1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp (Tập 3): Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 835,82 KB

Nội dung

Phần 2 của giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp (Tập 3) tiếp tục cung cấp cho học viên những kiến thức về: báo cáo tài chính; hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp; bảng cân đối kế toán (B01-DN); báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B02-DN); phương pháp lập thuyết minh báo cáo tài chính (theo TT200/2014);... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG 8: BÁO CÁO TÀI CHÍNH 8.1 Ý nghĩa u cầu báo cáo tài 8.1.1 Thơng tin kế tốn tài Thơng tin kế tốn tài thơng tin tồn hoạt động kinh tế tài đơn vị, phản ánh trình, kết hiệu hoạt động SXKD Để có định kinh tế xác, kịp thời trình điều hành hoạt động kinh doanh địi hỏi phải có thơng tin mang tính tổng qt, có hệ thống tương đối tồn diện tình hình tài sản, nguồn vốn DN, tình hình kết kinh doanh sau thời kỳ định Do cần phải có thơng tin kế tốn, thơng tin kế tốn xử lý, tổng hợp cung cấp thông qua hệ thống báo cáo kế tốn Các nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh trình hoạt động SXKD doanh nghiệp thực hoàn thành lập nên chứng từ kế toán - Từ chứng từ kế toán làm để xử lý phản ánh cách có hệ thống vào sổ kế tốn liên quan (Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết ) Số liệu từ tài khoản, sổ kế toán phân loại, hệ thống hoá tổng hợp theo tiêu kinh tế tài để trình bày báo cáo kế tốn Việc trình bày cung cấp thơng tin cho đối tượng sử dụng coi giai đoạn cuối chu kỳ hoạt động kinh tế tài doanh nghiệp; người ta giả thiết chu kỳ hoạt động doanh nghiệp kết thúc, tài sản đơn vị thời điểm không vận động (trên thực tế tài sản doanh nghiệp ln vận động khơng ngừng) Trình tự q trình ghi chép kế tốn doanh nghiệp tóm tắt sau: - Các nghiệp vụ kinh tế - tài phát sinh thực hồn thành - Thu thập thơng tin qua việc lập chứng từ kế toán - Xử lý, phản ánh thơng tin - Phân loại, hệ thống hố, tổng hơp thơng tin - Trình bày cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng 154 HĐSX kinh doanh doanh nghiệp : Quyết định kinh tế Đối tượng sử dụng thông tin: Các nghiệp vụ kinh tế - Chủ doanh nghiệp - Ngoại sinh - Cơ quan quản lý N2 - Nội sinh - Đối tượng khác Quy trình xử lý số liệu kế tốn Thu thập thông tin - Lập chứng từ - Ghi chép phản ánh Xử lý thông tin - Phân loại - Hệ thống hố - Tổng hợp Cung cấp thơng tin - Báo cáo kế tốn: + Báo cáo tài + Báo cáo quản trị Đặc điểm thông tin kế tốn tài chính: - Thơng tin kế tốn tài thông tin thực, thông tin hoạt động kinh tế tài diễn ra, kết thúc hoàn thành làm sở cho việc định kinh tế Do thơng tin kế tốn tài có khác biệtvới thơng tin dự báo, kế hoạch, thơng tin xã hội, văn hố - Thơng tin kế tốn tài có độ tin cậy cao, số liệu kế tốn tài phải chứng minh chứng tin cậy khách quan chứng từ kế tốn hợp pháp, hợp lệ kiểm tra - Thơng tin kế tốn tài thơng tin có giá trị pháp lý sử dụng để xác định lợi ích kinh tế đối tượng liên quan (Nhà nước, chủ đầu tư, chủ doanh nghiệp ) làm pháp lý cho việc phân định trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hình thể nhân pháp nhân 8.1.2 Báo cáo tài - mục đích - tác dụng Báo cáo tài phương pháp tổng hợp số liệu từ sổ kế toán theo tiêu kinh tế tài tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp, tình hình hiệu SXKD, tình hình lưu 155 chuyển tiền tệ tình hình quản lý, sử dụng vốn doanh nghiệp thời kỳ định vào hệ thống mẫu biểu quy định thống Báo cáo tài bao gồm hệ thống số liệu kinh tế tài tổng hợp, rút từ sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết thuyết minh cần thiết văn số liệu Báo cáo tài phương pháp quan trọng để chuyển tải thơng tin kế tốn tài đến người định, thơng tin cơng khai sản nghiệp, kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phục cụ cho đối tượng bên bên doanh nghiệp Điều khác biệt với báo cáo kế toán nội (báo cáo quản trị) cung cấp thơng tin kế tốn phụ vụ cho yêu cầu quản lý nội doanh nghiệp Đối tượng sử dụng thơng tin báo cáo tài người bên bên ngồi doanh nghiệp đối tượng có lợi ích trực tiếp gián tiếp Các định đối tượng sử dụng thơng tin báo cáo tài địi hỏi việc đánh giá lực doanh nghiệp để tạo nguồn lực tài cho doanh nghiệp Các đối tượng sử dụng thông tin báo cáo tài gồm: - Các nhà quản lý doanh nghiệp - Các quan quản lý chức Nhà nước - Các đối tượng khác (các chủ nợ tương lai, nhà đầu tư, người cung cấp ) Mục đích BCTC Báo cáo tài dùng để cung cấp thơng tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý chủ doanh nghiệp, quan Nhà nước nhu cầu hữu ích người sử dụng việc đưa định kinh tế Báo cáo tài phải cung cấp thông tin doanh nghiệp về: a/ Tài sản; b/ Nợ phải trả vốn chủ sở hữu; c/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh chi phí khác; d/ Lãi, lỗ phân chia kết kinh doanh; đ/ Thuế khoản nộp Nhà nước; 156 e/ Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế tốn; g/ Các luồng tiền Ngồi thơng tin này, doanh nghiệp cịn phải cung cấp thông tin khác “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm tiêu phản ánh báo cáo tài tổng hợp sách kế tốn áp dụng để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập trình bày báo cáo tài Đối tượng áp dụng Hệ thống báo cáo tài năm áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp thuộc ngành thành phần kinh tế Riêng doanh nghiệp vừa nhỏ tuân thủ quy định chung phần qui định, hướng dẫn cụ thể phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ chế độ kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ Việc lập trình bày báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tương tự quy định bổ sung Chuẩn mực kế tốn số 22 "Trình bày bổ sung báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tương tự" văn quy định cụ thể Việc lập trình bày báo cáo tài doanh nghiệp ngành đặc thù tuân thủ theo quy định chế độ kế toán Bộ Tài ban hành chấp thuận cho ngành ban hành Cơng ty mẹ tập đồn lập báo cáo tài hợp phải tuân thủ quy định chuẩn mực kế tốn “Báo cáo tài hợp kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con” Đơn vị kế tốn cấp có đơn vị kế tốn trực thuộc Tổng cơng ty Nhà nước hoạt động theo mơ hình khơng có cơng ty phải lập báo cáo tài tổng hợp theo quy định Thơng tư hướng dẫn kế tốn thực Chuẩn mực kế toán số 25“Báo cáo tài hợp kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con” Hệ thống báo cáo tài niên độ (Báo cáo tài quý) áp dụng cho DNNN, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán doanh nghiệp khác tự nguyện lập báo cáo tài niên độ Tác dụng báo cáo tài chính: 157 - Cung cấp thơng tin tình hình tài doanh nghiệp: Tình hình tài doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nguồn lực kinh tế doanh nghiệp kiểm sốt cấu tài chính, khả tốn khả tương thích với mơi trường kinh doanh Nhờ có thơng tin nguồn lực kinh tế doanh nghiệp kiểm soát lực doanh nghiệp khứ tác động đến nguồn lực kinh tế mà dự tốn lực doanh nghiệp tạo khoản tiền tương đương tiền tương lai Thông tin cấu tài có tác dụng lớn để dự đoán nhu cầu vay, phương thức phân phối lợi nhuận, tìên lưu chuyển thơng tin cần thiết để dự đoán khả huy động nguồn lực tài doanh nghiệp - Thơng tin tình hình doanh nghiệp: Trên báo cáo tài trình bày thơng tin tình hình kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt thông tin tính sinh lợi, thơng tin tình hình biến động SXKD giúp cho đối tượng sử dụng đánh giá thay đổi tiềm tàng nguồn lực tài mà doanh nghiệp kiểm sốt tương lai, để dự đoán khả tạo nguồn tiền cho doanh nghiệp sở có việc đánh giá hiệu nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp sử dụng - Thơng tin biến động tình hình tài doanh nghiệp: Trong báo cáo tài chính, tiêu báo cáo tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình kết hoạt động SXKD, tình hình lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp thời điểm thời kỳ, nhiên tiêu cho phép người sử dụng thông tin đánh giá tình hình biến động tài doanh nghiệp qua thời kỳ (kỳ so với kỳ trước, kỳ so với đầu năm ) thơng tin báo tài hữu ích việc đánh giá hoạt động doanh nghiệp kỳ báo cáo Từ phân tích đây, thấy thơng tin báo cáo tài có tác dụng quan trọng cơng tác quản lý, cung cấp thông tin cho đối tượng để định kinh tế phù hợp kịp thời Có thể nói tác dụng cụ thể đối tượng nhận thông tin: 158 + Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Thông tin báo cáo tài cung cấp cho họ tổng hợp tình hình tài sản, tình hình nguồn vốn, tình hình kết kinh doanh sau kỳ hoạt động tình hình lưu chuyển tiền tệ, tình hình quản lý sử dụng vốn để đánh giá tình hình kinh doanh, thực trạng tài doanh nghiệp từ nhà quản trị doanh nghiệp đề giải pháp, định quản lý kịp thời, phù hợp với phát triển doanh nghiệp (các định ngắn hạn, định dài hạn ) + Đối với quan quản lý chức Nhà nước: Thơng tin báo cáo tài cụng cấp cho quan quản lý chức để sở chức nhiệm vụ, quyền hạn mà quan kiểm tra, giám sát HĐSXKD doanh nghiệp, kiểm tra tình hình thực sách chế độ quản lý kinh tế - tài doanh nghiệp: - Cơ quan thuế: Kiểm tra tình hình thực chấp hành luật thuế doanh