Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Giúp học sinh: Giúp học sinh có kỷ năng: Hiểu được khái niệm phương trình, các Nhận dạng phương trình; Kiểm tra thuật ngữ vế trái, vế phải, tập nghiệm x = a c[r]
(1)Tiết 40 Ngày Soạn: 8/1/06 §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH A Mục tiêu: Kiến thức Kỷ Giúp học sinh: Giúp học sinh có kỷ năng: Hiểu khái niệm phương trình, các Nhận dạng phương trình; Kiểm tra thuật ngữ vế trái, vế phải, tập nghiệm x = a có phải là nghiệm phương trình phương trình; Hiểu khái niệm giải f(x) = Kiểm tra hai phương trình có phương trình; Biết cách dùng các thuật tương đương với không ? ngữ để diễn đạt bài giải phương trình sau này Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: *Giúp học sinh phát triển các phẩm Phân tích, so sánh, tổng quát hoá chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập B Phương pháp: Đặt và giải vấn đề C Chuẩn bị học sinh và giáo viên: Giáo viên Hệ thống ví dụ, hệ thống câu hỏi Học sinh Sgk, thước, máy tính bỏ túi D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi bài tập Đáp án Tìm x, biết: x - = x=9 III.Bài mới: (35') Giáo viên Học sinh Chúng ta đã làm quen với dạng toán tìm Lắng nghe, suy nghĩ x các lớp Ở chương III chúng ta tìm hiểu nghiên cứu số dạng loại toán này HĐ1:Phương trình ẩn (15’) GV: Nêu dạng phương trình ản Phương trình ẩn HS: Lắng nghe, ghi nhớ Dạng: A(x) = B(x) với A(x) và B(x) là GV: Hãy cho ví dụ phương trình hai biểu thức cùng biến x ẩn x, y, ẩn u ? HS: 2y + = Ví dụ: HS: 2u - = u - (*) a) 2x + = x GV: Tính giá trị vế phương trình b) -3t + = - t (*) u = ? HS: Vế trái 3, vế phải GV: Ta nói: là nghiệm phương trình (*) HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: có phải là nghiệm phương trình x – = không ? GV: Trần Đức Minh ĐS8T40 Lop8.net (2) HS: – = nên là nghiệm *Nếu A(a) = B(a) thì a là nghiệm phương trình x – = GV: Tquát: Khi nào ta nói a là nghiệm phương trình A(x) = B(x) PT A(x) = B(x) nào ? HS: Nếu A(a) = B(a) thì x = a là *Chú ý: Một phương trình có thể: +Có 1, 2, 3…nghiệm nghiệm phương trình A(x) = B(x) GV: Tìm nghiệm phương trình x = +Vô ghiệm HS: x = x = -1 +Có vô số nghiệm GV: Tìm nghiệm phương trình x = -1 HS: Không có GV: Một phương trình có thể có nghiệm, nghiệm và có thể không có nghiệm nào Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm HS: Lắng nghe, ghi nhớ HĐ2: Giải phương trình (10’) GV: Giải phương trình là tìm tất các Giải phương trình nghiệm phương trình Tập tất các *Giải phương trình là tìm tất các nghiệm phương trình gọi là tập nghiệm phương trình nghiệm phương trình, kí hiệu là S *Tập tất các nghiệm phương HS: Lắng nghe, ghi nhớ trình gọi là tập nghiệm phương GV: Hãy tìm tập nghiệm PT x = 3? trình, kí hiệu là S HS: S = {3} Ví dụ: Phương trình x2 = có tập GV: Tìm tập nghiệm PT x2 = nghiệm là: S = {-2; 2} HS: S = {-2; 2} GV: Tìm tập nghiệm PT x2 = -4 HS: S = GV: Bổ sung, điều chỉnh HĐ3:Phương trình tương đương (10’) GV: Hãy tìm tập nghiệm PT: Phương trình tương tương x – = và x = Nếu S1 = S2 thì ta nói HS: {2} và {2} A(x) = B(x) (1) C(x) = D(x) (2) GV: Hai phương trình này có cùng tập nghiệm Ta nói chúng tương đương với Ví dụ: x -2 = x = Ta viết x – = x = HS: Lắng nghe, ghi chép IV Củng cố: (3') Giáo viên Học sinh Cho ví dụ phương trình ẩn x ? 2x + = –x Tìm nghiệm phương trình x –x =0 x = x = Bổ sung, điều chỉnh V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(1') Về nhà thực bài tập: 1,2,3 sgk/6 Xem trước bài GV: Trần Đức Minh ĐS8T40 Lop8.net (3)