1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an ngu van lop 7 tuan 7 tiet 25 de van bieu cam va cach lam bai van bieu cam moi nhat

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần Tiết 25 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU Ngày soạn: CẢM Ngày dạy: A.MỤC TIÊU Kiến thức - Qua học giúp học sinh nắm đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm; - Cách làm văn biểu cảm Nhận biết đề văn biểu cảm - Bước đâu rèn luyện bước làm văn biểu cảm Hiểu kiểu đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm Kĩ Nhận biết đề văn biểu cảm Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm - KNS giáo dục: Nhận thức- giao tiếp- tư sáng tạo- trình bày phút Thái độ : GD lịng say mê mơn học Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU -Soan theo hướng dẫn SGK - Phiếu học tập: Đề Đối tượng T/C cần biểu a b c d e C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Trình bày đoạn văn biểu cảm người thân phân biệt điểm khác đoạn BC đoạn miêu tả hay tự sự? ( Đã chuẩn bị nhà) - Đoạn văn biểu cảm - Phân biệt biểu cảm với tự tự miêu tả - Đối tượng biểu cảm: - Cách biểu cảm: (2) Dựa vào bạn trình bày, nêu đối tượng biểu cảm? Cách biểu cảm? + Trực tiếp + Gián tiếp:  Đặc điểm cách làm văn biểu - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? cảm? -GV tổng hợp - kết luận HOẠT ĐỘNGII HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG NHĨM - Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét -Từ việc tìm hiểu ví dụ em có nhận xét đề văn biểu cảm? Dự kiến sản phẩm học sinh Đề văn biểu cảm a.Tìm hiểu đề văn: ( phiếu học tập) b Kết luận: Đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho làm c Ghi nhớ: SGK (ý 1, 2, 3) Đề Đối tượng T/C cần biểu a Dịng sơng q T/C chân thật, yêu mến, gắn bó, nhớ nhung… b Đêm trăng trung thu Yêu thích, vui sướng, nhắc nhở kỉ niệm tuổi thơ sáng c Nụ cười mẹ Cảm xúc nụcười mẹ:thân thương, gần gũi, hạnh phúc thấy mẹ cười d Tuổi thơ Niềm vui, nỗi buồn nhớ da diết, mong trở lại tuổi thơ, cố gắng sống tốt e Loại em yêu Yêu thích, quí trọng Đề văn biểu cảm thường nêu yêu cầu nội dung( đối tượng biểu cảm) Đặc biệt, xét cấu tạo: Đề truyền thống thường có đầy đủ yêu cầu đối tượng, PTBĐ lệnh Đề mở nêu đối tượng biểu cảm Vì phải ý phâ tích đề Các bước làm văn biểu cảm: Hoạt động giáo viên-HS Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI GV ghi đề lên bảng Đề : Cảm nghĩ em nụ cười mẹ a Tìm hiểu đề: Định hướng cho đề bài: (1)Các bước tạo lập văn nói chung? Bước cần tạo lập văn gì? (2) Áp dụng bước để thực hành làm đề Nụ cười mẹ +Tìm hiểu đề? + Dàn ý? - Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Viết ( đoạn theo yêu cầu GV: Mở bài, kết bài) - HS chia sẻ sản phẩm với bạn -Gọi HS nhận xét bạn? - Khái quát bước làm - Gọi HS đọc ghi nhớ - Thể loại: văn biểu cảm - Đối tượng biểu cảm: nụ cười mẹ qua cảm nhận em - Tình cảm : thân thương, hạnh phúc thấy mẹ cười, mong nụ cười không tắt môi mẹ b Lập dàn ý: Theo bố cục ba phần *Mở bài: - Em cảm nhận nụ cười mẹ từ thưở ấu thơ Thấy mẹ cười em vô hạnh phúc *Thân bài: - Mẹ cười thể yêu thương, khích lệ, vui mừng trước trưởng thành em - Khi mẹ khơng cười em cảm thấy buồn, cmả thấy có lỗi - Em phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi để thấy nụ cười mẹ *Kết bài:- Thật hạnh phúc có mẹ Hạnh phúc thật trọn vẹn thấy nụ cười mẹ c Diễn đạt thành văn: d Kiểm tra văn Ghi nhớ: (sgk - 88) HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP * Bài văn: SGKT89+ 90 - Đọc văn Bài văn biểu đạt tình a Bài văn bộc lộ tình yêu tha thiết với quê cảm gì? Đối với đối tượng nào? hương An Giang -Bài văn chưa có nhan đề em đặt - Nhan đề: An Giang quê tôi… nhan đề cho văn? b Dàn ý văn: - Mở bài: Giới thiệu quê hương An Giang - Hãy nêu dàn ý bài? - Thân bài: Biểu tình yêu quê hương - Chỉ phương thức biểu cảm - Tình yêu quê hương từ thuở nhỏ văn ? - Tình yêu quê hương chiến đấu - HS chia sẻ ý kiến với bạn lòng yêu nước -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, truởng thành c Phương thức biểu cảm: Trực tiếp HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Tiếp tục tìm hiểu cách làm văn biểu cảm (2) Hãy chọn đề đề phần I, thực bước làm (3) Chuẩn bị : Bánh trôi nước theo câu hỏi SGK (4) Tìm hiểu nhà thơ Hồ Xn Hương (5) Em tìm hiểu bánh trôi cách làm bánh trôi để giới thiệu trước lớp ... Đối với đối tượng nào? hương An Giang -Bài văn chưa có nhan đề em đặt - Nhan đề: An Giang quê tôi… nhan đề cho văn? b Dàn ý văn: - Mở bài: Giới thiệu quê hương An Giang - Hãy nêu dàn ý bài? - Thân... Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG NHÓM - Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận... trưởng thành em - Khi mẹ không cười em cảm thấy buồn, cmả thấy có lỗi - Em phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi để thấy nụ cười mẹ *Kết bài:- Thật hạnh phúc có mẹ Hạnh phúc thật trọn vẹn thấy nụ

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - giao an ngu van lop 7 tuan 7 tiet 25 de van bieu cam va cach lam bai van bieu cam moi nhat
HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN