HOC SU PHAM HA NOI Chuyên ngành: Khoa hoc thu vién
Mãsế + 60.32.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng
Trang 2Trong quá trình thực hiện luận văn bên cạnh sự nỗ lực của bản than, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của PGS/TS Nguyễn Hữu Hùng và nhiều ý kiến đóng góp có giá trị của các thầy cô giáo giảng dạy các chuyên đẻ Cao học thư viện khoá 2003-2006
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng vì khả năng của bản thân có hạn, chấc chắn luận văn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và sự góp ý của các anh chị, các bạn đồng nghiệp
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu Nguyễn Hữu Hùng;
trường Đại học văn hoá Hà nội: Ban lãnh đạo Trung tâm thông tỉn thư c đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Các thây cô giáo Ban giám hiệu, khoa Sau đại học
viện - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Các đồng nghiệp; Bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này
Din chan thank eém ou!
Trang 3CHUONG 1: NGUOI DUNG TIN VA DAC DIEM NHU CAU TIN 6 {UNG TAM 'V TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 7 1.1 Khái quát vẻ Trường DHSP Ha Noi va Trung tam TT-TV Trường ĐHSP Hà Nồi 7 1.1.1 Quá trình phát triển của Trường 7 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 8
1.1.3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động: 9 1.2 Khái quất vẻ Trung tâm TT-TV Trường Đại học Sư pham Hà Nôi 15 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội 16 1.2.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội 20 1.2.3 Đội ngữ cán bộ 2
1.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, 2 1.3 Người dùng tin ở Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nôi 4
1.4 Nhụ cầu tin của NDT tai Trung tâm TT-TV Trung DHSP Ha Noi 29 1.4.1 Nhụ cẩu thông tin theo các lĩnh vực chuyên môn (ngành
Trang 4dụng 32
CHUONG 2:THUC TRANG QUAN LY VA KHAI THAC NGUON LUC
HÔNG ÂM TT-TV TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
IN Ở _TRUNG
34
2.1 Nguồn lực thông tin trong xã hôi và trong hoạt đông Thông tin — Thu vien 34
2.2 Nguồn lực thông tỉn truyền thống, 37
2.3 Nguồn lực thông tỉn điện tử 3
2.4 Công tác xây dưng nguồn lực thông tin ở Trung tâm TT.TV Trường ĐHSP Hà
Nội 60
2.5 Quản lý nguồn lực thông tin, 65 2.6 Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin, 6T
2.7 Nhân xét và đánh giá về công tác xây dưng và khai thác các NLTT của Trung tăm,
TỊ-TV Trường ĐHSP Hà Nöi 7I
2.7.1 Những điểm mạnh: T2
2.7.2 Những mặt còn hạn chế: 74
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TANG CUONG NGUON LUC
THONG TIN Ở TRUNG TÂM 1 TRUONG DHSP HÀ NỘI
75
3.1 Phát triển nguồn lực thông tin 75
Trang 6DHSP Dai hoc Su pham Ha
TT-TV ‘Thong tin -Thu viện CSDL Cơ sở dữ liệu CNTT Công nghệ thông tin SP & DV Sản phẩm và dịch vụ MLCC Mục lục chữ cái MLPL Mục lục phân loại NDT Người dùng tin
DDC Khung phan loại thập phân Dewey " ‘Mo tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế
(International Standard Bibliography Desciption) LIBOL Library online
Trang 7Nhân loại đang bước vào thời đại kinh tế mới, lấy tri thức làm nguồn tài nguyên quan trọng hàng đầu, lấy sử dụng, phân phối và sản xuất trí thức làm nhân tố chủ yếu Đó là thời đại mà khoa học công nghệ là lực lượng sản xuất thứ nhất, thời đại của nên kinh tế trỉ thức
và xã hội thông tin Khác với loại hình kinh tế trước đây lấy công nghệ truyền thống làm nền tảng, lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên
truyền thống và ít ỏi làm chỗ dựa để phát triển sản xuất, thì nay nền kinh tế tri thức lấy công nghệ cao làm lực lượng sản xuất, lấy trí thức ~ nguồn tài nguyên vô tận làm chỗ dựa chủ yếu, lấy công nghệ thông
tin làm nền tảng để phát triển
Khó có thể hình dung được một lĩnh vực nào của con người trong thời đại này mà lại không cần đến thông tin Thông tin đã, đang thực sự trở thành tài nguyên vô giá và là yếu tố không thể thiếu đối với cuộc sống của con người Trình độ phát triển thông tỉn trở thành
một trong những tiêu chuẩn hàng đâu của nền văn minh vật chất và
tỉnh thân của xã hội
Ảnh hưởng mà nguồn lực thông tin mang lại không chỉ đối với sự phát triển của mỗi quốc gia trên thế giới mà ảnh hưởng trực tiếp tới sự sống còn của bất kỳ thể chế chính trị nào Nguồn lực thông tin là yếu tố cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của một quốc gia, mang tính bắt buộc và có tầm chiến lược trong sự phát triển của đất nước, cũng như trong quá trình tổ chức chỉ đạo,
điều phối mọi lĩnh vực hoạt động như: kinh tế, xã hội, chính trị, an
Trang 8AFTA, OPE sôi động, và tác động sâu sắc đến toàn bộ mọi mặt hoạt động kinh tế cân phải kể đến cách mạng thông tin đang diễn ra xã hị
Điều này giải thích tại sao nhu cầu thông tỉn - tr thức của xã hội ngày càng cao và việc làm sao đáp ứng được tốt nhất, đầy đủ nhất các nhu cẩu đó ngày càng trở thành mệnh lệnh được các cơ quan thong tin ~ thư viện chú trọng
Với nghị quyết 49/CP được ban hành vào năm 1993, Chính phủ khẳng định quyết tâm phổ cập văn hố thơng tỉn trong xã hội nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc chuẩn bị hướng tới một xã hội
thông tin
Trong bối cảnh đó giáo dục đào tạo là vấn để đặc biệt quan trọng, như được khẳng định trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng lân thứ IX: "Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững"
Trang 9Thư viện là một bộ phận không thể thiếu của hệ thống các trường đại học, nơi đào tạo những tri thức, những nhà khoa học tương ai cho xã hội Thư viện là nơi nắm giữ và cung cấp nguồn tài nguyên trí tuệ phục vụ các nhà nghiên cứu, các học giả, các cán bộ quản lý, các cán bộ giảng dạy và sinh viên của trường đại học
Thư
là kho tàng lưu giữ trí thức giá trị văn hoá của
nhân loại bởi ở đây là nơi tàng trữ sách báo và các vật mang tin khác mang giá trị thông tỉn được lưu truyền từ đời này sang đời khác Từ nguồn tài nguyên tr thức được lưu giữ trong thư viện, qua sự nghiên cứu, tiếp thu của người đọc Thư viện góp phần thúc đầy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thúc đẩy nền kinh tế sản xuất và góp phần quan trọng nâng cao trình độ văn hoá của nhân dân nói chung và của đông đảo đội ngũ sinh viên, nghiên cứu sinh, cán bộ giảng viên nói riêng
