Phần 2 của giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: phân tích tiềm lực tài chính của doanh nghiệp; phân tích tình hình tăng trưởng và dự báo tài chính doanh nghiệp; phân tích đòn bẩy tài chính doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1Chương 4: Phôn tích tiềm lực tời chính của docnh nghiệp
Chương, 4
| PHAN TICH THEM LUC TAI CHINH N " CUA DOANH NGHIỆP
“Tem lực tài chính của - doanh nghiệp phần ánh những tiểm năng sẵn có mang lại lợi thế trong các hoạt động tài chính đồng thời cũng phan ánh năng lực tổ chức, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu tài chính trong mỗi thời
kỳ nhất định Để đánh giá tiểm lực tài chính của doanh nehigp ta phan tích 4 nội dung chủ yếu sau: .,
- Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh
- Phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền của doanh nghiệp
- Phân tích tình hình e công nợ và khả năng x thanh toán " | - Phan tich hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp ii 4.1 PHAN TCH TINH HINH VA KET QUA KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ có
tính chất quyết định đến chính sách phân phối lợi nhuận và có ảnh hưởng lớn đến sức mạnh tài chính của doanh nghiệp trong mỗi kỳ
Thông tin về kết quả kinh doanh cung cấp cho các chủ thể quản lý tổng quan về tình hình kinh doanh và kết quả hoạt động theo từng
nh vực, xác định được trọng điểm: cần quản lý và tiềm năng cần
khai thác để tăng thêm quy mô, ty lệ sinh lời hoạt: động cho: doanh
nghiép ¬ ees Ls re
Trang 2
:.1; GIÁO.TRÌNH.PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP: ˆ
Phân tích đánh giá chung kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp thông qua 2 nhóm chí tiêu saul
+ Các chỉ tiêu trên Báo c cáo “Ret c qua hoat déng kinh doanh phan ánh quy m6: thu: nhập, chy phí et qua hoat: động: hình, doanh của doanh nghiệp tr ong kỳ theo tổng số uà từng lĩnh UựC hoạt động Trong
đó, chỉ tiêu lợi nhưận thuần từ hoạt động kinh đoạnh và các nhân tố
ảnh hưởng trong công thức sau:
Lợi nhuận —_—Doanh thu Gla vốn Doanh Chỉ Chi phí Chi phí thuần từ höạt = : thuần tử BH - _ hàng + thu tai - - "phi tai - ban’ - - quản lý - động KD " và CCDV,, - “bán chính - “chính - “hang „ _ DN’
Đây 1a chi tiêu phan anh két qua hoạt động chính của, L doanh nghiệp nên cần đặc biệt quan tâm, - - ; Loaf
+ Các chỉ tiêu phan anh tinh-hinh quan tri chi:phi va cde’ ‘chi tiêu phản ánh hiệu quá hoạt động Các chỉ tiêu: này cho biết cơ cấu
chi phi, trinh độ tổ chức hoạt động kinh doanh, các Tĩnh vực ; kinh
doanh tiểm rằng hoae nguy Cở của doanh nghiệp ` có * Phân tích tình hình quản: trị chỉ phí s
Khi phan tich đánh giá tình hình quản trị ¡chỉ ¡ phí e của doanh - nghiệp ta sử dụng các chỉ tiểu: Hệ số chỉ phí, hệ số giá vốn "hàng bán,
hệ số chi phí bán hàng, hệ số chỉ phí quản lý doanh nghiệp ©
:ửi¿ Hệ số chỉ phí (đã được sử đụng ở chương 9) c7
'- Hệ số giá vốn hàng bán:.Được xác định bằng công thức sau:
bi
Hệ số giá vốn ` “Trị giá vốn hàng bán_
_ hàng bán , _ Doanh thụ thuần
Chi tiêu này: cho: biết cứ 1 đồng :doanh: thu thuần thu dược doanh nghiệp phải bỏ.ra bao nhiêu đồng trị giá vốn hàng bán Hệ số giá: vốn hàng bán càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các :khoản chỉ: phí giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại
Trang 3
Chương 4: Phên tích tiểm-lực tài chính của doanh nghiệp
- Hệ số chi phí bán hàng: Hệ số chi phí bán hàng được xác định
bằng công thức sau: co ¬
He số chỉ phí Chỉ phí bán hàng
_ bán hàng Doanh thu thuần - "
Chỉ tiêu 3 này y phan ánh để thu được 1 dong doanh thu thuần đo«ánh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chỉ pais ban hang ' nh:
che của
kiệm chỉ phí bán hàng và kinh doanh càng cố hiện quả và ngược lại
- Hệ số ‘chi phí quản Tý doanh nghiệp: Chỉ tiêu này được xác
định nhự sau
Phun ' Hệ số ch giản, _ Chỉ khí quản ý doanh hnghệp - a
ft won là doanh nghiệp
“Doanh thu thuận:
" Chỉ tiêu, này cho biết: Để thu được 1 đồng doanh thụ, thuận
doanh nghiệp phải chỉ bao nhiêu đồng chỉ phí quản lý
_ Hệ số chỉ phí quản lý, doanh nghiệp trên doanh thu thuần càng nhỏ, chứng tổ hiệu quả quản lý các khoản chỉ phi c của doanh nghiệp
càng cao và ngược lại,
- Phân tích hiệu, qua hoat dong:
Khi phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, người ta
sử dụng các chỉ tiêu: Hệ số sinh lời hoat động, 'hệ số sinh: lời lợi
nhuận ttước thuế, hệ số sinh lời từ hoạt it dong kinh doanh, 'hệ số sinh
lời từ hoạt động bán hàng -
- Hệ số sinh lời hoạt động: Chỉ tiêu hày được xác định như sau: Hê số sinh Lợi nhuận sau thuế
lời hoạt động Tổng luân chuyển thuần
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng thu nhập trong kỳ thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Trang 4
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TALCHINH DOANH NGHIEP
jú¡5 +Đối với hoạt động kinh doanh: ¡7 77 a
- Hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh
Hệ số sinh lời: tir có _ Lại nhuận thuần tử hoat động kinh doanh — hoạt động kinh doanh * Doank thu thuần + or hoạ động tài chính vt
- Hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng: Chi tiêu ni nay được tính
toán như sau: ~
cố Hes số sinh lời từ | _ Lại nhuận từ hoạ động bán hàng”
“hot t dong ban hàng ” | _ Doanh thụ thuần từ BH & CCDV
Lợi nhuận thuần từ _ Lợinhuậngộp Chỉiphí Chỉ nhí quản lý
hoạt động bán hàng -Vé BH va CCDV - bán hàng doanh nghiệp Hệ số sinh lời từ hoạt dong ban hang phản ánh khả năng sinh
lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp, ‘cho
biết: Bình quân cứ 1 đồng doanh thu thuần thụ được có bao nhiêu
đồng lợi nhuận từ hoạt động ban’ hang ee Ty
- a Phuong pháp phân tích: Khi phan tích khái quát kết quả
hoạt động kinh doanh ‹ của doanh nghiệp: ta sử dụng phương pháp : sO sánh để so sánh các chỉ tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc (kỳ này với kỳ trước) đánh giá theo từng lĩnh: vực hoạt: động để kịp thời phát hiện lnh vực hoạt động nào hiệu quả hoặc kém hiệu quả, khâu quản lý
nào trong, quy trình hoạt động kinh doanh cần điều chỉnh để tăng năng lực cạnh tranh và tìm kiếm loi nhuận cho doanh nghiệp
* Tóm tắt: Chỉ tiêu và phương pháp phân tích chung tình hình, kết quả kinh doanh trên bảng phân tích 4.1:
Trang 5
Chương 4:.Phôn tích tiềm luc tai chính của dodnh nghiệp
Chiêu | Kỳ | Kỳ | Kỳ | |Kỳ phântích| Kỳ phân
nhu phân | gốc | gốc so với kỳ | tích so với tích | 1 | 2 _ gốc† kỳ gốc 2 at | % + | h- 1 DT ban hang Và ccdv 2 Các khoản giảm trừ DT 3 Doanh thu thuần hr nan] eL 19 HesOchiphi =f fe 20 Hệ số giá vốn hàng bán |: | 21 Hệ số chỉ phí bán hàng 24 Hệ số sinh lời hoạt động
_ Các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động c của a tinh
hinh hoat dong và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Phụ thuộc vào quá trình sản xuất sản phẩm về số lượng, chất lượng mẫu mã, chung loai san pham |
- Phu thuge vào ọ chính sách kinh doanh của doanh nghiệp - Phụ thuộc vào quá trình tiêu thụ sản phẩm
- Phụ thuộc vào việc sử dụng chỉ phí của doanh nghiệp trong gà 3 - - - Phụ thuộc vào › Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, oo
- Phụ thuộc: vào chính sách của Nhà nước
" VE du: Cain cứ vào số liệu trong phụ lục 1, ta lập bang phân
tích 4, 1: Ste ya hy
Phân tích đánh g giá chung tình hình và à kết quả kinh doanh như sau:
Trang 6
ˆ- GIÁO TRÌNH PHÂNTÍCH TÀI.CHÍNH DOANH NGHIỆP - - Tang:
Chi tu “ef Năm N- | Năm N-1 | T5" | Tự lạ Se LEER giam
Doanh thu vé ban hang va CCDV 4.195.156) 1.061.576] 133.580! 12.58
Cac khoan giam trừ doanh thu 87] 97) - Giảm giá hàng bán TẠ| | TA 7 - Hàng bán bị trả lại _- 2| ' | gg} Doanh thu thuần: về bán rang v và cung cap} ch SE Be ape dich vy 4.495.059] 1.061.576] 133.483] 12.57 Giá vốn hàng bán ` 2 _| 902662| 696.067! 206.595] 29.68 Lợi nhuận gộp về bán hang va ced | 292.397] 365.509] -73.112] -20.00 Doanh thu hoạt động tài chính | 1.633] 14396] 237] 16.98
'Chỉ phí hoạt động tài chính: 7 | 60457] 68.057] -7600|-11.17
Trong đó: Lãi vay _60457| 68.057| -7.600| -11.17
Chỉ phí bán hàng ˆ _ 46.348| 160.275] -110.927| -69.21 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp 65,043} 48.150| 16.893| 35.08 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh_ 119482 90.423) 28.759) 31.80
Thu nhap Khao | sẽ , _ 2320| 10.673|- -8.353| -78.26 Chiphikhac — —_ ` 12| 72] 701 97.22
Trang 7Chương 4: Phên tích tiềm lực Tài chính của doanh nghiệp
- Phân tích khái quát: -: ự
"Bảng phân tích cho thấy: Trong n năm N, tổng lợi nhuận | sau thuế đạt 104.370 triệu đồng tăng 3 346 triéu déng, tỷ lệ tăng 3, 31 % hé sé sinh lời hoạt động đạt được 0, 087 lần, tuy giảm so với năm
trước 0, 007 lân, tăng SO với năm N- 1 là 0, 007 12 lần Mặc da vay thi,
hiệu quả kinh doanh của toàn công ty giảm:
- Phân tích: chỉ tiết: Tổng lợi nhuận : kế toán trước thuế đạt 121 360 triệu đồng, tặng 20.336 triệu đồng, (20 13%): Các tỷ suất lợi
nhuận chủ yếu tăng trừ tỷ, suất lợi nhuận sau thuế giảm do mức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, của công ty năm N giảm từ 100%
xuống 50% Chứng tổ hoạt động kinh doanh của công ty năm N là bước cải thiện SO với năm N- 1, đây được xem là cố gắng lớn, của công ty trong việc duy trì va gia tang lợi nhuận, trước bối cảnh suy giảm chung của nền kinh tế năm N đặc biệt khi thị trường bất động sản trầm ling, nhiéu công trình xây dựng bi dinh tré anh hưởng đến cầu tiểu thụ các loại vật liệu: xây dựng là sản phẩm chính của công ty; tạo: cơ sở để mở rộng quy mô kinh doanh tổng cắc năm tiếp: theo Để 66 những đánh giá chính xác hơn, ta tiến hành phân tích chỉ tiết từng hoạt động tạo nên kết qua, kinh doanh từ doanh nghiệp
- Đối với hoạt động kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh e của công:
ty trong năm N đã tăng lên sơ vdi nam N-1, điều này được thể hiện
thông qua lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm N đã tai.g lên sơ với năm N-1 là.28.759 (lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh năm N-1 là 90:433 đồng, năm N.là 119:182 đồng), đồng thời hệ:
số sinh lời từ hoạt động kinh doanh năm N so với năm N-1 đã tăng lên 0,01453 lần (Hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh năm N- 1 là -
0, 08507 lần, năm N là 0, 09959 lần)
.„ Đối với hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ: Hiệu quả: hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm N đã tăng lên so với năm N-1, điều này được thể hiện thông qua lợi nhuận từ hoạt.động
Trang 8
GIAO TRINH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP -
bán hàng và cung cấp dịch vụ năm N so với năm N-1 đã tăng lên, đồng thời hệ số sinh lời -từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm N SO với năm N- 1 đã tăng lên là 0, 00088 lần (hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm Ñ 1 là 0, 14797 lần, |
năm N là, 0,14895 lần) Hiệu quả “hoạt động bán hàng tăng lên nguyên nhân là do doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng, chi phí cho hoạt động bán hàng: tăng nhưng tỷ lệ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tỷ lệ tăng của chi phí hoạt động bán-hàng
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 133 850 triệu đồng (12 58%) thé hiện sự nỗ lực lớn của công ty trong việc đổi mới dây chuyển công nghệ, nâng công suất thiết kế thém 10% góp phần gia tang san Tượng đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường đặc biệt trong
mùa xây dựng và thể hiện hiệu: quả của việc thay đổi công tác tổ chức
ban hang từ mô “hình đại lý nhỏ lẻ sang các nhà phân phối chính
i
bh Các khoản: giảm trừ doanh thu tăng nhẹ 97 triệu đẳng trong đó
bạo, gồm các khoản giảm giá và hàng bán bị trả lại đồi hỏi công ty phải quan tâm hơn nữa đến vấn để, chất lượng
+ Ghi phí cho hoạt động bán hàng :
Giá vốn hàng bán j năm N là 90 662 đồng, tăng so với năm N-1 là: 206.595 triệu đồng (29,68%) Mặt khác hệ số giá vốn hang ban
tăng, như vậy tỷ lệ tăng của giá vốn lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần Giá vốn tăng xuất phát chủ yếu từ giá các nguyên liệu: đầu
vào cho sản xuất xi măng năm:N đều tăng như than, dầu, cước vận
tải và công tác thu mua và dự trữ nguyên vật liệu còn chưa thực sự
hop ly
Chi phi ban hang năm N là 49 348 đồng, giảm so với năm N- 1 la 110.927 triéu déng (giam 69,21%) Mặt khác hệ số chỉ phí bán
hàng của công ty giảm -0.10968 lần, đây được xem là nguyên nhân chủ yếu đóng góp vào sự gia tăng lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh Nguyên nhân chính là do trong năm N-1, công ty đã bỏ
Trang 9
Chương 4: Phôn ích tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
ra một lượng chỉ phí lớn để đầu tư chó trung tâm tiêu thụ xi măng giúp chuyên môn hóa hoạt động bán hàng và công tác quản lý chỉ phí bán hàng theo định mức sản phẩm cũng được áp dụng hợp lý.: ': :
Chi phi quan lý doanh nghiệp năm N là 16.893 đồng (tăng so với:
năm N-1 là 16.893.triệu đồng tăng 35,08%) Mặt: khác hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp tang 0.00907 lần so với năm N-1; cần xem xét i
chi.tiết nội dung các khoản chỉ: này để có biện mph ap quan ny hợp ý
- Hoạt động tai chinh: "
Doanh thu tai chính tăng nhẹ 387 triệu déng (16, 98%) xuất phát từ lãi tiền gửi tăng lến trong bối cảnh: mặt bằng lãi suất năm N tăng cao Trong khi đó, chi phí tài chính mà cụ thể là chi phí lãi: vay giảm 7.600 triệu đồng (11, 17%) chứng to hoat động tài chính cũng
được cải thiện, 16 từ hoạt động này năm N là 58 824 triéu déng giam so với năm N- 1 Hoạt động đầu tư tài chính cũng cần được quan tâm khi bức tranh thị trường tài chính sang sủa hơn giúp thu thêm lợi
nhuận từ hoạt động nay * Hoạt động khác:
“Lợi nhuận khác đạt 2.178 triệu đồng giảm 8.428 triệu đông
(79,45 triệu đồng), trong năm N thì thu nhập khác của công ty tảng
lên đột biến Tuy nhiên, đây là khoản thu rhập mang tính chất bất thường và quy mô so với tổng kết quả hoạt động của công ty nhỏ nên không thể chỉ dựa vào đó đánh giá trình độ quản lý của doanh
nghiệp Ngồi ra, cơng tác đánh giá lại tài sản để thanh lý những tài:
sản không cần thiết cũng cần được quan tâm giúp thu hổi vốn và
nâng cao lợi nhuận: Dy a Ete
Tổng kết cóc Vi CÁ kÉ dee aE oo " Peg, bid cae bd) pnd
Hoạt động kinh doanh của công ty năm N được cải ¡ thiện, đây e có
thể đánh giá là thành tích của công ty trong công tác tiêu thụ sản phẩm, việc mở rộng địa bàn tiêu thụ xuống các tỉnh phía Nam Đặc
Trang 10
-_ 'GIÁO TRÌNH PHÂN-TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ˆ' -
biệt là hiệu quả':của mô hình bán hàng mới được phát huy một cách tích cực và việc-thay-đổi:cơ.cấu.huy động: vốn.ngắn:hạn từ đi vaý sang,
chiếm dụng nhà cung cấp làm giảm chỉ phí tài chính từ lãi vay giúp: giảm, lỗ tài chính
: ông tác quản lý chi: phi, đặc biệt là chỉ: ¡phí lãi vay, giá vốn'
hàng bán và chi phí quản lý doanh:nghiệp cần được công ty.chú 'trọng: hơn nữa,'công tác dự báo nhu cầu thị trường để dự trữ vật: tu hop ly:
trước biến động tăng giá và quản lý chỉ phi | theo định mức cần được quan tâm Biup nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty
- MP, PHAN TÍPH MỨC BỘ TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH LƯU CHUYỀN TIEN NCUA DOANH NGHIỆP:
_ Phân tích mức độ tao tiên và tỉnh hình: lưu chuyển tiền của doanh nghiệp cho biết dong tién nao đã chảy vào doanh: nghiệp, dòng tiển nào đã ra "khỏi doanh nghiệp; quan trọng hơn: là số tiền đã vào nhiều hay ít hơn số tiền đã đi ra ‘trong’ mot kỳ nhất định, 'doanh nghiệp có cân đối được dòng tiền hay không Sự rnất cân đối về dòng:
tiền xây ra khi doanh nghiệp ứ đọng tiền (dư thừa): hoặc thiếu hụt
_ "Thông tin.vềsdồng Œ tiền của doanh nghiệp c cung cấp cho các đối
tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp có cơ sở đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng các: nguồn lực để tạo tiển trong các hoạt động của doanh nghiệp Mặt khác, khi sử dụng thông
tin về dòng tiển còn có thể lý giải: Tại sao có doanh nghiệp kinh
doanh có lợi nhuận nhưng vẫn chậm trả nợ nhà cung cấp, chậm nộp thuế, chậm trả lương và vẫn có thể bị phá sản vì không có đủ tiền để trả nợ Nội dụng cơ bản gồm:
+ Phân tích khả, năng tạo tiền của › doanh nghiệp
#® Phân tích tình hình lưu chuyển tiền của doanh nghiệp,
Trang 11
Chương 4: Phôn tích tiềm lực tài chính của doanh nghiệp _ A, 2 1 Phân tích khả năng, tạo tiền của doanh nghiệp - Mục đích nhằm: đánh: giá ‘kha nang tạo tiền và mức độ đóng góp của; a từng hoạt động trong việc tạo ra tiền, giúp các chủ thể quản lý có thể đánh giá được quy mô, „ CƠ cấu dòng tiền và trình độ tạo ra tiền của doanh nghiệp :
_s Chỉ tiêu phân tích: Gồm 3 nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô,,
cơ cấu, trình độ tạo tiền của doanh nghiệp: :
_+ Phân tích quy mô tạo tién cha từng hoạt: động và của la cẢ doanh nghiệp tr ong từng kỳ thông | qua cae chỉ tiêu dòng tiền thu vào trong: kỳ trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ ˆ "
+ Xác định co cấu dòng tiền thông quả tỷ trọng dong tién thu vao cua từng hoat dong trong tổng số dòng tiền thụ vào của doanh nghiệp
_ Tỷ trọng đồng tiển thu Tổng tiền thu vào của từng hoạt động
"vào của fa ting hoat động ˆ “Tổng số tiến thu vào của doanh nghiệp - x100%
+ : Đánh giá “trình độ tạo tiền của doanh nghiệp thông qua hệ số tạo tiên đã xác định 6 chương 2 Khi cần thiết, ta có thể xem xét trình độ tạo tiền của từng hoạt động thông qua chỉ tiêu: Hệ : số tạo tiền của từng hoạt động theo công thức:
"Hi (Dòng tiền thu về của la từng hoạt động) -
Hiti =
OFi (Dòng tiền chỉ ra của từng hoạt động)
_* Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh để
so sánh kỳ này với kỳ trước của từng chỉ tiêu phân tích Căn cứ vào
độ lớn của tùng chỉ tiêu “kết ( quả 'so sánh và tình hình thực tế cua doanh nghiệp để đánh giá năng lực tạo tiền của doanh nghiệp
* Tóm tắt: Chỉ tiêu, phương pháp phân tích h thông qua bằng 4.9
sau:
Trang 12
_ GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP _- —Kytước | Kỹnày | Tăng(&)giảm ( “'€hieu ” -J Số | T Pat Tỷ | Số | Tỷ lệ | Tý " vê số ,| tiên | trọng [ tiến | trong |-tiến | (%): |trọng | “| - 101 1} — 10 1 Dòng tiền vào từ HĐKD ¬ 2: Dòng tiền vào từHĐĐT 7 | 5 3 Dòng tiền vào từ HĐTC cử 4 Tổng dòng tiền vào doanh nghiệp 5 Hệ số tạo tiêntừHĐBKD - 6 Hệ số tạo tiền từ HĐĐT 7 Hệ số tạo tiền từ HĐTC- 8 Hệ số tạo tiên của doanh nghiệp
- Nếu dong tién thu từ hoạt động kinh doanh la chủ yếu, thể hiện
doanh nghiệp đã thu được nhiều tiền từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ, giảm vốn ứ đọng, vốn phải thu, hạn chế rủi ro
_ Nếu dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư là chủ yếu chứng tổ doanh nghiệp đã thư hổi các khoản đầu tư về chứng khoán, thu lãi từ hoạt động đầu tư, nhượng bán tài sản cố định Khi đó, phạm vi ảnh
hưởng của doanh nghiệp bị thư hep va nang luc sản xuất kinh doanh
bị giảm sÚI số ốc
-_ Nếu tiển thu được chủ yếu từ hoạt động tài chính thông qua
việc phat hanh cổ phiếu hoặc đi vay diéu, đó cho thấy trong kỳ doanh nghiệp đã sử, dụng vốn từ bên ngoài nhiều hơn, chịu ảnh hưởng từ cấu tr úc tâm lý các cổ đông hoặc gia tăng mức độ tác động, của đòn bẩy tài chính
4 9, 2 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền của doanh nghiệp
Xét cả ở tầm vi mô và vĩ mô thì thông tin về tình hình lưu
chuyển tiền hữu ích cho các chủ thể quản lý hơn rất nhiều so với
Trang 13
Chương 4: Phên tích tiém lực tài chính của doanh nghiệp
thông tin về dồng vốn hay déng thu nhập, kể cả dòng lợi nhuận; bởi
lẽ dòng tiển là có thật còn các dòng vốn, doanh thu lợi nhuận đôi khi chỉ tổn tại trên danh nghĩa do sự nhào nặn hay nghệ thuật quản lý, và ngay cả giá trị ghi sổ được phản ánh theo các nghiệp ` vụ 'kế toán Vậy dòng lưu chuyển tiền của doanh: nghiệp: là gì?
_ Một cách van tat: Tinh hinh lưu chuyển tiền của doanh nghiệp phần ánh quan hệ kinh tế của doanh nghiép với các bên có liên quan thông qua phương tiện giao dịch, trao đổi thực tế bằng ( tiên
“Một cách hình anh: Cơ thể sống của con n người cần có khí huyết
lưu thông - doanh nghiệp hoạt động cần có dòng tiển Tưu chuyển Nếu đơn vị không tìm được cách nào để khơi thông dòng lưu chuyển
của tiền hoặc dòng tiển mất cân đối trầm trọng, không tìm cách thoát
khỏi dòng tiền âm tr ong thoi gian dài (tức là dòng tiền vào nhỏ hơn dòng tién ra) thì nên nghĩ tới thủ tục phá sản! _
* * Chỉ tiểu phân tích
Tình hình lưu chuyển tiền của doanh nghiệp được phân ánh thông qua, chỉ tiệu:
.Iưu chuyển tiển thuần: trong kỳ: Chỉ: tiêu này ở mỗi doanh nghiệp xảy ra 1 trong 3 khả năng: Dương, âm, bằng 0:
Chỉ tiêu này bị tác động bởi 3 nhân tố là:
- Lưu chuyển tiên thuần từ hoạt dong kinh doanh - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư: - Tu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
ol “Thực tế, mỗi doanh nghiệp khi xem xét chỉ tiêu : này có thể: xảy ra 1 trong các trường hợp sau đây:
Trang 14
-_-' GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.DOANH NGHIỆP _ _ Bảng 4.3: : Tổng hợp ở đánh; giá 4 dòng tiền ˆ- : Ộ ~ (Don UỆ tinh - đồng) Các trường Nhấn | 7 5 | te alslel7is 1 Lưu chuyển tiền thudn tHDKD free fete fe fe fb epee Poe Pee
2::Lưư chuyển tiền thuần từHĐĐT + [+ | - E- + ‡+t‹ | -
3, Lưu chuyển tên thuần từ HĐTC_ — sự ee dey Sly i
Lưu chuyển tiền thuần rong D “Telotalololelal
- _ Chú giải: ne
- Dấu (®) là dong ti tiền \ đương (thu: > chi) ee Dau (-) 1a dong tiền âm n (thu < chi)
| Dấu ® là có thé xây ra 1 trong 3 trường hợp > >0 hoặc < 0 O mii tr ường hợp cụ thể của bảng 4.3, việc xét đoán trị số của chỉ tiêu này là khác nhau Tuy nhiên, có thể đưa ra 2 nhận định một
cách chắc chắn sau: ©
Thứ nhất: Về tổng thể, dòng ]ưu chuyển tiền thuần của doanh
nghiệp nếu dương không thể khiến đơn vị gặp nguy hiểm ngay, còn nếu âm là dấu hiệu không bình thường đã xuất hiện
Thứ hơi: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
dương sẽ kiến tạo bình yên cho doanh nghiệp, nếu dòng tiền này âm
là đang có sự bất ổn trong kinh doanh Đặc biệt, nếu một doanh
nghiệp nào đó đã có định mức dự trữ tiền tối ưu (chỉ tiêu: Tiển và
tương đương tiền đầu kỳ, cuối kỳ tuân thủ theo định mức hợp lý, lưu
chuyển tiền thuần trong kỳ luôn bằng 0 đức là cân đối thu, chi trong
kỳ), có phải là công ty đang có lượng tiền vừa đủ (không thừa, không
thiếu so với nhu cầu)? và dòng tiền như vậy là tối ưu trong từng chu
kỳ tăng trưởng của doanh nghiệp Thông thường sẽ có 6 khả năng: xảy ra theo bảng thống kê sau:
Trang 15
Chương 4: Phên tích tiềm lực tài chính của doanh nghiệp Bảng 4.4: Thống kê dòng tiền (Đơn vi tính: đông) Các trường hợp có thể xây ra — E1 2 3 4 8, 6
1 Lưu chuyển tiền thuầntữHÐKDD D fe ft Lt | ef -
2 Lưu chuyển tiền huântừHĐĐT ch 7 | - |- †- Lx+ + + 3 Luu chuyén tiền thuần từ HĐTC ¬ xi a Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ | 7 ° 0 0 0 | 0 0 0
Chú giải: -
Dấu (+) là dong tién n đương (thu > chi) " Dấu (- ) là dòng tiền âm (thu < chi)
| 6 trường hợp trên thường ứng với 6 giai ¡ đoạn ‹ của ‘chu ky tang
trưởng đối với mỗi doanh nghiệp:
(1) Triển khai: Huy động vốn lớn để đầu tư bạn đầu, đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh mới của doanh nghiệp, khi hoạt động kinh
doanh mới chưa tạo ra đồng thu nhập cần thiết,
(2) Phat triển: Linh vực kinh doanh và phương thức quản lý h lựa chọn khả quan, tiếp tục thu hut vốn để đầu tư phat triển,
(3) Hưng thịnh: Giá trị gia tăng của dòng tiền từ hoạt động kinh vừa đáp ứng nhu cầu đầu tư, vừa đáp ứng nhu cầu hoàn trả các
khoản vốn đến hạn, tạo điểu kiện để doanh nghiệp tối đa hóa cơ hội sinh lời hoạt động th ni Địt TỰ, vá CĐ V1 kh at 8u
(4) Bão hòa: Các tài sản đầu tư đã phát huy hiệu: quả, hoạt động
kinh doanh tiếp tục tạo ra dòng tiền dương nhằm bu đắp nhu cầu hoàn ` vốn và tối da hoa stic sinh lời hoạt động
(5) Suy thoai: Su thu hep quy mé kinh doanh và tiển lãi nhận
được từ các hoạt động đầu tư tài chính cho phép doanh nghiệp đối phó
với tình trạng mất cân đối dòng tiền kinh doanh và áp lực hoàn vốn
Trang 16
GIAO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP -
(6) Buộc phải thay đổi: Nếu muốn tổn tại, doanh nghiệp buộc
phải gia tặng huy, động vốn, giải quyết triệt để các tài sản kém hiệu quả và đổi mới chiến lược kinh doanh, ‹ sẵn sàng quay v về È giai, đoạn 1 ở
bậc chất lượng cao: hơn “ ' |
Tw những xót đoán trên, cho thấy bối cảnh và "hiện: tượng: có sự tương đồng trên phạm vi tổng thể dòng tiền, nhưng: thực chất diễn biến' dòng tién cua từng loại hoạt động lại tương đối khác nhau Mì
vậy, nhà: phân tích cần có thông tin rất cụ thể về doanh nghiệp để
tránh chủ quan trong đánh giá ti Ti và
Để phân tích dong lưu chuyển tiển sử dụng phưởng pháp SO sánh, kết hợp với thực tế tại doanh: nghiệp: 'Tiến hành so sánh kỳ này
với kỳ trước, cũng như các kỳ trước để, đánh giá xu hướng biến động của dòng lưu chuyển tiển Xác định tác động của đồng tién vào, ra trong từng loại hoạt động: đến dong lưu chuyển tiền của toàn doanh
nghiệp, tìm ra nguyên nhân khiến cho dòng lưu chuyển tiền của doanh nghiệp dương hay â âm; tăng hay giảm Cuthé: 0
_*# Luu chuyén tién thuần trong ky đương: Tức là tổng dong tién thu vao da lén hon tổng dòng tiền đã chỉ ¡ ra, thé hiện quy n mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang tăng trưởng.' -
Nếu lưu chuyển tiển thuần từ hoạt động kinh doanh dương, thể
hiện hoạt động kinh doanh tạo nên sự gia tăng tiền mặt cho doanh nghiệp, đó là kênh tạo ra sự tăng trưởng vốn bằng tiền an toàn và bền vững nhất Lưu chuyển tiển thuần từ hoạt động: kinh doanh
dương sẽ duy trì sự hoạt động của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp tổn tại và phát triển
Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tử dương, kết quả đó
có được do thu lãi vay hay cổ tức, lợi nhuận được chia thì đó cũng là
kênh tạo sự tăng trưởng vốn bằng tiền: an toàn Song kết quả đó có
được do thu:hổi tiền đầu tư và thanh lý, nhượng bán tài sản cố định thì
đó lại là yếu tố tạo ra sự tăng trưởng vốn bằng tiền không bền vững '-
Trang 17
Chương 4: Phên tích tiềm lực tòi chính của doơnh nghiệp
Nếu lưu chuyển tiển thuần từ hoạt: động tài chính: dương, đó sẽ
là kênh tạo ra: sự tăng trưởng vốn bằng tiền phụ thuộc vào những rigười cung cấp vốn Kênh tạo tiền này cho thấy quy mô nguồn vốn hủy động ‹ cũng như trách nhiệm pháp M của doanh nghiệp đối với
* ' Lưu chuyển tiển | thudn am : Tức là tổng dòng tiền đã thu vào nhỏ hơn tổng:dòng tiền đã chỉ ra, thể hiện quy mô:vốn bằng tiền
của doanh nghiệp đang bị giảm sút, ảnh hưởng đến mức độ an toàn
ngân quỹ của doanh nghiệp, cũng, hu an ninh tai chinh doanh
nghiệp nói chung
Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm, thể
hiện doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa, dich VỤ; tr ong việc thu tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tình trạng 'đó kéo đài sẽ táo động tiêu cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp: Vốn ứ đọng, vốn bị chiếm dụng gia tăng, nguồn tài
trợ tăng, chi phí SỬ dụng vốn tăng Doanh nghiệp cần nhanh chóng
thoát khỏi tình trạng đó ˆ |
_Nếu lưu chuyển tiển thuần từ hoạt động đầu tư âm, thể hiện
- năng lực sản xuất, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp đang có xu hướng phát triển
| Nếu lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính â âm, cho thấy s số ố tiền
huy động từ các nhà cung cấp vốn giảm, tình hình đó có thể do: doanh
nghiệp tăng được nguồn tài trợ bên trong hay nhu cầu cần tài trợ
i yes poe bee
giảm trong kỳ
Phân 1 tích lưu chuyển t tiến theo từng hoạt động + và trong mối
những nguyên nhân, tác động ảnh hưởng đến tình hình ‘tang | giảm vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiển trong kỳ oe
Trang 18¿ GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP -
› Hoạt động kinh doanh là hoạt: động chủ :yếu trong doanh
nghiệp, trong một thời gian dài,: -cân thiết phải tạo ra dòng.tiền thuần dương thì doanh nghiệp mới có: khả năng: tồn tại Dòng, tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương sẽ duy trì hoạt động, của doanh nghiệp được hén tuc, từ đó kéo theo các hoạt động khác nhự, đầu tự, tài trợ gia tăng Khi đó, dòng tiển thuần từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính có :thể:âm nếu doanh: "nghiệp ' sử dụng tiển: thuần từ hoạt động kinh: doanh để tăng cường đầu tư và hoàn † trả: một phần: nguồn
vốn đã huy động ': +: su on ee "
'Tóm tắt chỉ tiêu và phương pháp phân tích trên bang ! 4 5: Bảng
yt : phân tích dòng lưu chuyển tiền như sau:
i Bang 4 5: Phan tich: dong l lưu: chuyển tì tiền
tia ì i ì
1 1 Dong tién thuần từ HĐKD ˆ ode teu ha 2 Dong tién thuan tt HDDT - ee ee
Trang 19Chương 4: Phôn tích tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
Sự thay đổi dòng lưu chuyển tiền của toàn doanh nghiệp cũng
như trong từng loại hoạt động không những cho chúng tạ thông tin về sức mạnh tài chính thực sự của doanh nghiệp, những xét đoán
tổng thể về các chính sách tài chính lớn của doanh nghiệp như: Chính sách huy động vốn, chính sách đầu tư mà còn cung cấp cả
những đánh giá về chiến lược quản trị bán hàng, chiến lược sản xuất Việc quản lý tiển mặt hiệu quả sẽ góp phần tối ưu hóa dòng
tiền, lành mạnh hóa tình hình tài chính của doanh nghiệp :
1.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CONG Mỹ VÀ KHẨ NĂNG THANH T0ÁN cua DOANH NGHIEP
4.3.1 Phân tích tình hình công ng
Phân tích tình hình công nợ sẽ đánh ¿ giá được vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào? Doanh nghiệp đã đi chiếm dụng
vốn ra sao? Trong kinh doanh việc bị chiếm dụng và đi chiếm dụng vốn là điểu bình thường bởi vì trong kinh doanh luôn xẩy ra mối
quan hệ kinh tế nảy sinh giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, giữa doanh nghiệp với Nha nước, khách hàng, công nhân viên
của doanh nghiệp:.: Nhưng các khoản công nợ này nếu chưa đến hạn thanh toán là hoàn toàn bình thường Điều mà các nhà quản lý quan
tâm đó là những khoản nợ dây dưa, khó đòi, các khoản phải thu
không có khả năng thu hồi, các khoản phải trả không có nguồn để thanh toán Để nhận biết được điều đó cần phân tích tình hình công
nợ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Trong thực tế nếu các khoản
công nợ phải thu lớn hơn các khoản công nợ phải trả, thì doanh nghiệp đó đã bị chiếm dụng vốn nhiều hơn làm tăng nhu cầu cần tài
trợ, nếu các khoản công nợ phải thu nhỏ hơn các khoản công nợ phải
trả thì doanh nghiệp đó đã đi chiếm dụng vốn lầm giảm nhu cầu cần tài trợ Các nhà: quản' ‘ly doanh nghiệp luôn quan tâm đến các khoản ng đến hạn, sắp đến han phải trả để chuẩn bị những nguồn † thanh
toán những khoản nợ này khi đến hạn : ¡
Trang 20
GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP © * Chi tiéu phân tích:
_06 2 nhóm chỉ tiêu phan anh tình hình: cong ng:
+ Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nợ: Gồm các chỉ tiêu nợ phải thụ và ng phai tra trén bang can đối kế toán
+ Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, tình hình quản trị :hợ
gồm: Hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số các
khoản phải thu so với các khoản phải trả, hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hổi
¬ nợ, ›,hệ số hoàn trả nợ, kỳ trả ng
Các chỉ tiêu trên được xác định như sau:
Hệsố _ _ Các khoản phải thu |
các khoản phải thu Tổng tài sản
Chi tiêu này y thé hién mức e độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có
bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng
Hệ số các khoản phải trả `
Hess ˆ Cac khoản phải trả các khoản phải tra Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp và cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu
._ phần được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng
— Hệ số giữa các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả: Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng SO với các khoản di chiém dung va được tính theo công thức sau:
| - Hệ số các khoản nợ phải thụ - Các khoản phải thu so với các khoản nợ phải trả Các khoản phải trả'
Nếu hệ số này trả lớn hơn 1 chứng tỏ số vốn của doanh nghiệp
bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng Ngược
Trang 21
Chương 4: Phôn tích tiểm lực tồi chính của dodnh nghiệp
lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 chứng tổ số vốn doanh nghiệp bị
chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng _ Hệ số thu hồi nợ (số vòng thu hồi ng):
: Hệ "XÃ Ỷ _ Doanh thu thuần từ BH và ccdv
“thu hổi n
Các khoản phải thu bình quân
Hệ số ố thụ hồi r nợ phần ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của doanh nghiệp trong kỳ Nó cho biết khả năng thu hổi nợ của doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì thời hạn thu hồi nợ càng ngắn và ngược lại
“Kỳ thu hồi nợ _ ˆ Thời g gian trong lỳ báo cáo
bình quân - "Hệ số thu hồi nợ
Trong đó thời gian trong kỳ báo cáo có thế là, 30 ngày (kỳ báo
cáo theo tháng), 90 ngày (ky! báo cáo theo quý), 360 ngày ko báo cáo
theo năm):
- Hệ số _ Giá vốn hàng bán _
toàn trả ng các khoản phải trả ngắn hạn bình quân ˆ
Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ doanh nghiệp hoàn trả được bao nhiêu lần vốn đi chiếm dụng trong khâu thanh toán cho các
bên có liên quan: |
_ Kỳ trả nợ _ Thời gian trong kỳ báo cáo _
_ Bìnhquân Hệ sốhoàntrãng
i
‘Chi tiêu này-phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dung trong
thanh toán của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày ' cee
Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu và tình hình quản trị nợ có thể chỉ tiết theo yêu cầu quản trị: Chẳng hạn có thể chỉ tiết theo thời gian,
theo đối tượng nợ wae " ms
Trang 22
‘GIAO TRINH PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP -
Khi phân tích tình hình công ng, sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành so sánh các chỉ tiêu nói trên giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (các khoản phải thu, các khoản phải trả, hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả giữa cuối kỳ với đầu kỳ, các chỉ tiêu hệ số thu hổi (hoàn trả) nợ, thời hạn thu hồi nợ (hoàn trả) nợ bình quân giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước) Đồng thời căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế của doanh nghiệp, của
ngành để đánh giá tình hình công nợ: của doanh nghiệp trong kỷ Bảng 4.6: Bảng phân tích quy mô công nợ Chênh lệch ST TỈ lệ Chítiêu - | Cuốikỳ Đầu năm ÍA Các khoản phải thu - Ì Phải thu ngắn hạn 1 Phải thu của khách hàng 2 Trả trước cho người bán - VU ĐH ma F06 Bi hung 1P Anh Ai bit eeeskia B Các khoản phải trả | | Phải tra ngắn hạn ÔÔÔÔÓ dị HE HA HN Đ thế hôn tế
Chú ý: Khi phân tích tình hình công nợ, trong các khoản phải thu, phải trả, ta không xét đến các khoản vay ngắn hạn (dài hạn) _
Trang 23
Chương 4: Phôn fích tiềm iực tài chính của doanh nghiệp `
Bảng 4.7: : Bảng phân tích cơ cấu nợ và ‘tinh hình quản trị nợ
_ Chỉ tiêu : Cuối kỳ Đầu kỳ |Chênh lậch % 1 Hệ số các khoản phải thu 2 Hệ số các khoản phải trả
3 Hệ số các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả
_ GhỈtêu —- Kỳnày | Kỳtrước |Chênhiệh %- 4 Hệ số thu hồi nợ - 5 Kỳ thu hồi nợ bình quân 6 Hệ số hoàn trả nợ 7 Kỳ trả nợ bình quân
Ví dụ: Căn cứ tài liệu trọng phụ lực 1 ta lập các › bằng phần tích:
công : nợ của cong ty X năm N so với năm N-1 như sau:
- Bảng 4.6: Quy mô công ng "
(Đơn uị tính: Triệu đồng) Chỉiêu : | 3H2N | 3IH2IN4 ST Chônhiệch — : [ TL(%) A: Các khoản phẩithu - 222!100| 220.339 1761| — 0/80: I Các khoản PT ngắn hạn 222.032 216.317 | 5.715 2/64 |
1 Phải thu của khách hàng _ 51,883 16.648 | 36.205 211,47 | 2 Trả trước cho người bán 164.085} 178.833) (14.748) -825 5 Các khoản phải thu khác 6776 20.938| -14162| -67,64|
6 Dự phòng các khoản PT khó đòi -682 -102| — -580.} 568,63
II Các khoản PT dài hạn _ _ 68 4022| 3954| -98/31
Trang 24› “GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - Chỉtiêu | 31⁄12N | 3112/N-1 F—————T ¬ x : pp ST TL)
2 Phải trả cho người bán _ 235518| 104.506| 131.012) 125,36
3 Người mua trả tiền trước _ 263 3897| :3334| -92,69 | 4 Thuế & các khoản phải nộp NN 12.513 11.813 }' = 700 5,83
5 Phải trả công nhân viên -_- _| 21021 1454| 6477| 4483| 6 Chỉ phí phải trả ˆ 74.744) 2189| 32.555) 77,16 9 Các khoản PT, PN khác - - 1817 3056| -1238| -40,54 II Các khoản phải trả dài hạn: - -64 -| — 0,00 6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 64 64 có + Bang 4 dã) Các chỉ tiêu phan anh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ Chỉtiêu - CN | DN | CL
1 Hệ số các khoản phải thu (an) 0053| 0,0939| -0/0409|
- Tổng các khoản phải thu 222.100| 220.339 1.761
_~ Tổng tài sản ái 4.186.483 | 2.345.776 | 1.840.707 2 Hệ số các khoản phải trả (ần) _ 00826 0,0766 0,0060 |
- Tổng các khoản phải trả 345940| 179705| 166.235 len v ni thon nợ: „ thu so với các 08420 | 1/2261 “05841
Chi tiêu NămN | NămN+1 | Cl],
4 Hệ số thu hồi nợ (lần) 5,453 4,745| 07073
- Doanh thu thuần - 1.195.059 | 1.061.576 133.483
- ~ Phải thu ngắn hạn bình quân 219.174,5 | 2237125 | -4.538 5, Kỳ thu hồi nợ bình quân (ngày) 66 | 76 -10
6, Hệ số hoàn trả nợ (lần) ˆ' 3435| 2731| 07040] - Giá vốn hang ban —_ 902.662 696.067 | 206.595,0 :
Các khoản phải trả ngắn hạn bình quên” 262.790,5 254.880 | °7.910,5 ¡
7 Kỳ trả nợ bình quân (ngày) - 1051- 132 -2/
Trang 25
Chương 4: Phôn tích tiềm lực tời chính của doanh nghiệp
Căn cứ vào 2 bảng phân tích trên tình hình công nợ của công ty
được đánh giá như sau: Phân tích khái quất
Các khoản phải thu và các khoản phải trả tại thời điểm cuối năm N đều tăng so với đầu năm N nhưng quy mô đều rất nhỏ: Tại thời điểm cuối năm trong mỗi đồng tài sản của công ty chỉ bị chiếm dụng 0,05 đông và đi chiếm dụng được 0, 08 đồng cho thấy quan hệ tín dụng thương mại của công ty với các bên còn rất hạn chế Tốc độ
luân chuyển vốn tín dụng thương mại của doanh nghiệp với các bên đã biến động theo xu hướng tăng nhưng kỳ thu hổi nợ bình quân là 66 ngày và kỳ trả nợ bình quân là 105 ngày cần xem xét có phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không
Phân tích chỉ tiết -
+ Các khoản phải thu: Tăng nhẹ 1.761 triệu đồng tăng 0 ,8%)
nhưng hệ.số các khoản phải thu so với tổng tài sản giảm mạnh 0,04
lần từ 0,09 xuống 0,05 chứng tỏ so sánh với tương quan của việc tăng quy mô tài sản thì tốc độ tăng công nợ phải thu nhỏ hơn tốc độ tăng của tài sản, bước điều chỉnh này giúp tình hình vốn bị chiếm dụng
của doanh nghiệp theo quy mô được cải thiện, tránh để mất vốn đồng thời tạo tiền đề tiếp tục ap dung chinh sach tín dụng thương mại khi
cần thiết
+ Cơ cấu công nợ phải thụ: Biến đối theo hướng tăng cường thêm các khoản phải thu i ngan han (tang 5.715 triéu dong) va giảm các khoản phải thu dài hạn (giảm 3.954 triệu đồng), số vòng thu hổi
nợ phải thu ngắn hạn tăng lên từ 4, 745 vòng năm NÑ-1 lên 5,453 vong năm N làm số ngày thu hồi nợ giảm đi 10 ngày, giúp doanh nghiệp nhanh chống thu hổi được vốn bị chiếm dụng, tránh gây thất thoát và lãng phí vốn
+ Trong nợ phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu khách hàng tăng lên dang ké cùng với đó là khoản giảm đi của trả trước người
Trang 26
, GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
bán và phải thu: khác chứng tổ công ty đã chú trọng áp dụng chính
sách tín dụng thương mại để đẩy mạnh sản phẩm tiêu thụ:-Mặc dù
doanh nghiệp đã chủ động trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
