1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an mo dau ve phuong trinh 2022 toan 8 aslfx

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾT 36: §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết khái niệm phương trình thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương Kĩ năng: HS có kĩ kiểm tra giá trị ẩn có phải nghiệm phương trình hay khơng, Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn - Năng lực chun biệt: Kiểm tra giá trị ẩn có phải nghiệm phương trình hay khơng, tìm nghiệm phương trình II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK Học sinh : Đọc trước học  bảng nhóm Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) - Biết khái - Cách kiểm Tìm nghiệm Mở đầu niệm tra giá trị phương phương ẩn có phải trình phương trình, hai nghiệm trình phương phương trình trình tương hay khơng đương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề (3 phút): - Mục tiêu: Kích thích tị mị mối quan hệ tốn tìm x toán thực tế - Phương pháp kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: mối quan hệ tốn tìm x tốn thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đọc sgk - Đọc phần mở đầu chương III SGK/4 ? Em tìm xem phương pháp ? Sau GV chốt lại giới thiệu nội dung chương III + Khái niệm chung phương trình + Pt bậc ẩn số dạng pt khác + Giải toán cách lập pt * Vậy tốn tìm x giải phương trình mà hơm ta tìm hiểu - Tìm hiểu sgk, tìm phương pháp giải - Nghe GV giới thiệu nội dung chương III B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Phương trình ẩn (18 phút) - Mục tiêu: HS biết khái niệm phương trình, nghiệm phương trình - Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Lấy ví dụ phương trình trả lời câu hỏi vận dụng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phương trình ẩn: + Có nhận xét hệ thức Ta gọi hệ thức: 2x + = 3(x  1) + 2x + = 3(x  1) + một phương trình với ẩn số x 2x2 + = x + (hay ẩn x) 2x5 = x3 + x - GV: Giới thiệu: Mỗi hệ thức có dạng Một phương trình với ẩn x có A(x) = B(x) ta gọi hệ thức dạng A(x) = B(x), vế trái A(x) vế phải B(x) phương trình với ẩn x hai biểu thức +Theo em phương trình với biến x ẩn x ?2 + 1HS làm miệng ?1 ghi bảng Cho phương trình: + HS làm ?2 2x + = (x  1) + - GV giới thiệu : số thỏa mãn (hay nghiệm Với x = 6, ta có: đúng) phương trình gọi (hay x = VT : 2x + = 2.6 + = 17 6) nghiệm phương trình VP : (x  1) + = 3(6  + HS làm ?3 1)+2 = 17 + Cả lớp thực thay x = -2 x = để tính giá trị hai vế pt trả lời : - GV giới thiệu ý ? Một phương trình có nghiệm ? HS trả lời GV chốt lại kiến thức ghi bảng Ta nói 6(hay x = 6) nghiệm phương trình Chú ý: (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Giải phương trình (7 phút) - Mục tiêu: Biết cách giải pt, tập nghiệm pt - Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Nhóm – cặp đơi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Tìm nghiệm pt GV chuyển giao nhiệm vụ học Giải phương trình : GV cho HS đọc mục giải phương trình a/ Tập hợp tất nghiệm +HS đọc mục giải phương trình phương trình gọi +Tập hợp nghiệm phương trình ? tập hợp nghiệm phương trình thường ký + HS thực ?4 hiệu chữ S + Giải phương trình ? Ví dụ : HS trả lời  Tập hợp nghiệm pt x = GV chốt lại kiến thức ghi bảng S = 2  Tập hợp nghiệm pt x2 = 1 S =  b/ Giải phương trình tìm tất nghiệm phương trình HOẠT ĐỘNG 4: Phương trình tương đương (8 phút) - Mục tiêu: Biết khái niệm phương trình tương đương, kí hiệu tương đương - Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: định nghĩa hai pt tương đương GV chuyển giao nhiệm vụ học Phương trình tương + Có nhận xét tập hợp nghiệm cặp đương: phương trình sau : - Định nghĩa: SGK a/ x = -1 x + = - Nếu hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký b/ x = x  = hiệu“” c/ x = 5x = Ví dụ : - GV giới thiệu cặp phương trình a/ x = -1  x + = gọi hai phương trình tương đương b/ x =  x  = + Thế hai phương trình tương đương? c/ x = ø 5x = HS trả lời GV nhận xét chốt lại kiến thức: Để hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “” C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập (8 phút) - Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm PT - Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Tìm nghiệm phương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học Bài tr SGK: Làm tập 2; /6 sgk t = -1 t = hai nghiệm pt : HS thay giá trị t vào PT kiểm tra (t + 2)2 = 3t + HS lên bảng thực Bài tr SGK : HS kiểm tra chỗ trả (a) nối với (2) ; (b) nối với (3) lời (c) nối với (1) (3) GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) - Học khái niệm : phương trình ẩn, tập hợp nghiệm ký hiệu, phương trình tương đương ký hiệu - Giải tập tr SGK, 6, 7, 8, SBT tr - Xem trước “phương trình bậc ẩn cách giải” * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nêu khái niệm phương trình ẩn, tập hợp nghiệm ,phương trình tương đương (M1) Câu 2: Bài tr SGK: (M2) Câu 3: Bài tr SGK : (M3)

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - giao an mo dau ve phuong trinh 2022 toan 8 aslfx
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (Trang 2)
+ 1HS làm miệng bài ?1 và ghi bảng +  HS làm bài ?2    - giao an mo dau ve phuong trinh 2022 toan 8 aslfx
1 HS làm miệng bài ?1 và ghi bảng + HS làm bài ?2 (Trang 2)
GV chốt lại kiến thức và ghi bảng. - giao an mo dau ve phuong trinh 2022 toan 8 aslfx
ch ốt lại kiến thức và ghi bảng (Trang 3)