Để đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục trong tình hình hiện nay khi tiêu chí "lấy người học làm trung tâm” đang được hình thành và trở nên phổ biến, hệ thống thư viện nói chung và thư viện trường đại học nói riêng sẽ đóng vai trò không nhỏ trong tiến trình biến thông
tin dữ liệu thành trí thức cho mọi người với mục đích: "biến thư viện từ kho chứa sách thành trung tâm hình thành tri thức" nhằm hỗ trợ tích cực cho việc giáo dục đào tạo theo xu hướng mới
Trang 10Với mong muốn vận dụng những kiến thức và kỹ năng tiếp thu được trong khoá học từ đó nghiên cứu và đẻ xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn lực thông tin của Trường ĐHSP Hà Nội nên tôi đã lựa chọn đề tài "Tăng cường
nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội"
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu về Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội đã có 02 luận văn cao học tập trung vào các vấn đề: Hoàn thiệ
của Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội, nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin của Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội Vấn để tăng cường nguồn lực thông tin chưa có luận văn nào đề cập đến Chọn vấn đẻ
bộ máy tra cứu
này làm để tài nghiên cứu tôi hy vọng có thể kế thừa những thành quả nghiên cứu của các tác giả đi trước và những kinh nghiệm làm việc của
bản thân để làm rõ thực trạng, ưu, nhược điểm về nguồn lực thông tin ở
Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội, để từ đó đề xuất những giải pháp phát triển nguồn lực thông tin cho Thư viện ĐHSP Hà Nội trong
bước chuyển đổi từ hoạt động thủ công truyền thống sang tự động hoá nhằm đáp ứng tốt hơn nhu câu thông tin của người dùng tin
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực thông tỉn của Trung tâm TT- TV Trường ĐHSP Hà N
Phạm vì nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức, quản lý và khai thác nguồn lực thông tin, các biện pháp, các
quy luật, các quá trình tăng cường nguồn lực thông tin để phục vụ
Trang 114 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CUU
Mục đích: Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý và khai thác nguồn lực thông tin, dé ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thông tin và phục vụ thông tỉn - thư viện, nâng cao năng lực đáp ứng nhu câu tin ở Trung tâm TT-TV Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề thực hiện mục đích nghiên cứu của luận văn, trong luận văn sẽ giải quyết các nhiệm vụ sau đây:
~ Tìm hiểu nhiệm vụ giáo dục đào tạo và Nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ảnh hưởng của nó tới nhu cầu tin
- Phan tích, đánh giá thực trạng vẻ nguồn lực thông tỉn ở Trung tâm Thông tin - Thư
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- Để xuất phương hướng và các giải pháp tổ chức, quản lý, khai thác nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cẩu tin của các đối tượng
người dùng tin ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 CO SO LY LUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Co sé lý luận: Dựa trên các văn kiện, chính sách của Đảng và
Nhà nước, phương pháp luận khoa học thong tin - thư việ
Phương pháp nghiên cứu: Các vấn đề của luận văn được giải quyết trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu;
- Phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp, điều tra, khảo s
- Phương pháp chuyên gia;
Trang 126 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN
-Luận văn đã làm rõ khái niệm về nguồn lực thông tin, vai trò của nguồn lực thông tin và việc đáp ứng nhu cầu của người dùng tin trong giảng dạy, học tập và Nghiên cứu khoa học tại Trường ĐHSP Hà Nội
- Ý nghĩa thiết thực là luận văn đã đưa ra những giải pháp cụ thể, khả thi cho công tác phát triển nguồn lực ở Thư viện ĐHSP Hà Nội, góp phân nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và Nghiên cứu khoa học ở trường ĐHSP Hà Nội
7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, cấu trúc của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Người dùng tin và đặc điểm nhu cau tin ở Trung tam Thong tin - Thư viện Trường đại học Sư phạm Hà Nội
Chương 2 Thực trạng quản lý và khai thác nguỏn lực thông tin ở Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội
Trang 13CHƯƠNG 1
NGƯỜI DÙNG TIN VÀ ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU TIN Ở TRUNG TAM TT-TV TRUONG DHSP HA NOI
1.1 Khái quát vẻ Trường ĐHSP Hà Nội và Trung tam TT-TV Truong DHSP Hà Nội
1.1.1 Quá trình phát triển của Trường:
Trường ĐHSP Hà Nội được thành lập ngày 11/10/1951 theo quyết định số 276 của Bộ Quốc gia giáo dục.Ngày 10/12/1993 theo Nghị định 97/CP của Chính phủ, Trường ĐHSP Hà Nội I là một trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Theo Quyết định 201/QĐTTg ngày 12/10/1999 của thủ tướng Chính phủ, trường ĐHSP tách khỏi Đại học Quốc gia Hà Nội thành trường ĐHSP Hà Nội
Trường ĐHSP Hà Nội là trường trọng điểm, đầu ngành trong hệ thống các trường sư phạm, là trung tâm lớn về đào tạo giáo viên và Nghiên cứu khoa học, nơi đã tạo ra nhiều nhân tài, nhiều nhà khoa học ưu tú và danh tiếng cho đất nước
- Từ 1951 đến 1966: Trường ĐHSP Hà Nội: - Từ 1966 đến 1993: Trường DHSP Ha Noi I:
- Từ 1993 đến 1999: Trường ĐHSP Hà Nội thuộc ĐHQG Hà Nội - Từ tháng 10 năm 1999; Tách khỏi ĐHQG Hà Nội trở thành Trường ĐHSP Hà Nội (Là một trong hai trường ĐHSP trọng điểm)
Quá trình hơn 50 năm xây dựng và phát triển của nhà trường đã gắn liên với sự phát triển của đất nước và của nền giáo dục Việt Nam
Trang 14sĩ, các nhà khoa học, nhà quản lý, các nhân viên cùng sinh viên các thế hệ đã tô thắm truyền thống vẻ vang của nhà trường
Trường ĐHSP Hà Nội đã và đang phấn đấu làm tròn chức năng "máy cái” của ngành Giáo dục, trở thành trường chuẩn mực, vừa đào tạo giáo viên các cấp có chất lượng cao, vừa Nghiên cứu khoa học đạt trình độ tiên tiến làm nòng cốt thúc đẩy sự phát triển của hệ thống sư phạm trong cả nước, góp phần giải quyết các vấn đẻ then chốt của