tăng lên 580 triệu đồng so với đầu năm N nhằm duy trì nợ phải thu ở mức tương đối an toàn nhưng cũng cho thấy nguy cơ không thu hồi được khoản nợ bị chiếm dụng đã phát sinh đồi hỏi công tác quản trị nợ phải thu cần có biện pháp € điều chỉnh các đối tượng - và nguyên nhân nợ quá hạn ,
+ Các khoản phdi t trả: Tăng 166 235 triệu, đẳng, hệ s số các ác khoản,
phải trả trên tổng tài sản tăng từ 0, 07 6 lên 0 082 lần chứng tỏ công ty tăng huy động vốn tín dụng thương mại, giúp, giảm được nhu cầu
tài trợ và đòn bẩy tài chính, đặc biệt trong bối cảnh thị trưởng sản phẩm của công ty là 1 thị trường day tiềm năng, cung không đáp ứng
đủ cầu Tuy nhiên, công nợ phải trả chủ yếu là phải trả nhà cung cấp: Cuối năm là 235.518 triệu đồng tang 181 012 triệu: đồng, tỷ lệ tăng 125,36%, người láo động tăng 44 58% cũng khiến 4 công tỳ đốt mặt với nghĩa vụ trả nợ và đồi hỏi công ty cần lập kế hoạch trả nợ hợp lý tương ứng với kế hoạch thu hồi vốn để nhằm hạn chế rủi ro và duy trì uy tín với nhà cung ting von ,
Cơ cấu các khoản phải trả thay đổi, theo đó nợ phải trả ngắn
hạn tăng lên nhiều hơn rất nhiều so với nợ phải trả dài hạn, nhưng trong cấu trúc tài chính của doanh nghiệp thì tài sản va ng phải trả tăng rất lớn trong năm Ñ chứng tô công ty huy động vốn từ nguồn tín dụng thương mại còn rất hạn chế buộc phải tiếp cận nguồn vốn tín dung ngần hàng để đáp ng nhu cầu tài trợ tài sản cố định tang, thém va cho cả tài sản ngắn hạn từ bộ phận hàng tồn kho,
-Kết luận:
Xem xét trong tương quan với quy mô tăng lên đáng kể của tổng
tài sản và nguồn vốn thì công nợ phải trả và phải thu của doanh
nghiệp còn rất khiêm tốn Quy mô tín dụng thương mại quá nhỏ so
Trang 27Chương 4: Phôn tích tiềm lực tồi chính của doanh nghiệp
với quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng không tốt tới chính sách ổn định nguồn tài trợ cũng như hiệu quả huy động vốn về lâu dài Các nhà quản trị của doanh nghiệp cần xác định nguyên
nhân khiến cho chính sách tín dụng của doanh nghiệp chưa phát huy
hết hiệu quả so với tiểm năng của công ty nhằm có biện pháp mở
rộng quy mô tín dụng thương mại hơn nữa với các bên bán và mua
hàng với doanh nghiệp mỉ
4.3.9 Phân tích khả năng thanh toán của a doanh nghiệp
_ Khả năng thanh toán là khả năng sử dụng các nguồn lực của
doanh nghiệp để ứng phó đối với các khoản nợ phải trả của 'doanh nghiệp theo thời hạn phù hợp "Thông qua phân tích khả năng thanh
toán có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ
của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của
doanh nghiệp, thấy được các tiểm năng cũng như nguy cơ trong quá
trình thanh toán những khoản nợ của doanh nghiệp để từ đó có
những biện pháp xử lý kịp thời
Khi phan tich kha nang thanh toán của doanh nghiệp, sử dụng
các chỉ tiêu sau:
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (tổng quát): Hệ số khả năng thanh toán - Tổng tài sản
_ hiện hành (tổng quát) Nợ phải trả
Chỉ tiêu này đo lường khả năng thanh toán một cách tổng quát
các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp Hệ số này cho biết mối
quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang: quản lý, sử dụng
với tổng số nợ phải trả (gồm cả nợ ngắn hạn và dài hạn), phản ánh
một đồng vay nợ có mấy đồng tài sản đảm bảo Khi giá trị của hệ số này nhỏ hơn 1 có nghĩa là tổng tài sản < tổng nợ, như vậy toàn bộ số
tài sản hiện có của công ty không đủ để thanh toán các khoản nợ, chứng tỏ công ty mất khả năng thanh toán, gặp khó khăn trong tai chính và có nguy cơ phá sản Ngược lại, nếu hệ số này quá cao thì
Trang 28
GIÁO TRÌNH PHAN iTicH TAI CHINH DOANH NGHIỆP _
cần phải xem lại vì khi đó việc sử dụng đòn bẩy tài chính của công: ty: sẽ.kém :hiệu quả Thông thường, các chủ:ng:yên tâm hơn: với các
công ty có hệ số này cao (Gối thiểu phải là :2 để ty I lệ nguồn vốn
nợ/nguồn vốn chủ là 1/1) , :
+ Hệ số khả, năng thanh toán ng ngắn hạn:
Hệ số ố khả năng thanh _ Tài sản ngắn hạn ¬ tốn nợ ngắn hạn _ Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có thể thanh ( toán được bao
nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có Thông thường nếu hệ số nay thấp sé thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp là thấp và cũng là dấu hiệu báo chọ thấy những dấu hiệu mạo hiểm về tài chính vì mất cân bằng tài chính, công ty đã
dùng 1 phần nguồn vốn nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh _
Hệ sẽ khả năng _ Tiển và tương đương tiền
thanh toán nhanh - Ngngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản
nợ ngắn hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền Tuy nhiên,
không phải khoản ng nào cũng cần phải thanh toán ngay tại thời điểm phân tích :
+ Hệ số ố khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số khả năng : — Tiển và tương đương tiên _ thanh toán tức: thời ` ~ No qua han, dén han
Chi tiêu này, cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán
ngay bao nhiêu lân nợ quá hạn, đến hạn bằng các khoản tiền và
tương đương tiền hiện có, đồng thời chỉ tiêu này thé hiện việc chấp hành kỹ luật thanh toán của doanh nghiệp với chủ ng
Trang 29
-Chương 4: Phôn tích tiềm lực tài chính của doanh nghiệp + Hệ số thanh toán lãi vay: |
Hệ số khảnăng _ EBI _ thanh toán lãi vay _ Lãi vay phải trả
Chỉ tiêu này cho biết: Bằng toàn bộ lợi nhuận trước thuế và lãi
vay sinh ra trong mỗi kỳ có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thanh toán được bao nhiêu lần tổng lãi vay phải trả từ huy động nguồn vốn no Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh có
khả năng sinh lời cao và đó là cơ sở dam bao cho tinh hình thanh
toán của doanh nghiệp lành mạnh Ngược lại, chỉ tiêu này càng gần 1
thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả Khi chỉ
tiêu này < 1 cho thấy hoạt động kinh doanh đang bị 16, thu nhap trong ky khong du bu dap chi phi
+ Hé số ƒ khả nang chi tra bang tién
Hệ số khả năng _ Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
chỉ trả bằng tiền Nợ ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này phan anh: Bang dong tién thuần tạo ra trong kỳ
của doanh nghiệp có thể hoàn trả được bao nhiêu lần tổng dư nợ
ngắn hạn bình quân Lưu chuyển tiền thuần phản ánh dòng tiển
biến động trong mỗi kỳ của doanh nghiệp thông qua chênh lệch của
dòng tiền thu về với dòng tiển chỉ ra Nếu trong mỗi kỳ lưu chuyển tiển thuần dương sẽ gia tăng thêm dự trữ tiền cho kỳ sau, lượng tiên gia tăng này đủ để hoàn trả tổng dư nợ ngắn hạn bình quân tức là khả năng thanh toán thực của doanh nghiệp rất cao và an toàn cho
chủ nợ, ngược lại nếu lưu chuyển tiền thuần âm thì sẽ gây khó khăn ˆ_
lớn cho doanh nghiép khi ứng phó với nhụ cầu thanh toán ngắn han
do higng tiền dự trữ cuối kỳ suy giảm, tình trạng lưu chuyển tiền thuần âm là đấu hiệu không tốt với khả năng thanh toán
# Phương pháp phân tích: Khi phân tích khả năng "thanh toán sử dụng phương pháp so sánh: để tiến hành so sánh các chỉ tiêu
Trang 30_ GIÁO TRÌNH PHẦN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - -'
hệ số khả năng thanh toán giữa cuối kỳ với đầu kỳ (hoặc cuối các kỳ
trước); kỳ này với các kỳ trước hoặc với bình quân ngành Căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, vào kết quả so sanh, tinh hinh thuc té của doanh nghiệp, của ngành để đánh giá khả năng thanh toán nợ
của doanh nghiệp
Bảng 4 8 Phan tich kha nang thanh toan cua doanh nghiệp - Chítiêu Cuối kỳ Đầu kỳ C Léch h 1 Hệ SỐ khả n năng thanh toán TQ 2 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 4 Hệ số khả năng thanh toán tức thời _ Chỉ tiêu Kỳ này Kỳ trước C Léch % 5 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 6 Hệ số khả năng chỉ trả bằng tiền
Ví dụ: Căn cứ vào số liệu trong phụ lực 1 ta lập bảng phân tích
khả năng thanh tốn của cơng ty X như sau: Chỉ tiêu ‘CN: | BN | Cech | % 1 Hệ số KNTT tổng quát — 137 178 — -041| -230%| 2, Hệ số KNTT nợ ngắn hạn _ m- 0,78 1,8B| 238,5%| 3.Hé sOKNTT nhanh 015 0,13} 002] 120% Chỉ tiêu NămN | NămN-1 | Œ.Lệch | %_ | 4 EBIT -181817| 169.081] 12736 7,53)
5 Lãi vay phải trả | 60.457| 68.057 -7:800 -11,17
Trang 31Chương 4: Phôn tích tiểm lực tài chính của doanh nghiệp
* Khái quát: Nhìn trên bảng phân tích cho thấy nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng ty năm N đảm bảo tốt, so với năm N-1
về cơ bản đã được cải thiện bởi vì: Chỉ có khả năng thanh toán tổng
quát và khả năng chi trả bằng tiền giảm, về cơ bản các hệ số còn lại đều tăng lên trong bối cảnh công nợ phải trả tăng Để có được cái
nhìn đây đủ hơn, ta đi sâu phân tích từng chỉ tiêu phản ánh khả
năng thanh toán của doanh nghiệp
-* Chỉ tiết:
- Khả năng thanh toón tổng quát giảm 0.41 lần (từ 1.78 lần xuống 1.37 lần) là do trong kỳ, chính sách huy động vốn của doanh
nghiệp chú trọng vào việc huy động nợ vay lớn, điều này gia tăng ấp
lực thanh toán cho doanh nghiệp và giảm khả năng tự chủ về tài
chính Tuy nhiên, không thể chỉ dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp vì có những tài sản rất có cả khả năng chuyển đổi thành tién trong tổng tài sản cũng như những khoản nợ đài hạn có thời gian trả nợ lâu đài l
- Khả măng thanh toán nợ ngắn hạn tăng mạnh 1, 85 lần (từ
0.7 8 lần lên 2.63 lần), đặc biệt nếu như đầu năm N, doanh nghiệp có
khả năng thanh toán này âm chứng tỏ VLC < 0 chứng tỏ doanh
nghiệp đã vị phạm nguyên tắc cân bằng tài chính, 1 phần nợ ngắn hạn được dùng để tài trợ cho tài sản dài hạn, như vậy chính sách tài
trợ của doanh nghiệp là mạo hiểm và có thể dẫn đến rủi ro mất khả
năng thanh toán và võ nợ Đến cuối năm, hệ số này đạt 2,63 chứng | tỏ việc thay đổi cơ cấu công nợ phải trả của doanh nghiệp thực sự là hợp lý, doanh nghiệp tuân theo riguyên tắc cân bằng tài chính, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn được đảm bảo So sanh với mức trung bình ngành, XI ‘mang trong năm N thi chi tiêu đạt cao hơn chứng tỏ kha |
nang thanh toán hiện hành là hợp lý nhưng chỉ phí sử dụng vốn sẽ
tăng lên do doanh nghiệp tăng cường vay dài hạn
- Hệ số khủ năng thunh toán nhưnh tăng nhẹ 0.02 lần (từ 0.18
lần lên 0.15 lần) chứng tổ khả năng thanh toán này được cải thiện
Trang 32
- GIAO TRINH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP:
_- Hệ số hủ năng thanh toán lãi uy năm ÑN đạt 3,008 lần tăng
:so với năm N-1 khá cao:do năm N_EBIT tăng:trong-khi:chi phí lãi vay giảm tức là doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán chi phí vốn bằng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh ` —~ “
- Hệ số khả năng ‘chi trả bằng tiên năm N' so với năm N-1 đã
giảm di, nhung lưu chuyển tiền thuần của doanh nghiệp năm N giảm so với năm N-1 trong khi nợ ngắn: hạn tăng làm chỉ tiêu hệ số khả năng chi tra bang tiền rất thấp và biến động theo xu hướng giảm có
thể làm căng thẳng vốn trong thanh toán nhanh đòi hỏi doanh nghiệp cần xem xét lại chính sách tiên mặt, đặc biệt chú trọng việc
phân bổ vốn ngắn hạn Kết luận:
Kha nang thanh toán tại thời điểm cuối năm N về ` cơ bản là được cải thiện so với cuối năm N- 1, đặc biệt là sự tăng lên đáng kể
của khả năng 'thanh toán ngắn hạn giúp chính sách tài trợ của doanh nghiệp là ổn định hơn, giảm rủi ro thanh khoản Tuy nhiên, việc ‘phan bé vốn ngắn hạn cần được: xem xét lại, đặc biệt cần đánh giá lại việc duy trì vốn về hàng tổn kho tăng lên đột biến và dự kiến việc
giải phóng hàng tồn kho khi cần thiết để thu tiền về nhằm tránh
căng thẳng trong thanh: toán nhanh, ‘anh hưởng không tốt đến chỉ
tiêu khả năng chỉ trả bang tién - Cuối cùng, cần kiểm tra công tác
8O với nam N-1 nhung chi phi lãi vay nam N lai giảm
A 4, PHAN TICH HIEU SUẤT SỬ DUNG VẾN cửa DOANH NGHIEP
Khi phan tich hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp tùy thuộc vào mục tiêu quan tâm và tài liệu thủ thập được để xác định phạm vi phân tích phù hợp Thông thường, các nhà ( quản trị doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm phân tích hiệu suất sử dụng vốn từ
tổng quát đến chi tiết: Tức là từ hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
đến hiệu suất sử dùng vốn lưu động Trong vốn lưu động xem xét tốc
Trang 33
Chương 4: Phôn tích tiểm lực tài chính của doanh nghiệp
độ luân chuyển các loại vốn chủ yếu như: Tốc độ luân chuyển vốn hàng hóa, vốn thanh toán (các khoản phải thu) qua đó có biện pháp điều chỉnh tốc độ luân chuyển từng loại vốn một cách phù hợp để tối đa hóa mục tiêu tổng thé
4.4.1 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh,
Phân tích hiệu suất sử dụng vốn "kinh doanh trong kỳ của mỗi doanh nghiệp nhằm đánh giá một cách khái quất công tác phân bổ,
quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp có hợp lý, hiệu suất sử dụng
vốn có phù hợp với đặc thủ của ngành nghề kinh doanh hay không, doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng vốn tốt hay không tốt, trọng điểm cần xem xét, quản lý nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ _
* Chỉ tiêu phân tích: Để phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp người ta sử dụng chỉ tiêu sau:
_ Hiệu suất sử dụng _ Tổng luân chuyển thuần (LT)
_ vốn kinh doanh (Hs,0) Số dư BQ về vốn kinh doanh (Se)
Hs,o = Hệ số đầu tư ngắn hạn x Số vòng luân chuyển vốn lưu động -
Trong đó:
Tổng luân Doanh thu thuần từ hoạt động + Doanh thu hoạt + Thu nhập
chuyển thuần bán hàng và cung cấp dịchvụ d6ng taichinh khác
SkDi [248 gp + Syn /2
S xp = Tn-T
Sáu Ska, 1a số dử v vốn kinh doanh đâu e các tháng, Skpn là số dư vốn kinh doanh cuối tháng n)
Hệ số đầu tư _ Tài san ngan nhạn bình quân
ngắn hạn cm Tổng tài sản bình quân
Trang 34
'GIÁO TRINH PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - ˆ : Số vòng luân chuyển _ Tổng luân chuyển thuân LCD
" vor lưu động (SVU)” "Số du BQ về vốn ngắn hạn Ss)
Hsxp phan ánh: Bình quân một đồng vốn kinh doanh tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp thu được bao
nhiêu đồng luân chuyển thuần * Phương pháp phân tích:
Sử dụng phượng pháp so: sánh v và phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp,
-' Cụ thể: Trình tự và phương pháp phân tích như sau: -
Bước 1: Xác định Hsxp kỳ phân tích, kỷ gốc
Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích (sit dung
phương pháp so sánh để so sanh Hsxp kỳ phan t tich vồi kỳ gốc) Cụ thể: AE Sip = Hip — - Hs x00 Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng c của các nhân tố (sử dụng phương pháp : số chênh lệch), : Mức độ ảnh hưởng của hệ số đầu tư ngắn hạn đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh: AHsup(Hỏ) = (Hả;—- Hả,) x SVipo
"Mức độ ảnh hưởng của số vòng luân chuyển vốn lưu động đến
hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:
AHs,,(SV,„) = - Hd, x (SVipi — SV,m)
Như vậy, muốn tăng nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh
doanh, doanh nghiệp phải phân bổ vốn hợp lý thông qua hệ số đầu tư ngắn hạn bình quân và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Bước 4: Đánh giá á hiệu suất sử dụng ' vốn kinh doanh của doanh nghiệp, tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp cho nhà quản lý
—
Trang 35Chương 4: Phôn tích tiềm lực tời chính của doanh nghiệp
Khi phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh, người ta lập bảng phân tích sau: - Bảng 4.9: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Chỉ tiêu Kỳ gốc Tỷ 16(%) | 1 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Ky PT Chénh léch - Tổng luân chuyển thuần (LGT) - Tổng tài sản bình quân (Se) 2 Hệ số đầu tư ngắn hạn : + TSNH binh quan 3 Số vòng luân chuyển VLĐ - ` ˆ 4 MĐAH của Hđ đến Hs„a - |AHsus(Hđ) = (Hđ,~ Hổ,) x 8V,s; 5 MĐAH của SV.; đến Heo AHSxo(SVjp) = Hd, x (SVip1— SVio0)
Ví dụ: Với số liệu ở ví dụ 1 trong phụ lục ta có thể lập bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty Xi mặng X như sau: ¬ "
Chỉ tiêu _NămN |:Năm N-1 | Chênh lệch | Ty 18(%) 1 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 0.3671 0.4798 -0.1127 -23.4925
Trang 36GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
- 'Qua bằng phân tích trên ta thấy: Hiệu suất sử dụng vốn kinh
doanh năm N là 0,3671 lần, giảm đi 0,1127 lần so với năm N-1 Có: nghĩa là trong năm N-1 bình quân một đồng vốn tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh thì công ty thu được 0,4798 đồng luân chuyển thuần nhưng đến năm N thì bình quân 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì công ty đã không thu thêm
được 0,1127 đồng luân chuyển thuần ˆ
_ Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm đi nói trên là do ảnh
hưởng của 2 nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn và số vòng luân chuyển
_ vốn lưu động Đi sâu phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:
1
- Do anh hưởng của hệ số đầu tư ngắn hạn: Trong trường hợp các nhân tố khác không đổi thì hệ số đầu tư ngắn hạn thay đổi từ
0,2617 lần đến 0,4467 lần từ đó làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh
doanh tăng 0,3391 lần :
Ảnh hưởng của nhân tố này vừa mang tính chất khách quản và
chu quan
_ Về mặt khách quan, có thể là do giá nguyên liệu đầu vào tăng
cao trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và lạm phát cao năm 2008
buộc các doanh nighiệp phải gia tăng dự trữ chiến lược nguyên vật
liệu để tránh biến động tăng giá, điều này làm tăng hảng tổn kho: l (năm 2008 hàng tổn kho bình quân chiếm 75,74% vốn lưu động bình:
quân, 'trong tổng mức tăng 87.3327 triệu đồng thì hàng tôn kho tăng)
826.449 triệu đồng và tăng tài sản ngắn hạn cho công ty
-_ Wề mặt chủ quan, nó phụ thuộc vào chính sách đầu tư của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Nếu như năm 2007 cũng như các
năm trước, khi thị trường vật liệu xây dựng phát triển, cung không đủ cầu, công ty duy trì cơ cấu vốn thiên về dài hạn để xây dựng dây
chuyển công nghệ và tận dụng lợi thế từ đòn bẩy kinh doanh (ĐBKD, = 0.732) thì sang đến năm 2008, trước bối cảnh khủng hoảng và thị trường bất động sản trầm lắng, nhiều công trình xây
Trang 37
Chương 4: Phên tích tiềm lực tòi chính của doanh nghiệp
dựng ngừng thi công, công ty đã chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn
hạn mà cụ thể ở đây là hàng tổn kho với kỳ vọng một cơ cấu vốn thiên về ngắn hạn sẽ nâng cao hiệu suất sử dụng vốn
Đánh giá: Việc điểu chỉnh cơ cấu vốn như vậy có thể đánh giá là hợp lý trên khía cạnh doanh nghiệp đang cố gắng giảm thiểu rủi ro gắn với đòn bẩy kinh doanh Tuy nhiên, cũng phải xem xét chỉ tiết
từng bộ phận lớn hàng tổn kho được đầu tư thêm cũng như mối liên hệ
với tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong kỳ để có đánh giá chính xác
“# Nhân tố số vòng luân chuyển vốn lưu động: Nhân tố này
có tác động cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh “Trong
điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn giảm đi 1,0114 lần từ đó làm hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm đi 0.4518 lần, đây được xem là nhân tố quyết định đến sự sụt giảm của hiệu suất sử dụng: vốn kinh doanh |
Anh hưởng của nhân tố này trên bằng phân tích cho thấy: Do
số “du bình quân vốn lưu động tăng nhanh hơn tốc độ tăng của luân
chuyển thuần làm giảm tốc độ luân chuyển vốn lưu động (giảm hiệu
suất sử dụng vốn lưu động) :
- Về mặt khách: quan có thể do ảnh hưởng của khủng hoảng, áp lực cạnh tranh dẫn đến doanh thu nói riêng và tổng luân chuyển
thuần nói chung có tăng nhưng tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ tăng của vốn làm chậm đi tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Về mặt chủ quan cũng có thể do chính sách phan bổ vốn trong
doanh nghiệp n
Tóm lại: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm N so với năm
N-1 đã giảm đi, nguyên nhân là do trong năm N tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm so với năm N-1 Hay nói cách khác là do vốn lưu : động bình quân trong năm N tăng so với năm N-1, từ đó tăng được
tổng luân chuyển thuần trong năm N nhưng tốc độ tăng của tổng
luân chuyển thuần lớn hơn tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân
Trang 38
- GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - ”
"4.4.9 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn itu động
- Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiển của tài sản ‘iw động “Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động của 'doanh nghiệp liên tục vận động
qua các giai đoạn khác nhau chu kỳ sản xuất kinh doanh Mỗi giai đoạn hình thức biểu hiện của vốn lưu động sẽ thay đổi, đầu tiên là vốn bằng tiển được sử dụng để mua sắm, trang trải các yếu tố cơ bản cho quá.trình sản xuất kinh doanh thông:qua vốn hàng hóa: Như vật
liệu, lao động, thiết:bị, sản phẩm, :hàng hóa được đưa đi tiêu thụ
thành vốn trong thanh toán và quay trỏ lại vốn tiên tệ Quá trình đó
diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại gol là quá, trình tuần hoàn, luân chuyển vốn lưu động Vốn lưu động kết thúc vòng tuần hoàn khi kết, thúc chu ky san xuất kinh doanh, Tay, thude vao linh vực, ngành nghề kinh doanh, các điều kiện cụ thé của, mỗi doanh nghiệp khác nhau thì quy trình luân chuyển, thời gian luân chuyển của vốn lưu
động cũng khác nhau Vốn lưu động của doanh nghiệp quay vòng nhanh có ý nghĩa quan trọng bởi nó thể hiện với một lượng vốn ít hơn doanh nghiệp có thể tạo ra một kết quả như cũ hay cùng với lượng
vốn như vậy, nếu quay vòng vốn nhanh sẽ tạo ra kết quả nhiều hơn
Vốn lưu động tuần hoàn, luân chuyển nhanh hay chậm gọi là tốc độ
luân chuyển vốn lưu động Thường xuyên phân tích tốc độ luân chuyển vốn duu động của doanh nghiệp nhằm cung cấp cho các nhà quản trị doanh nghiệp tối đa hóa giải pháp sử dụng vốn
Trang 39Chương 4: Phên tích tiểm lực tòi chính của doanh nghiệp
`: Đổ + SC Hoặc Sa ~T TT”
(Sđ là số dư vốn lưu động đầu kỳ, Sc là số dư vốn lưu động cuối
kỳ - Thường lấy chỉ tiêu tài sản ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán la sé du CN, DN)
Chi tiéu SV,, phan ánh: Trong kỳ nghiên e cứu vốn lưu động của
doanh nghiệp quay được mấy vòng Số vòng luân chuyển vốn lưu động càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh
và ngược lại l
Kỳ luân chuyển vốn lưu động (Kịp)
_ §ố ngày trong kỳ báo cáo
Kip =
Sô vòng luân chuyển vốn lưu động
_ Số dư bình quân về vốn lưu động (Su)
Luân chuyển thuần bình quân 1 ngày (d)
Kỳ luân chuyển vốn lưu động cho biết: Bình quân vốn lưu động
của doanh nghiệp quay 1 vòng hết bao nhiêu ngày Kỳ luân chuyển
vốn lưu động càng nhỏ chứng tỏ tốc độ vốn luân chuyển vốn lưu động
càng nhanh và ngược lại
* Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá tốc độ luân › chuyển vốn
lưu 1 dong
ˆ Quy trình phân tích ‹ cụ thể như sau:
Trang 40¬ GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP '
Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích (sử dụng
phương pháp so sánh để so sánh SV¡p, z; kỳ phân tích với li gốc)
_ Cu thé: ASVip = SVip1 — SVupo
_ARip=Kupi— Krpo |
Bước 3: Xác định mức độ ảnh + hưởng của các nhân tố 6 (sit dung
phương pháp thay thế liên hồn) tơi
- Mức độ ảnh hướng của nhân tố số dư bình quân vốn Lưu động: LCT, LD Dén SV, p: D8V,„(8,„)= -8Vu, hố THỦ Đến Rịp: DK,, Si) EB eos! - Mức độ ảnh hướng của nhân tố luân chuyển thuần: “LCT, | LĐ1 Đến 5Vịp;, DSV,,(LOT)= ` ~ Pén Kp: DK, 5 (LCT) = K, 3, oo ms re H2 2c Su Bo
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: ASV,s(Su„) + ASV,p(LCT) = ASVip
AK, (8,5) + AK, p (LCT) = AK, 72 a
Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố (sử dụng
phương phấp phân tích tính chất nhân tố)
Do số dư bình quân về vốn lưu động thay đổi, với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì số dư bình quân về vốn lưu động có ảnh
hưởng ngược chiểu với tốc độ luân chuyển vốn lưu động Ảnh hưởng của nhân tố này về cơ ban, mang tinh chu quan Nó thay déi 1a do chính sách huy động vốn cũng như nhu cầu vốn của doanh nghiệp Dé