nghiệp, xác định xác số thuế phải nộp, số thuế nộp, số thuế khấu trừ, miễn giảm toán thuế doanh nghiệp - Cơ quan tài chính: Kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp Nhà nước) có hiệu hay khơng? xác định mức thu vốn (nếu có) hay cần có kế hoạch bổ sung vốn cho doanh nghiệp kiểm tra việc chấp hành sách quản lý tài nói chung, quản lý vốn nói riêng doanh nghiệp - Cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh (Sở kế hoạch, Bộ kế hoạch đầu tư): Các quan quản lý đăng ký kinh doanh kiểm tra tình hình thực giấy phép kinh doanh doanh nghiệp: có thực ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, chế độ quản lý sử dụng lao động sách kinh tế, tài Nhà nước Việt Nam quy định hay khơng để từ quan kế hoạch đầu tư giữ nguyên giấy phép hay bổ sung ngành nghề, mặt hàng chí thu hồi giấy phép kinh doanh doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng HĐSXKD, sách kinh tế - tài - Đối với quan thống kê: Các thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp giúp cho quan thống kê tổng hợp số liệu theo tiêu kinh tế để từ tổng 159 hợp số liệu báo cáo mức tăng trưởng kinh tế Quốc gia, xác định GDP để cung cấp thơng tin cho Chính phủ có sách xác, kịp thời việc điều tra quản lý kinh tế vi mô, vĩ mô + Đối với đối tượng khác: Thông tin báo cáo tài cung cấp cho nhà đầu tư, chủ nợ, khách hàng để họ đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp để họ có định có nên đầu tư vào doanh nghiệp khơng? Các sách lãi suất áp dụng cho doanh nghiệp Ngồi thơng tin báo cáo tài cơng khai cịn củng cố niềm tin sức mạnh cho công nhân viên doanh nghiệp để họ nhiệt tình hăng say lao động, tham gia đầu tư trái phiếu, cổ phiếu Công ty phát hành 8.1.3 Yêu cầu lập trình bày báo cáo tài Việc lập trình bày báo cáo tài doanh nghiệp phải tuân thủ yêu cầu qui định Chuẩn mực kế tốn số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, gồm: + Trung thực hợp lý; + Lựa chọn áp dụng sách kế toán phù hợp với qui định chuẩn mực kế tốn nhằm đảm bảo cung cấp thơng tin thích hợp với nhu cầu định kinh tế người sử dụng cung cấp thơng tin đáng tin cậy, khi: - Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp; - Phản ánh chất kinh tế giao dịch kiện khơng đơn phản ánh hình thức hợp pháp chúng; - Trình bày khách quan, không thiên vị; - Tuân thủ nguyên tắc thận trọng; - Trình bày đầy đủ khía cạnh trọng yếu 8.1.4 Những nguyên tắc lập báo cáo tài Để đảm bảo yêu cầu báo cáo tài việc lập hệ thống báo cáo tài cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: 160 1- Kinh doanh liên tục: Khi lập trình bày báo cáo tài chính, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải đánh giá khả hoạt động liên tục doanh nghiệp Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, trừ doanh nghiệp có ý định buộc phải ngừng hoạt động, phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động Khi đánh giá, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp biết có điều khơng chắn liên quan đến kiện điều kiện gây nghi ngờ lớn khả hoạt động liên tục doanh nghiệp điều khơng chắn cần nêu rõ Nếu báo cáo tài khơng lập sở hoạt động liên tục, kiện cần nêu rõ, với sở dùng để lập báo cáo tài lý khiến cho doanh nghiệp không coi hoạt động liên tục Để đánh giá khả hoạt động liên tục doanh nghiệp, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến thơng tin dự đốn tối thiểu vịng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán 2- Ngun tắc sở dồn tích: Trừ thơng tin có liên quan đến lưu chuyển tiền, doanh nghiệp phải lập báo cáo tài sở nguyên tắc dồn tích.Theo sở kế tốn dồn tích, giao dịch kiện ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực thu, thực chi tiền ghi nhận vào sổ kế tốn báo cáo tài kỳ kế tốn liên quan Các khoản chi phí ghi nhận vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc phù hợp không cho phép ghi nhận Bảng cân đối kế toán khoản mục không thoả mãn định nghĩa tài sản nợ phải trả 3- Nguyên tắc quán Việc trình bày phân loại khoản mục báo cáo tài phải quán từ niên độ sang niên độ khác, trừ khi: 161 a/ Có thay đổi đáng kể chất hoạt động doanh nghiệp xem xét lại việc trình bày báo cáo tài cho thấy cần phải thay đổi để trình bày cách hợp lý giao dịch kiện; b/ Một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu có thay đổi việc trình bày 4- Tính trọng yếu hợp nhất: Từng khoản mục trọng yếu phải trình bày riêng biệt báo cáo tài Các khoản mục khơng trọng yếu khơng phải trình bày riêng rẽ mà tập hợp vào khoản mục có tính chất chức Thông tin trọng yếu thông tin không trình bày có ảnh hưởng tới việc định kinh tế đối tượng sử dụng thơng tin dựa báo cáo tài Để xác định khoản mục hay tập hợp khoản mục trọng yếu phải đánh giá tính chất quy mơ chúng Tuỳ theo tình cụ thể, tính chất quy mơ khoản mục nhân tố định tính trọng yếu Ví dụ, tài sản riêng lẻ có tính chất chức tập hợp vào khoản mục, kể giá trị khoản mục lớn.(Vớ dụ hàng tồn kho) Tuy nhiên, khoản mục quan trọng có tính chất chức khác phải trình bày cách riêng rẽ 5- Nguyên tắc bù trừ: a/ Bù trừ tài sản nợ phải trả: Khi ghi nhận giao dịch kinh tế kiện để lập trình bày báo cáo tài khơng bù trừ tài sản cơng nợ, mà phải trình bày riêng biệt tất khoản mục tài sản công nợ báo cáo tài b/ Bù trừ doanh thu, thu nhập khác chi phí: + Được bù trừ theo qui định chuẩn mực kế toán khác; + Một số giao dịch hoạt động kinh doanh thơng thường doanh nghiệp bù trừ ghi nhận giao dịch trình bày báo cáo tài chính, ví dụ: - Đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán ngắn hạn: Lãi (lỗ) bán chứng khoán = Thu bán chứng khoán - Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ: 162 - Giá gốc chứng khoán Lãi (lỗ) mua, = Thu bán - Giá mua bán ngoại tệ ngoại tệ ngoại tệ Các khoản mục bù trừ trình bày: Số lãi (hoặc lỗ thuần) Nguyên tắc so sánh Theo nguyên tắc so sánh kỳ kế tốn, báo cáo tài như: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phải trình bày số liệu để so sánh, cụ thể: - Đối với Bảng cân đối kế toán: + Bảng cân đối kế toán năm phải trình bày số liệu so sánh theo tiêu tương ứng lập vào cuối kỳ kế toán năm trước gần (Số đầu năm); + Bảng cân đối kế tốn q phải trình bày số liệu so sánh tiêu tương ứng lập vào cuối kỳ kế toán năm trước gần (Số đầu năm) - Đối với Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: + Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm phải trình bày số liệu so sánh theo tiêu tương ứng lập cho kỳ kế toán năm trước gần (Năm trước); + Báo cáo kết hoạt động kinh doanh lập theo kỳ kế tốn q phải trình bày số liệu q báo cáo số lũy kế từ đầu năm đến ngày lập báo cáo tài q có số liệu so sánh theo tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh quý kỳ năm trước (Quý năm trước) - Đối với Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm phải trình bày số liệu so sánh theo tiêu tương ứng lập cho kỳ kế toán năm trước gần (Năm trước); + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ quý phải trình bày số lũy kế từ đầu năm đến ngày lập báo cáo tài q có số liệu so sánh theo tiêu báo cáo lưu chuyển tiền tệ quý kỳ năm trước (Quý năm trước) Để bảo đảm nguyên tắc so sánh, số liệu “Năm trước” Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh báo cáo tài phải điều chỉnh lại số liệu trường hợp: - Năm báo cáo áp dụng sách kế tốn khác với năm trước; 163 u cầu: Tính tốn, định khoản tài liệu Biết khơng có spdd đầu tháng cuối tháng Kết chuyển để xác định kết kinh doanh cuối tháng Biết thuế TNDN có thuế suất 20% Lập bảng cân đối kế toán cuối tháng Bài 8.4 : Cơng ty La Na có tình hình tài sản tính đến ngày 31-12-20X sau: (Đvt: 1.000 đồng) - Tài sản định 50.000 - Hao mịn TSCĐ 10.000 - Cơng cụ dụng cụ 1.000 - Hàng hóa 30.000 - Chi phí trả trước 500 - Tiền mặt 5.000 - Tiền gửi ngân hàng 15.000 - Phải trả người bán 5.000 - Phải thu khách hàng 6.000 Trong tháng năm 20x có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Doanh nghiệp mua số hàng hóa chưa trả tiền người bán 55.000, VAT 5.000 Doanh nghiệp trả chi phí vận chuyển bốc vác hàng hóa tiền mặt 1.100, thuế GTGT 100 Doanh nghiệp dùng tiền mặt mua công cụ 500 Vay ngân hàng trả nợ người bán 3.000 Thu khoản phải thu khác tiền mặt 500 Tài sản thiếu doanh nghiệp giải giảm vốn kinh doanh 500 Xuất kho bán số hàng hóa theo giá trị xuất kho 60.000, giá bán chưa thuế 85.000, thuế GTGT 10%, người mua trả 70% tiền mặt, số cịn lại nợ Chi phí bốc vác lô hàng bán cho khách hàng trả tiền mặt 500 256 Tiền điện, nước phải trả 550, thuế GTGT 50; phân bổ cho phận quản lý 300, bán hàng 200 10 Khấu hao TSCĐ tính cho phận quản lý 800, bán hàng 11 Trả lãi tiền vay ngân hàng 400 12 Tiền lương phải trả cho phận quản lý 5.000, phận bán hàng 4.000 13 Trích khoản theo lương theo tỷ lệ quy định hành 14 Doanh nghiệp xuất công cụ dụng cụ cho phận QLDN 400, phân bô dân tháng Yêu cầu: Xác định X lập Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/20X Phản ánh tài liệu vào tài khoản kế toán Lập báo cáo kết kinh doanh tháng 12/20X bảng cân đối kế toán cuối tháng 12 năm 20 x Khấu trừ thuế đầu vào xác định số thuế GTGT phải nộp Bài 8.5 