nên giáo dục quốc dân nói chung và của ngành sư phạm nói riêng Trường đã đào tạo hơn 65.000 cử nhân, hơn 4000 thạc sĩ, gần 600 tiến sĩ và tiến sĩ khoa học Trường ĐHSP Hà Nội là cơ sở đào tạo sau đại học đầu tiên trong cả nước
Trong qúa trình xây dựng và phát triển, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, trường ĐHSP Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, được xã hội tín nhiệm và đánh giá cao Từ năm 1996 đến nay, nhờ có đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, nhà trường đã tuyển được nhiều học sinh giỏi xuất sắc vào học, đã đào tạo cử nhân Khoa học tài năng ở 07 khoa trong trường Một số sinh viên của Hệ đào tạo Nhiều sinh
cử nhân khoa học tài năng được cử đi học nước ng:
viên đứng đầu trong các kỳ thi Olimpic vẻ khoa học cơ bản và khoa học giáo dục.Những cử nhân khoa học tài năng này là nguồn cán bộ trẻ cho nhà trường và một số trường đại học, cao đẳng, cơ quan nghiên cứu và các trường phổ thông trung học
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ:
Trong giai đoạn đổi mới giáo dục phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, Trường ĐHSP Hà Nội có chức năng, nhiệm vụ chính sau đây:
Trang 15trình, giáo trình, tổ chức, triển khai các nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ vào triển khai các đề án, các quy trình công nghệ
- Tư vấn cho cấp quản lý xây dựng chính sách giáo dục, đào tạo giáo viên, đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, cải cách giáo dục
- Đào tạo giáo viên chất lượng cao cho tất cả các bậc học, ngành học từ trình độ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ
- Đào tạo cán bộ giảng dạy cho các trường sư phạm các cấp, đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ các trường trung học chuyên nghiệp, các trường cao đẳng, đại học
- Bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ giáo viên đương chức để đạt chuẩn các cấp học ~ Tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học, khoa học giáo dục ~ Mở rộng hợp tác liên kết đào tạo với các trường đại học trong và ngoài nước
- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư của nhà nước từng bước xây dựng và hoàn chỉnh cơ sở vật chất theo hướng hiện đại để xứng đáng là trường ĐHSP trọng điểm
1.1.3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động:
Hiện nay tổng số cán bộ, công chức, giảng viên của trường là 1113 người, trong đó có 853 giảng viên, 44 GS, 184 PGS, 12 TSKH, 265 TS, 224 ThS, 19 Nhà giáo nhân dân, 74 nhà giáo ưu tú [17]
Trường luôn quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ kế cận, 5 năm gân đây (1999-2003) trường đã tuyển được gần 250 cán bộ giảng dạy,
Trang 16
thành công luận án tiến sĩ, gần 130 cán bộ bảo vệ luận văn thạc sĩ trong nước và ngoài nước
Cơ cấu tổ chức của Trường được chia thành 4 khối chính (Hình 1):
~ Các phòng ban chức năng ~ Các đơn vị đào tạo
~ Các đơn vị phục vụ đào tạo ~ Các đơn vị nghiên cứu khoa học Phòng Tổ đức Cnbộ Phòng Đàn tạo Phùng Quản ý Kho học Phang Hành cính Tổng hợp Phòng Kếhoạc Tài đính Pring Quint Ping Cing tc Chin "hông Hợp tức Quốc tế Phôn BẢO vệ “Tung tâm Thông th th we | Nhà Xuất bồn ĐHÉP Hà Nội
Tang tâm khảo tí và đảm bản fat song Trung tim Cong ng tg “Trưởng PTTM Nguyễn Tất Thình Khô THPT Chuyênc/A< se" Tạp đi hen học Bin to DHS? HA Na ke Tam Yt£ ee Tan Tn Khoa Công nghệ thôn tr, — oa Hs hoe Koa Sinh -Kỹ thuật ông nghập khoa Sự phạm lỹ tuật Khoa Not vn — —¬ khoan lý Gáo đục Khoa Quản ý Gáo dục
Koa Gio Chin oa Go de mm on Koa Gide đục tếu học Koa Gide đục đặc bệt Khaa Sự phạm Âm nhạc mỹ thuật Koa Gio ac th ht Khoa Tiếng Aah khoa iến Pháp Khoa Vật Nam học Go dục quốc phông 8 môn Tếng Nga “Tang tân GIp ác từ va Vin nghên du Sựphạm ABO Cig nh dạy học ‘Trg tim Ngiễn ci 8 Sint Ìs»
"Trung tân Nghễn cửu tấu sử “Trung tân Nghễn cửu Gáo đục hoe
“Trung tân Nghiễn cu Tm ọc| san a “Trung tân Nghiễn co wen “Trung tâm Nghễn cửu rừng ngập Ì-
Trang 17Trong các khối trên, hệ thống đào tạo là trung tâm hoạt động của Trường Trường ĐHSP Hà Nội thực hiện việc đào tạo theo 3 tuyến:
~ Đào tạo cử nhân, - Dao tạo sau đại học,
- Dao tao Trung học phổ thông chuyên + Đào tao Cử nhân sự phan
Đào tạo giáo viên có trình độ đại học cho các bậc học, cấp học của giáo dục phổ thông là công việc chủ yếu, là “lẽ sống còn” của nhà trường cũng như các trường ĐHSP khác Từ chỗ ban đầu chỉ có
một số khoa cơ bản, đến nay Trường đã có 22 khoa với đầy đủ các ngành đào tạo hệ chính quy Mỗi năm trường DHSP Hà Nội tuyển sinh từ 1.200 đến 1.800 sinh viên Công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay đòi hỏi nhà trường phải đa dạng hoá các loại hình đào tạo Vì vậy, ngoài số sinh viên chính quy, hàng năm nhà trường còn mở thêm các hệ đào tạo từ xa, tại chức Hiện nay, nhà trường đang đào tạo khoảng 25.000 học viên thuộc hệ này Nhờ đó đã giúp nhiều cán bộ quản lý giáo dục, nhiều giáo viên đang công tác trong và ngoài ngành giáo dục được đào tạo và đào tạo lại, nâng cao trình độ, giúp họ cập nhật kiến thức mới, phục vụ thiết thực cho họ trong các lĩnh vực công tác của ngành giáo dục
+
tao Sau dai hoc
Đào tạo sau đại học là một chức năng cơ bản của Trường ĐHSP
Trang 18
dân các chứng chỉ Có thể nói trong những năm qua trường ĐHSP Hà Nội đã cung cấp nhiều cán bộ khoa học, nhiều cán bộ lãnh đạo cho nhiều trường Đại học, Viện Nghiên cứu, cơ sở giáo dục trong cả nước Ngoài ra mỗi năm trường còn đào tạo hàng chục cần bộ khoa học vẻ nhiều lĩnh vực có chất lượng cao cho nước bạn Lào và Campuchia Tính đến năm 2006 đã có trên 5000 luận văn thạc sĩ và trên 550 luận án tiến sĩ bảo
hành công tại trường +Đào tao hệ Trung học phổ thông chuyên
Trường ĐHSP Hà Nội là một trong những trường có thành tích
xuất sắc đào tạo tài năng trẻ cho đất nước Hệ Trung học phổ thông chuyên đã đào tạo gần 2000 học sinh tốt nghiệp THET loại giỏi, xuất sắc Có 36 học sinh đoạt huy chương (10 vàng, 16 bạc, 10 đồng) tại các kỳ thi Olimpic quốc tế Đặc biệt, liên tục từ năm 1999-2003, năm nào cũng có học sinh đoạt Huy chương Vàng Olimpic Toán quốc tế Từ năm học 2005 ~ 2006 nhà trường đã mở thêm các lớp chuyên Văn, Lý, Hoá, Sinh
Ngồi ra, trong khn viên của trường còn có một trường THPT thực hành đó là trường Trung học bán công Nguyễn Tất Thành
Trường có nhiệm vụ đào tạo học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông với chất lượng cao và cũng là trường thực hành sư phạm cho sinh viên của nhà trường
+_Nói dụng và chương trình đào tao
Đây là một trong những nội dung đổi mới được nhà trường hết
sức quan tâm Trong những năm qua nhờ phát triển và đẩy mạnh công
Trang 19cạnh việc biên soạn hoàn thiện các giáo trình làm tài liệu tham khảo và tự học cho sinh viên, trường đã tổ chức dịch thuật một số tài liệu
về phương pháp để cung cấp những thông tin, những phương pháp
mang tính cập nhật cho giáo viên Hiện nay, trường ĐHSP Hà Nội đã có một bộ giáo trình tương đối hoàn chỉnh, cập nhật, có chương trình đào tạo cho bậc cử nhân sư phạm, các lớp chất lượng cao, chương trình sau đại học và nghiên cứu sinh đủ sức mở rộng hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới Ngồi ra, đơng đảo giảng viên của trường còn tham gia hoặc chủ trì biên soạn sách giáo khoa phổ thông ở các cấp học, sách cao đẳng sư phạm theo hướng phát huy cao độ tính tự giác, tích cực hoạt động của học sinh
+_Nghiên cứu khoa học
Trong nhiều năm qua công tác Nghiên cứu khoa học của trường đã phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ đào tạo của nhà trường, của ngành và của hệ thống giáo dục phổ thông Trường đã tổ chức thực hiện các để tài trọng điểm (Xây dựng và khai thác phần mềm dạy học), các dự án (Sản xuất đồ dùng dạy học của khoa Địa lý, Trung tâm xây dựng các đồ dùng dạy học) Nhà trường đặc biệt chú trọng các để tài nghiên cứu về nghiệp vụ sư phạm, vẻ đổi mới phương pháp dạy học Trường đã thực hiện trên 2000 đẻ tài Nghiên cứu khoa học, trong đó từ năm 2000 tới nay đã có trên 600 đẻ tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước, trong đó có 178 đẻ tài thuộc các chương trình trọng điểm quốc gia; 11 để tài đặc biệt cấp Bộ; 3 để tài trọng điểm cấp Bộ Nhiều cán bộ của trường đã trở thành những nhà khoa học tâm cỡ quốc gia, quốc tế, nhiều người đã vinh dự được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng khoa học Nhà nước
Trang 20chất lượng cao phục vụ yêu cầu đào tạo của trường và cung cấp cho ngành sư phạm: Có tới 2/3 số tác giả tham gia biên soạn sách phổ thông là cán bộ của trường Từ năm 1996 - 2003 đã biên soạn 223 đầu sách giáo trình, tài liệu, tài liệu dịch Những năm qua Nhà xuất bản ĐHSP của Trường tuy mới thành lập, nhưng đã xuất bản 147 đầu sách với số lượng hàng vạn bản Đó là đóng góp lớn cho ngành Giáo dục Nhà trường rất chú trọng và đẩy mạnh chương trình đổi mới phương pháp dạy và học, sử dụng công nghệ thông tỉn vào quá trình giảng dạy và quản lý
Việc đưa công tác Nghiên cứu khoa học của sinh viên vào nề nếp được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác đào tạo, hình thành thói quen trong dạy học tự nghiên cứu cho sinh viên Nhà trường đã dùng nhiều hình thức, biện pháp để động viên, khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, vì vậy chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên ngày càng được nâng cao
+_Vể xây dựng đôi ngữ cán bô
Nhận thấy vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ nói chung, cần bộ giảng dạy nói riêng trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo, trong những năm qua nhà trường rất quan tâm, tạo mọi điều kiện để nâng cao trình độ của cán bộ vẻ mọi
Nhà trường đã đưa ra một quy chế tuyển dụng cán bộ phù hợp
Trang 21
Pháp, tiếng Trung Quốc ), nhờ đó đã thu được kết quả tốt trong đổi mới phương pháp dạy và học Nhà trường quan tâm tới vấn đẻ đổi mới ngay từ các tổ bộ môn, đồng thời khuyến khích các cá nhân có báo cáo cải tiến, xemina chuyên môn, hợp tác trao đổi khoa học với các Viện nghiên cứu trong và ngoài nước Hình thức hợp tác nghiên cứu giữa các nhà khoa học của trường với các nhà khoa học nước ngoài đã và đang được nhà trường khuyến khích và tạo mọi điều kiện nhằm không ngừng nâng cao trình độ giáo viên và chất lượng các luận án khoa học Chủ trương này đã được thực hiện ở một số khoa như: Toán - Tin, Vật lý, Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp, bước đầu đã thu được kết quả rất khả quan Đặc biệt từ năm học 2002-2003 nhà trường đã đưa việc đổi mới phương pháp giảng dạy (đối với cán bộ giảng dạy) và việc cải tiến các hình thức và phong cách phục vụ đào tạo (đối với cán bộ phòng ban) là một trong những tiêu chuẩn xét danh hiệu thỉ đua hàng năm Đây là một trong những động lực quan trọng để cán bộ và giáo viên trường DHSP Hà Nội cùng phấn đấu vì mục tiêu chung: nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục đào tạo
+Quan hệ quốc tế
Trường ĐHSP Hà Nội có quan hệ hợp tác và Nghiên cứu khoa
học với trên 50 trường đại học, Viện nghiên cứu ở trong và ngoài nước Nhà trường mở rộng quan hệ hợp tác liên kết đào tạo cử nhân với đại học Ritsumeikan trong khuôn khổ nguồn tài trợ của tổ chức JICA (Nhật Bản); đào tạo Sau đại học - dự án đào tạo giáo viên Trung học cơ sở với Đại học Nam Úc, Đại học công nghệ Sydney (Australia), Dai hoc Potsdam (Cộng hoà Liên bang Đức), Đại học Pari 11, Pari 13, Đại học Toulouse (Pháp) trong việc lên kết đào tạo
Trang 221.2 Khái quát về Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Từ sau Nghị quyết Trung ương số 02 vẻ công tác giáo dục (1997) và Nghị quyết Trung ương số 05 (1998) vẻ công tác Văn hoá của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tới nay, sự nghiệp văn hoá, giáo dục nước nhà đã bước vào thời kỳ phát triển mới rất đáng mừng Trong đó, mạng lưới thư viện các trường Đại học, Cao đẳng (gọi chung là Đại học) và mạng lưới thư viện tỉnh, thành phố (gọi chung là Tỉnh) đã có nhiều bước phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, về cơ sở vật chất và nội dung hoạt động [12, tr.3]
Trung tâm TT-TV Trường DHSP Hà Nội ra đời vào ngày I1 tháng 10 năm 1951 cùng với sự ra đời của Trường ĐHSP Hà Nội Thư
viện là đơn vị phục vụ đào tạo trực thuộc Ban Giám hiệu nhà trường Gắn liên với hơn 50 năm lịch sử của trường, từ thư viện truyền thống còn nghèo nàn về cơ sở vật chất cũng như vốn tài liệu, Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHSP Hà Nội ngày nay đã được đâu tư với cơ ngơi khang trang gồm toà nhà 04 tầng khép kín với diện tích sử dụng hơn 5000m°, đội ngũ cán bộ đa số được đào tạo đúng chuyên ngành, có năng lực đáp ứng cơ bản cho yêu cầu hoạt động của thư viện 1.2.1 Chức năng, nhiệm vu của Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà
Nội
Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội có chức năng nghiên
cứu, thu thập, bổ sung, xử lý, thông báo nhằm cung cấp thông tin tư
liệu về các lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học giáo dục và ứng dụng tiến bộ khoa học góp phân đáp ứng công tác nghiên cứu và đào tạo của Trường ĐHSP Hà Nội trong giai đoạn mới
Thực tế công cuộc đổi mới giáo dục ở Trường ĐHSP Hà Nội
Trang 23sinh nghiêm túc nhà trường đã thực hiện đào tạo theo quy trình mới, thay đổi vẻ nhiều mặt, đặc biệt là vẻ chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo Trong phương pháp đào tạo nhà trường luôn chú trọng đổi mới phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của quá trình đào tạo, người thây chỉ là người tổ chức hướng dẫn để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” đã ghi rõ *Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyén dat tri thức thụ động: thầy giảng
- trò ghỉ sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp, phát
triển được năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính
tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, hoạt động tự quản trong nhà trường và xã hội”.[6]
Thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy và học đã kích thích sự học tập và Nghiên cứu khoa học của cả thầy và trò, yếu tố tự học, tự trau dồi trí thức, tự bồi dưỡng trở nên cần thiết hơn bao giờ
hết Điều này đã t Thông tỉn - Thư viện,
thông tỉn - thư viện phải có những cải tiến để nâng cao chất lượng,
c động trực tiếp đến hoạt động của Trung tâm
Trang 24
-TV đóng góp một phần không nhỏ Vì vậy, công tác thông tỉn - thư viện phải được phát triển một cách toàn diện và nhanh chóng nhằm đáp ứng kịp thời, đẩy đủ và chính xác những thông tin cần thiết cho người dùng tin, góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo
Trong giai đoạn hiện nay khi công cuộc đổi mới giáo dục đang diễn ra hết sức mạnh mẽ ở các trường ĐHSP trong cả nước, Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội có những nhiệm vụ sau:
+ Tham mưu và lập kế hoạch ngắ
hạn, dài hạn cho Ban giám
hiệu nhằm tìm ra phương pháp tổ chức và hoạt động Thông tỉn - thư viện phục vụ đào tạo và Nghiên cứu khoa học trong từng giai đoạn phát triển của nhà trường
+ Thu thập, bổ sung, trao đổi, phân tích tài liệu, các dữ liệu
thông tin cân thiết, tiến hành xử lý phiếu tiền máy, cập nhật dữ liệu và đưa vào hệ thống quản trị tìm tin hiện đại và truyền thống
+ Tổ chức sắp xếp, lưu giữ và bảo quản kho tài liệu của trường ĐHSP Hà Nội bao gồm các loại hình ấn phẩm và vật mang tỉn
+ Xây dựng hệ thống tìm tư liệu theo phương pháp truyền thống và thiết lập mạng lưới truy nhập và tìm tin tự động, tổ chức phục vụ và phổ biến thông tin
+ Phổ biến và trang bị những kiến thức cơ bản vẻ cấu trúc và phương pháp tìm tin cho người dùng tin
+ Thu nhận lưu chiểu những tài liệu do trường ĐHSP Hà Nội xuất bản, các luận án tiến sĩ, thạc sĩ được bảo vệ tại trường
+ Nghiên cứu khoa học thông tin thư viện, ứng dụng những thành tựu khoa học mới vào xử lý và phục vụ thông tin thu viện
Trang 25+ Phát triển các mối quan hệ nhằm trao đổi nguồn lực thông tin với các tổ chức thông tin, tổ chức khoa học, các trường đại học trong và ngoài nước Tham gia hoạt động trong Liên hiệp thư viện các trường Đại học, Liên hiệp thư viện Việt Nam và các Hiệp hội thư viện quốc tế
Để hoàn thành được những nhiệm vụ đã đẻ ra, Trung tâm TT- TV Trường ĐHSP Hà Nội luôn chú trọng 5 yêu cầu cơ bản sau:
1 - Đảm bảo đáp ứng đẩy đủ nhu cầu thông tin của đội ngũ giảng viên và sinh viên trong nhà trường Mọi hoạt động của thư viện
luôn phải gắn liền với nội dung, mục tiêu, chương trình đào tạo của nhà trường, có như vậy mới đáp ứng được một cách tốt nhất nhu cầu tin của người dùng tin tại Trường ĐHSP Hà Nội
2 - Xây dựng vốn tài liệu đủ lớn vẻ chất lượng, phong phú vẻ chủng loại, đạt chất lượng tốt, phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của đội ngũ giảng viên và sinh viên, chủ động tìm cách đa dạng hoá, phát triển các nguồn tin và các kênh thu thập tài liệu, thông tin một cách có hiệu quả, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thông tỉn có giá trị, thiết thực phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu, học tập của cán bộ, giáo viên, sinh viên toàn trường
3- Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội cần có những biện pháp để đẩy mạnh và phát t
én công tác thông tin về khoa học cơ bản
và khoa học giáo dục, nhằm cung cấp kịp thời và đây đủ các tài liệu và thông tin cho các đối tượng người dùng tin của trường, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ đào tạo và Nghiên cứu khoa học của nhà trường, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của nên giáo dục nước nhà
4- Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động
của thư viện Xây dựng hệ thống tra cứu tin thích hợp, thiết lập mạng lưới truy cập và tìm kiếm thông tin tự động hoá Tổ chức cho bạn đọc
Trang 26liệu của thư viện Đặc biệt giúp người dùng thông tin trong trường kip thời nắm bắt những công nghệ tiên tiến, những thành tựu khoa học mới của thế giới phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học của họ
5- Đảm bảo cung cấp thông tin cho người dùng tin một cách đây đủ, chính xác, đúng đối tượng Điều tra, đánh giá đúng nhu cầu à nhu câu tra cứu thông tin của cán bộ giảng dạy, cán bộ
dang tin
nghiên cứu, học viên cao học, nghiên cứu sinh và sinh viên trong
