Giáo trình Chuẩn đoán và điều trị học (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

83 16 0
Giáo trình Chuẩn đoán và điều trị học (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Chuẩn đoán và điều trị học cung cấp kiến thức liên quan đến các môn học Sinh lý, giải phẫu động vật, miễn dịch học thú y, dược lý thú y, dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi;...Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CHẨN ĐỐN & ĐIỀU TRỊ HỌC NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Chẩn đoán bệnh thao tác xác định nguyên nhân gây bệnh, mức độ tác động nguyên nhân gây bệnh với vật nuôi Thao tác diễn suốt trình theo dõi điều trị bệnh Điều trị bệnh trình thực biện pháp cần thiết nhằm điều chỉnh rối loạn chức sinh lý thể, phục hồi thể từ trạng thái bệnh trở trạng thái bình thường Chẩn đốn điều trị bệnh mơn học có nội dung cần thiết nghề thú y có kiến thức liên quan đến mơn học Sinh lý, giải phẫu động vật, miễn dịch học thú y, dược lý thú y, dinh dưỡng thức ăn chăn ni… Nội dung mơn học chẩn đốn điều trị bệnh phục vụ cho thao tác thuộc modun chun nghành kỹ thuật ni, phịng trị bệnh cho gia súc, gia cầm Tài liệu biên soạn dựa khung chương trình mơn học “chương trình Cao Đẳng nghề Thú y”, tham khảo tài liệu chuyên nghành kết hợp kinh nghiệm hành nghề thực tế đồng nghiệp, phạm vi sử dụng cho sinh viên nhà trường, mong nhận đóng góp thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp bổ sung để nội dung tài liệu hoàn thiện Trân trọng cảm ơn ! Bài 1: KHÁM BỆNH, CHẨN ĐỐN BỆNH Tầm quan trọng cơng tác khám bệnh chẩn đoán bệnh 1.1 Tầm quan trọng công tác khám bệnh Khi vật nuôi bị bệnh biểu bệnh thể bên Ban đầu biểu mờ nhạt, khó phát hiện, đến giai đoạn bệnh toàn phát biểu bệnh ngày rõ ràng Khám bệnh thao tác chuỗi nhiệm vụ chẩn đoán, điều trị bệnh cho vật nuôi, nhiệm vụ công tác khám bệnh phát bệnh kịp thời từ giai đoạn đầu để có biện pháp xử lý vật ni bị bệnh hiệu Đối với nhóm bệnh có biểu bệnh bên ngồi giống nhau, cơng tác khám bệnh cịn có ý nghĩa phân biệt trường hợp bệnh lý cụ thể để có biện pháp xử lý vật ni bị bệnh xác Thơng tin bệnh thu thông qua công tác khám bệnh sở để chẩn đốn bệnh xác Đối với vật ni, thao tác khám bệnh gặp nhiều khó khăn mức độ tiếp xúc kỹ thuật viên bệnh bị hạn chế, ra, thời điểm phát bệnh khơng xác, thao tác khám bệnh bị vật chống cự theo khám bệnh điều kiện thiếu trang thiết bị kỹ thuật, tâm lý chủ quan thường thu thập thông tin bệnh thiếu, đánh giá mức độ bị bệnh khơng xác…sẽ ảnh hưởng đến kết chẩn đoán 1.2 Tầm quan trọng cơng tác chẩn đốn bệnh Chẩn đốn bệnh thao tác thu thập, so sánh, đối chiếu kết thu từ thao tác khám bệnh với mô tả lý thuyết bệnh nhằm tìm ra, loại bỏ xâu chuỗi thông tin để xác định tên bệnh Ngồi chẩn đốn bệnh cịn đánh giá tình hình bệnh lý, khả điều trị khai thác sau điều trị Nhiệm vụ cơng tác chẩn đốn bệnh đưa kết luận bệnh cụ thể tình trạng bệnh lý để lựa chọn phương án phòng bệnh, điều trị bệnh, loại thải bệnh Kết luận bệnh xác góp phần thiết lập phương án phòng trị bệnh kịp thời, hiệu Kết chẩn đốn bệnh chưa xác khơng làm sai lệch phác đồ điều trị mà cịn tạo tình trạng bệnh phức tạp thêm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe vật ni bị bệnh, tăng chi phí điều trị 1.3 Yêu cầu công tác khám bệnh 1.3.1 Nơi khám bệnh Nơi khám bệnh cần yên tĩnh nhằm tránh tác động bên ngồi âm thanh, hình ảnh, khung cảnh xáo động làm xuất thêm biểu phản ứng khác lạ triệu chứng bệnh Tùy thuộc vào lồi vật ni, nhóm ni mà diện tích nơi khám bệnh khác cá thể khác đàn cần cách ly với cá thể bị bệnh Yên tĩnh điều kiện cần thiết để người khám bệnh nghe rõ âm thở, tiếng tim, tiếng kêu, rên, tiếng ho, phản ứng bệnh lý trung thực từ bên thể đồng thời giảm kích thích với số lồi, giống (đặc biệt nhóm thú ni có nguồn gốc hoang dã) Ánh sáng điều kiện cần thiết để quan sát biểu triệu chứng bên ngồi màu sắc da, niêm mạc, tình trạng xung huyết, xuất huyết, cường độ ánh sáng dùng để đo phản xạ thần kinh, mắt Trong thực tế, nơi khám bệnh cho vật nuôi chuồng nuôi thường ngày, điều kiện khám bệnh không đạt yêu cầu lý tưởng mô tả lý thuyết phụ thuộc nhiều vào điều kiện chuồng ni có đặc điểm sau: Mơ hình chuồng ni có nhiều cá thể vật nuôi bị bệnh bị tác động cá thể khỏe xung quanh, khó thực cách ly vật ni bị bệnh Chuồng ni thấp, che kín, thời điểm khám bệnh ban đêm ánh sáng bị hạn chế Diện tích chuồng ni chập hẹp, điều kiện vệ sinh chuồng ni khơng sạch, cịn chướng ngại vật yếu tố khác cần khắc phục, thích nghi khám bệnh Tuy nhiên khám bệnh chuồng ni có số ưu điểm sau: Khung cảnh bị bệnh, trường nuôi bị bệnh trung thực cung cấp thông tin dịch tễ bệnh góp phần chẩn đốn Có nhóm động vật ni cịn khỏe để đối chứng phân biệt, đánh giá triệu chứng bệnh Ví dụ: - Mức độ vệ sinh khu vực chuồng nuôi (điều kiện lây bệnh, kế phát bệnh) - Kết cấu chiều cao, mái chuồng ni (tiểu khí hậu chuồng ni) - Nền chuồng trơn, nước (bệnh móng, khớp ) - Lịch chăm sóc, ni dưỡng (lịch cho ăn, uống với thói quen vật ni, tắm nhiều, bệnh lơng, da ) 1.3.2 Phương tiện khám bệnh Phương tiện khám bệnh cho vật nuôi thông thường bao gồm dụng cụ khám bệnh nhiệt kế, tai nghe, ống cao su, kim chọc thăm dò, đèn soi, búa gõ vài loại máy cầm tay máy chẩn đoán thai siêu âm, máy đo độ dày mỡ lưng, máy siêu âm dầu dị ngồi trang thiết bị cố định vật ni, bảo hộ an tồn cho người thao tác ngày đầu tư nhiều Nhiệt kế Tai nghe Hình 1.1: Dụng cụ khám bệnh Trường hợp cần lấy mẫu cho thao tác chẩn đốn cận lâm sàng cịn có thêm dụng cụ lấy mẫu chứa mẫu bảo quản mẫu Bộ dụng cụ cầm cột, dụng cụ đo thân nhiệt, dụng cụ chọc dị, ống thơng dụng cụ thường dùng khám bệnh Ống thụt Kim chọc dị Hình 1.2: Dụng cụ khám bệnh Máy chẩn đốn thai ( đầu dị) Máy siêu âm Hình 1.3: Dụng cụ khám bệnh Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ khám bệnh cần thiết, thử hoạt động chúng trước khám bệnh đảm bảo cho thao tác khám bệnh theo kế hoạch, kết khám bệnh thu xác, kịp thời đặc biệt trường hợp vật bệnh phải cố định cần nhiều người đè, giữ, vật bệnh có phản ứng liệt Trong thực tế, số máy móc phục vụ cho thao tác khám bệnh cho vật nuôi máy siêu âm, máy chẩn đoán thai sớm chưa phát huy hiệu quy mô chăn nuôi nhỏ, phân tán, điều kiện thực khác biệt, thời gian thực khám bệnh chưa xác 1.3.3 Thầy thuốc Tình trạng sức khỏe, kinh nghiệm nghề nghiệp người khám bệnh yếu tố quan trọng chi phối kết khám bệnh, đặc biệt điều kiện trường khám bệnh khó khăn có tính đặc thù mơ hình chăn ni Kiến thức nghề nghiệp thói quen nghề nghiệp điều kiện để khám bệnh kỹ lưỡng, nhạy với biểu bệnh, khơng bỏ sót chứng cứ, phát kịp thời biểu bệnh khác thường nhiều mức độ khác Trong thực tế, kỹ thuật viên thú y khám bệnh chẩn đoán bệnh cho vật nuôi làm việc độc lập, kết luận bệnh nhận định chủ quan người thao tác Kết khám bệnh, điều trị bệnh dễ bị ảnh hưởng người khác tác động suốt trình theo dõi, điều trị bệnh Kết luận bệnh thận trọng, khách quan phải hoàn toàn dựa vào biểu triệu chứng bệnh quan sát thấy được, đo đếm được, định lượng trực tiếp, thông tin điều tra so sánh, phản ánh, kinh nghiệm có tác dụng tham khảo Không kết luận vội vàng điều kiện chẩn đốn điều trị bệnh cịn hạn chế, phạm vi hẹp, số lượng cịn 1.3.4 Vật nuôi bị bệnh Vật nuôi bị bệnh đối tượng khám bệnh, chẩn đốn chúng có đặc điểm sau: Trong hồn cảnh ni khác vật ni có sức khỏe, thói quen, tập tính khác nhau, khác biệt thể bị bệnh Thời gian vật nuôi bị bệnh, tác động kỹ thuật điều trị trước thời điểm khám bệnh tác động đến kết khám bệnh, cần xác định rõ thơng tin Tính đặc trưng chung giống, lồi Có bệnh, nhóm bệnh xảy số lồi, giống định mà khơng gây lồi khác khác, có bệnh lây chung số lồi Tính đặc thù cá thể: thường thấy sức khỏe khác giai đoạn khác nhau, điều kiện sống khác Có bệnh mức độ biểu triệu chứng bệnh cá thể khác khác Cá thể vật nuôi bị bệnh đặt nhiều cá thể khác đàn có nhiều thơng tin để so sánh tình trạng bệnh lý cá thể khỏe cá thể bệnh Trường hợp tách rời cá thể bệnh với khỏe đàn thiếu sở đối chiếu so sánh bệnh Nội dung khám bệnh 2.1 Khám tổng thể (toàn thân) Khám tổng thể (tồn thân) để thu thập tình trạng rối loạn tồn thân dựa vào mối liên hệ hoạt động chức quan thể Khám tổng thể (tồn thân) bao gồm thao tác xác định tình trạng thay đổi tất quan chức năng, sau liên kết chúng lại với theo chế hoạt động sinh lý thể Tổng hợp nhiều triệu chứng bệnh, chọn lọc, loại bỏ nhóm triệu chứng bệnh phù hợp có liên quan hệ nhau, xác định quan bị rối loạn chủ yếu Khi điều trị, triệu chứng bệnh bị ảnh hưởng trực tiếp khác thường tác động dược lý thuốc điều trị, thao tác khám bệnh cần tiên lượng đánh giá thêm triệu chứng thuốc điều trị tạo 2.2 Khám cục Khám cục (vị trí cụ thể) thực sau xác định quan bị bệnh chủ yếu , quan (vị trí cụ thể) có dụng cụ, thao tác khám bệnh chuyên biệt nhằm xác định mức độ bị bệnh vị trí cục Khám cục cần kiến thức, kỹ chuyên sâu yêu cầu cao kiến thức cấu trúc mô, giải phẫu bệnh học vị trí, quan bị bệnh, hoạt động chức sinh lý tổ chức bị bệnh Bệnh án 3.1 Tác dụng bệnh án Bệnh án tài liệu phản ánh lại chứng bệnh, q trình chẩn đốn điều trị bệnh , trường hợp bệnh cần thiết phải có bệnh án để theo dõi tiến trình bị bệnh, so sánh với trường hợp tiền sử bệnh lý nhằm thống kê, tìm ta quy luật phát bệnh, kết điều trị bệnh 3.2 Nội dung bệnh án Bệnh án bao gồm nhóm nội dung chủ yếu sau 3.2.1 Thơng tin bệnh Bao gồm lồi, giống, tính biệt, lứa tuổi, trọng lượng, đặc điểm nhận biết riêng biệt (tên gọi, ký hiệu), địa Thông tin bệnh giúp quản lý, theo dõi điều trị phân biệt với cá thể khác đàn có phương án điều trị, điều chỉnh phác đồ điều trị xác Ngồi trơng tin cụ thể bệnh cịn sử dụng số tình pháp lý liên quan 3.2.2 Thông tin khám bệnh Bao gồm tất thông tin triệu chứng bệnh ban đầu, diễn biến triệu chứng Triệu chứng ban đầu biểu bệnh quan sát điều tra được, xuất đàn vật nuôi bị bệnh, cá thể vật ni lồi, giống, điều kiện nuôi khu vực lân cận Diễn biến triệu chứng thay đổi tất biểu bệnh theo thời gian kể trường hợp chưa điều trị, điều trị, điều trị Diễn biến triệu chứng có kết bệnh (chết, hủy, khỏi bệnh) 3.2.3 Thơng tin chẩn đốn bệnh Bao gồm kết luận chẩn đoán bệnh ban đầu, kết luận chẩn đoán bệnh điều trị, kết luận chẩn đoán bệnh sau điều trị Kết luận bệnh ban đầu thường kết luận dựa vào vài chứng bệnh thu thập Mức độ tin cậy kết luận chưa cao thơng tin bệnh cịn ít, biểu bệnh sơ Kết luận bệnh điều trị có mức độ tin cậy cao người thao tác thu thêm dược nhiều biểu triệu chứng bệnh đồng thời có thêm kết đáp ứng thể bị bệnh vớichỉ định thuốc điều trị Kết luận bệnh sau điều trị có mức độ tin cậy cao theo dõi gần tồn q trình diễn biến bệnh, đáp ứng điều trị, ngồi cịn theo dõi kết quả, hậu bệnh Bệnh án thể q trình chẩn đốn cung cấp nhiều thơng tin cho người khác q trình bệnh, cho người thực rút quy luật bệnh để điều chỉnh q trình chẩn đốn điều trị trường hợp tương tự tương lai 3.2.2 Thông tin kỹ thuật điều trị bệnh Bao gồm phương án dùng thuốc, can thiệp, chăm sóc hỗ trợ điều trị bệnh, tirnh2 thay đổi, điều chỉnh phác đồ điều trị theo thời gian Bệnh án thể mục thông tin phản ánh mức độ tin cậy thuốc điều trị nhằm cho người thao tác rút kinh nghiệm xử lý thuốc điều trị 3.3 Tổng kết hồ sơ bệnh Hồ sơ bệnh tài liệu tổng hợp q trình bệnh án, cá thể, đàn, gồm nội dung: Nhận định bệnh (tên bệnh, quy luật phát bệnh, quy luật điều trị, thông tin cần lưu ý thay đổi triệu chứng, bệnh tích khác thường) Nhận định kỹ thuật điều trị ( phác đồ điều trị ưu thế, biện pháp can thiệp bệnh cần thiết, phản ứng phụ, hậu cách khắc phục, hạch tốn chi phí điều trị) Tổng kết hậu bệnh ( Tỷ lệ chết, thời gian chết, tỷ lệ khỏi bệnh, số ngày