VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 235-239 DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Lê Thị Thanh Hà - Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Ngày nhận bài: 23/7/2019; ngày chỉnh sửa: 10/8/2019; ngày duyệt đăng: 27/10/2019 Abstract: Integrated teaching in general or interdisciplinary teaching in particular is an important orientation in the process of fundamental and comprehensive innovation in education in Vietnam since 2015, this orientation is considered by many educators to be the most effective way to teach in the direction of developing students' competencies The article presents how to teach Natural and Social subjects at the elementary level in the direction of interdisciplinary integration to meet the requirements of the renovation of the current general education curriculum Keywords: Integrated teaching, interdisciplinary integration, Natural and Social, primary, competency development Mở đầu Tích hợp khuynh hướng giáo dục thực thí điểm lần Mĩ trở thành hướng giáo dục dạy học có hiệu quả, áp dụng rộng rãi nhiều nước giới Thực tiễn vận dụng dạy học theo hướng tích hợp chứng tỏ ưu điểm vượt trội việc tránh trùng lặp kiến thức, giảm tải nội dung dạy học số lượng môn học; đồng thời, phát triển cho học sinh (HS) kĩ tư duy, tích cực, sáng tạo,… việc huy động, vận dụng tri thức để giải nhiệm vụ học tập tình gắn liền với thực tiễn sống Tại Việt Nam, việc tiếp cận, nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục theo hướng tích hợp triển khai từ năm 1987, thức vận dụng thực số môn học cấp tiểu học trước đây; thể rõ việc xây dựng chương trình mơn học Tìm hiểu Tự nhiên Xã hội từ năm 1991, môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí (tác giả xin gọi chung mơn Tự nhiên Xã hội) Dạy học tích hợp định hướng quan trọng Bộ GD-ĐT đạo phải tích cực triển khai nhân rộng tất cấp học, coi phương thức hiệu để thực dạy học phát triển lực HS Tuy nhiên, thực tế dạy học, từ việc hiểu dạy học tích hợp đến việc làm làm có hiệu dạy học, môn học bậc học vấn đề không dễ dàng, đơn giản, điều phụ thuộc vào vốn hiểu biết cách tiến hành thực giáo viên (GV) Bài viết trình bày cách thức dạy học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học theo hướng tích hợp liên môn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp - Dựa nghiên cứu số tài liệu liên quan, theo chúng tơi: + Tích hợp phối kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức nhiều lĩnh vực khoa học khác vào đơn vị kiến thức cụ thể (môn học/chương học/bài học) để làm thành nội dung dạy học thống cho HS có hệ thống tri thức, kĩ tối đa hình thành, phát triển phẩm chất, lực cách hài hoà, toàn diện + Dạy học tích hợp định hướng dạy học GV tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thơng qua đó, hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Dựa vào phạm vi tri thức vận dụng để xây dựng thành nội dung học tập để giải nhiệm vụ học tập tình khác nhau, nhà sư phạm chia thành dạng dạy học tích hợp gồm: xuyên môn, đa môn, liên môn đơn môn - Các nguyên tắc tích hợp Để đảm bảo tính phù hợp hiệu quả, thực dạy học tích hợp, người dạy cần tuân thủ nguyên tắc sau đây: + Ngun tắc 1: Tích hợp khơng làm thay đổi đặc trưng môn học, không biến học mơn thành học có nội dung nội dung tích hợp Vận dụng nguyên tắc dạy học, GV cần hiểu rằng: phần tích hợp khơng phải trọng tâm dạy mà phần để hỗ trợ thêm nhằm đảm bảo tốt cho việc đạt mục tiêu nội dung dạy 235 Email: thaiha98@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 235-239 + Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung cần tích hợp cách có chọn lọc, có tính tập trung vào chương/bài/mục định, không tràn lan, tuỳ tiện Nguyên tắc định hướng cho việc lựa chọn nội dung kiến thức cần tích hợp cho kiến thức kiến thức học phải hoà trộn với nhau; đồng thời, phải xếp cách logic, có hệ thống đảm bảo cho HS lĩnh hội lượng tri thức tối đa phù hợp với khả tiếp nhận em + Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ vốn hiểu biết, kinh nghiệm HS có thúc đẩy tính tích cực nhận thức em, tận dụng tối đa khả để HS tiếp xúc, tiếp cận với vấn đề liên quan đến nội dung cần tích hợp Thực nguyên tắc này, GV cần chuẩn bị đầy đủ, chu đáo cho tiết dạy (phương tiện dạy học, địa điểm dạy học, phiếu học tập…) để hướng dẫn HS sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, giúp em chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động tìm kiếm tri thức; đồng thời, tạo hội cho HS thể khả học tập 2.2 Dạy học mơn học Tự nhiên Xã hội theo hướng tích hợp liên môn 2.2.1 Mục tiêu yêu cầu chung - Mục tiêu chung: + Xây dựng làm bộc lộ rõ mối quan hệ liên môn nội dung kiến thức mơn học chương trình tiểu học, tạo sở để GV mạnh dạn, tự tin, tích cực tìm hiểu thực đổi dạy học + Giúp GV tiểu học hiểu rõ rằng: dạy học tích hợp ln định hướng đắn, quan trọng để thực đổi nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất cho HS Mỗi GV cần nắm bắt tích cực vận dụng kiến thức lí thuyết dạy học tích hợp vào việc thiết kế thực dạy nhằm hướng dẫn HS huy động, lựa chọn, vận dụng kiến thức liên quan từ học môn học khác để xây dựng lĩnh hội học cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc Qua đó, HS phát triển trí nhớ; củng cố, khắc sâu kiến thức học rèn luyện kĩ tư như: liên tưởng, phân tích, tổng hợp, so sánh, xâu chuỗi… hướng tới hình thành, phát triển cho HS số lực như: sử dụng ngôn ngữ; tư logic; giải vấn đề; hỗ trợ, hợp tác; sáng tạo… - Yêu cầu chung: GV phải nắm vững toàn nội dung dạy học môn: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí nội dung dạy học môn học khác (Tiếng Việt, Đạo đức, Thủ công, Kĩ thuật, Hát nhạc, Mĩ thuật…) lớp dạy; đồng thời, phải nắm nội dung dạy học mơn học lớp trước nhằm xác định học có liên quan đến kiến thức môn Tự nhiên Xã hội (hoặc Khoa học, Lịch sử Địa lí) giảng dạy để khai thác tích hợp lồng ghép đạt hiệu 2.2.2 Cách thức thực Vận dụng lí thuyết nghiên cứu vào thực tiễn giảng dạy, trực tiếp thực hiện; đồng thời, hướng dẫn cho số GV tiểu học sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định thực dạy học môn học Tự nhiên Xã hội theo hướng tích hợp liên môn Cách thức thực gồm bước sau: * Bước Phân tích nội dung chương trình mơn học, xác định mục tiêu, nội dung tích hợp: Trong mơn học chương trình tiểu học, mơn học có kiến thức kĩ gần gũi, liên quan đến kiến thức kĩ môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí mức độ nhiều, khác Do đó, cần phải: - Xác định rõ mục tiêu dạy học tích hợp liên mơn môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí với mơn học khác chương trình tiểu học - Nghiên cứu, phân tích chương trình môn Tự nhiên Xã hội (hoặc môn Khoa học, Lịch sử Địa lí) mơn học khác khối lớp cụ thể để nắm bắt tìm nội dung kiến thức, kĩ có liên quan với chủ đề, mạch kiến thức hay học môn học Xác định cụ thể chủ đề/bài học mơn học khác tích hợp lồng ghép với nội dung chủ đề/bài học cụ thể môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí Trên sở đó, thống kê tích hợp với nội dung dạy học Lưu ý: Những kiến thức, kĩ cần tích hợp thời điểm tiến hành dạy học thường phải kiến thức, kĩ HS học mơn học trước (hoặc có vốn sống, vốn kinh nghiệm HS) trình dạy học GV yêu cầu HS huy động, sử dụng kiến thức, kĩ để chủ động tìm hiểu lĩnh hội kiến thức, kĩ Bởi vậy, GV cần tập trung nghiên cứu kĩ nội dung chủ đề/bài học tất môn học từ thời điểm dạy trở trước Qua nghiên cứu, phân tích chương trình, bước đầu chúng tơi xác định nội dung tích hợp liên mơn môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí với mơn học khác chương trình tiểu học Mơn học tích hợp nhiều môn Tiếng Việt, môn Đạo đức đến môn học khác Cụ thể sau: - Tích hợp với nội dung dạy học mơn Tiếng Việt: Việc dạy học tích hợp mơn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí với môn Tiếng Việt nhằm tạo điều kiện để HS vận dụng kiến thức kĩ 236 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 235-239 tiếng Việt vào việc tìm hiểu, nắm bắt nội dung học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí đầy đủ hơn, sâu sắc hơn; đồng thời rèn luyện, củng cố kiến thức tiếng Việt kĩ sử dụng tiếng Việt cho em Hiện nay, nội dung dạy học chủ yếu chương trình mơn Tiếng Việt gồm nội dung thực hành nội dung lí thuyết Những nội dung dạy học thiết kế dạng chủ điểm học tập Do đó, thực tích hợp theo hướng: + Dạy học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí kết hợp với việc rèn kĩ sử dụng tiếng Việt (nhấn mạnh vào kĩ nghe, nói, trình bày/diễn đạt/mơ tả lời nói lớp 1, 2, kĩ đọc, viết, trình bày viết lớp 4, 5) Theo hướng này, đòi hỏi GV phải nắm vững nội dung dạy rèn kĩ ngôn ngữ môn Tiếng Việt lớp, xác định kĩ cần rèn luyện mức độ vận dụng có hiệu Ví dụ: lớp 1, 2, tập trung dạy rèn kĩ nghe, nói hội thoại, nghe hiểu văn bản, nói thành đoạn/bài; đọc, viết, trình bày viết ngắn; lớp 4, trọng rèn luyện kĩ nói, viết thành đoạn/bài kĩ tư duy, sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật… Từ đó, chúng tơi xác định cách thức tích hợp cụ thể sau: Lớp 1: dạy học Tự nhiên Xã hội GV kết hợp rèn kĩ nói nghe cách nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời to, rõ ràng, đầy đủ câu Lớp 2, 3: dạy học Tự nhiên Xã hội kết hợp rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết kết hợp rèn thao tác tư cách yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung học vài câu ngắn gọn, tổ chức cho HS chơi trị chơi học tập em phải thể kĩ năng, yêu cầu nêu nhận xét, đánh giá ý kiến bạn vật tượng, vấn đề có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu bài… Lớp 4, 5: Trong dạy học môn Khoa học, Lịch sử Địa lí, GV cần yêu cầu HS tự đọc thông tin để trả lời câu hỏi; yêu cầu HS trình bày hiểu biết cho hấp dẫn người nghe; sử dụng thêm phiếu học tập tiết dạy để rèn kĩ viết cho HS… + Dạy học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí kết hợp với kiến thức liên quan học môn Tiếng Việt Theo hướng này, đòi hỏi người dạy phải nắm vững nội dung kiến thức môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí nội dung dạy kiến thức mơn Tiếng Việt lớp dạy, đồng thời phải nắm nội dung kiến thức mơn Tiếng Việt lớp trước nhằm xác định chủ điểm, học có liên quan đến kiến thức học môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí dạy để khai thác tích hợp lồng ghép đạt hiệu Ví dụ Khi dạy Bài 32: “Làng quê đô thị” (Tự nhiên Xã hội 3): + Nội dung HS cần đạt học là: HS có hiểu biết làng q thị; mơ tả, trình bày khác biệt làng quê đô thị (về nhà cửa, đường xá, hoạt động giao thông, nghề nghiệp người dân…) + Xác định học kiến thức cần tích hợp: Để đạt mục tiêu trên, dạy này, GV cần xem xét, tích hợp với kiến thức số Tập đọc chủ điểm “Thành thị Nông thôn” (Tiếng Việt 3), cụ thể: “Đôi bạn”, “Âm thành phố” (trong có nhiều câu, đoạn tả cảnh đường xá, nhà cửa, hoạt động giao thông thành phố) “Về quê ngoại” (có nhiều câu thơ miêu tả đường, quang cảnh làng quê…) + Cách thực hiện: GV nêu yêu cầu/câu hỏi trực tiếp (hoặc soạn thành phiếu học tập/phiếu thảo luận…), yêu cầu HS liên hệ, vận dụng kiến thức Tập đọc nêu để mơ tả, trình bày cho thật đầy đủ, thật hay (như phần chữ in nghiêng bảng bên dưới) khác biệt làng quê đô thị Phiếu thảo luận (khoảng 10 phút) Yêu cầu: Vận dụng kiến thức từ Tập đọc chủ điểm “Thành thị Nông thôn”, em điền thông tin cần thiết bảng để mơ tả, trình bày cho thật đầy đủ, thật hay khác biệt làng quê đô thị Đặc điểm Làng quê Đô thị Phong cảnh, nhà cửa Đường sá hoạt động giao thông Nghề nghiệp chủ yếu Tương tự vậy, lấy thêm nhiều ví dụ khác: + Khi dạy 29 - tuần 29: “Một số loài vật sống nước” (Tự nhiên Xã hội 2) tích hợp với nội dung số thuộc chủ đề “Sông biển” (Tiếng Việt - tuần 25, 26) như: Tập đọc “Tôm Cá con”, “Cá sấu sợ cá mập”; Luyện từ câu “Mở rộng vốn từ: từ ngữ sông biển”… + Khi dạy 40 “Thực vật” (Tự nhiên Xã hội 3) tích hợp với nội dung số thuộc chủ đề “Cây cối” (Tiếng Việt 2) như: Luyện từ câu: “Mở rộng vốn từ: từ ngữ cối”; Tập đọc “Cây dừa”… + Khi dạy “Một số dân tộc Tây Ngun” (Lịch sử Địa lí 4) tích hợp với nội dung Tập đọc (Tiếng Việt 3): “Nhà rông Tây Nguyên” “Hội đua voi Tây Nguyên” 237 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 235-239 - Khi dạy 12: “Người dân đồng Bắc Bộ” (Lịch sử Địa lí 4) tích hợp với nội dung Tập đọc: (Tiếng Việt lớp 3): “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” “Đi hội chùa Hương” - Khi dạy 43-44: “Âm sống” (Khoa học 4) tích hợp với nội dung Tập đọc (Tiếng Việt 3): “Nhà bác học bà cụ” “Âm thành phố” - Tích hợp với nội dung dạy học mơn Đạo đức: + Mục tiêu tích hợp: Ngồi mục tiêu chung, việc tích hợp nội dung mơn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí với nội dung mơn Đạo đức nhằm mục tiêu hình thành, phát triển, hồn thiện ý thức đạo đức, tình cảm, thói quen hành vi đạo đức chuẩn mực cho HS giao tiếp ứng xử với người vật tượng xung quanh môi trường sống + Ví dụ: Khi dạy 36, 37, 38 “Vệ sinh môi trường” (Tự nhiên Xã hội 3) tích hợp với “Kính trọng biết ơn người lao động” (Đạo đức 3); dạy 67, 68: “Ôn tập thực vật động vật” (Khoa học 4) tích hợp với “Bảo vệ vật nuôi, trồng” (Đạo đức 4)… - Tích hợp với nội dung mơn học khác: Mục tiêu tích hợp: giúp HS vận dụng khai thác kiến thức, kĩ từ môn học khác để chủ động giải nhiệm vụ học tập mà học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí đặt Qua đó, HS lĩnh hội đầy đủ tri thức, kĩ mới; góp phần củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ học mơn học Định hướng tích hợp cụ thể: + Tích hợp với mơn Tốn: cho HS đếm số lượng, so sánh số lượng, tính tỉ số phần trăm, mơ tả theo hình hình học… vật có học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí + Tích hợp với mơn Thủ cơng, Kĩ thuật: yêu cầu HS cắt, xé, dán, gấp số vật, đồ vật, hoa… đơn giản có liên quan đến nội dung học; tích hợp với nội dung nói vai trị ảnh hưởng chất vô đời sống thực vật (phân môn Khoa học lớp 4) với phần “Kĩ thuật trồng rau, hoa” (môn Kĩ thuật lớp 4),… + Tích hợp với mơn Hát nhạc: tổ chức cho HS hát hát vật, loài cây, hoa, quả, tên địa danh, anh hùng dân tộc… theo chủ đề phù hợp với nội dung học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí + Tích hợp với mơn Mĩ thuật: cho HS quan sát đối tượng tổ chức cho em mơ tả màu sắc, hình dạng, kích thước cho em vẽ, tô màu cật, cối, đồ vật… đối tượng cần tìm hiểu nội dung dạy + Tích hợp với môn Thể dục: học hệ hô hấp, hệ vận động, phịng bệnh béo phì… yêu cầu HS kết hợp tập số động tác thể dục phù hợp: tập thở, tập vận động cột sống (động tác cổ, lườn, lưng - bụng…), tập vận động bắp… Từ nội dung tích hợp chung xác định được, dạy học cụ thể GV linh hoạt lựa chọn mơn học, học cần tích hợp cho phù hợp hiệu Một tích hợp với kiến thức, kĩ môn nhiều môn khác song phải đảm bảo nguyên tắc tích hợp nêu Ví dụ: Khi dạy 26: “Con gà” (Tự nhiên Xã hội - tuần 26): Nội dung dạy: Giới thiệu gà phận gà; lợi ích gà việc nuôi gà; điểm khác biệt gà trống/gà mái/gà (về đặc điểm hình dáng, lơng, tiếng kêu, việc đẻ trứng…) Với này, ngồi việc tích hợp với nội dung số mơn Tiếng Việt, xem xét để tích hợp với nội dung số học thuộc môn học khác chương trình lớp 1, cụ thể: + Tích hợp với mơn Tốn: Cho HS quan sát hình ảnh đàn gà, yêu cầu đếm số lượng gà con, gà trống, gà mái có hình + Tích hợp với mơn Mĩ thuật: Ở tuần 19, HS học vẽ tơ màu gà con, vậy, u cầu HS vẽ tơ màu gà u thích giới thiệu vẽ trước lớp + Tích hợp với môn Thủ công: Ở tuần 10, 11, HS học xé, dán hình gà con, đó, u cầu xé dán hình gà u thích giới thiệu xé - dán trước lớp * Bước Chọn dạy, xác định mục tiêu học mục tiêu tích hợp lồng ghép học Ở bước này, xác định mục tiêu, GV tách riêng thành mục tiêu (đầy đủ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phát triển lực) mục tiêu tích hợp (cũng thường gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ…) Nếu không tách riêng hai mục tiêu, viết chung giải thêm mục tiêu tích hợp ngoặc đơn Ví dụ: Bài 26: “Con gà” (Tự nhiên Xã hội 1) Hướng tích hợp liên mơn dạy nêu bước cần xác định mục tiêu dạy sau: - Mục tiêu bài: + Về kiến thức: HS có hiểu biết gà phận gà, biết lợi ích gà việc ni gà + Về kĩ năng: HS nói phận gà; mô tả đặc điểm gà trống, gà mái, gà ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh; so sánh, phân biệt gà trống, gà mái với gà + Về thái độ: u q lồi gà động vật nói chung; có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà ni dưỡng chúng 238 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 235-239 + Định hướng phát triển lực: phát triển lực tự học tự chủ; lực giao tiếp hợp tác; lực quan sát, mô tả; lực ngôn ngữ - Mục tiêu tích hợp: + Về kiến thức: HS củng cố hiểu biết vẻ đẹp ích lợi gà + Về kĩ năng: phát triển trí nhớ, rèn kĩ tư duy, khả huy động vận dụng tri thức, kĩ diễn đạt, trình bày, kĩ thực hành tạo hình gà… + Về thái độ: u thích mơn học, nâng cao ý thức liên hệ, vận dụng kiến thức môn học với + Định hướng phát triển lực: phát triển lực vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề sáng tạo * Bước Thiết kế cấu trúc nội dung dạy: Đây bước soạn giáo án trước dạy Từ mục tiêu dạy, người dạy xác định phần chuẩn bị GV HS cho phù hợp với mục tiêu chung đặt (xem trước học liên quan, đồ dùng phương tiện dạy học, sách vở,…) đồng thời dự kiến phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức dạy học cụ thể để thực nội dung dạy GV thiết kế hoạt động dạy - học cụ thể GV HS Lưu ý hoạt động hướng dẫn HS học tập GV cần ghi rõ yêu cầu/câu hỏi cách gợi ý,… nhằm giúp HS nhớ lại, liên hệ, vận dụng kiến thức học để chủ động tìm hiểu lĩnh hội kiến thức học Lưu ý, người dạy GV, nên trao đổi thông qua giáo án nhóm/tổ chun mơn Nếu người dạy SV, cần gửi giảng viên duyệt giáo án trước thực hành dạy * Bước Tổ chức thực tiết dạy: - GV tiến hành tiết dạy kế hoạch dạy thiết kế Trong trình dạy học, cần lưu ý quan sát, theo dõi kĩ phần thực HS, đánh dấu vào giáo án phần thực tốt/chưa tốt ghi lại thêm tình phát sinh… để làm sở cho việc rút kinh nghiệm bước - Yêu cầu: Với tiết dạy theo hướng tích hợp liên mơn (mang tính thử nghiệm), bắt buộc phải có đại diện tổ chuyên môn đồng nghiệp dự Với dạy thực hành SV ln phải có giảng viên hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ dự * Bước Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trên sở theo dõi giáo án, dự tiết dạy, tổ chuyên môn giảng viên tổ chức việc nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm tiết dạy nhóm/lớp Cần làm được/chưa làm được, nguyên nhân, hướng điều chỉnh biện pháp khắc phục Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận dạy học tích hợp vận dụng vào thực tiễn dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học theo hướng tích hợp liên mơn, chúng tơi thấy rằng, dạy học tích hợp liên mơn cách thức dạy học đại, xây dựng dựa nhiều sở lí luận thực tiễn theo quan điểm tích cực hóa q trình học tập HS, có tác dụng phát triển lực cho người học đồng thời nâng cao rõ rệt chất lượng dạy học học, mơn học có vận dụng cách thức dạy học Từ việc dạy học tích hợp liên môn môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí, tiếp tục nghiên cứu để vận dụng dạy học tích hợp liên môn vào nhiều môn học khác cấp tiểu học Tài liệu tham khảo [1] Bùi Hiền (chủ biên) - Vũ Văn Tảo - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quý (2013) Từ điển Giáo dục học NXB Khoa học Kĩ thuật [2] Bộ GD-ĐT (2014) Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Tài liệu tập huấn [3] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [4] Nguyễn Văn Cường (2017) Dạy học tích hợp, liên mơn phát triển chương trình dạy học Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 9, tr 20-26 [5] Vũ Thị Thu Hoài - Phạm Thị Kim Giang (2016) Xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn áp dụng dạy học Hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6, tr 87-93 [6] Bùi Phương Nga (chủ biên) - Lượng Việt Thái (2007) Khoa học NXB Giáo dục [7] Nguyễn Anh Dũng (chủ biên) - Nguyễn Tuyết Nga - Nguyễn Minh Phương - Phạm Thị Sen (2007) Lịch sử Địa lí NXB Giáo dục [8] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên, 2007) Tiếng Việt 2, tập 1, NXB Giáo dục [9] Lưu Thu Thủy (chủ biên) - Nguyễn Việt Bắc Nguyễn Hữu Hợp - Trần Thị Tố Oanh - Mạc Văn Trang (2007) Đạo đức NXB Giáo dục [10] Bùi Phương Nga (chủ biên, 2007) Tự nhiên Xã hội 1, 2, NXB Giáo dục [11] Đoàn Chi (chủ biên) - Vũ Hài - Nguyễn Huỳnh Liễu - Trần Thị Thu (2007) Kĩ thuật NXB Giáo dục [12] Hà Thị Lan Hương (2017) Đào tạo lực tổ chức dạy học tích hợp môn khoa học cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1, tr 23-30 239 ... dạy học tích hợp vận dụng vào thực tiễn dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học theo hướng tích hợp liên mơn, chúng tơi thấy rằng, dạy học tích hợp liên mơn cách thức dạy. .. HS… + Dạy học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí kết hợp với kiến thức liên quan học môn Tiếng Việt Theo hướng này, đòi hỏi người dạy phải nắm vững nội dung kiến thức môn Tự nhiên Xã hội, ... kĩ môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí mức độ nhiều, khác Do đó, cần phải: - Xác định rõ mục tiêu dạy học tích hợp liên môn môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí với mơn học