trường Từ đó có hướng tổ chức và ngày càng hoàn thiện bộ máy tra cứu tạo điểu kiện để việc cung cấp thông tin tư liệu một cách chính xác phù hợp với nhu cầu thông tin của người dùng tin
Từ những nhiệm vụ và yêu cầu trên, Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội cần phải có những biện pháp tích cực nhằm đổi mới hoạt động của mình một cách toàn diện, lấy việc đáp ứng nhu cầu tin làm mục tiêu và động lực để phát triển Muốn làm được điều đó đòi hỏi các cán bộ của thư viện trường phải có đủ năng lực và trình độ cao Đồng thời thư viện phải có một nguồn lực thông tin đủ mạnh để giải quyết tốt những vấn đẻ đặt ra trong thời kỳ hiện nay
1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội Cơ cấu, tổ chức của Trung tâm Thông tin - Thư viện hiện tại được bố trí phân cấp tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận dưới sự chỉ đạo chung của Ban Giám đốc Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội được phân chia làm 03 bộ phận thực hiện 03 nhiệm vụ cơ bản:
~ Xử lý chuyên môn, nghiệp vụ:
Trang 27Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội
được giới thiệu trên hình 2 BẠN GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỒ Phong NV Phong muon Phong doc Phong tin hoc P- mượn ọc sác| P máy chủ P Bồ sung, Giáo trình (Kho đồng) P Internet 1 =— P Biên mục Tham khảo P- mượn P đọc sách (Kho mở) P Internet 2 P Làm thẻ , vệ sinh: P Multimedia P đọc báo, tạp chí (Kho mở)
Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội - Ban Giám đốc: Gồm có 01 Giám đốc phụ trách chung, 01 Phó Giám đốc phụ trách phân nghiệp vụ và phục vụ bạn đọc
- Phòng nghiệp vụ gồm các bộ phận bổ sung - trao đổi, xử lý nghiệp vụ và làm thẻ quản lý bạn đọc - người ding tỉn trong suốt quá trình sử dụng tài liệu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Đây là nơi đầu tiên tiếp nhận tài liệu và thực hiện chu trình đường đi của tài liệu trong thư viện
Trang 28* Hé thống phòng mươn gồm:
Phòng mượn giáo trình Phòng mượn tham khảo
* Hé thống phòng đọc gồm:
Phòng đọc sách, phòng đọc luận án, báo, tạp chí được tổ chức
theo 2 hình thức: kho đóng và kho mở:
+ Phòng đọc sách tổng hợp (kho đóng): Diện tích 400 mỶ với 300 chỗ ngôi + Phòng đọc sách tra cứu (kho mở): Diện tích 260 mẺ với 120 chỗ ngồi + Phòng đọc báo, tạp chí, luận án (kho đóng): Diện tích 350 m° với 250 chỗ ngồi + Phòng đọc báo, tạp chí (kho mở): Diện tích 110 mẺ với 80 chỗ ngồi * Phòng tin học gồm; 01 phòng máy chủ, 02 phòng Internet và 01 phòng Multimedia:
+ Hai phòng Internet với tổng diện tích 180 m2 gồm 70 máy tính nối mạng Internet và mạng LAN
+ Phòng Multimedia với tổng diện tích 50 mề được trang bị 15 máy tính nối mạng Internet và mạng LAN, 10 dai Cattsette, 06 tỉ vi
va 06 dau Video với đây đủ tai nghe
+ Phòng máy chủ có diện tích 50 m° với 04 máy chủ hoạt động
24/24
Ba phòng ban chức năng trên là các bộ phận hữu cơ tạo sự hoạt động liên tục của trung tâm, mỗi một phòng thực hiện một nhiệm vụ độc
lập, tuy nhiên luôn hỗ trợ nhau và tạo nên một dây chuyền thông tin tư
Trang 291.2.3 Đội ngũ cán bộ
Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội hiện đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ gồm 33 người, có trình độ tốt vẻ chuyên môn nghiệp vụ và có tuổi đời rất trẻ, trung bình khoảng 30 tuổi Trong số cán bộ gồm:
~ 02 thạc sĩ Thư viện
~ 19 cử nhân tốt nghiệp đại học Thư viện - 10 cử nhân tốt nghiệp các đại học khác ~ 02 cán bộ tốt nghiệp cao đẳng và trung cấp 1.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Hàng năm Trung tâm TT-TV được nhà trường đầu tư để bổ sung tài liệu, sách, báo, tạp chí và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị Mỗi năm thư viện được bổ sung từ 3000-5000 bản sách, trên 200 loại đầu báo, tạp chí trong và ngoài nước với số tiền khoảng 300 - 400 triệu đồng
Trang thiết bị sử dụng trong thư viện như bàn, ghế, tủ phích mục lục, đều được trang bị mới hoàn toàn theo các thiết kế phù hợp với mục đích sử dụng Bàn, ghế các loại dùng cho bạn đọc: bàn đọc báo, tạp chí, bàn tra cứu, bàn đọc đa phương tiện Các loại tủ như: Tủ đựng máy tính dùng cho tra cứu, tủ đựng đỏ của bạn đọc, tủ đựng báo, tạp chí và giá kẽm các loại cũng như thiết bị văn phòng được trang bị đồng bộ và hợp lý Nhằm hiện đại hoá cho việc tra cứu và tìm kiếm thông tin, hiện nay thư viện đã trang bị được:
Trang 30chức năng để tổ chức xây dựng CSDL và để bạn đọc tra cứu, tìm tin,
- Hệ thống máy in gồm: 08 máy in HP 4200N, 02 máy in HP 1200 PCL, 02 máy in thẻ thư viện, 02 máy in mã số, mã vạch
- Hệ thống máy quét gồm: 04 may quét A3 Microtek, 04 may quét A4 HP 3770, máy chụp ảnh kỹ thuật số phục vụ cho việc làm thẻ bạn đọc
- Hệ thống máy photocopy phục vụ nhu cầu sao chụp, nhân bản tài liệu của bạn đọc gồm: 01 máy siêu tốc, 04 máy chất lượng cao - Hệ thống cổng từ gồm: 02 cổng ~ Máy đọc và khử từ gồm: 04 máy - Đầu đọc mã số rạch: 12 máy
Hiện tại, Thur vi Libol 5.5
của Công ty Công nghệ tin học Tỉnh Vân Thư viện đã tin học hoá hầu sử dụng phần mềm quản lý Thư,
hết các hoạt động quản lý và phục vụ bạn đọc, cụ thể là: Quản lý công tác bổ sung tài liệu, biên mục tự động, xây dựng cơ sở dữ liệu, phục vụ bạn đọc tra cứu và tìm kiếm thông tin qua mang, quản lý bạn đọc, thống kê tài liệu, tạo ra các sản phẩm thông tin: Thư mục giới thiệu tài liệu mới,
các loại báo c:
1.3 Người dùng tin ở Trường ĐHSP Hà Nội
Người dùng tin (NDT) là thành phân không thể thiếu trong bất kỳ hoạt động của một cơ quan thong tin thu viện nào NDT và nhu cầu thông tin của họ là cơ sở để định hướng cho toàn bộ hoạt động thông tin của cơ quan thong tin thư viện Nắm vững nhu cầu thông tin, đáp ứng một cách kịp thời đây đủ
trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện nói chung và của thư viện chính xác nhu cầu thông tin của người dùng tỉn là một
Trang 31
Chất lượng của việc đáp ứng nhu câu thông tin phụ thuộc vào sự nắm bắt đặc điểm người dùng tin và nhu câu tra cứu tin của họ
Người dùng tin ở Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội là toàn thể cán bộ công nhân viên, giảng viên, cán bộ nghiên cứu khoa học, nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên thuộc các hệ đào tạo trong tồn trường Thơng qua biện pháp như: thống kê số thẻ, trao đổi mạn
đàm, phân tích phiếu yêu câu và đặc biệt là điều tra bằng phiếu hỏi, đã xác định được thành phần người ding tin
Hiện nay, Thư viện đang quản lý 11.052 thẻ bạn đọc (trong đó có 7073 thẻ sinh viên và học viên cao học (chiếm 64%), 3426 thẻ của cán bộ giảng dạy và cán bộ nghiên cứu (chiếm 31%), ngoài ra là thẻ cán bộ lãnh đạo, quản lý (5%) Từ thực tế đó, có thé phan chia NDT tại Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội thành 3 nhóm chính như hình 3: ‘aia Đ Căn bộ giảng Cấn bộ quản lý 64% 5% [Sinh viên, học viên cao học Hình 3: Thành phân các đối tượng NDT tại Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội Nhóm I; Nhóm NDT là cán bộ giảng dạy và CBNC
Trang 32trường ĐHSP Hà Nội là những người có trình độ chuyên môn và trình độ học vấn cao Nhóm NDT này có khả năng sử dụng ngoại ngữ thành thạo Ngoài tài liệu tiếng Việt họ còn thường xuyên có nhu cầu tham khảo tài liệu tiếng nước ngoài Tài liệu chun mơn nước ngồi có vai trò rất quan trọng, làm cơ sở để nghiên cứu cải cách và đổi mới phương pháp giảng day trong nhà trường phổ thông và đại học Nguồn thông tin - tư liệu
nước ngoài cũng là những tài nguyên giúp cho việc biên soạn giáo trình, chuẩn bị cho các bài giảng hoặc các đẻ tài nghiên cứu khoa học Cán bộ giảng dạy là những người chuyển giao tri thức đến cho sinh viên, tham gia trực tiếp vào quá trình đào tạo của trường, họ vừa là chủ thể thong tin NDT nhóm này phải thường xuyên cập nhật những kiến thức mới, chuyên sâu vẻ các lĩnh vực khoa học Sản phẩm của họ là những bài giảng, giáo trình và các công trình nghiên cứu, các dự án Trước yêu cầu vẻ đổi mới giáo dục, người giáo viên phải tìm và giới thiệu cho sinh viên những tài liệu cần thiết liên quan tới môn học để sinh viên có thể tìm tồi và bổ sung kiến thức mới, kích thích quá trình sáng tạo, mang lại hiệu quả cao trong học tập và nghiên cứu Do vậy nhóm NDT này luôn liệu tham khảo tại
dành một khoảng thời gian nhất định cho việc tim
thư viện Thông tỉn nhóm người này cần là những thông tin vé khoa học, giáo dục thuộc các lĩnh vực chuyên môn đào tạo Các tài liệu ở phòng tra cứu như từ điển, bách khoa toàn thư, các sổ tay, các sách tra cứu được họ quan tâm nhiều Bên cạnh đó những tài liệu phi ấn phẩm như băng hình, băng tiếng, đĩa CD-ROM, các CSDL cũng là những tài liệu tham khảo có giá trị đối với họ
Trang 33hướng chiến lược phát triển của Trường Cường độ lao động của nhóm NDT này rất cao Thời gian dành cho việc nghiên cứu tài liệu chuyên môn bị hạn chế, do vậy thông tin cho nhóm người này mang tính chất tổng kết, dự báo, có chất lượng đúc kết cao Hình thức phục vụ là các tổng quan, tổng luận, bản tin chọn lọc Do tính chất và đặc thù công việc vừa làm công tác quản lý lại vừa tham gia giảng dạy nên họ là những kỹ Do vậy cần có kế hoạch phát triển nguồn lực thông tin phù hợp với lĩnh vực hoạt người cần được cung cấp thông tin có giá trị, được chon I động của nhóm NDT này Nhón Nhóm học viên cao học và sinh viên
*Nhóm học viên cao học: Họ là những người đã tốt nghiệp đại học
nay nghiên cứu chuyên sâu về một lĩnh thể do vậy thông tin cho
nhóm này chủ yếu là các tài liệu mang tính chất chuyên ngành sâu phù hợp với chương trình học hoặc đẻ tài mà họ nghiên cứu NDT nhóm này cẩn trực tiếp tham khảo các nguồn tin như các sách, tạp chí chuyên ngành, sách tham khảo nước ngoài, các luận án, luận văn, các CSDL chuyên ngành Một đặc điểm của nhóm NDT này là hầu hết cán bộ vừa đi học vừa đi làm, rất hạn chế về thời gian nên đòi hỏi thư viện phải đáp
ứng nhu cầu bằng các hình thức đặc thà như photo tài liệu hoặc cho mượn về nha
*Nhóm sinh viên:
Đây là đối tượng dùng tin chủ yếu tại thư viện các trường Đại học Trong tất cả các nhóm bạn đọc thư viện thì nhóm bạn đọc là sinh viên chiếm tỷ lệ cao từ 60 đến 70% bao gồm sinh viên tất cả
khoá và các hệ đào tạo của trường.Nhà trường thường xuyên chăm lo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất có thể để sinh viên đạt kết quả cao trong học tập và nghiên cứu khoa học Đồng thời nhà trường cũng luôn có những
ác khoa, các
Trang 34
quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo Với phương thức đào tạo mới giáo viên chỉ là người gợi mở cho sinh viên hướng nghiên cứu, phát huy tỉnh thần chủ động sáng tạo của mỗi người Do vậy, ngoài thời gian trên lớp, hầu hết sinh viên sử dụng thư viện và phòng thí nghiệm là nơi học tập và nghiên cứu của mình Tài liệu mà đối tượng NDT này cần là sách giáo trình, sách tham khảo và các tài liệu chuyên ngành, các loại báo, tạp chí với các thông tin phù hợp với chuyên ngành mà sinh viên đang theo học
Theo chương trình đào tạo chung thì sinh viên trong 2 năm đầu được trang bị những kiến thức cơ bản Nhu câu của họ chủ yếu là sách giáo trình về các môn chung như: Tâm lý học, Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học và các môn khoa học cơ bản Đặc điểm của giai đoạn này là sinh viên còn gặp nhiều khó khăn trong học tập Họ phải làm quen với phương pháp học tập ở trường đại học và tiếp nhận nhiều môn học mới Thư viện là nơi gần gũi và giúp họ vượt qua những khó khăn bỡ ngỡ ban đầu để tiếp cận và khai thác các nguồn tri thức, mở rộng thêm bài giảng trên lớp
Bu
sang năm thứ 3, thứ 4 sinh viên đã bát đầu được học chuyên
sâu về các môn thuộc nghiệp vụ sư phạm phương pháp giảng dạy phổ
thông và đại học, các chuyên ngành về khoa học giáo dục Đây cũng là thời điểm họ được tham gia các để tài nghiên cứu khoa học và thực tập
tại các trường phổ thông, tham gia dạy tại các trường thực hành của
trường Họ cũng đã được làm quen với việc chuẩn bị các buổi hội thảo
khoa học, các buổi xemina do đó nhu cầu tham khảo tài liệu và thông
tin tại thư viện là rất lớn Thời điểm này họ cũng đã có trình độ chuyên môn tương đối vững, đã sử dụng bộ máy tra cứu tương đối thành thạo để tìm được những tài liệu chuyên ngành phục vụ cho việc học tập và nghiên
Trang 35Từ những đặc điểm của nhóm người dùng tin như trên, để làm tốt công tác phục vụ thông tỉn tài liệu, phải tiến hành xem xét, đánh giá NCT của họ, trên cơ sở đó có biện pháp để đáp ứng tối đa nhu cầu của người dùng tin ở Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội
1.4 Nhu cầu tin của NDT tại Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội
Nhu cầu tin là những đòi hỏi khách quan vẻ thông tỉn của cá nhân hay tập thể nhằm duy trì các hoạt động của con người Nghiên cứu NCT là nhận dạng và trình bày được bản chất vẻ nhu cầu thông
lành phần t
pháp cụ thể và phù hợp để cung cấp thông tin hoặc tài liệu cho họ
tin va liệu của người dùng, trên cơ sở đó tìm ra biện Công cuộc đổi mới giáo dục (đổi mới vẻ chương trình học, phương pháp giảng dạy và quy mô đào tạo) đã tác động rất lớn đến NCT Thong tin va tài liệu đã trở thành chất liệu không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu và học tập tại trường
Để có được những đánh giá khách quan vẻ nhu cầu tin của NDT tại Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội tác giả có sử dụng các phương pháp sau:
~ Điều tra bằng "Phiếu điều tra nhu cầu tin” (Phu lục) Tác giả đã phát đi 600 phiếu, thu vẻ là 535 phiếu (đạt 89%) Có 140 phiếu của cán bộ, chiếm 26,1% (trong đó có 5% là
tủa cán bộ quản lý), 345 phiếu của sinh viên chiếm 64,5%, 50 phiếu của học viên cao học chiếm 9,3%
Trang 36- Nghiên cứu sổ nhật ký hàng ngày của 02 phòng Mượn và Đọc: phương pháp này cho biết số lượng từng loại ngôn ngữ được phục vụ hàng ngày, số lượng tài liệu bị từ chối và lý do bị từ chối
- Quan sát: phương pháp này được tiến hành trong quá trình phục vụ đọc và sao chụp tài liệu
Ngoài ra tác giả còn dùng phương pháp trao đổi trực tiếp, lấy ý kiến đóng góp của bạn đọc thông qua các Hội nghị bạn đọc, các buổi phục vụ bạn đọc tại phòng báo, tạp chí, luận án
Mỗi phương pháp trên đây đều có những điểm mạnh và những điểm hạn chế nhất định, song khi kết hợp chúng sẽ bổ khuyết cho nhau
Qua nghiên cứu và phân tích tác giả đã thu được những kết quả về các nội dung sau:
địnhđược NDT tại Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội; ~Trình độ chuyên ngành và các ngôn ngữ họ thường dùng:
~ Nội dung và loại hình tài liệu mà họ quan tâm;
- Mức độ thoả mãn NCT của NDT của Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội
1.4.1 Nhu câu thông tin theo các lĩnh vực chuyên môn (ngành đào tạo)
Trang 37Bảng 1: Nhu cẩu của người dùng tỉn về các lĩnh vực đào tạo của trường "¬ Cán bộ CBNC Sinh viên - Tổng số Lĩnh vực LĐQL Giáo viên |Họcviên CH chuyên môn |_ Số Số Số Số % % % % lượng lượng lượng lượng Văn học 374 |699| 5 | 13 | 164 |439| 205 | 548 Lịch sử 230 43 10 43 35 15.2] 185 80.4 Dia ly 198 | 37 | 7 |35 | 28 |141| 163 | 823 Toán học 300 |561[ 5 |17 | 40 [133] 255 | 85 Vật lý 135 [252]; 5 | 37 | 30 100 | 741 Hoá học 160 | 29.9 3 19 45 112 70 Pháp văn 40 | 75 5 8 |20 | 30 | 75 Anh văn 97 18.1 3 3.1 5 5.2 89 91.8 Sinh - KTNN | 130 |243| 4 [31 | 30 [231] 96 | 738 KH Chính trị | 251 |469| 7 |28 | 50 [19.9] 194 | 773 Công nghệ 260 |486| 4 |15 | 35 |135| 221 | 85 TT KHGD 87 [163] 3 [34] 15 |172| 69 | 793
1.4.2 Như câu thông tìn theo ngôn ngữ xuất bản tài liệu
NDT tại thư Trường ĐHSP Hà Nội ngoài nhu cầu sử dụng tài liệu bằng tiếng Việt, còn có nhu cẩu tiếp cận với tài liệu tiếng nước ngoài ngày càng tăng cao.Trước đây, đa phần
Trang 38
ngữ trên nhu cầu được sử dụng tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp tăng cao Thể hiện qua bảng 2
Bảng 2: Ngôn ngữ sử dụng của người dùng tin Ngôn ngữ Số phiếu Tỷ lệ Tiếng Việt 535 100 Tiếng Anh 390 729 Tiếng Nga 168 314 Tiếng Pháp 97 18.1 Tiếng Trung 25 47
Bảng 2 cho thấy, NDT ở Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội, đặc biệt NDT là cán bộ giảng dạy và cán bộ nghiên cứu có như câu sử dụng tài liệu bằng tiếng Anh rất cao (chiếm 72,9%), tiếng Nga (chiếm 31,4%), tiếng Pháp (chiếm 18,1%) và tiếng Trung (chiếm 4,7%)
1.4.3 Như câu theo dạng tài liệu mà người dùng thường sử dụng
Hiện nay tài liệu được xuất bản dưới nhiều dạng khác nhau
nhưng nhìn chung tài liệu truyền thống vẫn được đa
sử dụng nhiều nhất (chiếm 100%) ¡ liệu điện tử như đĩa mềm, người dùng tin
Trang 39
nhưng các nguồn tin điện tử của Trung tâm TT-TV Trường DHSP Ha Nội còn nghèo nàn, hầu hết các tài liệu chưa được số hoá, các CSDL đưa lên mạng chỉ là dữ liệu thư mục Do vậy đây cũng là điểm thư viện cần lưu tâm Bảng 3 trình bày dạng nguồn tỉn được người dùng tin thường sử dụng Bảng 3: Dạng nguồn tin được người dùng thường sử dụng Đạng nguồn tin Số phiếu Tỷ lệ (%) Sách 535 100 Báo, tạp chí 389 72.7 Luận án, luận văn 290 542 CD-ROM 197 36.8 CSDL Thư mục 89 16.6 Internet 358 66.9
Có thể nhận xét và đánh giá khái quát về nhu cầu tin tại Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội như sau:
Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội lương đối đồng đều
- Nhu cầu của người dùng tin rất đa dạng và phong phú, đặc
- Người dùng tin tạ có trình độ học vấn cao
biệt chuyên sâu về các lĩnh vực mà trường đào tạo
- Trình độ ngoại ngữ của NDT khá cao, có sử dụng tiếng Anh là 72,9% và nhiều NDT có khả năng sử dụng 2 đến 3 ngoại
Trang 40
CHƯƠNG 2
THUC TRANG QUAN LY VA KHAI THAC NGUON LUC
THONG TIN G TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
2.1 Nguồn lực thong tin trong xã hội và trong hoạt động Thông tin ~ Thư viện
Hiện nay trên thế giới đã hình thành một khối tài nguyên (nguồn lực) thông tin - tư liệu đáng kể về nghiên cứu, triển khai Nguồn tài nguyên thông tin này phủ nhiều bộ môn, ngành khoa học và tổn tại dưới nhiều loại hình thái thể hiện: giấy, phi giấy, điện tử,
~ Thông tin vẻ nghiên cứu - triển khai được kiến tạo cả trong các
khu vực khác nhau: nhà nước, hiệp hội, tư nhân, các tổ chức quốc tế: ~ Khu vực có mật độ thông tin cao thuộc vẻ các ngành khoa học chính xác như: hoá học, vật lý, sinh học Ngược lại, các khu vực ngành khoa học xã hội, tài nguyên thông tỉn có nghèo nàn hơn, một phân do các
thong tin về khoa học xã hội được phân bố trong các CSDL có diện bao quát chung
Tai nguyên thông tin vẻ nghiên cứu triển khai bao gồm: các bộ sưu