§4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách tính số trung bình cộng; ý nghĩa số trung bình cộng Năng lực a Các lực chung: - Giao tiếp, tự học , hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học giải vấn đề, b Các lực chun biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, thực hành giải tốn, suy luận - Tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng lập Tìm mốt dấu hiệu Phẩm chất - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tích cực học tập, tự tin, có trách nhiệm với thân, cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính Học sinh: Thước, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Khởi động NỘI DUNG SẢN PHẨM - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ điểm trung bình mơn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh ?: Vào khoảng cuối kì cuối năm giáo viên thường đọc điểm mơn học, điểm - Điểm trung bình mơn gọi gì? - Dự đốn câu trả lời ?: Vậy điểm trung bình mơn tính nào? GV: Để trả lời câu hỏi ta vào hơm Hình thành kiến thức NỘI DUNG SẢN PHẨM - Mục tiêu: + Tìm cơng thức cách tính số trung bình cộng + HS hiểu ý nghĩa số trung bình cộng + HS hiểu khái niệm mốt dấu hiệu - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: + Cơng thức tính số trung bình cộng + Ý nghĩa số trung bình cộng + Khái niệm mốt dấu hiệu GV yêu cầu: Số trung bình cộng dấu hiệu - Tính số TBC a) Bài toán: sgk 21,23, 27 ; 21, 23, 27, 22 HS: Số trung bình cộng : 21 23 27 23, ; 21 23 27 22 23, 25 - Bằng cách tính tương tự tính số TBC hs lớp 7C? - Có cách trình bày gọn không? - GV: điểm số, tần số => ta cần tính tính (x n) bảng tần số mà bạn vừa lập GV giới thiệu: kẽ thêm hai cột bảng 20 gọi hs lên bảng điền 2.3 3.2 4.3 9.2 10.1 40 250 6, 25 40 Giá trị (x) 10 Tần số (n) 3 9 X= 250 40 X =6,25 - HS: ?:Tính tổng tích vừa tìm được? - GV: Tổng tổng 40 giá trị bảng 19 - Muốn tính số trung bình cộng bảng 19 ta phải làm ? Tích (x.n) 6 12 15 48 63 72 18 10 N=40 b) Công thức: Tổng:250 x1.n1 x2 n2 xk nk N Trongđó x1 , x2 , x3 , xx k giá trị khác X= dấu hiệu X n1 , n2 , n3 , nx k tần số tương ứng N số giá trị dấu hiệu - HS : quan sát bảng 20 nêu bước tính số trung bình cộng sgk - GV: Giới thiệu cách tính kí hiệu số trung bình cộng ( X ) Từ bảng tần số, yêu cầu HS nêu bước tính số trung bình cộng HS trả lời GV : nhận xét, đánh giá, chốt cách tính H: Số TBC có ý nghĩa ? - HS nêu ý nghĩa số trung bình cộng sgk - GV: Tuy nhiên giá trị dấu hiệu có khoảng chênh lệch lớn khơng nên lấy số trung bình cộng làm ‘’đại diện’’ - GV lấy VD: Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là: 4000 1000 500 1000 => Cho hs tính số TBC ? * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời * GV chốt kiến thức GV yêu cầu học sinh: - Quan sát bảng 22 sgk, trả lời câu hỏi sau: - Cửa hàng quan tâm điều gì? - Cỡ dép bán nhiều nhất? - Giá trị có tần số lớn nhất? - GV: giá trị 39 có tần số lớn gọi mốt dấu hiệu - Vậy mốt dấu hiệu giá trị nào? * HS trả lời GV nhận xét đánh giá câu trả lời Ý nghĩa số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường dùng làm ‘’đại diện ‘’cho dấu hiệu, đặc biệt muốn so sánh dấu hiệu loại * Chú ý: sgk X = 1400 Không thể lấy số TBC X = 1400 làm đại diện cho X có chênh lệch lớn giá trị (chẳng hạn, 4000 100) - Số TBC không thuộc dãy giá trị dấu hiệu Mốt dấu hiệu: * Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng ‘’tần số’’ + Kí hiệu: M0 * GV chốt kiến thức Hoạt động luyện tập NỘI DUNG SẢN PHẨM - Mục tiêu: Tính số trung bình cộng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: Làm ?3 GV : Treo bảng phụ có kẽ sẵn ?3 bảng 21 Giá Tần Tích - Yêu cầu hs làm ?3 trị số (n) (x.n) HS hpanf thành bảng 21 (x) - Nêu nhận xét kết làm hai lớp 7A 7C * HS trả lời 20 GV nhận xét đánh giá câu trả lời 10 60 * GV chốt kiến thức 56 267 10 80 X= 40 27 X 10 10 =6,675 N=40 Tổng:267 Nhận xét: hs lớp 7A làm điểm cao hs lớp 7C Hoạt động vận dụng NỘI DUNG SẢN PHẨM Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức học Áp dụng số trung bình cộng vào tốn sử dụng kiến thức Nội dung: Làm tập Xem lại kiến thức học chuẩn bị cho tiết ôn tập chương Sản phẩm: Bài làm hs trình bày Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân Tự học, tìm tòi sáng tạo Làm tập 16, 17 sgk 11, Bài làm có kiểm tra tổ trưởng 12 SBT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố cơng thức cách tính số trung bình cộng (các bước ý nghĩa kí hiệu) Năng lực a Các lực chung: - Giao tiếp, tự học , hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học giải vấn đề, b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, thực hành giải tốn, suy luận -Tính số trung bình cộng dấu hiệu theo bảng “tần số “ hay theo công thức từ bảng “tần số “ lập Phẩm chất - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tích cực học tập, tự tin, có trách nhiệm với thân, cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính Học sinh: Thước, máy tính III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Khởi động Hình thành kiến thức Hoạt động luyện tập NỘI DUNG SẢN PHẨM - Mục tiêu: Củng cố cách tính số trung bình cộng nêu ý nghĩa số trung bình cộng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Lời giải 16, 17 SGK/20:; 13 SBT/6 GV chuyển giao nhiệm vụ học Bài 16 SGK/20: tập: - Số trung bình cộng dùng làm đại diện cho dấu - Nêu ý nghĩa số trung hiệu bình cộng dấu hiệu - Số trung bình cộng dùng để so sánh dấu hiệu loại - Tuy nhiên có phải lấy số trung bình cộng để làm đại diện hay không ? cho HS quan sát bảng 24 trả lời yêu cầu 16 * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt lời giải.: lấy số trung bình cộng làm đại diện giá trị có khoảng chêng lệch lớn * Làm 17 sgk - Nêu cơng thức tính số trung bình cộng? - Tính số trung bình cộng ? - Tím mốt dấu hiệu ? * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt kiến thức Bài cho sẵn bảng “tần số “ nên ta tính số trung bình cộng cơng thức nhanh * Làm 13 SBT - Hai xạ thủ bắn 20 phát đạn - Tính điểm trung bình xạ thủ - Có nhận xét kết khả xạ thủ * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời * GV chốt lời giải lấy số trung bình cộng làm đại diện giá trị có khoảng chêng lệch lớn => Khơng nên dùng số trung bìng cộng làm đại diện giá trị có khoảng chêng lệch lớn + VD : giá trị 100 giá trị Bài 17 SGK/20: 3.1 4.3 5.4 10.5 11.3 12.2 50 12 20 42 56 72 72 50 33 24 X= 50 X = 7,68 b) M = X= Bài 13 SBT/6: Xạ thủ A: Giá trị Tần số (x) (n) 10 N=20 Xạ thủ B: Tích (x.n) 40 54 90 T:184 X =9,2 Tần Tích số (x.n) (n) 12 45 12 120 N=20 T:184 X =9,2 Kết : Xạ thủ A có X = 9,2 Xạ thủ B có X =9,2 -Tuy điểm trung bình xạ thủ A bắn “ chậm “ xạ thủ B Giá trị (x) 10 Hoạt động vận dụng NỘI DUNG SẢN PHẨM Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức học Áp dụng số trung bình cộng vào toán sử dụng kiến thức Nội dung: Làm tập Xem lại kiến thức học chuẩn bị cho tiết ôn tập chương Sản phẩm: Bài làm hs trình bày Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân Tự học, tìm tịi sáng tạo - Trả lời câu hỏi ôn tập sgk Bài làm có kiểm tra tổ - Làm tập 18 20 sgk trưởng ... HS hpanf thành bảng 21 (x) - Nêu nhận xét kết làm hai lớp 7A 7C * HS trả lời 20 GV nhận xét đánh giá câu trả lời 10 60 * GV chốt kiến thức 56 2 67 10 80 X= 40 27 X 10 10 =6, 675 N =40 Tổng:2 67 Nhận... 4. 3 5 .4 10.5 11.3 12.2 50 12 20 42 56 72 72 50 33 24 X= 50 X = 7, 68 b) M = X= Bài 13 SBT/6: Xạ thủ A: Giá trị Tần số (x) (n) 10 N=20 Xạ thủ B: Tích (x.n) 40 54. .. tính số trung bình cộng + Ý nghĩa số trung bình cộng + Khái niệm mốt dấu hiệu GV yêu cầu: Số trung bình cộng dấu hiệu - Tính số TBC a) Bài toán: sgk 21,23, 27 ; 21, 23, 27, 22 HS: Số trung bình