điều trị tối thiểu, khả tái phát, tỷ lệ tái phát, di chứng bệnh ) 3.4 Lƣu trữ hồ sơ bệnh Lưu trữ hồ sơ bệnh việc làm cần thiết khoảng thời gian định nhằm lưu hồ sơ nghiên cứu bệnh mới, rút kinh nghiệm điều trị bệnh Lưu trữ hồ sơ bệnh đầy đủ kết chẩn đoán bệnh dịch liên quan với pháp luật Đối với bệnh thông thường thời gian lưu trữ từ đến tháng Đối với bệnh dịch thời gian lưu trữ từ năm đến năm - Vị trí gõ: X sườn 4-8 Bên gõ: Phải Trình tự: Gõ từ cao xuống thấp Hình 6.2: Gõ kiểm tra phổi 2.2.2.2 Nghe âm phổi Vị trí: Cung sườn phải, xương sườn số đến số Mục đích: thăm dị tiếng thở Triệu chứng Ngun nhân Âm ù ù Phổi khoẻ, bình thường Âm ran khơ khị, khè Có dịch khơ khí quản, phế quản Âm ran ướt rị rè Viêm phổi, có tích dịch lỗng Âm vị tóc Tích dịch + hẹp ống hơ hấp -Tiếng ho: phản xạ thể nhằm đẩy vật lạ khỏi ống hô hấp Triệu chứng Nguyên nhân Ho khan, tiếng to Dị ứng thời tiết, có bụi lọt vào Ho khan, tiếng nhỏ dần Co thắt khí quản, phế quản, chưa viêm Ho đục, tiếng nhỏ dần khàn Viêm nặng, có tiết dịch Ho dài, tức ngực Bệnh lao, bệnh suyễn, bệnh viêm phổi mãn tính Ho dài,, tiếng khác , nuốt Viêm phổi có mủ đặc, giun phổi 2.2.2.3 Kiểm tra dịch tiết Dịch tiết xoang mũi Triệu chứng Nguyên nhân 68 Loãng, trong, khơng có mùi Dị ứng, cảm cúm giai đoạn đầu Đặc, màu trắng đục, mùi hôi Viêm quản, khí quản Đặc, có lợn cợn, màu xanh Viêm phổi cấp tính Khơ, đọng lại bong thành vảy Hoại tử phế nang, niêm mạc khí quản, mũi, sốt cao Đặc sệt, có màu nâu rỉ sắt Viêm phổi mãn tính 2.2.2.4 Chọc dị xoang ngực Vị trí: Cung sườn phải, xương sườn số đến số 7, vị trí thấp nhất, hướng kim vng góc da vị trí chọc dị, đầu kim phải lắp với syranh khơ kín, chiều sâu chọc dị khơng q 8cm Mục đích: hút dịch xoang ngực (nếu có) tìm mủ, máu, dịch viêm dịch hút 2.3 Khám hệ tuần hoàn 2.3.1 Hoạt động tim mạch quản Vị trí tim nằm lồng ngực, lệch bên trái, tương ứng vị trí xương sườn Hoạt động tim chịu tác động thần kinh thực vật hạch thần kinh tim Nhịp tim tương ứng với nhu cầu vận chuyển máu thể, thể khoẻ có nhịp tim tương đối ổn định Có loại mạch quản quan sát dễ thấy da: Động mạch chạy sâu da, máu màu đỏ mang theo dinh dưỡng, oxi nhiệt độ từ bên thể ngoại vi, động mạch bị ảnh hưởng nhịp đập tim (nảy mạch) Tĩnh mạch chạy da, máu màu đen mang theo chất bã, Cacbonic từ ngoại vi trung tâm thể, tĩnh mạch không bị ảnh hưởng nhịp đập tim (không nảy mạch) 2.3.2 Khám tim 2.3.2.1 Đếm nhịp tim 69 cách ấn tay lên động mạch lớn (Trán, hàm, tai, khâu đi) Mục đích: Xác định nhịp tim nhanh hay chậm Chậm Nhanh Con già, vận động, khí hậu lạnh Con non, vận động nhiều, khí hậu nóng Chảy máu trong, huyết khối tĩnh mạch Hoảng sợ, vùng vẫy chống cự Chấn thương vùng ngực Ngộ độc, tiêu chảy nước Suy kiệt dinh dưỡng 2.3.2.2 Nghe tiếng tim cách áp loa tai nghe vào cung sườn trái (xương sườn 6-8) Mục đích: Nghe tiếng tim khác biệt Tiếng Phùm: tiếng co tim (Tâm thu) tiếng van nhĩ thất đóng lại gây ra, máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất Tiếng Phụp: tiếng giãm tim(Tâm trương) tiếng động mạch chủ động mạch phổi đóng lại gây ra, máu từ tâm thất động mạch Tiếng tim bình thường gồm có tiếng liền Phùm- Phụp Phùm phụp Phùm phụp Tiếng thứ to: lao động nặng, hưng phấn thần kinh, gia súc gầy Tiếng thứ hai to: viêm phổi viêm thận Tạp âm (Tiếng thổi tim) Tiếng thổi tiền tâm thu: Xì - Phùm – phụp Tiếng thổi tâm thu: Phùm - Xì - phụp Nguyên nhân: động mạch hẹp, lổ nhĩ thất hở Tiếng thổi tâm trương: Phùm – phụp - Xì Nguyên nhân: lỗ động mạch hở, lổ nhĩ thất hẹp Tạp âm tim: Tiếng cọ bao tim- màng phổi nghe rõ thở mạnh Tiếng vỗ nước: óc-ách bao tim tích nước 70 - Vị trí gõ: X sườn 4-8 Bên gõ: Trái Trình tự: Gõ từ cao xuống thấp Hình 6.1: Gõ kiểm tra xoang tim 3.3 Khám mạch quản 2.3.3.1 Khám động mạch Vị trí: cung hàm, khâu đi, sau tai Mục đích: xác định nảy mạch (huyết áp máu), nhịp tim 2.3.3.1 Khám tĩnh mạch - Vị trí: Khoeo chân sau, khâu đi, sau tai, trán Mục đích: xác định độ căng mạch, màu máu Bệnh mới, tiên lượng tốt Bệnh nặng, tiên lượng bệnh xấu Động mạch ấm, nảy mạch mạnh Động mạch lạnh, nảy mạch yếu Tĩnh mạch căng, rõ, màu đỏ thẫm Tĩnh mạch lặn, màu đen Máu động mạch đỏ, phun mạnh Máu động mạch đỏ thẫm, phun yếu Máu tĩnh mạch đỏ thẫm, nhanh đông Máu tĩnh mạch đen, khó đơng 2.4 Khám hệ tiết niệu 2.4.1 Theo dõi động tác thải nước tiểu - Tư tiểu: Gia súc khoẻ trước tiểu có thời gian chuẩn bị, tư chân thẳng đứng, không run giật Các tư chân đứng khác thường thể khó tiểu niệu đạo bị chèn ép, viêm tắc nhẹ, có liên quan với tư đứng 71 - Số lần tiểu: Gia súc khoẻ có thói quen tiểu theo định, sau ăn,uống trước chăn thả, ngửi thấy mùi nước tiểu đồng loại… Đi tiểu dắt: gặp bị sỏi bàng quang, sỏi thận, viêm thận 2.4.2 Khám bàng quang - Khám bàng quang: Vị trí: vị trí xoang chậu, vị trí thấp xoang bụng Thao tác: ấn xoang chậu, chọc dị vị trí thấp xoang bụng Mục đích: Xác định bàng quang có khơng chứa nước tiểu, vỡ bàng quang 2.4.3 Kiểm tra nước tiểu Số lượng, màu, mùi nước tiều tuỳ thuộc nhiều vào thức ăn nước uống gia súc, gia súc uống nhiều nước, thức ăn tươi nước tiểu loãng, số lượng nhiều Gia súc có tình trạng dinh dưỡng tốt, lao động nặng dùng thuốc nước tiểu thường có màu, độ nhớt cao Gia súc khoẻ thường thải số lượng nước tiểu ổn định, màu - Dị vật nước tiểu (Máu, mủ) thường gặp viêm thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo mãn tính 2.5 Khám hệ thần kinh, vận động 2.5.1 Khám đầu, cột sống, khớp chi, khớp đuôi Hệ thống thần kinh não tuỷ sống khám gián tiếp qua hộp sọ xương sống nhằm phát tổn thương gây tác động đến não tuỷ sống, có trường hợp Tổn thương vùng đầu: Hưng phấn ức chế thần kinh đến nhanh diễn biến triệu chứng nhanh Tổn thương tuỷ sống: Mất phản xạ thần kinh phía sau vị trí tổn thương, khó hồi phục 2.5.2 Thăm dị chức vận động - Co cơ: Các bó ln giữ độ căng định, quan sát rõ 72 Sức căng giảm: kéo chân gia súc khác tư phản xạ co lại yếu, thường kéo lê chân, nguyên nhân suy giảm chức thần kinh tuỷ sống có tổn thương khác chi phối Sức căng tăng: bó căng cứng, rõ vùng bụng, nguyên nhân bệnh uốn ván, ngộ độc thần kinh, kích thích đau mạnh - Tê liệt: Có trường hợp tê liệt - Tê liệt thần kinh ngoại vi: vùng sau vị trí thần kinh ngoại vi bị tổn thương bị tê liệt phản xạ co vùng khác bình thường Vùng liệt teo dần, phản xạ da thường hẳn, vị trí tổn thương gần tuỷ sống vùng bị tê liệt rộng - Tê liệt thần kinh trung khu: vùng trung khu điều khiển hoạt động tổn thương có biểu tê liệt vùng tương ứng, ảnh hưởng thấy lan rộng tới vùng khác Vùng bị liệt không bị teo, phản xạ da thường giảm - Co giật: Là hoạt động không theo ý muốn có trạng thái sau: Trạng thái Nguyên nhân Co giật Thần kinh kiểm soát, chấn thương, bệnh truyền nhiễm Run rẩy, run Cảm lạnh, thiếu dinh dưỡng, trúng độc Động kinh Sốt cao, thiếu vitamin, tổn thương não Co cứng Viêm não, xêton huyết, trúng độc strichnin 2.5.3 Khám cảm giác thần kinh chức - Thính giác: Dùng hiệu lệnh, âm - Thị giác: Quạt tay qua mắt - Cảm giác: châm kim, hơ nóng, ấn, kéo 2.5.4 Thử phản xạ Phản xạ thần kinh tương ứng với hoạt động, khả tiêu thụ dinh dưỡng thể, mức độ hoạt động thần kinh tương ứng với tình trạng bệnh: - Hưng phấn: Giai đoạn đầu bệnh, dinh dưỡng dồi dào, hoạt động chức tăng 73 - ức chế: Giai đoạn cuối bệnh, dinh dưỡng cạn kiệt, hoạt động chức giảm 2.6 Khám hệ sinh sản 2.6.1 Kiểm tra chu kỳ sinh sản - Chu kỳ động dục: Tính từ thời điểm phát động dục lần đến phát động dục lần 2, có trường hợp sau xảy ra: Trường hợp Nguyên nhân Không động dục Chưa đủ tuổi dinh dưỡng bất thường Không động dục lại MMA sau đẻ, chửa giả, có thai Động dục khơng Chế độ dinh dưỡng, dùng thuốc thú y, hoocmon tiết không Động dục ẩn Thiếu hoocmon sinh dục Cuồng động dục Thừa hoocmon sinh dục - Chu kỳ mang thai: có giai đoạn mang thai - Chửa kỳ 1: chưa có thai, dễ xảy thai học - Chửa kỳ 2: thai phát triển khối lượng, dễ thiếu dinh dưỡng - Chửa kỳ 3: thai thành thục chức năng, dễ xảy thai nguyên nhân khác, đẻ sớm , xảy thai theo thói quen hình thành chức - Chu kỳ tiết sữa: Kéo dài tuỳ loài, thể nái sinh sản giữ con, gọi cho bú, hết chu kỳ tiết sữa non tập ăn, bỏ bú Ngồi cịn phụ thuộc dinh dưỡng mẹ số lượng non, cuối chu kỳ số lượng chất lượng sữa giảm 2.6.2 Khám sơ quan sinh sản Là thao tác khám bệnh riêng cho gia súc, gia cầm tuổi sinh sản, ưu tiên xác định tình trạng nguyên vẹn khả hoạt động quan sinh sản đực Sự liên quan lan truyền bệnh đực chủ yếu thơng qua đường sinh sản ln có khoảng thời gian định để phát bệnh 74 Xác định tình trạng viêm dịch hồn; kiểm tra cảm quan chất lượng tinh dịch; số lượng tinh; màu, mùi tinh dịch; dị vật tinh dịch Giai đoạn cần xác định bệnh thường là: Con đực: Từ khai thác tinh dịch Con cái: Từ có chu kỳ động dục + Vị trí kiểm tra: - Cơ quan sinh dục, xoang bụng phải, xoang chậu Kiểm tra sơ quan sinh sản bao gồm: - Tình trạng nguyên vẹn quan sinh dục đực, - Hoạt động quan sinh dục đực, - Chu kỳ hoạt động tính dục ( Động dục, Đẻ, nuôi con, tái động dục) - Tốc độ hoạt động chức sinh dục nhanh, chậm - Cường độ hoạt động chức sinh dục mạnh yếu 2.6.3 Khám thai Xác định tình trạng có thai; giai đoạn phát triển thai; chết lưu thai; tư thai 2.6.4 Đánh giá khả sinh sản động vật - Số lượng đàn con, số lượng sữa tiết - Chất lượng đàn con, chất lượng sữa tiết * Mổ khám bệnh tích Khác với triệu chứng bên ngồi, mổ khám bệnh tích có mục đích hạn chế tối thiểu Triệu chứng cần quan sát bệnh có vài triệu chứng bệnh tích đặc trưng vài quan cụ thể bệnh cần mổ khám vài quan bên Ví dụ: Bệnh Dại chó: mổ não (Quan sát thể Nergi) Bệnh dịch tả: Mổ ruột, mổ lách, mổ thận, quan sát niêm mạc ruột van hồi manh tràng Bệnh Gumboro: Mổ, quan sát túi Fabricius Trình tự mổ khám cần tuân theo thứ tự để tránh làm bẩn, biến đổi quan tạng khác (Trong trường hợp mổ khám tổng quát) Quan sát bên xác chết (Mắt, mũi, miệng, hạch, da, lơng, móng, khớp) 75 Mổ tạng (Ruột, màng treo ruột, dày, phổi, tim, gan, thận, bàng quang, tử cung…) **Những yếu tố ảnh hƣởng kết chẩn đoán lâm sàng -Kỹ thuật khám bệnh Dụng cụ khám bệnh, trình tự khám bệnh, kiến thức bệnh lý thái độ làm việc kỹ thuật viên có quan hệ với kết chẩn đốn bệnh lâm sàng Tham khảo ý kiến người khác là: - Kết luận bệnh chắn - Kết luận bệnh sai -Triệu chứng bệnh bệnh ghép Những bệnh mới, bệnh ghép chưa có đủ thơng tin mô tả bệnh nên thiếu sở đối chiếu, đồng thời thuốc thú y địa phương chưa phù hợp Có trường hợp bệnh ghép chẩn đốn phương án điều trị khơng hiệu chưa xác định nguyên chủ yếu nguyên kế phát Trường hợp bệnh xảy thành dịch có chu kỳ hàng năm địa phương, quan thú y có kết luận bệnh cơng tác chẩn đốn cịn mang ý nghĩa tham khảo thêm thông tin bệnh Bài 7: ĐIỀU TRỊ BỆNH Nguyên tắc điều trị bệnh 1.1 Điều kiện điều trị bệnh cho vật nuôi 1.1.1 Điều trị sớm Điều trị bệnh Thú y có đặc điểm riêng thời gian Bệnh vật nuôi mức độ quan tâm thường xun cịn hạn chế ,vì thường bệnh xảy không phát kịp thời Diễn biến bệnh theo thời gian có xu hướng bất lợi cho sức khỏe vật nuôi mức độ đáp ứng với điều trị, thể suy kiệt thếu hụt dinh dưỡng rối 76 loạn chức trầm trọng khả điều trị bệnh khỏi thấp, thời gian điều trị phục hồi kéo dài, tốn nhiều chi phí Thời gian bệnh khơng kiểm sốt cịn tăng nguy lây nhiễm cho mơi trường sống xung quanh Nhiễm sâu vào phương tiện, dụng cụ chăn nuôi tiềm ẩn nguy Điều trị bệnh sớm ngăn chặn nguy phát tán, lan rộng mầm bệnh, vật ni cịn sức khỏe tốt đáp ứng với phác đồ điều trị nhanh hiệu 1.1.2 Tiên lượng bệnh tốt Khác với điều trị bệnh cho người, điều trị bệnh cho vật nuôi tiến hành khi: Phương tiện thực đơn giản Điều kiện thực phổ thơng, dễ làm Chi phí điều trị phù hợp Vật nuôi phục hồi giá trị khai thác sau điều trị Tiên lượng bệnh cịn tốt tình trạng vật ni cịn sức đáp ứng điều trị, tình trạng dinh dưỡng dự trữ còn, phản xạ thần kinh kiểm soát Khi tiên lượng bệnh xấu khả đáp ứng thuốc điều trị thấp, vật ni bị shook thuốc, ngộ độc thuốc với liều thấp, tổn thương tổ chức ngăn cản trình hấp thu thuốc, nhiều tai biến xảy Tiên lượng bệnh xấu kéo dài thời gian phục hồi bệnh làm tăng chi phí điều trị 1.1.3 Hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế sau điều trị bao gồm: - Tổng chi phí sau điều trị - Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh - Khả phát triển tăng trọng sau điều trị - Khả sinh sản sau điều trị Gia súc xác định điều trị có hiệu kinh tế 77 Một số phƣơng pháp điều trị thông thƣờng 2.1 Điều trị theo sinh lý Các chức sinh lý thể điều khiển hệ thần kinh trung ương, gia súc bị bệnh hệ thống thần kinh bị rối loạn dẫn tới chức sinh lý bị xáo trộn, thể yếu dần thuận lợi cho mầm bệnh phát triển Rối loạn sinh lý nghiêm trọng làm cho thể thăng đe dọa tính mạng gia súc Điều trị trước hết ổn định trạng thái thăng thể, tránh tai biến trạng thái thăng thần kinh gây ra, đặc biệt biện pháp bù dinh dưỡng, nâng cao sức đề kháng thể Điều trị theo sinh lý thể biện pháp hộ lý điều trị phù hợp với sinh lý vật nuôi bị bệnh mật độ nuôi nhốt, cường độ ánh sáng, nhiệt độ môi trường, mức độ vận động… phù hợp Xu hướng điều trị phục hồi số sinh lý vật nuôi bị bệnh gần với số sinh lý khỏe 2.2 Điều trị chủ động, tích cực Nội dung nguyên tắc bao gồm điểm sau: Phát bệnh sớm, điều trị sớm tốt Tiên lượng bệnh xác để có biện pháp xử lý bệnh phù hợp Tiên lượng bệnh theo chiều hướng xấu tỷ lệ thuận với thời gian bị bệnh, ngồi cịn chứa đựng nguy nhiễm trùng bệnh kế phát, bệnh ghép gây khó khăn cho kỹ thuật đuều trị, giảm hiệu điều trị Điều trị liên tục (theo phác đồ) góp phần điều trị bệnh tích cực, liên tục nâng cao hiệu điều trị Một số bệnh không tỷ lệ thuận với thời gian bị bệnh không nằm quy luật này, nhiên điều trị sớm sau phát bệnh góp phần nâng cao hiệu điều trị 2.3 Điều trị tổng hợp Dùng kết hợp đồng thời nhiều biện pháp để đạt mục đích điều trị bao gồm: 78 - Giảm nhanh số lượng mầm bệnh - Tăng cường sức đề kháng thể - Hạn chế mầm bệnh lan rộng Để đạt mục đích cần phải đồng thời áp dụng biện pháp sau: -Sử dụng thuốc điều trị nguyên ( định, liều dùng, liều trình) -Phối hợp với thuốc bổ sung vitamin, khoáng, amino acid, bù nước, bù dinh dưỡng cho thể bệnh -Chế độ chăm sóc phù hợp với hướng phát triển bệnh, vệ sinh khu vực chăn nuôi, cách ly, xử lý mầm bệnh 2.4 Điều trị theo cá thể Trong quần thể động vật điều kiện chăm sóc ni dưỡng, số cá thể có đặc điểm riêng biệt thể mức độ bị bệnh, đáp ứng kỹ thuật điều trị bệnh Áp dụng phác đồ điều trị cho cá thể phù hợp với tình trạng bệnh riêng cá thể Liệu pháp 3.1 Dùng thuốc thú y Điều trị thuốc phương pháp chữa bệnh thơng dụng nhất, có hiệu nhanh đáp ứng yêu cầu điều trị khoảng thời gian định 3.1.1 Thuốc điều trị nguyên: Thuốc điều trị nguyên có tác dụng loại bỏ nguey6n gây bệnh vi khuẩn, vi rus, ký sinh trùng Thuốc điều trị có định đặc hiệu, cung cấp đến vùng bị bệnh nhiều để có tác dụng trực tiếp kìm hãm, tiêu diệt nguyên gây bệnh Khi thao tác cấp thuốc điều trị bị gặp khó khăn thuốc điều trị nguyên ưu tiên sử dụng trước Thuốc điều trị nguyên ngưng sử dụng nguyên gây bệnh bị loại bỏ khơng cịn khả gây bệnh 3.1.2 Thuốc điều trị triệu chứng: 79 Thuốc điều trị triệu chứng điều trị theo biểu rối loạn sinh lý chủ yếu, thuốc tạm thời khơi phục tình trạng rối loạn chức khoảng thời gian định, kéo dài thời gian để điều trị nguyên khôi phục sức đề kháng thể Sau thời gian bán thải, thuốc điều trị nguyên giảm dần hiệu lực cần cung cấp thêm để trì tác dụng, nhiên thuốc tác động làm sai lạc chẩn đoán triệu chứng bệnh Thuốc điều trị triệu chứng ngưng sử dụng sơm nhằm kích thích điều tiết thể tránh lệ thuộc vảo thuốc 3.2 Điều trị thay thế, bổ sung 3.2.1 Bù dịch Biện pháp bù dịch sử dụng thể nước nguyên nhân bỏ ăn uống lâu ngày, sốt cao, tiêu chảy mãn tính, tiêu chảy cấp tính Dung dịch truyền sinh lý mặn (Clohydrat, Lactatringer) cung cấp nước muối điều chỉnh hệ đệm máu, chức cân áp suất thẩm thấu, cân nước tiêu, hạ sốt Dung dịch truyền sinh lý (Glucose) cung cấp nước đường điều chỉnh độ nhớt máu, chức cân dinh dưỡng, cân nước tiêu, tăng thân nhiệt Thao tác truyền dịch thuận lợi số tình bệnh định 3.2.2 Thay thế, bổ sung dinh dưỡng Biện pháp thay thế, bổ sung dinh dưỡng sử dụng thể cân dinh dưỡng suy kiệt thiếu ăn, bỏ ăn lâu ngày Hoocmon (Chủ yếu hoocmon sinh dục) cung cấp cho vật nuôi bị bệnh rối loạn sinh sản số giai đoạn định Hoocmon có tác dụng dược lý tích cực nhanh lệ thuộc, có cịn tác động giảm chức sinh lý vốn có Khống, vitamin cung cấpcác vi chất cho q trình tăng cường tiêu hóa hấp thu, hoạt động chức năng… nhiên thao tác làm tăng số lượng thuốc điều trị số lần điều trị (gây khó khăn cho thao tác điều trị thực tế) 80 Ngồi số chất dinh dưỡng cịn bổ sung số lượng nhiều thức ăn (cho ăn, uống thụt cưỡng bức) 3.3 Vật lý trị liệu Sử dụng kích thích vật lý nhiệt độ, ánh sáng, xoa bóp, vận động có tác dụng riêng Đối với tổ chức bị giảm nhiệt độ có tác dụng sưởi ấm tổ chức, giãn nở mạch quản, tuyến mồ hôi, tăng cường lưu lượng máu đến tổ chức Sử dụng nhiệt độ để điều trị cảm lạnh, bại liệt, hoại tử mô, tắc nghẽn tĩnh mạch Đối với tổ chức viêm (giai đoạn đầu) sử dụng nhiệt độ lạnh giảm lưu lượng máu tổ chức viêm, giảm đau, giảm sưng Dùng nhiệt độ lạnh (nước lạnh) để điều trị viêm, tổn thương kín (giai đoạn đầu), cảm nắng, cảm nóng, chườm vất thương, vết tiêm để hạn chế khuếch tán thuốc Các tác động học xoa bóp, chườm ngồi tác dụng tăng cường lưu thơng máu dịch tiết cịn có tác dụng trì hoạt động thần kinh cảm giác, thần kinh vận động hoạt động liên tục vị trí bị bệnh Cưỡng vận động tăng dần biện pháp vật lý trị liệu hiệu nhằm tăng cường tiêu thụ lượng, hoạt động cơ, xương, khớp tăng thân nhiệt, tăng thải mồ hôi, tăng nhu cầu thức ăn nước uống 3.4 Phẫu thuật Phẫu thuật liệu pháp điều trị ngoại khoa chủ yếu, giới hạn điều kiện thực phẫu thuật thú y hẹp khó thực hiệu điều trị cao Phẫu thuật bao gồm can thiệp điều trị mổ thoát hơi, mổ thoát dịch, mổ lấy thai có phẫu thuật để loại bỏ hoàn toàn tổ chức bị bệnh Cơng tác chăm sóc, phục hồi sau phẫu thuật khó khăn quan tâm nhiều yếu tố tác động đến khả lành vết thương (đặc biệt trường hợp không cách ly khỏi đàn), Nhìn chung, cơng tác điều trị bệnh thú y nhiều hạn chế phương tiện, mức độ đầu tư trang thiết bị, công tác điều trị thuốc liệu pháp có vai trị mang ý nghĩa ứng dụng cao 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hồ Văn Nam, 1979 Chẩn đốn bệnh khơng lây NXB Nông nghiệp Hà Nội - Nguyễn Như Pho, 1995 Giáo trình nội chẩn Đại Học Nơng Lâm Hồ Chí Minh - Hồ Văn Nam ct, 1997.Bệnh nôi khoa gia súc NXB Nông Nghiệp - Nguyễn Như Pho, 2001 Bài giảng nội khoa Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh - Giáo trình chẩn đốn bệnh nội khoa – NXB Nông nghiệp 1998 - Nguyễn Thanh, Phùng quốc Chướng, 2006- Phương pháp thực hành vi sinh vật Thú y-NXB Nông nghiệp 82 ... lạ - Đã thực số phác đồ điều trị khác - Không đánh giá kết điều trị 4.2.4 Tiên lượng bệnh tốt - Bệnh x? ?y - Kết luận bệnh cụ thể, xác - Bệnh thể rõ triệu chứng điển hình - Đánh giá kết điều trị. .. dụng điều trị bệnh tốt (và ngược lại ) Kháng sinh đồ cho biết thuốc kháng sinh điều trị bệnh hiệu 42 Làm MT thạch-c? ?y bệnh phẩm (tinh )-? ?ặt gi? ?y kháng sinh-nuôi c? ?y- đọc kết Hình 4.9: Quy trình làm... 4.1 Khái niệm phƣơng pháp điều trị bệnh thăm dị Có trường hợp điều trị bệnh - Điều trị bệnh có kết chẩn đốn xác: trường hợp điều trị bệnh có sở chắn để sử dụng thuốc điều trị Trong thực tế sản xuất,

Ngày đăng: 18/10/2022, 11:27