Giáo trình Phân tích tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

92 2 0
Giáo trình Phân tích tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề chung về quản lý tài chính các cơ quan hành chính sự nghiệp; Quản lý quỹ tiền lương trong cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp; Quản lý tài sản trong cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp;.... Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ HCSN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm … Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU  Phân tích tài cơng cụ quản lý kinh tế tài quan trọng có vai trị tích cực quản lý, điều hành kiểm sốt hoạt động kinh tế, tài doanh nghiệp Hoạt động Tài ln gắn liền phục vụ cho hoạt động đơn vị hành nghiệp Vì đơn vị hành nghiệp cần có chiến lược tài phù hợp nhằm giải vấn đề tài mang lại hiệu cao trình quản lý sử dụng vốn Với mục đích cung cấp kiến thức Tài theo nhiều cách tiếp cận khác nhau, đáp ứng yêu cầu sinh viên học tập, nghiên cứu quản lý thực tiển đơn vị hành nghiệp Để thuận lợi cho việc giảng dạy học tập, Tập thể tác giả xin trân trọng giới thiệu đến sinh viên giảng Phân tích tài với bố cục sau: Bài 1: Một số vấn đề chung quản lý tài quan hành nghiệp Bài 2: Quản lý quỹ tiền lương quan đơn vị hành nghiệp Bài 3: Quản lý tài sản quan đơn vị hành nghiệp Bài 4: Phương pháp lập dự toán,chế độ cấp phát kinh phí, quản lý tài quan đơn vị hành chính, đơn vị nghiệp Bài 5: Quản lý tài quan hành Bài 6: Quản lý tài tài giáo dục Mặc dù cố gắng biên soạn tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp tập thể Khoa, song giáo trình tiến hành giai đoạn có nhiều thay đổi sâu sắc, nên không tránh khỏi khiếm khuyết.Mặc dù cố gắng giảng khó tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong muốn tiếp tục nhận đóng góp ý kiến độc giả để giảng ngày hoàn thiện Đồng Tháp, ngày 01 tháng 01 năm 2017 Chủ biên Ths Tăng Thúy Liễu i MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………ii BÀI 1……………………………………………………………………… MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH – ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP……………………………………1 2.1 Nội dung tính chất chi HCSN 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm quan hành đơn vị nghiệp 2.1.2 Nội dung chi hành chính, nghiệp 2.1.3 Tính chất chi hành chính, nghiệp 2.2 Nguyên tắc phƣơng pháp quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp 2.2.1 Các loại hình quan hành chính, đơn vị nghiệp 2.2.2 Nguyên tắc quản lý tài .4 2.2.3 Phƣơng pháp quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp 2.3 Nhiệm vụ quản lý tài quan hành – đơn vị nghiệp .5 2.3.1 Nhiệm vụ đơn vị dự toán 2.3.2 Nhiệm vụ quan chủ quản 2.3.3 Nhiệm vụ quan tài 2.3.4 Nhiệm vụ quan kho bạc nhà nƣớc BÀI 2………………………………………………………………………… QUẢN LÝ TIỀN LƢƠNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ… NGHIỆP…………………………………………………………………… 2.1 Vị trí, nội dung, yêu cầu công tác quản lý quỹ tiền lƣơng quan hành - đơn vị nghiệp 2.1.1 Vị trí công tác quản lý quỹ tiền lƣơng đơn vị hành nghiệp 2.1.2 Nội dung quỹ tiền lƣơng đơn vị hành nghiệp 10 2.1.3 Yêu cầu công tác quản lý quỹ tiền lƣơng 10 2.2 Cơ sở nguyên tắc quản lý quỹ tiền lƣơng quan hành – đơn vị nghiệp .11 2.2.1 Cơ việc quản lý quỹ tiền lƣơng 11 2.2.2 Nguyên tắc quản lý quỹ tiền lƣơng đơn vị hành 12 i nghiệp 12 2.2.3 Một số quy định thủ tục chi trả .12 2.3 Tổ chức công tác quản lý quỹ tiền lƣơng .13 2.3.1 Các tiêu quỹ tiền lƣơng năm kế hoạch 13 2.3.2 Lập dự toán quỹ tiền lƣơng .13 2.3.3 Chấp hành dự toán quỹ tiền lƣơng 14 2.3.4 Quyết toán quỹ tiền lƣơng xử lý vi phạm .15 BÀI 16 QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 2.1 Yêu cầu, nhiệm vụ công tác quản lý tài sản quan hành – đơn vị nghiệp 16 2.1.1 Khái niệm tài sản Nhà nƣớc đơn vị hành nghiệp .16 2.1.2 Yêu cầu công tác quản lý tài sản 16 2.2 Quản lý tài sản cố định đơn vị hành nghiệp 17 2.2.1 Khái niệm tài sản cố định .17 2.2.2 Quản lý tài sản cố định 18 2.3 Quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ .18 2.3.1 Thành phần đặc điểm vật liệu, công cụ, dụng cụ đơn vị hành nghiệp 18 2.3.2 Nội dung quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ 20 2.4 Công tác kiểm kê tài sản .20 2.4.1 Mục đích, ý nghĩa kiểm kê tài sản 20 2.4.2.Thời điểm kiểm kê 20 2.4.3 Các bƣớc kiểm kê 21 2.5 Chế độ trách nhiệm vật chất việc quản lý tài sản 21 2.5.1 Chế độ trách nhiệm vật chất 21 2.5.2 Chế độ trách nhiệm dân 22 BÀI 23 PHƢƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN, CHẾ ĐỘ CẤP PHÁT KINH PHÍ, .23 QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH – ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 