Công ty TNHH 4H doanh nghiệp thưong mại kinh doanh mặt hàng G Trong thảng năm 201x có tài liệu sau: (Đvt: đồng) Ngày 1, thu nợ công ty A tiền mặt 50 triệu (PT1/1) Ngày 3, mua hàng hóa nhập kho, đơn giá mua 200.000đ/sản phẩm, VAT 10%, số lượng 200 sản phẩm, chưa trả tiền cho người bán M (hóa đơnVAT 1501 PNK 1/1)) Ngày 5, mua bàn ghế văn phòng trả tiền mặt 16 triệu (hóa đơn bán hàng 2201 - PC2/1) Chi phí vận chuyển 200.000, VAT 5%, trả tiền mặt (Hóa đơn VAT 2301 - PC 3/1) Bộ bàn ghế sử dụng Ngày 15, bán 500sp, đơn giá bán 350.000đ/sản phẩm (Hóa đơn VAT 5170), người mua B nhận hàng chưa toán Neu khách hàng tốn vịng 10 ngày hưởng chiết khấu 1% (PXK 1/1) Ngày 22, khách mua hàng NV trả hết nợ sau trừ khoản chiết khấu hưởng (PT 2/1) Ngày 23, chi tiền, mặt tạm ứng cho nhân viên B (thuộc phòng kinh doanh) công tác 3.000.000 (PC 5/1) 257 Ngày 25, lương phải trả nhân viên 80.000.000, đó: nhân viên bán hàng 50.000.000, nhân viên QLDN 30.000.000 Thủ quỹ chi tiền mặt toán hết lương nợ cho nhân viên (PC 6/1) Ngày 26, bán 400 sản phẩm, đơn giá bán 300.000đ/sản phẩm, VAT 10%, hóa đơn VAT 5171) Người mua c tốn 30% tiền mặt, số lại mắc nợ (nếu tốn vịng 10 ngày hưởng chiết khấu toán 1%/giá toán) Ngày 30, nhân viên B tạm ứng cơng tác tốn gồm: 2.200.000 tiền vé máy bay; 1.100,000 tiền khách sạn Tiền vé, khách sạn có VAT 10% Kế tốn kiểm tra phận kinh doanh lập đề nghị tốn Ke tốn hồn tất thủ tục hồn ứng cho nhân viên B Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phản ánh vào tài khoản Biết thuế TNDN phải nộp có thuế suất 20% Lập bảng cân đối số phát sinh tháng 1/N Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/1/N Lập báo cáo kết kinh doanh tháng 1/N Tài liệu bể sung: Bảng CĐKT ngày 31/12/200(x-l) Chỉ tiêu Số tiền A TÀI SẢN NH Chí tiêu Số tiền A NỌ PHẢI TRẢ Tiền mặt 375.000.000 Vay nợ thuê tài 200.000.000 Tiền gửi NH 100.000.000 Phải trà cho người bán 150.000.000 Phải thu KH 100.000.000 Công cụ, dụng cụ 12.000.000 Phải trà nhân viên 60.000.000 Hàng hóa (*) 84.000.000 Phải trả khác 10.000.000 Tạm ứng 30.000.000 Ký quỹ 8.000.000 B TÀI SẢN DH Tài sản cố định Thuế khoản phải nộp Nhà nước 87.000.000 B.VÓN CSH 258 15.000.000 Nguyên giá 132.000.000 Vốn đầu tư chủ sở hữu 311.000.000 Hao mòn (45.000.000) LN chưa phân phối 50.000.000 CỘNG TÀI SẢN 796.000.000 CỘNG NGUÒN VỐN 796.000.000 (*) Mặt hàng G: số lượng 400 sản phẩm Biết: Hàng hóa xuất kho theo phương pháp FIFO Bài 8.6: Công ty TNHH M&T doanh nghiệp thương mại kinh doanh mặt hàng G Trong thảng 12 năm 201x có tài liệu sau: (Đvt: Đồng) Ngày 1, mua bàn ghế văn phòng trả tiền mặt triệu Bàn ghế sử dụng ngay, phân bổ hai lần Ngày 5, công ty A trả hết nợ ứng trước tiền mặt 30 triệu Ngày 12, nhập lô hàng 600 sản phẩm, đơn giá nhập 10 USD, thuế nhập 20%, VAT hàng nhập 10%, chưa toán cho người bán chưa nộp thuế (Tỷ giá 20.000đ/USD) Ngày 15, dùng TGNH nộp thuế nhập thuế VAT hàng NK Ngày 17, bán 500sp, đơn giá 350.000đ/sp, người mua B chưa tốn (nếu tốn 10 ngày hưởng chiết khấu toán 2%/giá toán) Ngày 22, khách hàng B mua hàng NV trả 50% số tiền nợ sau trừ khoản chiết khấu hưởng Ngày 23, lương phải trả nhân viên 80.000.000, đó: nhân viên bán hàng 50.000.000, nhân viên QLDN 30.000.000 Thủ quỳ chi tiền mặt tốn tồn lương cịn nợ nhân viên Ngày 28, trả lãi vay ngân hàng tiền mặt triệu Thu lãi TGNH triệu Ngày 30, Trích khấu hao TSCĐ tháng 12 (Thông tin dựa vào BCĐKT đầu kỳ) Yêu cầu: Xác định KQKD lập báo cáo KQKD Lập bảng cân đối kế toán tháng 12/201X 259 Khấu trừ thuế giá trị gia tăng xác định số thuế GTGT cịn phải nộp Biết: Hàng hóa xuất kho tính theo phương pháp bình qn Bảng Cân đối kế toán ngày 30/11/20ỈX-1 Chỉ tiêu Số tiền Tiền mặt 336.000.000 Tiền gửi ngân hàng 200.000.000 Phải thu khách hàng 100.000.000 Công ty A: 50.000.000 Hàng hóa tơn kho 84.000.000 Mặt hàng G: 400 sp Tài sản cố định HH 60.000.000 Dùng phận QLDN - Nguyên giá 100.000.000 Tỷ lệ khấu hao 12%/năm - Hao mịn (40.000.000) TĨNG TÀI SẢN 780.000.000 Vay ngân hàng 200.000.000 Phải trả ngưòi bán 150.000.000 Thuế khoản phải nộp NN 15.000.000 Phải trả nhân viên 60.000.000 Vốn đầu tư chủ sở hữu 305.000.000 LN chưa phân phối 50.000.000 TỎNG NGƯÒN VỐN 780.000.000 Ghi Bài 8.7: Tại doanh nghiệp sản xuất có bảng Cân đối kế tốn ngày 31/03/201X sau: TÀI SẢN Tiền mặt Tiền gửi NH Phải thu KH Trả trước người bán Đơn vị: 1.000 Đồng Số tiền 59.000 510.000 NGUỒN VÓN Số tiền Phải trà người bán 300.000 Người mua trả trước 85.000 Vốn đầu tư chủ sở hữu 1.350.000 88.000 20.000 Lợi nhuận chưa phân phối 260 65.000 Nguyên vật liệu Chi phí SXKDDD Thành phẩm 200.000 15.000 540.000 Tài sản cố định HH 410.000 Hao mòn TSCĐ Tổng cộng (42.000) Tổng cộng 1.800.000 1.800.000 Chi tiết: Phải thu khách hàng A, Trả trước cho người bán B, Phải trả người bán c, Người mua D trả trước Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Mua nguyên vật liệu trị giá 50.000.000đ, thuế GTGT 10%; toán cho người bán B tiền gửi ngân hàng 35.000.000đ, số lại trừ vào số tiền ứng trước Chi phí vận chuyển trả tiền mặt 1.050.000đ, có thuế GTGT thuế suất 5% Mua tài sản cố định trị giá 150.000.000d, thuế GTGT 10%, chưa toán tiền cho người bán E Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trả tiền mặt 8.000.000đ Bán thành phẩm trực tiếp kho cho người mua D với giá xuất kho 200.000.000d giá bán 250.000.000d; thuế GTGT 10% Khách hàng D trừ vào số tiền ứng trước, sổ lại nợ doanh nghiệp Xuất nguyên vật liệu trị giá 150.000.000đ dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Xuất số vật liệu để sản xuất sản phẩm 60.000.000d, để dùng phận Quản lý phân xưởng 2.000.000đ, phận Bán hàng 3.000.000đ, phận Quản lý doanh nghiệp 2.000.000đ Xuất kho gửi bán thành phẩm cho khách hàng F với giá xuất kho 300.000.000d Giá bán 380.000.000d, thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển sản phẩm gửi bán 1.680.000đ tiền mặt, có thuế GTGT 5% Khấu hao TSCĐ dùng phận Quản lý phân xưởng 20.000.000đ, phận Bán hàng 5.000.000đ, phận Quản lý doanh nghiệp 16.000.000d 261 Tính lương phải trả cho cơng nhân sản xuất 100.000.000d, nhân viên phận Quản lý phân xưởng 10.000.000d, nhân viên phận Bán hàng 18.000.000đ, nhân viên phận Quản lý doanh nghiệp 15.000.OOOđ Trích khoản theo lương theo tỷ lệ quy định hành 10 Khách hàng F nghiệp vụ nhận hàng chấp nhận toán 11 Người mua D chuyển khoản ứng trước lô sản phẩm vừa đặt hàng xong 45.000.000đ Yêu cầu Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh lên tài khoản chữ T Kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm nhập kho thành phẩm Biết trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: 20.000.000d Cuối kỳ, tính tốn số thuế GTGT cuối tháng hai TK133, 3331 tiến hành khấu trừ thuế Xác định kết kinh doanh kết chuyển Lập Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp Bài 8.8: Số dư đầu năm 20xx công ty Happy Life sau ( Đvt: 1.000 đồng) TK 111: 760.000 TK341: 180.000 TK 112: 1.200.000 TK331: 200.000 TK 121: 140.000 TK 334: 5.000 TK 131: 120.000 TK 338: 15.000 TK 133: 10.000 TK411: 2.600.000 TK211: 800.000 TK214: 30.000 Chi tiết TK131 bao gồm TK 131A (dư Nợ): 150.000 TK 131B (dư Có): 30.000 TK 331 bao gồm TK 33IX (dư Có): 220.000 TK 331Y (dư Nợ): 20.000 Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế sau: 262 Ngày 3/1 nhận giấy báo nợ số việc chuyển khoản toán tiền mua hàng tháng trước cho người bán X 80 triệu Xuất kho hàng bán, giá vốn 50 triệu, người mua c chuyển tiền toán, giấy báo có số 10 ngày 8/1 số tiền 88 triệu, thuế GTGT triệu Ngày 10/1, rút tiền gửi ngân hàng quỹ số tiền 100 triệu (phiếu thu số 20 kèm giấy báo nợ số 20) Ngày 15/1, chuyển khoản toán tiền mua hàng tháng trước cho người bán X 120 triệu (giấy báo nợ số 25), hưởng chiết khấu toán 2triệu cách trừ nợ Ngày 18/1, chuyển khoản TGNH góp vốn liên doanh số tiền 150 triệu (giấy báo nợ số 27) Ngày 22/1, chuyển TGNH mua hàng hóa nhập kho, số tiền 33 triệu, thuế GTGT triệu (giấy báo nợ số 28) Ngày 23/1, chi tiền mặt 100 triệu gửi ngân hàng (giấy báo có số 15, phiếu chi số 30) Ngày 25/1, người mua A chuyển khoản trả công ty số tiền mua hàng tháng trước với số tiền 77 triệu (giấy báo có số 20) Ngày 26/1, chuyến khoản TGNH 25 triệu mua trái phiếu dài hạn (giấy báo nợ số 32) 10 Ngày 28/1, toán lãi vay cho ngân hàng số tiền 10 triệu cho khoản vay dài hạn (giấy báo nợ số 35) Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế Lập Bảng cân đối kế toán cuối tháng l/20x Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tháng theo phương pháp trực tiếp Bài 8.9: Tại doanh nghiệp thương mại T có số dư đầu kỳ tài khoản tháng 12/201X sau: (Đvt: Đồng) Tiền mặt 100.000.000 TGNH 244.000.000 263 Phải thu khách hàng 200.000.000 Thuế GTGT khấu trừ 15.000.000 Hàng hóa tơn kho 156.000.000 Tạm ứng 30.000.000 Tài sàn cố định hữu hình 800.000.000 - Nguyên giá 900.000.000 - Giá trị hao mòn lũy kế (100.000.000) TÔNG CỘNG TÀI SẢN 1.545.000.000 Vay ngân hàng 300.000.000 Phải trả cho người bán 150.000.000 Thuế thu nhập phải trả 10.000.000 Phải trả công nhân viên 10.000.000 Vốn đầu tư cùa chủ sở hữu 1.000.000.000 Lợi nhuận chưa phân phối 75.000.000 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.545.000.000 Trong đó: + Hàng tồn kho: Mặt hàng Số lượng Đơn giá Thành tiền A 1.000 40.000 40.000.000 B 2.000 25.000 50.000.000 c 2.000 15.000 30.000.000 D 2.000 18.000 36.000.000 Tổng cộng 7.000 156.000.000 (DN áp dụng phương pháp FIFO tính trị giá hàng tồn) Trong tháng 12 có giao dịch xảy sau: Ngày 1, xuất bán mặt hàng 700 hàng A, 1.200 hàng B, 1.500 hàng c cho khách hàng Bình Dương Các chứng từ liên quan gồm: PXK 01/12, hóa đơn GTGT AH/2008N số 151233 Giá bán tương ứng 60.000; 35.000; 25.000 chưa thuế, thuế GTGT 10% Khách hàng chưa nhận hàng 264 Ngày 2, toán cho người bán số tiền 50,000,000đ tiền mặt, phiếu chi sổ PC 01/12 Ngày 3, khách mua hàng ngày nhận hàng, chuyển khoản tốn 25.000.000đ, cịn lại thiếu nợ Ngày 7, mua hàng chưa toán người bán, hàng nhập kho Chi tiết: • Mặt hàng A: số lượng 100, đơn giá chưa thuế 42.000, thuế GTGT 10%; D: số lượng 200 đơn giá chưa thuế 20.000, thuế GTGT 10% • Kế toán làm phiếu nhập số PNK01/12 ghi vào sổ hóa đơn GTGT AA/2008T số 012234 Ngày 15, khách hàng Bình Dương nộp số tiền cịn lại tiền mặt Ngân hàng báo có khoản thu nợ khách hàng khác 100,000,000 Yêu cầu: Lập Bảng cân đối tài khoản Bảng cân đối kế toán Bài 8.10 : Trong tháng 2/20X, doanh nghiệp T có số liệu sau: Xuất 10.000 hàng hóa A, giá bán 10USD/hhA, TGGD thực tế 20.750 VND/USD Thuế xuất 2%, thuế GTGT 0% Khách hàng toán chuyển khoản Giá xuất kho 80.000đ/hhA Chi phí tiền mặt vận chuyển hàng cảng DN 1.050.000đ, có thuế GTGT thuế suất 5% Chi phí tiền mặt thủ tục phí hải quan 500.000đ Xuất bán nước đơn vị hàng hóa B, đofn giá bán chưa VAT 1.500USD/hàng hóa B, TGGD thực tế 20.500 VND/USD, thuế suất GTGT 10%, khách hàng toán chuyển khoản Giá vốn l.OOOUSD/hàng hóaB Trong tháng lơ hàng A bán tháng trước bị trả lại 20 hàng hóa A giảm giá cho 50 hàng hóa A, giá bán tháng trước 135.000đ/hhA, giá giảm cịn lOO.OOOđ/hàng hóa, giá xuất kho 80.000đ/hh, DN trừ nợ khách hàng DN hưởng chiết khấu toán 1% giá mua hàng A (tháng trước mua hàng A giá mua 35.000.000đ) tiền mặt toán nợ tháng trước Chi phí trả lãi vay (ngân hàng báo Nợ) 12.000.000đ Thu lãi tiền gửi (ngân hàng báo Có) 7.250.OOOđ Nhượng bán TSCĐHH, nguyên giá 100.000.000d, hao mòn 20.000.000đ Giá bán chưa thuế 75.000.000đ, thuế suất GTGT 10%, khách hàng 265 toán TGNH Chi phí phục vụ việc nhượng bán doanh nghiệp trả tiền mặt OOO.OOOđ Chi phí bán hàng CP quản lý doanh nghiệp phát sinh tháng (chưa kể chi phí phát sinh trên) 40.000.000đ 35.000.000d Yêu cầu: Lập Báo cáo kết kinh doanh tháng doanh nghiệp 266 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Ngô Thế Chi(2019), Giáo trình Kế tốn tài , NXB Tài chính, Học viện Tài TS Đặng Thị Loan (2016), Giáo trình kế tốn tài doanh nghiệp ,NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tập Kế tốn tài chính(2019), NXB ĐH Kinh tế quốc dân 4.TS Phan Đức Dũng(2016), Kế tốn tài phần 1,NXB Thống Kê 5.TS Phan Đức Dũng (2016), Kế tốn tài phần 1,NXB Thống Kê 6.PGS.TS Võ Văn Nhị(2015), Bài tập giải thực hành kế tốn tài chính, NXB Tài Chính 7.Vụ Chế độ kế toán kiểm toán(2015), Chế độ kế toán doanh nghiệp 1, NXB Tài Chính 8.Vụ Chế độ kế toán kiểm toán(2015), Chế độ kế toán doanh nghiệp 2, NXB Tài Chính TT200/2014-TT/BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài Chính 10 26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam tồn thơng tư hướng dẫn chuẩn mực ,NXB Thống kê 11 Một số tạp chí chuyên ngành Kinh tế 267 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU Chương KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 7.1 Nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh 7.2 Kế toán thành phẩm, hàng hoá 7.2.1 Khái niệm thành phẩm, hàng hoá 7.2.2 Đánh giá thành phẩm,hàng hoá 7.2.2.1 Đánh giá thành phẩm 7.2.2.2 Đánh giá hàng hoá 7.2.3 Kế toán chi tiết thành phẩm 7.2.4 Kế toán tổng hợp nhập kho thành phẩm, hàng hoá 10 7.2.5 Kế toán giá vốn hàng bán 24 7.2.5.1 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức gửi hàng 26 7.2.5.2 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức bán hàng trực tiếp 31 7.3 Kế toán doanh thu bán hàng khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 37 7.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng 37 7.3.1.1 Chứng từ kế toán 38 7.3.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng 38 7.3.1.3 Nội dung kết cấu 38 7.3.1.3 Trình tự kế tốn số nghiệp vụ chủ yếu 43 7.3.2 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu 54 7.3.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại 56 7.3.2.2 Kế toán doanh thu hàng bán bị trả lại 57 7.3.2.3 Kế toán giảm giá hàng bán 59 7.3.2.4 Kế toán thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp 60 7.3.2.5 Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất 61 7.4 Kế tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 66 7.4.1 Kế tốn chi phí bán hàng 66 7.4.1.1 Nội dung 66 7.4.1.2 Phương pháp kế toán 68 7.4.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 72 7.4.2.1 Nội dung 72 268 7.4.2.2 Phương pháp kế toán 74 7.5 Kế tốn chi phí doanh thu hoạt động tài 79 7.5.1 Nội dung chi phí doanh thu hoạt động tài 79 7.5.2 Tài khoản kế toán sử dụng 81 7.6 Kế toán khoản chi phí thu nhập khác 88 7.6.1 Nội dung khoản chi phí, thu nhập khác 88 7.6.2 Tài khoản kế toán sử dụng 90 7.6.3 Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu 91 7.7 Kế toán xác định phân phối kết hoạt động kinh doanh 95 7.7.1 Kết hoạt động kinh doanh phân phối kết hoạt động kinh doanh 95 7.7.3 Phương pháp nghiệp vụ chủ yếu 109 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG 119 CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 119 I – Số dư đầu kỳ số tài khoản : 127 II – Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 127 Chương 153 BÁO CÁO TÀI CHÍNH 154 8.1 Ý nghĩa yêu cầu báo cáo tài 154 8.1.1 Thơng tin kế tốn tài 154 8.1.2 Báo cáo tài - mục đích - tác dụng 155 8.1.3 Yêu cầu lập trình bày báo cáo tài 160 8.1.4 Những nguyên tắc lập báo cáo tài 160 8.1.5- Kỳ lập báo cáo tài 164 8.1.6 Thời hạn nộp báo cáo tài 164 8.1.6.1 Đối với doanh nghiệp nhà nước 164 8.1.6.2 Đối với loại doanh nghiệp khác 165 8.1.6.3 Nơi nhận báo cáo tài 165 8.2.Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp 166 8.3 Bảng cân đối kế toán (B 01- DN) 168 8.3.1 Khái niệm chất (đặc điểm) bảng cân đối kế toán 168 Có thể nói, bảng cân đối kế toán tài liệu quan trọng để đối tượng sử dụng thơng tin phân tích đánh giá tổng quát tình hình quản lý, sử dụng vốn, tình hình huy động sử dụng nguồn vốn, tình hình tài doanh nghiệp từ cho phép đánh giá triển vọng kinh tế tài doanh nghiệp tương lai 169 8.3.2 Nội dung kết cấu bảng cân đối kế toán.\ 169 8.3.3 Ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa pháp lý Bảng cân đối kế toán 175 8.3.4 Cơ sở số liệu phương pháp chung lập bảng cân đối kế toán 176 269 8.3.4.1 Cơ sở số liệu 176 8.3.4.2 Công tác chuẩn bị trước lập Bảng cân đối kế toán 176 8.3.4.3 Nguyên tắc lập trình bày Bảng cân đối kế toán 177 8.3.4.4 Phương pháp chung lập bảng cân đối kế toán 178 8.4- Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (B02-DN) 206 8.4.1 Tác dụng báo cáo kết hoạt động kinh doanh 206 8.4.2 Nội dung kết cấu báo cáo kết hoạt động kinh doanh 206 8.4.3 Cơ sở số liệu phương pháp lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh 8.4.3.1 Cơ sở số liệu: 207 8.4.3.2 Phương pháp lập 207 8.5 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Biểu 03 - DN) 213 8.5.1 Tác dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ 213 8.5.2 Nội dung kết cấu báo cáo lưu chuyển tiền tệ 213 8.5.2.1.Nội dung báo cáo lưu chuyển tiền tệ 213 8.5.2.2 Kết cấu báo cáo lưu chuyển tiền tệ 215 8.5.3 Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ 215 8.5.3.1 Một số quy định có tính ngun tắc 215 8.5.3.2 Cơ sở số liệu lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ 217 8.5.3.3 Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp 217 8.6 Thuyết minh báo cáo tài (MẪU B09 - DN) 243 8.6.1 Tác dụng thuyết minh báo cáo tài 243 8.6.2 Nội dung- kết cấu thuyết minh báo cáo tài 244 8.6.3 Cơ sở số liệu phương pháp lập thuyết minh báo cáo tài 244 8.6.3.1 Cơ sở số liệu 244 8.6.3.2 Phương pháp lập thuyết minh báo cáo tài chính(Theo TT200/2014) 245 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG 246 CHƯƠNG : BÁO CÁO TÀI CHÍNH 246 A- Câu hỏi ôn tập 246 B- Bài tập 246 TÀI LIỆU THAM KHẢO 267 270 ... cố định vơ hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 22 0 22 1 22 2 22 3 22 4 22 5 22 6 22 7 22 8 22 9 III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 23 0 23 1 23 2 IV Tài sản dở dang... (*) 21 0 21 1 21 2 21 3 21 4 21 5 21 6 21 9 II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Ngun giá - Giá trị hao mịn luỹ kế (*) Tài. .. hạn VI Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay dài hạn Tài sản dài hạn khác 25 0 25 1 25 2 25 3 25 4 25 5 26 0 26 1 26 2 26 3 26 8 TỔNG

Ngày đăng: 24/10/2022, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN