1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phieu bai tap tuan 21 toan 7

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 235,41 KB

Nội dung

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN TUẦN 21 Đại số : Biểu đồ Hình học 7: Định lý Pitago Tần suất Ngoài tần số giá trị dấu hiệu, người ta cịn tính tần suất (f) giá trị dấu hiệu tỉ số tần số (n) giá trị số tất giá trị (N) Công thức : f  n Người ta thường biểu diễn tần suất dạng tỉ số phần trăm N  Bài 1: Điểm kiểm tra mơn Tốn (hệ số 2) học sinh lớp 7D ghi lại bảng sau : Giá trị (x) Tần số 0 0 15 10 (n) a) Dấu hiệu quan tâm ? Số giá trị ? 10 N=48 b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng ? Bài 2: Điều tra khối lượng 30 cháu học mẫu giáo, giáo viên ghi lại bảng sau: 14 15 16 18 17 15 17 19 16 16 17 16 17 14 18 16 16 17 a) Lập bảng tần số bảng tần suất b) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật bảng tần số 14 19 16 18 17 15 16 15 14 15 16 17 Bài 3: Bằng tính tốn, kiểm tra kết luận xem tam giác sau có vuông hay không vuông đâu? AB = , BC = 15, AC = 17  ABC DE = 41 , EF = , FD =  DEF A MN = , NP = , PM =  MNP H 16 Bài 4:  ABC vuông A có AB  , BC = 51 Tính AC 15 AB, AC Bài 5: Với hình vẽ bên, tính AB hai cách C 20 B Hết PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI n Bài 1: a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra (hệ số 2) học sinh lớp 7D mơn Tốn 15 Số giá trị : 48 b) Biểu đồ đoạn thẳng : 10 Bài 2: x 10 O Giá trị (x) 14 15 16 17 18 19 Tần số (n) 9 30 30% 30 23,33% 30 10% 30 6, 67% Tần suất (f) 30 30 13,33% 16, 67% N= 30 n x Bài 3: AB = , BC = 15, AC = 17  ABC có AB2  BC  289  AC Vậy tam giác ABC vuông B DE = 41 , EF = , FD =  DEF có EF  FD2  DE Vậy tam giác DEF vuông F MN = , NP = , PM =  MNP có MN  PM   NP2  Vậy tam giác MNP tam giác vuông Bài 4: Áp dụng định lý Pythagore cho ABC vng A có: BC  AB2  AC Có AB AB AC    AC 15 15 AB AC AB  AC BC 512     9 64 225 64  225 289 289 AB AC AB AC   3   15 15 Vậy AB  24 ; AC  45  Bài 5: A Cách 1: Có AC  AH  HC   16  25 Áp dụng định lý Pitago cho ABC vuông B có: H AC  AB2  BC  252  AB2  202  AB2  252  202  625  400  225  AB  15 16 C Cách Áp dụng định lý Pythagore cho HBC vng H có: 20 BC  HB2  HC  HB2  BC  HC  202 162  400  256  144  HB  12 Áp dụng định lý Pythagore cho HAB vng H có: B AB2  HA2  HB2  122  92  144  81  225  AB  15

Ngày đăng: 18/10/2022, 20:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình học 7: Định lý Pitago - phieu bai tap tuan 21 toan 7
Hình h ọc 7: Định lý Pitago (Trang 1)