23 2.1 Mục lục NSNN .23 2.1.1 Khái niệm mục lục NSNN 23 ii 2.1.2 Phƣơng pháp tiêu thức xây dựng mục lục NSNN .23 2.1.3 Vai trò mục lục NSNN 24 2.1.4 Yêu cầu nguyên tắc xây dựng hệ thống mục lục NSNN 25 2.1.5 Hệ thống mục lục NSNN Việt Nam 26 2.2 Phƣơng pháp lập dự toán thu chi quan hành – đơn vị nghiệp 2.2.1 Yêu cầu lập dự toán thu, chi năm kế hoạch .31 2.2.2 Căn lập dự toán thu, chi năm kế hoạch 31 2.2.3 Nội dung dự toán thu, chi năm kế hoạch 32 2.2.4 Trình tự lập dự toán 33 2.3 Chế độ cấp phát kinh phí quan hành – đơn vị 35 nghiệp 35 2.3.1 Những quy định việc cấp phát kinh phí ngân sách Nhà Nƣớc 35 2.3.2 Mở tài khoản để nhận kinh phí ngân sách Nhà Nƣớc cấp 36 2.3.3 Kiểm soát chi ngân sách Nhà Nƣớc qua kho bạc Nhà Nƣớc 37 2.4 Cơng tác quản lý tài quan hành – đơn vị nghiệp 38 2.4.1 Nội dung công tác quản lý tài 38 2.4.2 Kiểm tra xét duyệt toán 39 BÀI 40 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH 40 2.1 Nguyên tắc đặc điểm quản lý tài quan hành 40 2.1.1 Nguyên tắc quản lý tài quan hành .40 2.1.2 Đặc điểm chi quản lý tài hành 40 2.2 Nguồn thu nội dung chi quan hành 41 2.2.1 Nguồn thu quan hành 41 2.2.2 Nguồn chi quan hành 42 2.3 Cơng tác lập dự tốn thu, chi năm kế hoạch 42 2.3.1 Lập dự toán thu năm kế hoạch 42 2.3.2 Lập dự toán chi năm kế hoạch 43 2.4 Công tác chấp hành dự toán năm kế hoạch 43 2.4.1 Lập dự toán thu, chi quý 43 2.4.2 Tổ chức thực dự toán thu, chi quý .45 2.5 Công tác báo cáo toán 47 iii 2.5.1 Ý nghĩa việc lập báo cáo toán 47 2.5.2 Yêu cầu báo cáo toán .47 2.5.3 Cơng tác khố sổ kế toán để thực báo cáo toán .47 2.5.4 Hồ sơ báo cáo toán 47 2.6 Nội dung chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành 48 2.6.1 Mục đích, yêu cầu .48 2.6.2 Nguyên tắc 49 2.6.3 Lập dự toán thu chi 49 2.6.4 Phân bổ dự toán 51 2.6.5 Các trƣờng hợp đƣợc phép điều chỉnh biên chế kinh phí tự chủ 52 2.6.6 Kế tốn tốn kinh phí 53 2.6.7 Quy định sử dụng kinh phí tiết kiệm 54 2.6.8 Trách nhiệm quan thực tự chủ 54 BÀI 6……………………………………………………………………….56 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC……………………….56 2.1 Những vấn đề chung nghiệp giáo dục đào tạo 56 2.1.1 Vị trí nội dung, tính chất chi nghiệp giáo dục đào tạo .56 2.1.2 Đặc điểm hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo 56 2.1.3 Nguyên tắc quản lý tài nghiệp giáo dục đào tạo 60 2.2 Quản lý tài nghiệp giáo dục phổ thông 60 2.2.1 Nhiệm vụ ngành giáo dục cơng tác quản lý tài 60 nghiệp giáo dục phổ thông 60 2.2.2 Nguồn thu nội dung chi nghiệp giáo dục phổ thơng 62 2.2.3 Cơng tác lập dự tốn thu, chi năm kế hoạch nghiệp giáo dục phổ thông 64 2.2.4 Chấp hành dự toán tốn nghiệp giáo dục phổ thơng .64 2.2.5 Quản lý tài nghiệp giáo dục phổ thơng số vấn đề cần quan tâm 65 2.3 Quản lý tài trƣờng đào tạo chuyên nghiệp 66 2.3.1 Nhiệm vụ tổ chức trƣờng đào tạo chuyên nghiệp .66 2.3.2 Nguồn thu nội dung chi trƣờng đào tạo chuyên nghiệp 67 2.3.3 Một số định mức trƣờng đào tạo chuyên nghiệp 67 2.3.4 Cơng tác lập dự tốn thu chi năm kế hoạch trƣờng đào tạo 70 iv chuyên nghiệp 70 2.3.5 Chấp hành dự toán toán 72 2.3.6 u cầu cơng tác quản lý tài trƣờng đào tạo chuyên 73 nghiệp 73 2.4 Cơ chế tự chủ tài đơn vị giáo dục đào tạo 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Tài hành nghiệp Mã mơn học: TKT478 Thời gian thực môn học: 75giờ; (Lý thuyết: 15giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 58giờ; Kiểm tra giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Tài hành nghiệp mơn học bắt buộc thuộc nhóm chun mơn chƣơng trình đào tạo kế tốn hành nghiệp Là mơn học đƣợc bố trí sau học xong môn sở song song với môn kế tốn hành nghiệp - Tính chất: Mơn học tài hành nghiệp cung cấp cho học sinh kiến thức lĩnh vực tài quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp II Mục tiêu mơn học: - Về Kiến thức: + Phát biểu đƣợc số vấn đề chung quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp; + Hiểu đƣợc quản lý quỹ tiền lƣơng quan hành đơn vị nghiệp; + Biết đƣợc quản lý tài sản quan hành đơn vị nghiệp; + Nắm đƣợc phƣơng pháp lập dự tốn, chế độ cấp phát kinh phí, quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp; + Biết đƣợc quản lý tài quan hành chính; + Hiểu đƣợc quản lý tài nghiệp giáo dục - Về kỹ năng: + Tính tốn đƣợc cách tính tiêu quỹ tiền lƣơng năm kế hoạch + Vận dụng đƣợc cách quản lý tài sản quan hành đơn vị nghiệp + Thực đƣợc bảng dự toán, chấp hành, toán thu, chi năm kế hoạch + Phân tích nguồn thu chi quan hành + Sử dụng cơng tác lập dự toán thu, chi năm kế hoạch nghiệp giáo dục phổ thông - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động tìm tài liệu nghiên cứu, chuẩn bị trƣớc đến lớp + Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực nghiên cứu + Có ý thức học tập theo phƣơng pháp biết suy luận, kết hợp lý luận với thực tiễn + Tuân thủ luật chế độ quản lý tài mà nghề học địi hỏi III Nội dung mơn học: vi Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Thực hành, thí nghiệm, Kiểm Tổng số Lý thuyết thảo tra luận, tập Số TT Tên chƣơng, mục Chƣơng 1: Một số vấn đề chung quản lý tài quan hành – đơn vị nghiệp 1.1 Nội dung tính chất chi HCSN 1.2 Nguyên tắc phƣơng pháp quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp 1.3 Nhiệm vụ quản lý tài quan hành – đơn vị nghiệp Chƣơng 2: Quản lý quỹ tiền lƣơng quan hành đơn vị nghiệp 2.1 Vị trí, nội dung, yêu cầu công tác quản lý quỹ tiền lƣơng quan HC - đơn vị SN 2.2 Cơ sở nguyên tắc quản lý quỹ tiền lƣơng quan HC – đơn vị SN 2.3 Tổ chức công tác quản lý quỹ tiền lƣơng 2.4 Bài tập ứng dụng Chƣơng 3: Quản lý tài sản quan hành đơn vị nghiệp 3.1 Yêu cầu, nhiệm vụ công tác quản lý tài sản qun HC – đơn vị SN 3.2 Quản lý tài sản cố định 3.3 Quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ 3.4 Công tác kiểm kê tài sản 3.5 Chế độ trách nhiệm vật chất việc quản lý tài sản vii 14 11 16 12 11/3/2005 Bộ Tài hƣớng dẫn việc cơng khai tài quỹ có nguồn từ NSNN quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân Thông tƣ 36/2017/TT-BGD&ĐT ngày 28/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống quốc dân Các khoản thu đƣợc hạch toán kế toán riêng theo khoản thu, không đƣợc dùng khoản thu để điều chuyển chi cho nội dung, mục đích khác Các khoản thu phải thông báo công khai văn tới cha mẹ học sinh, xây dựng kế hoạch thu hợp lý Nhà trƣờng không đƣợc gộp nhiều khoản thu vào đầu năm học 2.3 Quản lý tài trƣờng đào tạo chuyên nghiệp 2.3.1 Nhiệm vụ tổ chức trƣờng đào tạo chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, dự thảo nghị định Chính phủ theo chƣơng trình xây dựng pháp luật hàng năm Bộ đƣợc phê duyệt nghị quyết, dự án, đề án theo phân cơng Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ; chế, sách huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục, đào tạo, xây dựng xã hội học tập phân luồng giáo dục Trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm dự án, cơng trình quan trọng quốc gia thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ Trình Thủ tƣớng Chính phủ dự thảo định, thị, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình quốc gia, chƣơng trình hành động quốc gia văn khác ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ theo phân cơng Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ Ban hành thông tƣ văn khác lĩnh vực thuộc phạm vi quản nhà nƣớc Bộ Chỉ đạo, hƣớng dẫn, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình quốc gia, chƣơng trình hành động quốc gia, dự án, cơng trình quan trọng quốc gia sau đƣợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giáo dục, đào tạo 66 Về mục tiêu, chƣơng trình, nội dung giáo dục 2.3.2 Nguồn thu nội dung chi trƣờng đào tạo chuyên nghiệp Năm học 2016 - 2017, nƣớc có 235 trƣờng đại học (trong có 170 trƣờng đại học cơng lập 65 trƣờng đại học ngồi cơng lập) (Niên giám thống kê, 2018) Các trƣờng đại học đƣợc ngân sách nhà nƣớc tài trợ thông qua đầu mối quan chủ quản Bộ, quan ngang bộ, tổ chức trị - xã hội, ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố đại học quốc gia (Nguyễn Xuân Thu, 2017) Nguồn thu từ học phí trƣờng đại học đảm bảo phần chi phí thƣờng xun trƣờng, đó, nguồn NSNN cấp cho chi thƣờng xuyên ngày giảm dần tiến trình tiến đến tự chủ hồn tồn chi thƣờng xun Đa số trƣờng cịn hạn chế nghiên cứu triển khai nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, trực tiếp giải vấn đề thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, nguồn thu từ hoạt động NCKH ứng dụng trƣờng hạn chế Các trƣờng chƣa có sách tích cực thúc đẩy mối liên kết trƣờng học, viện nghiên cứu với đơn vị kinh tế, chƣa gắn kết công tác đào tạo, NCKH với thực tiễn đời sống sản xuất - kinh doanh để gia tăng nguồn thu 2.3.3 Một số định mức trƣờng đào tạo chuyên nghiệp Định mức kinh tế - kỹ thuật đào tạo áp dụng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (sau gọi định mức kinh tế - kỹ thuật) lƣợng tiêu hao yếu tố lao động, vật tƣ thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 ngƣời học đạt đƣợc tiêu chí, tiêu chuẩn quan có thẩm quyền ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật bao gồm 03 định mức thành phần bản: Định mức lao động, định mức thiết bị định mức vật tƣ Định mức lao động mức tiêu hao lao động sống cần thiết ngƣời lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 ngƣời học đạt đƣợc tiêu chí, tiêu chuẩn quan có thẩm quyền ban hành Định mức thiết