Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
424,06 KB
Nội dung
2 I MỞ ĐẦU Đảng ta khẳng định: “…nhân tài sản phẩm tự phát mà phải phát bồi dưỡng công phu…” Mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm động viên, khuyến khích người dạy người học phát huy lực sáng tạo dạy giỏi, học giỏi Phát người học có khiếu mơn học không để thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học mà cịn góp phần khơng nhỏ cho việc tạo nguồn nhân tài cho đất nước, thực mục tiêu đào tạo Kết thi học sinh giỏi học sinh trúng tuyển vào trường đại học yếu tố quan trọng, góp phần khẳng định thương hiệu mái trường Trường THPT Lê Lợi - ngơi trường có chất lượng đầu vào thấp so với địa bàn toàn tỉnh, nên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi nhiều cơng sức thầy trị Ý thức điều này, năm gần nhà trường xác định rõ vai trị cơng tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nên đề kế hoạch phân công cụ thể từ đầu năm học, ban giám hiệu giáo viên ln trăn trở tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng mũi nhọn Nhờ mà qua kỳ thi học sinh giỏi tỉnh, môn Giáo dục công dân gặt hái thành công định góp phần vào kết thi chung tồn trường Với sáu năm công tác trường THPT Lê Lợi, giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân, tổ mơn hạn chế số lượng giáo viên nên nhiều năm phải đảm nhận công tác bồi dưỡng, nên đúc rút số kinh nghiệm xin trình bày kinh nghiệm giải pháp để khắc phục số vấn đề q trình tham gia cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường mà thân ln quan tâm, tìm tịi bước đầu đạt kết đáng kể đồng thời mong muốn chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp đảm nhận công tác mũi nhọn THPT Lê Lợi nói riêng trường THPT nói chung nhằm nâng cao chất lượng môn, đạt hiệu cao kỳ thi học sinh giỏi cấp Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân trường THPT Lê Lợi” để làm đề tài nghiên cứu II NỘI DUNG Thực trạng công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi trƣờng THPT Lê Lợi 1.1 Về đội tuyển học sinh giỏi - Nhìn chung, đội tuyển có nhiều em chăm chỉ, ngoan hiền có ý thức nỗ lực vươn lên, phấn đấu hoàn cảnh để đạt kết cao kỳ thi Tuy nhiên gặp khơng khó khăn - HS vừa phải hồn thành chương trình học lớp, vừa phải tham gia học bồi dưỡng nên khối lượng kiến thức lớn ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe chất lượng học tập - Học sinh đứng trước lựa chọn mơn học “chính” Văn, Tốn, Ngoại ngữ… để thi học sinh giỏi học để thi vào Đại học, em lại hứng thú với mơn Giáo dục cơng dân em cho môn Giáo dục công dân đơn môn học bổ trợ thêm kiến thức, khơng phải mơn học khối, tâm lí ngại thi mơn Giáo dục cơng dân em cho thi môn không oai với bạn, thời gian,…làm ảnh hưởng đến kết ôn thi Đại học Thực tế có nhiều trường hợp xảy thân tơi q trình lấy danh sách đội tuyển học sinh giỏi Học sinh giáo viên chọn thi môn Giáo dục công dân tỏ khơng thích, chí trả lời thẳng thắn “Em không thi môn Giáo dục công dân đâu ạ!”, cịn có trường hợp phụ huynh biết giáo viên chọn thi môn Giáo dục cơng dân có phản ứng liền khơng đồng ý sợ thời gian làm ảnh hưởng đến môn học khối - Mặc dù, năm gần đây, môn Giáo dục công dân đưa vào chương trình thi trung học phổ thông Tuy nhiên, phải thẳng thắn thực tế phận học sinh chưa thực ý đến môn Giáo dục cơng dân Tự thân em coi mơn phụ em cho mơn thi tốt nghiệp ko phải môn dùng để xét vào trường đại học Cũng điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân - Ba năm trở lại đây, em tham gia bồi dưỡng dự thi đại học khối xã hội, nên tham gia chừng em bỏ không tham gia - Học sinh trường THPT Lê Lợi đa phần em chưa mạnh dạn để vào đội tuyển Các em tự ti cho việc vào đội tuyển học sinh giỏi việc sức mình, vào đội tâm chưa cao d bị chán nản ảnh hưởng đến kết học tập - Một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa thật cố gắng, tính tự giác học tập chưa cao, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng bồi dưỡng 1.2 Đội ngũ giáo viên Về đội ngũ mơn Giáo dục cơng dân trường Lê Lợi, nhìn chung giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có nhiệt huyết lớn nhiệm vụ giao Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng trường Lê Lợi cịn gặp số khó khăn định: - Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa phải hoàn thành tiêu chất lượng mũi nhọn công tác kiêm nhiệm Do việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có phần bị hạn chế - Kiến thức chuyên sâu mỏng, nhiều giáo viên chưa có kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng - Cơng tác tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng dạy học sinh giỏi đòi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, tâm huyết, với trách nhiệm nặng nề, áp lực công việc lớn khó khăn khơng nhỏ với thầy giáo tham gia cơng tác bồi dưỡng 4 - Ngồi ra, có thầy cô chưa thật mặn mà với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều lí khác cịn ngại bồi dưỡng lực học tập em học sinh yếu, bồi dưỡng vất vả hiệu không mong muốn - Nằm khó khăn chung, nguồn tài để hỗ trợ cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi hạn hẹp 1.3 Một số khó khăn khác - Tài liệu bồi dưỡng nghèo nàn, phần lớn giáo viên dạy bồi dưỡng phải tự soạn chương trình, chủ yếu theo kinh nghiệm thân, theo chủ quan, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu - Thời gian bồi dưỡng không nhiều, khối lượng kiến thức lớn khó nhiều vượt lực học sinh, điều ảnh hưởng nhiều đến thái độ ý thức học tập em Các giải pháp công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi 2.1 Công tác thành lập đội tuyển Việc phát hiện, định hướng tuyển chọn học sinh giỏi khâu tiền đề công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Thơng thường em có tố chất thơng minh, học lực - giỏi đăng ký vào đội tuyển mơn học theo khối như: Tốn, Lý, Hoá, Văn, Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý… cuối đến môn Giáo dục công dân Do vậy, việc chọn nguồn môn Giáo dục công dân di n sau Khi giáo viên chọn không d dàng để học sinh đồng ý vào đội tuyển Để có đội tuyển học sinh giỏi chất lượng người giáo viên phải công phu lựa chọn, theo kinh nghiệm thân, phát chọn thành lập đội tuyển dựa định hướng sau: - Trước hết, học sinh phải u thích mơn, học sinh chưa thật giỏi em yêu thích mơn d trở thành học sinh giỏi hướng dẫn bồi dưỡng bản, số học sinh có khiếu mơn thường khơng nhiều giáo viên trực tiếp dạy phát Giải pháp xuyên suốt trình thành lập đội tuyển học sinh giỏi động viên, gần gũi, khích lệ thầy giáo học sinh tham gia đội tuyển - Việc lựa chọn đội tuyển, thường dựa sau: + Căn vào thành tích đạt năm học trước môn + Căn vào kết kỳ thi học sinh giỏi hàng năm + Căn vào u thích mơn em - Ngồi ra, q trình bồi dưỡng tơi cịn tiếp tục thi khảo sát ba lần để đánh giá xác khả em Từ đó, lấy bổ sung thêm loại bớt số em không tiến đội tuyển 2.2 Trách nhiệm của ngƣời giáo viên bồi dƣỡng Thứ nhất, bồi dưỡng học sinh giỏi công việc khó khăn, nên trước hết địi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, giáo viên phải người truyền niềm đam mê cảm hứng cho học sinh Khơi dậy em niềm tin, tạo động lực để em tự giác tham gia với động đắn có tâm cao Giáo viên phân tích cho em lợi chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi tỉnh 5 Khi tham gia thi học sinh giỏi giúp em có hội để thể Hệ thống kiến thức môn Giáo dục công dân giúp cho em vận dụng nhiều sống kiến thức phần đạo đức, kinh tế, pháp luật Khi tham gia kỳ thi học sinh giỏi em có hội để thể mình, có trải nghiệm thú vị, rèn luyện cho em tự tin, có hội gặp gỡ, tranh tài với bạn đến từ ngơi trường có tiếng tỉnh Đặc biệt qua kỳ thi bước khởi đầu em rèn luyện tâm thi cử để bước vào kỳ thi đại học với tâm lý tự tin Thứ hai, giáo viên phải có lực chun mơn, dạy phải chắn kiến thức k toàn cấp học, đặc biệt kiến thức lớp12 Muốn giáo viên phải thường xuyên học hỏi, tự trau dồi để nâng cao trình độ, phải liên tục cập nhật nâng cao kiến thức, phát triển phương pháp, k để theo kịp đổi giảng dạy yêu cầu kỳ thi học sinh giỏi năm, chun tâm gắn bó, trau dồi chun mơn, đổi phương pháp dạy học, thiết kế giảng đa dạng, sáng tạo tránh nhàm chán cho học sinh Từ hút học sinh khiến cho em thích thú với mơn học Hầu hết tiết dạy tôi, di n sôi nổi, học sinh phát huy hết lực Trên sở đó, tơi d dàng phát em học sinh có tố chất tốt, có tư thơng minh động viên em vào nguồn bồi dưỡng Thứ ba, trình bồi dưỡng giáo viên phải sáng tạo, linh động áp dụng cho khối lớp có nhiều học sinh giỏi trường, đội tuyển năm, học sinh Bởi lớp học sinh có cạnh tranh học tập cao Mặt khác em chọn phải tâm huyết, có lịng đam mê, có niềm tin Đối với thân tơi, ngồi việc em có kĩ nhớ tốt cịn phải có tư sáng tạo, biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề, tình sống Bởi lẽ đặc trưng môn Giáo dục công dân kiến thức vận dụng vào thực ti n nhiều Sau phát nguồn, động viên em tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi cấp trường tiến hành quan sát, bồi dưỡng em Thông thường việc lập đội tuyển di n sau học kì I lớp 10 đội tuyển thức sau học kì II lớp 10 đánh giá chốt danh sách đội tuyển học sinh giỏi Tất nhiên muốn chọn đội tuyển học sinh giỏi có chất lượng giáo viên phải có lần khảo sát thực chất để đảm bảo tính khách quan, xác Đề phải chuẩn, chấm chữa kịp thời đánh giá lực học sinh Thứ tư, cần phải bồi dưỡng tạo hứng thú tính tích cực, độc lập nghiên cứu học sinh Cách tốt tạo hứng thú cho học sinh hướng dẫn, dìu dắt cho em đạt thành công từ thấp lên cao Thứ năm, giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh em để tạo điều kiện cần thiết giúp em phát huy hết lực 2.3 Xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng Thứ nhất, tất giáo viên tham gia dạy đội tuyển phải có khả sưu tầm, biên soạn chương trình giảng dạy chuyên đề chuyên sâu 6 Thứ hai, xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng việc quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi cần biên soạn chương trình chi tiết cho khối, lớp, mảng kiến thức - Xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy cho khối lớp để tránh trùng lặp Chương trình bồi dưỡng cần có liên thông suốt 03 năm liền (từ lớp 10 đến lớp 12) - Chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi phải đảm bảo yêu cầu: phần kiến thức bản, phần nâng cao rèn luyện k Từ xác định rõ nội dung chương trình để lập kế hoạch: + Lượng kiến thức cần bồi dưỡng có nội dung gì? với chun đề nào? + Thời lượng phân phối số tiết trình bồi dưỡng bao nhiêu? + Phân phối thời gian khảo sát, sửa kiểm tra + Kế hoạch giao việc tự học cho học sinh (Lưu ý: thân học sinh tự nghiên cứu mà khơng có người hướng dẫn) - Kiến thức thi học sinh giỏi môn rộng, thời gian ơn tập lại ngắn, cấu trúc đề thi thay đổi theo thời gian nhiều vấn đề gây khó khăn cho giáo viên dạy lẫn học sinh học, theo khâu quan trọng cần có sàng lọc, dự đốn chương trình tương đối gọn để bồi dưỡng cho học sinh lĩnh hội thuận lợi - Nhất thiết phải bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ d đến khó để em bắt nhịp dần - Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi yếu tố quan trọng để người giáo viên xác định nhiệm vụ dạy cho học sinh nội dung dạy nào? Để thực nhiệm vụ này, giáo viên cần vào kế hoạch Sở GD&ĐT, vào nhiệm vụ nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, vào khung chương trình cấu trúc đề thi để xây dựng chuyên đề bồi dưỡng cho trọng tâm kiến thức Cụ thể, với kinh nghiệm nhiều năm qua, tơi xây dựng hệ thống chương trình bồi dưỡng gồm chuyên đề lớn sau: Chuyên đề 1: Công dân với đạo đức Chuyên đề 2: Công dân với kinh tế Chuyên đề 3: Công dân với pháp luật Chuyên đề 4: Công dân với vấn đề trị - xã hội Với chuyên đề xây dựng theo cấu trúc thi học sinh giỏi khái qt tồn khung chương trình thi Trên sở có phân bố thời gian hợp lý để học sinh có khả tiếp thu đầy đủ nội dung xây dựng - Bản thân giáo viên sau kỳ thi hàng năm cần đúc rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu điều quan trọng 2.4 Tiến trình dạy học 2.4.1 Ở lớp Bƣớc 1: Tiến hành ôn tập lý thuyết theo chuyên đề, thời lượng ôn tập chiếm 1/2 tổng thời lượng chương trình bồi dưỡng Sau chuyên đề cần kiểm tra để biết học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức mức độ Sau liên kết, móc nối chuyên đề với Bƣớc 2: Vận dụng làm tập theo chuyên đề, chiếm 1/4 tổng thời lượng chương trình Trong chuyên đề yêu cầu học sinh làm tất dạng tập, ý tới đặc trưng riêng tập chuyên đề Ở bước cần lưu ý: Nên áp dụng: - Thực phương châm: dạy dạy nâng cao, thông qua luyện tập cụ thể để dạy phương pháp tư - dạy kiểu dạng có quy luật, loại có tính đơn lẻ luyện dạng tổng quát - Trong tập cần đưa nhiều câu với mức độ từ d đến khó (có thể đến câu nhỏ) câu cuối ta nên vận dụng vào thực tế để em hiểu rõ câu vận dụng tích hợp - Sau tập nâng cao giáo viên cần đưa phương pháp giải lưu ý nhằm giúp học sinh tự khắc sâu kiến thức Nên tránh: - Tránh nơn nóng, bỏ qua tập bản, cho khó, kết khơng định hình phương pháp từ đơn giản đến phức tạp - Tránh coi đơn lẻ khơng có quy luật chung quan trọng, cho học sinh làm nhiều có nguyên tắc chung, kết học sinh không học phương pháp tư khoa học Bƣớc 3: Vận dụng làm thi tổng hợp sửa bài, chiếm 1/4 tổng thời lượng Chúng ta nên cho em làm quen với đề thi năm trước đề thi học sinh giỏi tỉnh Đây cách giáo viên giúp cho học sinh trang bị cho em k hoàn thiện, phản xạ với đề thi, kiểu đề thi từ đòi hỏi thấp đến đòi hỏi cao, tổng hợp kiến thức, rèn luyện k năng, cách làm 2.4.2 Tự học nhà học sinh - Cần phải tăng cường hướng dẫn cho học sinh học theo tài liệu có định hướng theo chun đề, hồn thành yêu cầu nắm vững kiến thức k học lớp, tập phát triển nâng cao - Hướng dẫn em học sinh cách sưu tầm tài liệu, tăng cường khai thác thêm kênh thông tin mạng internet - Giáo viên phải cung cấp, giới thiệu tài liệu hay, cần thiết bổ ích cho em Trực tiếp em phân tích tài liệu có liên quan - Ở chủ đề kiến thức giáo viên phải đảm bảo quan điểm tích hợp nội dung đơn vị kiến thức giúp học sinh tổng hợp hóa kiến thức quan trọng, có nhiều cách hệ thống hóa kiến thức: + Hệ thống kiến thức phương pháp sơ đồ hóa + Hệ thống kiến thức bảng so sánh + Hệ thống kiến thức theo chủ đề + Hệ thống kiến thức tập nhận thức + Hệ thống kiến thức thơng qua việc phân tích kênh hình - Hướng dẫn học sinh cách học cách ghi chép, cách trả lời câu hỏi tư theo vấn đề lôgic 8 - Hướng dẫn học sinh biết học nhóm với nhau, trao đổi vấn đề em có câu trả lời đa chiều, cách phân tích sâu - Tích cực đổi giảng dạy cách tạo điều kiện cho học sinh trao đổi, thảo luận - Trong tự học, phải thường xuyên nêu câu hỏi để tự trả lời Nếu không giải đáp không tự tin cần chủ động trao đổi với thầy, với bạn - Nên tiến hành học nhóm thường xuyên để bổ sung thiếu sót, chỉnh sửa cho - Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá kết tự học để thấy đúng-sai, phương pháp học, k năng…để kịp thời điều chỉnh 2.5 Hình thành động cơ, kỹ học tập môn 2.5.1 Đối với giáo viên - Chuẩn bị nội dung chu đáo trước lên lớp bồi dưỡng - Gây hứng thú học tập mơn q trình lên lớp theo thời khóa biểu - Hình thành cho học sinh tính tự giác học tập Đây yếu tố để em thành công + Cần phải tăng cường hướng dẫn cho học sinh tự học nhà, học theo tài liệu có định hướng theo chuyên đề, hoàn thành yêu cầu: nắm vững kiến thức k học lớp, tập phát triển nâng cao + Hướng dẫn học sinh tăng cường khai thác thêm kênh thông tin mạng internet - Giáo viên từ buổi đầu lên lớp phải thể nghiêm túc, nhiệt tình cơng việc, giao nhiệm vụ cụ thể cho cho học sinh - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá phân loại đối tượng học sinh để lựa chọn xác học sinh thi - Giáo viên cần có linh hoạt sát thực đánh giá học sinh lực em khác để động viên khuyến khích em - Khi đến giai đoạn nước rút phải động viên học sinh chuẩn bị tâm lý sức khỏe tốt để thi + Thực tốt chế độ dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe + Trao đổi với học sinh vài kinh nghiệm giữ bình tĩnh thi, tránh tình trạng học sinh lo lắng ảnh hưởng hiệu làm - Giáo viên bồi dưỡng cần gần gũi học sinh, động viên, khích lệ đặt lịng tin vào em trình học tập Hãy đặt niềm tin hy vọng vào em, lòng tin yếu tố tác động mạnh mẽ tới ý chí tâm em 2.5.2 Về phía học sinh - Học sinh phải nhận thức tầm quan trọng học tập, u thích mơn học, say mê học tập ham học hỏi - Ngoài học sinh phải cần cù tích lũy chăm rèn luyện định hướng học tập theo: + Rèn k viết, trình bày khoa học, logic + Tự lên mạng sưu tầm tài liệu, tham khảo + Mạnh dạn trao đổi với bạn bè thầy cô 9 + Không giới hạn không gian học tập: trường học, lớp học, học ghế đá sân trường + Khơng giới hạn hình thức học bài: Có thể học mình: kết hợp đọc, viết để nhớ lâu; học cặp đôi + Chọn thời gian học thích hợp 2.6 Khâu kiểm tra đánh giá - Bản thân trọng khâu nên dành số lượng thời gian lớn trình bồi dưỡng (chiếm 1/4 tổng lượng thời gian) - Tăng cường kiểm tra đánh giá, hình thức kiểm tra đánh giá nên đa dạng, phong phú: + Thường xuyên kiểm tra nội dung học sinh tự học cách kiểm tra lớp (kiểm tra vấn đáp giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, kiểm tra viết theo dàn bài) + Hình thức kiểm tra thông qua đề thi - Tổng hợp điểm thi em để phân tích, đánh giá với mục đích: Sau chuyên đề cần kiểm tra để biết học sinh học mức độ nào, biết đến đâu rèn k làm thi (về cách trình bày, kiến thức, phân phối qu thời gian ) từ để điều chỉnh phương pháp dạy giáo viên học học sinh cho phù hợp 2.7 Sử dụng quỹ thời gian bồi dƣỡng - Trước thành lập đội tuyển học sinh giỏi khối lớp 12 nên thời gian bồi dưỡng ngắn Những năm gần nhà trường có kế hoạch thi học sinh giỏi cấp trường cho khối lớp để có nguồn dự thi học sinh giỏi cấp Tỉnh nên đội tuyển học sinh giỏi khối 10 11 thành lập - Để chương trình bồi dưỡng có hiệu cần có kế hoạch bồi dưỡng liên tục đặn, không dồn ép thời gian cuối trước thi vừa tải học sinh ảnh hưởng đến trình tiếp thu kiến thức môn học khác - Đội tuyển lớp 12 thi sớm nhiều so với đội tuyển lớp 10,11 nên việc cho học sinh nắm bắt kiến thức số trước chương trình cần thiết để từ học sinh có khả nắm bắt trả lời câu hỏi liên quan đề thi - Tuy nhiên trình bồi dưỡng gặp trở ngại không nhỏ đề cập số lượng lớn em đội bồi lớp 11 lên lớp 12 không tiếp tục tham gia bồi dưỡng Chúng tơi cịn cách khắc phục phải động viên em khác tham gia bồi dưỡng Như khó khăn khác lại nảy sinh, chúng tơi gần bổ sung kiến thức lại từ đầu Để có chất lượng bồi dưỡng tơi tăng cường thời gian bồi dưỡng cách tăng buổi (3 đến 4, chí nước rút khơng buổi/tuần), tăng tiết/buổi biết dồn ép kiến thức song chưa tìm giải pháp tốt Nhiều lúc phịng học khơng đủ đáp ứng phải tự nảy sinh “sáng kiến” đưa em nhà bồi dưỡng 10 2.8 Việc quản lý đạo công tác bồi dƣỡng ban giám hiệu, nhà trƣờng - Sự đạo, quan tâm sâu sát kịp thời Ban giám hiệu, nhà trường thông qua kế hoạch cụ thể lâu dài cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi + Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường xây dựng dựa nhiệm vụ năm học, đạo Sở GD&ĐT, đồng thời cần ý đến đặc điểm riêng trường + Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi xây dựng chi tiết, tỉ mỉ, có bàn bạc thống lãnh đạo nhà trường tổ chuyên môn, thông qua hội đồng nhà trường, đồng thời thông báo cho hội phụ huynh học sinh biết để phối hợp thực Trong kế hoạch nhà trường trọng đến: Xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, thời gian bồi dưỡng; Lựa chọn, phân công giáo viên bồi dưỡng; Lựa chọn, thi chọn đội tuyển môn; Quản lý, đạo công tác bồi dưỡng - Lựa chọn đội ngũ giáo viên bồi dưỡng có lực chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm cao, cố gắng phân công theo hướng ổn định có tính kế thừa phát huy lực kinh nghiệm - Nhà trường cố gắng phân công chuyên môn cách hợp lý, giáo viên dạy bồi dưỡng theo suốt năm, giáo viên đầu tư lâu dài, chủ động kế hoạch bồi dưỡng, nắm mặt mạnh, mặt yếu học sinh, nhờ tích lũy nhiều kinh nghiệm Giáo viên chịu trách nhiệm trực tiếp với nhà trường chất lượng bồi dưỡng - Quan tâm theo dõi đáp ứng nhu cầu đáng giáo viên học sinh phòng học; tài liệu bồi dưỡng có chế độ bồi dưỡng cho giáo viên - Có chế độ ưu tiên khuyến khích học sinh tham gia bồi dưỡng, tuyên dương khen thưởng kịp thời học sinh đạt thành tích 2.9 Cơng tác thi đua khen thƣởng Công tác thi đua khen thưởng động lực thúc đẩy phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Trong điều kiện thực tế nhà trường, kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi cịn hạn chế dẫn đến cơng tác thi đua khen thưởng cho giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn Song quan trọng cách thức khen thưởng, cần phải tổ chức khen thưởng cách kịp thời trang trọng để ghi nhận nổ lực lớn mà giáo viên học sinh đạt 2.9.1 Đối với giáo viên - Trước hết, giáo viên nhà trường xác định rõ ràng phần thưởng cao quý tin yêu em học sinh, uy tín, tơn trọng, thán phục phụ huynh bạn bè, đồng nghiệp - Bên cạnh đó, năm nhà trường cần theo dõi thành tích mà giáo viên đạt để tuyên dương họp hội đồng, l sơ kết, tổng kết 11 - Hội đồng sư phạm nhà trường xây dựng quy chế thi đua chi tiết, gắn kết bồi dưỡng học sinh giỏi thành tiêu chí quan trọng để đánh giá thi đua giáo viên cán quản lí Với phần thưởng khơng lớn giá trị vật chất nguồn động viên tinh thần lớn giáo viên làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 2.9.2 Đối với học sinh - Sau kỳ thi, nhà trường tổ chức l khen thưởng em đạt giải cách trang trọng - Những phần thưởng từ giáo viên bồi dưỡng, từ nhà trường, từ tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm dù nhỏ tạo nên động lực cho em, khích lệ em thời gian bồi dưỡng phát huy hết lực làm dự thi Tính thực tiễn sáng kiến 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Với kết việc bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua mang lại nhiều ý nghĩa hữu ích, thiết thực cho thân nói riêng cho học sinh, tổ chun mơn, nhà trường, ngành giáo dục nói chung Đối với tổ chuyên môn, nhà trường, ngành giáo dục: từ kết góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tổ, nhà trường đóng góp nhỏ bé vào thành tích chung cho tổ, nhà trường nói riêng phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh nói chung Đối với thân: thơng qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi, tơi có điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; trau dồi, học hỏi mở rộng thêm kiến thức, đồng thời với thành tích tạo tảng vững để thân tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi năm Đối với học sinh: tạo hứng thú học tập môn giáo dục công dân ngày tích cực q trình rèn luyện 3.2 Những học kinh nghiệm - Giúp cho giáo viên nhanh chóng phát nhân tố dạy học - Qua thực ti n đề tài cịn giúp cho người giáo viên mau chóng cải thiện phương pháp có hiệu với đối tượng dạy học cụ thể - Việc áp dụng bước đề tài sở cho giáo viên hiểu, vận dụng hoàn thiện nâng cao kiến thức, k mình; đo lường đánh giá, từ nâng cao kiến thức, k đối tượng lựa chọn - Bài học qua thực nghiệm đề tài giúp cho người dạy cần thấy rõ việc học rèn luyện kiến thức lề để rèn luyện kiến thức nâng cao - Qua việc nghiên cứu sáng kiến cịn cho người đọc thấy rõ việc cập nhật thơng tin, cách kiểm tra đánh giá đề thi môn yêu cầu quan trọng đóng góp cho người dạy - Tin tưởng, hy vọng giành tình cảm, biết động viên khích lệ học sinh lúc học đóng góp nên thành cơng - Qua thực ti n dạy học nghiên cứu đề tài nhận thấy thành công đội tuyển học sinh giỏi 12 môn Giáo dục công dân nói riêng đội tuyển khác địi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, ln có tìm tịi sáng tạo 12 3.3 Tính ứng dụng Đề tài “Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân trường THPT Lê Lợi” ứng dụng cho đối tượng dạy học không môn giáo dục công dân mà môn học khác, không ứng dụng cho dạy học mũi nhọn bồi dưỡng học sinh giỏi mà dạy học lớp, ứng dụng cho cấp học THPT cấp học THCS Kết đạt đƣợc công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi Những năm công tác trường THPT Lê Lợi, đảm nhận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, chủ nhiệm đội tuyển khối 12, chất lượng đầu vào học sinh thấp so với địa bàn toàn tỉnh kết bồi dưỡng học sinh giỏi môn hàng năm đạt số thành tích sau: KẾT QUẢ GIẢI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP THPT MỘT SỐ NĂM Năm học Cơ cấu giải Số lƣợng giải Nhất Nhì Ba Khuyến khích 2020 - 2021 2 2019 - 2020 2018 - 2019 III KẾT LUẬN Kết luận Để đạt kết cao kỳ thi học sinh giỏi phải tạo nên từ nhiều yếu tố: vai trò người giáo viên, tố chất học sinh, ý thức học tập em, quan tâm nhà trường, gia đình, xã hội khơng ngoại trừ yếu tố may mắn Tuy nhiên, không chờ đợi cầu mong may mắn yếu tố may mắn phần nhỏ Trong đó, tơi nghĩ người thầy giáo có vai trị chủ đạo, em học sinh có vai trị định Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi công việc không d dàng chút trường học nói chung trường THPT Lê Lợi Rõ ràng, kết sau kỳ thi học sinh giỏi không kết nổ lực thân học sinh giáo viên làm công tác bồi dưỡng Cần phải khắc phục khó khăn, kết hợp thật nhiều công sức, nổ lực, nhiệt huyết phối hợp đồng cá nhân (thầy, trị), nhà trường, gia đình, tồn xã hội để đạt thành tích cao Đã phương châm không thay đổi sống công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trên số kinh nghiệm mang tính chủ quan tơi Rất mong đóng góp kiến thầy bạn đồng nghiệp để trình dạy học sinh giỏi tự bồi dưỡng chuyên môn tốt Kiến nghị, đề xuất 2.1 Đối với trƣờng học - Trường THPT Lê Lợi chất lượng học sinh đầu vào thấp nên để thuận lợi lựa chọn thành lập đội tuyển nhà trường cần có chiến lược lâu dài thu hút học sinh giỏi vào trường - Phối hợp chặt chẽ phụ huynh với nhà trường giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm để theo sát em, nắm bắt thông tin hai chiều nhằm kịp 13 thời động viên khích lệ tinh thần, vật chất mục tiêu hướng tới đạt hiệu cao chất lượng bồi dưỡng 2.2 Đối với tổ chuyên môn - Giao lưu tổ môn trường bạn biên soạn chia sẻ tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi cho giáo viên tổ - Giáo viên tổ cần có tinh thần đồn kết, chia sẻ trách nhiệm cơng việc áp lực với giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ Đông Hà, ngày 03 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác ... cấu giải Số lƣợng giải Nhất Nhì Ba Khuyến khích 20 20 - 20 21 2 2019 - 20 20 20 18 - 20 19 III KẾT LUẬN Kết luận Để đạt kết cao kỳ thi học sinh giỏi phải tạo nên từ nhiều yếu tố: vai trò người giáo... thêm loại bớt số em không tiến đội tuyển 2. 2 Trách nhiệm của ngƣời giáo viên bồi dƣỡng Thứ nhất, bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc khó khăn, nên trước hết địi hỏi người giáo viên phải tâm huyết v? ?i.. . tranh tài với bạn đến từ trường có tiếng tỉnh Đặc biệt qua kỳ thi bước khởi đầu em rèn luyện tâm thi cử để bước vào kỳ thi đại học với tâm lý tự tin Thứ hai, giáo viên phải có lực chun mơn, dạy phải