bị thời gian sử dụng thiết bị cần thiết loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 ngƣời học đạt đƣợc tiêu chí, tiêu chuẩn quan có thẩm quyền ban hành Định mức vật tƣ mức tiêu hao loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 ngƣời học đạt đƣợc tiêu chí, tiêu chuẩn quan có thẩm quyền ban hành Mục tiêu xây dựng ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật Làm xác định chi phí hoạt động giáo dục nghề nghiệp nhằm nâng cao hiệu lực, tiết kiệm hiệu 67 Làm để xây dựng thực kế hoạch, quản lý kinh tế, tài quản lý chất lƣợng hoạt động giáo dục nghề nghiệp Thúc đẩy xã hội hóa lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, tạo môi trƣờng hoạt động bình đẳng sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập ngồi cơng lập Phân loại định mức kinh tế - kỹ thuật Định mức kinh tế - kỹ thuật ngành: Là định mức kinh tế - kỹ thuật Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành tổ chức xây dựng, thẩm định ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật ngành áp dụng phạm vi toàn quốc Định mức kinh tế - kỹ thuật tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau gọi chung địa phƣơng): Là định mức kinh tế - kỹ thuật địa phƣơng tổ chức xây dựng, thẩm định ban hành ngành, nghề theo danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nƣớc theo phân cấp, thuộc phạm vi quản lý địa phƣơng Định mức kinh tế - kỹ thuật địa phƣơng ban hành có hiệu lực áp dụng phạm vi quản lý địa phƣơng Các địa phƣơng có the xem xét áp dụng định mức kinh tế - kỹ thuật ngành định mức kinh tế - kỹ thuật địa phƣơng khác ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật sở: Là định mức kinh tế - kỹ thuật trƣờng cao đẳng, trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp (sau gọi chung sở giáo dục nghề nghiệp) xây dựng, thẩm định ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật sở ban hành ngành, nghề có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp cần cụ thể hóa định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, định mức kinh tế - kỹ thuật địa phƣơng cho phù hợp với điều kiện đặc thù sở giáo dục nghề nghiệp Định mức kinh tế - kỹ thuật sở áp dụng phạm vi sở giáo dục nghề nghiệp Nguyên tắc xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật Đảm bảo tính đúng, tính đủ để hồn thành việc đào tạo cho ngƣời học đạt đƣợc tiêu chí, tiêu chuẩn, chất lƣợng theo quy định hành Đáp ứng yêu cầu chung kết cấu loại định mức kinh tế - kỹ thuật, đảm bảo tính trung bình tiên tiến, ổn định, thống tính kế thừa định mức kinh tế - kỹ thuật trƣớc Căn xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, khung trình độ quốc gia, quy định khối lƣợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà ngƣời học đạt đƣợc sau tốt nghiệp, chuẩn đầu ra, chƣơng trình đào tạo (tùy theo loại định mức kinh tế - kỹ thuật quy định Điều Thông tƣ mà quan tổ chức xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật lựa chọn trên) 68 Quy định pháp luật hành chế độ làm việc nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Điều kiện thực tế hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp Số liệu thống kê hàng năm tài liệu có liên quan Phƣơng pháp xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật Phƣơng pháp thống kê tổng hợp Căn số liệu thống kê hàng năm kỳ báo cáo (số liệu thống kê phải đảm bảo độ tin cậy, pháp lý thời gian 03 năm liên tục trƣớc thời điểm xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật) dựa vào kinh nghiệm thông số so sánh để xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật Phƣơng pháp tiêu chuẩn Căn tiêu chuẩn, quy định ban hành để xác định mức tiêu hao cơng việc, sở tính tốn xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật Phƣơng pháp phân tích thực nghiệm Trên sở triển khai khảo sát, thực nghiệm theo quy trình, nội dung cơng việc để phân tích, tính tốn yếu tố cấu thành định mức (lựa chọn công việc không xác định đƣợc qua hai phƣơng pháp xác định đƣợc nhƣng chƣa xác mà cần phải kiểm nghiệm thực tế) Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật Vận dụng đồng thời phƣơng pháp đƣợc quy định Điều Thông tƣ này, để xây dựng định mức thành phần: Định mức lao động Định mức lao động = Định mức lao động trực tiếp (giảng dạy) + Định mức lao động gián tiếp (quản lý, phục vụ) - Định mức lao động trực tiếp thời gian giảng dạy lý thuyết thực hành; - Định mức lao động gián tiếp đƣợc quy định theo tỷ lệ phần trăm (%) lao động trực tiếp Định mức thiết bị - Xác định chủng loại thiết bị; - Xác định thông số kỹ thuật thiết bị; - Xác định thời gian sử dụng chủng loại thiết bị: Bao gồm thời gian máy chạy có tải (tiêu hao vật tƣ) máy chạy không tải (không tiêu hao vật tƣ); - Tổng hợp định mức thiết bị 69 Các thiết bị phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ lao động gián tiếp sở giáo dục nghề nghiệp không đƣợc tính định mức thiết bị Định mức vật tƣ - Xác định chủng loại vật tƣ; - Xác định số lƣợng/khối lƣợng theo loại vật tƣ: Căn vào chủng loại thiết bị, thời gian máy chạy có tải (tiêu hao vật tƣ); - Xác định tỷ lệ (%) thu hồi vật tƣ: Căn vào đặc điểm, tính chất vật tƣ để tính tỷ lệ (%) thu hồi; - Xác định yêu cầu kỹ thuật vật tƣ: Mô tả thông số kỹ thuật loại vật tƣ phù hợp đào tạo 2.3.4 Cơng tác lập dự tốn thu chi năm kế hoạch trƣờng đào tạo chuyên nghiệp Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Thông tƣ quy định nội dung, mức chi ngân sách nhà nƣớc để thực việc xây dựng chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình mơn học giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Trình độ đào tạo thực theo quy định Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam Đối tƣợng áp dụng: Thông tƣ áp dụng quan, đơn vị, sở giáo dục đại học, sở giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (sau gọi tắt đơn vị) có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc để thực việc xây dựng chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình mơn học Điều Nguồn kinh phí chi xây dựng chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình mơn học Các đơn vị sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc đƣợc cấp có thẩm quyền giao để xây dựng chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình mơn học theo quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc quy định có liên quan Ngồi nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc, Nhà nƣớc khuyến khích đơn vị sử dụng nguồn kinh phí hợp pháp khác theo quy định pháp luật để xây dựng chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình mơn học Các đơn vị đƣợc vận dụng quy định Thông tƣ việc sử dụng nguồn kinh phí hợp pháp khác xây dựng chƣơng trình đào tạo, biên soạn 70 giáo trình mơn học Mức chi cụ thể thủ trƣởng đơn vị quy định quy chế chi tiêu nội bộ, bảo đảm phù hợp với khả kinh phí đơn vị Điều Các nội dung mức chi chung Chi hội nghị, hội thảo, tập huấn triển khai nhiệm vụ, cơng tác phí để phục vụ cho hoạt động xây dựng chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình: nội dung mức chi thực theo quy định Thông tƣ số 40/2017/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2017 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi hội nghị, Thơng tƣ số 01/2010/TT-BTC ngày 06 tháng năm 2010 Bộ Tài quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nƣớc vào làm việc Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp khách nƣớc (sau viết tắt Thông tƣ số 01/2010/TT-BTC) Các nội dung chi cho hoạt động điều tra khảo sát xác định nhu cầu đào tạo: áp dụng theo quy định Thông tƣ số 109/2016/TT-BTC ngày 30 tháng năm 2016 Bộ Tài quy định lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực điều tra thống kê, Tổng điều tra thống kê quốc gia (sau viết tắt Thơng tƣ số 109/2016/TT-BTC) Chi dịch hiệu đính tài liệu: a) Chi dịch nói từ tiếng nƣớc ngồi sang tiếng Việt ngƣợc lại: Nội dung mức chi thực theo quy định Điểm g Khoản Điều Thông tƣ số 01/2010/TT-BTC; b) Chi phiên dịch (dịch nói) từ tiếng Việt sang tiếng dân tộc thiểu số ngƣợc lại: Mức tiền công áp dụng mức chi thuê ngƣời dẫn đƣờng kiêm phiên dịch tiếng dân tộc quy định Thông tƣ số 109/2016/TT-BTC ; c) Chi dịch hiệu đính tài liệu: Mức chi theo quy định Khoản Điều Thông tƣ số 338/2016/TT-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2016 Bộ Tài quy định lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nƣớc bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật; d) Trƣờng hợp quan, đơn vị sử dụng cán quan, đơn vị để tham gia cơng tác dịch hiệu đính tài liệu đƣợc tốn tối đa 50% mức chi thuê quy định điểm a, b c Khoản Điều Thông tƣ Chi xây dựng hệ thống liệu điện tử chƣơng trình đào tạo, giáo trình: áp dụng theo quy định Thông tƣ số 194/2012/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2012 Bộ Tài hƣớng dẫn mức chi tạo lập thơng tin điện tử nhằm trì hoạt động thƣờng xuyên quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc quy định khác xây dựng quản lý hệ thống liệu Nhà nƣớc Chi in ấn tài liệu, mua văn phòng phẩm phục vụ cho hoạt động xây dựng chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình: mức chi vào nhu cầu thực tế 71 phát sinh thủ trƣởng đơn vị định hóa đơn chứng từ chi tiêu hợp pháp Điều Chi xây dựng chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình mơn học Căn nhiệm vụ đƣợc giao nhu cầu đơn vị; nguồn kinh phí đơn vị, thủ trƣởng đơn vị định việc xây dựng chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình mơn học (bao gồm xây dựng mới, chỉnh sửa, bổ sung) bảo đảm phù hợp với yêu cầu chuyên môn thực tế hoạt động đơn vị Các đơn vị quy định Điều 7, Điều Điều Thông tƣ liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22 tháng năm 2015 Liên Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ hƣớng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc để quy định quy chế chi tiêu nội đơn vị thành yêu cầu, nhiệm vụ chuyên môn, nội dung công việc mức chi cụ thể theo công lao động cho thành viên tham gia xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình tƣơng ứng với nhiệm vụ chun mơn, sản phẩm đầu cụ thể đƣợc giao Điều Quản lý, sử dụng tốn kinh phí Kinh phí xây dựng chƣơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình môn học giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp đƣợc quản lý, sử dụng toán theo quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc pháp luật hành Điều Tổ chức thực Thơng tƣ có hiệu lực thi hành từ ngày 03 tháng 10 năm 2018 thay Thông tƣ số 123/2009/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2009 Bộ Tài quy định nội dung chi, mức chi xây dựng chƣơng trình khung biên soạn chƣơng trình, giáo trình mơn học ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Các mức chi quy định Thông tƣ mức chi tối đa, thủ trƣởng đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ xây dựng chƣơng trình đào tạo biên soạn giáo trình vào quy định Thông tƣ để xây dựng mức chi cụ thể quy chế chi tiêu nội đơn vị Trƣờng hợp văn dẫn chiếu Thông tƣ đƣợc sửa đổi, bổ sung, thay áp dụng theo văn sửa đổi, bổ sung, thay Trong q trình thực hiện, có khó khăn vƣớng mắc đề nghị đơn vị phản ánh Bộ Tài để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ 2.3.5 Chấp hành dự toán toán Chấp hành ngân sách Nhà nƣớc q trình thực dự tốn ngân sách Nhà nƣớc sau đƣợc quan có thẩm quyền thông qua theo trật tự, nguyên tắc luật định Chấp hành ngân sách, chất kinh tế việc thực 72 tiêu tài thực tế đƣợc ghi nhận dự toán ngân sách Nhà nƣớc đƣợc quan có thẩm quyền thơng qua (kế hoạch tài chính) Quyết tốn ngân sách giai đoạn cuối trình ngân sách, hoạt động tất chủ thể có liên quan đến trình xây dựng kế hoạch, thực kế hoạch ngân sách Nhà nƣớc năm thực Các quan quyền lực Nhà nƣớc (Quốc hội, hội đồng nhân dân) xem xét việc thực hiện, tính đắn dự toán ngân sách Nhà nƣớc đƣợc xây dựng thơng qua; việc thơng qua tốn ngân sách giúp quan đánh giá tính hiệu quả, sở lựa chọn phƣơng án sử dụng công cụ ngân sách Nhà nƣớc cách tốt Các quan hành pháp thực toán ngân sách để rút hocjc ho công tác xây dựng, chấp hành ngân sách giai đoạn 2.3.6 Yêu cầu công tác quản lý tài trƣờng đào tạo chuyên nghiệp Tự chủ đại học xu tất yếu xã hội phát triển, vậy, các trƣờng đại học cơng lập phải có lộ trình thích nghi dần với chế tự chủ Qua thực tiễn nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất giải pháp liên quan đến vấn đề bản, là: Huy động nguồn lực tài chính; sử dụng nguồn lực tài chính; sử dụng cơng cụ kiểm sốt việc quản lý tài Huy động nguồn tài Nguồn lực tài sở GDĐH cơng lập yếu tố quan trọng, điều kiện khơng thể thiếu đƣợc q trình cải cách đổi hoạt động nhà trƣờng Mục tiêu đặt trƣờng đa dạng hóa, nguồn lực, kênh cách thức huy động, đặc biệt trọng đến việc huy động nguồn lực tài từ hoạt động nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học Cùng với đó, trƣờng đại học cơng lập cần tập trung triển khai nội dung sau: Một là, để trƣờng tối đa hóa doanh thu hoạt động cách trực tiếp phổ biến gia tăng số lƣợng sinh viên đầu vào, mở rộng quy mô nhà trƣờng Muốn vậy, trƣờng phải không ngừng nâng cao danh tiếng, giá trị tầm ảnh hƣởng tổ chức, trƣờng cần trọng xây dựng giữ vững thƣơng hiệu hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học thƣơng hiệu tiền đề định cho việc gia tăng việc huy động nguồn lực tài nhà trƣờng Hai là, tăng cƣờng nguồn thu đƣợc tạo từ hoạt động thƣơng mại, hợp đồng nghiên cứu cung cấp dịch vụ (chẳng hạn nhƣ: Cho thuê sở vật chất, dịch vụ ăn uống, dịch vụ lƣu trú, hợp đồng tƣ vấn cho doanh nghiệp, 73 quan nhà nƣớc, tổ chức ) hay từ nguồn quỹ từ thiện, tài trợ từ mạng lƣới cựu sinh viên Sử dụng nguồn lực tài - Về quản lý khoản chi: Các sở GDĐH trƣớc hết cần thực chức năng, nhiệm vụ mình, tập trung nguồn lực tài để nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học nhà trƣờng, bƣớc giảm dần tỷ trọng khoản chi mang tính chất hành Để hƣớng tới mục tiêu đó, tùy theo điều kiện trƣờng, cần tập trung nguồn lực tài cho việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giảng viên; nghiên cứu cập nhật, đổi nội dung chƣơng trình; tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; song song với nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa thông qua việc tăng cƣờng sở vật chất, sở liệu kinh phí cho hoạt động nghiên cứu - Về việc phân bổ nguồn lực tài chính: Nhà trƣờng cần xây dựng tiêu chí đánh giá lực kết hoạt động cán bộ, viên chức trƣờng dựa tính chất loại cơng việc, từ điều chỉnh phƣơng án chi thu nhập tăng thêm cho phù hợp với lực kết cống hiến; Hoàn thiện tổ chức thực quy chế chi tiêu nội với yêu cầu: đảm bảo tính cơng khai minh bạch, dân chủ, đảm bảo vai trị kiểm soát Ban tra nhân dân nhà trƣờng - Về cách thức hoạch định ngân sách đơn vị: Mỗi trƣờng cần thực hoạch định ngân sách đơn vị, ngân sách phải gắn kết chặt chẽ với mục tiêu hoạt động số đánh giá Phần quan trọng thiết kế ngân sách phải lƣợng hóa mục tiêu tuyển sinh viên, cụ thể số lƣợng sinh viên đào tạo chuyên ngành, số lƣợng học viên khóa ngắn hạn, tổng số đối tƣợng ngƣời học mục tiêu giảm thiểu chi phí sinh viên tính tốn lợi nhuận sinh viên Các trƣờng nên tiến hành hoạch định theo mơ hình từ xuống Trƣớc phân bổ cho đơn vị trực thuộc, hội đồng trƣờng cần tính tốn tài phân bổ cho khoản đầu tƣ chung, quản lý chung hoạt động chung tổ chức Sau đó, xây dựng hồn thiện số sách khốn giao quyền tự chủ tài cho đơn vị có quy mơ lớn trƣờng Sử dụng cơng cụ kiểm sốt việc quản lý tài Việc đánh giá hiệu tài trƣờng đại học phức tạp nhà quản lý phải ý thức đƣợc đơn vị khơng đánh giá đơn dựa tiêu chí thƣơng mại mà phải gắn với chất hoạt động 74 học thuật, nhƣ trách nhiệm với xã hội vai trò dịch vụ cơng mà trƣờng phải đảm nhận Các trƣờng nghiên cứu vận dụng áp dụng công cụ quản lý phù hợp cách linh hoạt nhƣ: Quản lý thơng qua mơ hình thẻ điểm cân bằng, Quản trị theo mục tiêu kết then chốt, hay Quản lý tài thơng qua số đánh giá hiệu công việc Cụ thể: - Mô hình thẻ điểm cân bằng: Xem xét hoạt động trƣờng đại học từ khía cạnh phân tích mối quan hệ khía cạnh với nhau: học hỏi phát triển; quy trình nội bộ; khách hàng; tài Mơ hình BSC đánh giá đƣợc công việc kết nối với thành tƣơng lai, thành tài phi tài chính, nhƣng trƣờng đại học có thành phi tài lại tiền đề quan trọng cho thành tài cần đạt đƣợc, bốn khía cạnh mơ hình cần đƣợc kết nối lại với Các trƣờng tự chủ thu hút đƣợc nhiều sinh viên vào học; có quy trình cải tiến hiệu việc đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc thực thƣờng xuyên với phạm vi mở rộng hơn; nhƣng không đƣợc tác động hoạt động đến số tài nỗ lực trƣờng tự chủ giảm bớt giá trị Cần gắn hoạt động trƣờng với số vấn đề tài nhƣ nguồn kinh phí huy động đƣợc, điều chỉnh giảm chi phí khơng cần thiết kiểm sốt chi phí chặt chẽ, hiệu việc đầu tƣ kinh phí cho hoạt động… - Sử dụng OKRs: Đây công cụ đƣợc triển khai nhằm hỗ trợ việc quản lý mục tiêu, đảm bảo việc hợp tác cá nhân tổ chức đƣợc diễn xuyên suốt, tập trung vào nỗ lực đóng góp cá nhân, nhóm, tổ chức, đo lƣờng đóng góp để giúp tổ chức phát triển OKRs hệ thống quản trị mục tiêu, đó, doanh nghiệp hay trƣờng sử dụng OKRs nhƣ phƣơng pháp để định lƣợng tạo kết then chốt cụ thể nhằm thực hóa mục tiêu thời hạn định - Sử dụng KPIs: Các trƣờng cần trọng tỷ số đo lƣờng hiệu tài phổ biến nhƣ: doanh thu giảng viên, học phí cho đơn vị học tập, tài trợ nghiên cứu cho học tập đơn vị học thuật Ba tỷ số đƣợc cho bị ảnh hƣởng chất lƣợng, danh tiếng hiệu khơng trƣờng đại học mà cịn giảng viên Bên cạnh đó, cần ý đến số số khác dùng để đánh giá cơng tác tài nhƣ: Tỷ lệ doanh thu giảng viên; Tỷ lệ học phí đơn vị học 75 tập; Tỷ lệ số giảng viên tổng số nhân viên; Tỷ lệ nhân viên phòng ban sinh viên; Tỷ lệ phí học tập sinh viên; Doanh thu sinh viên Mặt khác, để đánh giá tính khoản, trƣờng đo lƣờng tƣơng tự nhƣ doanh nghiệp, sử dụng hệ số tốn hành hệ số toán nhanh, hay tỷ lệ nợ vốn 2.4 Cơ chế tự chủ tài đơn vị giáo dục đào tạo Nghị định số 60/2021/NĐ-CP gồm Chƣơng, 41 Điều quy định cụ thể chế tài đơn vị nghiệp cơng; tự chủ tài đơn vị nghiệp công lĩnh vực y tế - dân số, giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp; lập chấp hành dự toán toán thu, chi; tổ chức thực Nghị định quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục đào tạo; giáo dục nghề nghiệp; y tế - dân số; văn hố, thể thao du lịch; thơng tin truyền thông; khoa học công nghệ; hoạt động kinh tế lĩnh vực khác Đối tƣợng áp dụng Nghị định: - Đơn vị nghiệp công lập quan có thẩm quyền Nhà nƣớc thành lập theo quy định pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng theo quy định pháp luật, cung cấp dịch vụ nghiệp công phục vụ quản lý nhà nƣớc (sau gọi đơn vị nghiệp công) - Đơn vị nghiệp cơng trực thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông xã Việt Nam; đơn vị nghiệp công thuộc đơn vị nghiệp công thực theo quy định Nghị định quy định pháp luật khác có liên quan - Đơn vị nghiệp cơng thuộc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội đƣợc áp dụng quy định Nghị định quy định Đảng pháp luật khác có liên quan - Đơn vị nghiệp công đƣợc thành lập theo Hiệp định cam kết Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nƣớc tổ chức quốc tế thực chế tài theo cam kết, Điều ƣớc quốc tế Quyết định đặc thù Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Mục 1, Chƣơng II Nghị định quy định tự chủ tài đơn vị nghiệp công tự đảm bảo chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ (đơn vị nhóm 1) đơn vị nghiệp công tự đảm bảo chi thƣờng xuyên (đơn vị nhóm 2) Theo đó, nguồn tài đơn vị, gồm: Nguồn ngân sách nhà nƣớc - Kinh phí cung cấp hoạt động dịch vụ nghiệp cơng thuộc danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nƣớc; bao gồm nguồn ngân sách nhà nƣớc đặt hàng đấu thầu cung cấp dịch vụ nghiệp công theo quy định; 76 - Kinh phí chi thƣờng xuyên thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ đƣợc quan có thẩm quyền tuyển chọn giao trực quy định pháp luật khoa học công nghệ; - Kinh phí chi thƣờng xuyên thực nhiệm vụ Nhà nƣớc giao (nếu có), gồm: Kinh phí thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia; kinh phí vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nƣớc ngồi theo định cấp có thẩm quyền; kinh phí thực nhiệm vụ đƣợc quan có thẩm quyền giao; kinh phí đƣợc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền giao cho đơn vị nghiệp cơng để thực nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nƣớc trƣờng hợp chƣa có định mức kinh tế - kỹ thuật đơn giá để đặt hàng; - Vốn đầu tƣ phát triển dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật đầu tƣ cơng (nếu có) Riêng đơn vị nhóm 1, Nhà nƣớc xem xét bố trí vốn cho dự án đầu tƣ xây dựng triển khai dở dang theo định cấp có thẩm quyền bố trí cho dự án đầu tƣ xây dựng thuộc kế hoạch đầu tƣ công trung hạn đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Đơn vị nghiệp cơng quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ phát triển theo quy định Điều Nghị định Nguồn thu hoạt động nghiệp - Thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công; - Thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh; hoạt động liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt đề án phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị nghiệp công; - Thu từ cho thuê tài sản công: Đơn vị thực đầy đủ quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản cơng phải đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt đề án cho thuê tài sản cơng Nguồn thu phí đƣợc để lại đơn vị nghiệp công để chi theo quy định pháp luật phí, lệ phí Nguồn vốn vay; vốn viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật Nguồn thu khác theo quy định pháp luật (nếu có) Các quy định văn sau hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành: - Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; - Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 Chính phủ quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập; - Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác; 77 - Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 Chính phủ chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; Chính phủ (2014), Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động số sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017; Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; Chính phủ (2015), Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 Phan Thị Thúy Ngọc (2014), Tài Hành Chính- Sự Nghiệp, NXB Lao động Thông tư số 324/2016/TT-BTC ngày 21/12/2016 quy định hệ thống mục lục ngân sách nhà nước Bộ Tài (2017), hệ thống mục lục ngân sách 2018, NXB Tài Chính 79 ... quan hành chính, đơn vị nghiệp Kỹ - Biết đƣợc nhiệm vụ quản lý tài quan hành – đơn vị nghiệp 2.1 Nội dung tính chất chi HCSN 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm quan hành đơn vị nghiệp Khái niệm đơn vị nghiệp. .. QUAN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Mục tiêu: Kiến thức - Trình bày đƣợc Yêu cầu, nhiệm vụ cơng tác quản lý tài sản quan hành đơn vị nghiệp - Nắm đƣợc nội dung quản lý tài sản cố định đơn vị hành nghiệp -. .. quan hành đơn vị nghiệp 4.3 Chế độ cấp phát kinh phí quan hành đơn vị nghiệp 4.4 Cơng tác quản lý tài quan hành đơn vị nghiệp Chƣơng 5: Quản lý tài quan hành 5.1 Nguyên tắc đặc điểm quản lý tài

Ngày đăng: 17/08/2022, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan