Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: Nguyễn Thị Thu Huyền KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: Kế hoạch phát triển TÊN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Hà Nội, năm 2022 HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Giáo viên hướng dẫn: TS Phùng Thế Đông Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Huyền Khoa: Kinh tế phát triển Chuyên ngành: Kế hoạch phát triển Lớp: KHPT 9B Mã sinh viên: 5093101194 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình” nghiên cứu độc lập Các số liệu thu thập kết nghiên cứu hồn tồn trung thực, khơng đạo nhái hay chép từ cơng trình nghiên cứu khác Tất tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước học viện phát sai phạm đề tài ! Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, em trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng viên học viện Chính Sách Phát Triển tận tâm hướng dẫn truyền đạt kiến thức trình em học tập trường Bên cạnh đó, chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Kế hoạch phát triển tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết, hướng dẫn chúng em ân cần chu đáo suốt năm học ngồi ghế giảng đường chúng em Em xin trân trọng cảm ơn thầy TS Phùng Thế Đơng tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý q báu khơng q trình thực khóa luận mà cịn hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Tuy nhiên, kiến thức, kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế, nên khơng khỏi tránh thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo giáo, để em rút kinh nghiệm, hồn thiện khóa luận hồn chỉnh Em xin trân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Contents MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục đề tài 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 13 1.1 Lý luận chung phát triển du lịch 13 1.1.1 Khái niệm phát triển 13 1.1.2 Khái niệm du lịch 14 1.1.3 Sản phẩm du lịch 15 1.1.4 Các loại hình du lịch 17 1.1.5 Tài nguyên du lịch 20 1.1.6 Khách du lịch 23 1.1.7 Cơ hội thách thức phát triển du lịch 24 1.2 Lý luận phát triển du lịch 25 1.2.1 Mục tiêu phát triển du lịch 25 1.2.2 Xu hướng phát triển du lịch Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 28 TỈNH NINH BÌNH 28 2.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Tiềm du lịch 31 2.2 Thực trạng phát triển du lịch 44 2.2.1 Lượng khách du lịch 44 2.2.2 Lao động sở vật chất 51 2.2.3 Thực trạng du lịch Ninh Bình 54 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 57 CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 63 TỈNH NINH BÌNH 63 3.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 63 3.2 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 63 3.3 Nhiệm vụ giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021 – 2030, định hướng đến năm 2045 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành Ninh Bình…………………………… 28 Hình 2.2 Tràng An nhìn từ cao………………………………… 33 Hình 2.3 Tam Cốc………………………………… 34 Hình 2.4 Tam Cốc – Bích Động…………………………………… 35 Hình 2.5 Cố Hoa Lư………………………………………… 35 Hình 2.6 Cổng đá Hoa Lư – Ninh Bình…………………………… 36 Hình 2.7 Chùa Bái Đính sáng rực đèn đêm…………………… 37 Hình 2.8 Tồn cảnh chùa Bái Đính…………………………… 38 Hình 2.9 Hình ảnh bên chùa Bái Đính……………………… 39 Hình 2.10 Vườn quốc gia Cúc Phương…………………………… 40 Hình 2.11 Thiên nhiên Cúc Phương………………………… 40 Hình 2.12 Vườn chim Thung Nham………………………………….41 Hình 2.13 Du khách Thung Nham……………………………… 41 Hình 2.14 Vườn chim Thung Nham………………………………….42 Hình 2.15 Khách du lịch với ảnh tuyệt đẹp hang Múa 43 Hình 2.16 Đầm Vân Long, Ninh Bình…………………………… 43 Hình 2.17 Nhà thờ đá Phát Diệm………………………………… 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu thống kê khách du lịch giai đoạn 2016-2020………45 Bảng 2.2 Số liệu thống kê doanh thu từ hoạt động du lịch giai đoạn 2016-2020……………………………… …………………………………47 Bảng 2.3 Số liệu thống kê số lượng lao động đào tạo lao động giai đoạn 2016-2020…………………………………………………………… 51 Bảng 2.4 Doanh thu hoạt động thu lịch………………………….……59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ khách du lịch, khách nội địa, khách quốc tế………46 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ tổng doanh thu, doanh thu với khách nội địa, doanh thu với khách quốc tế…………………………………………… …………48 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ tổng doanh thu chia theo phân ngành…… 49 Biểu đồ 2.4 Doanh thu du lịch tỉnh Ninh Bình………………………59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hội nhập tồn cầu hóa xu tất yếu tất nước giới có Việt Nam Trong xu ấy, du lịch đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội, khơng góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển như: tăng thu ngoại tệ, cân cán cân toán, cải thiện kết cấu hạ tầng,… mà tạo nhiều hội việc làm nâng cao đời sống nhân dân Du lịch xem ngành kinh tế dịch vụ hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút nhiều quốc gia với lợi ích mặt kinh tế - xã hội mà lĩnh vực đem lại Phát triển kinh tế song song với việc tiết kiệm chi phí, tiết kiệm ngân sách đặt lên hàng đầu, bối cảnh dịch bệnh gây nhiều tổn thất cho xã hội Chính phát triển du lịch nhiều nơi không giới mà Việt Nam quan tâm nhiều vấn đề Cùng với phát triển du lịch đất nước, du lịch Ninh Bình đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình nằm cực nam đồng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội khoảng 90 km phía Nam, vùng ranh giới khu vực địa lý: Tây Bắc, châu thổ sông Hồng Bắc Trung Bộ Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam; phía Đơng giáp tỉnh Nam Định; phía Đơng Nam giáp biển Đơng; phía Tây, Tây Nam giáp tỉnh Hịa Bình Thanh Hóa Diện tích tự nhiên khoảng 1.386𝑘𝑚2 , dân số khoảng 952.000 người Ninh Bình biết đến nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú với nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh tiếng môi trường sinh thái tự nhiên có giá trị Du lịch Ninh Bình ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc Ninh Bình đề mục tiêu: “phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Du lịch Ninh Bình phát triển, đóng góp phần lớn tăng trưởng kinh tế tỉnh, thúc đẩy ngành kinh tế khác, tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân… bên cạnh phát triển kéo theo nhiều vấn đề an sinh xã hội như: ô nhiễm môi trường, rác thải, tải sức chứa điểm du lịch, làm hư hỏng môi trường thiên nhiên cảnh quan tự nhiên,… Vấn đề đặt cho tỉnh, nhà lãnh đạo nhân dân để phát huy tổng hợp điểm mạnh công nghiệp, dịch vụ du lịch tỉnh mà không làm ảnh hưởng đến mơi trường, văn hóa – xã hội tỉnh Ninh Bình Vấn đề địi hỏi phải có cách tiếp cận, sách mang tính tổng thể, bền vững cho ngành du lịch Ninh Bình Trước vấn đề thực tiễn đó, em lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển du lịch - Thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình, giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: nội dung đề tài tập trung vào phân tích thực trạng phát triển định hướng, giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - Phạm vi khơng gian: đề tài tiến hành địa bàn tỉnh Ninh Bình Một số nội dung chuyên sâu khảo sát số xã, huyện có tour, điểm du lịch lớn, thường xuyên phục vụ hoạt động du lịch địa bàn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: đề tài tập trung thu thập số liệu phản ánh hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình Những thơng tin liên quan đến 10 Du lịch Ninh Bình phát triển bối cảnh chịu sức ép trách nhiệm bảo tồn di sản văn hóa tự nhiên Dù phát triển mạnh mẽ nhiều so với giai đoạn trước, du lịch Ninh Bình cần đầu tư thêm nhiều để phát triển sở vật chất, dịch vụ để thu hút níu chân khách du lịch Một số sản phẩm lưu niệm làng nghề Ninh Bình cịn đơn điệu, chậm đổi mẫu mã không hấp dẫn du khách Với bề dày hàng nghìn năm văn hố, làng nghề Ninh Bình gốm, thêu, ren, đá mỹ nghệ, cói mỹ nghệ,… chậm đổi kiểu dáng hoa văn sản phẩm Trong lĩnh vực du lịch, Ninh Bình tỉnh “đi sau” so với tỉnh khác Ngày với lên nhiều điểm du lịch mới, địi hỏi Ninh Bình phải có chiến dịch quảng bá Nhu cầu đòi hỏi khách du lịch ngày cao, đặc biệt đối tượng khách có khả chi trả cao Việc xác định thị trường khách mục tiêu trở nên quan trọng 62 CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 3.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, ưu tiên phát triển du lịch chất lượng cao, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cấu kinh tế đại định hướng chiến lược quan trọng nhiệm vụ, trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức xã hội, doanh nghiệp toàn thể nhân dân - Phát triển du lịch phù hợp Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XXII, tạo sản phẩm đặc thù, chất lượng cao mang thương hiệu “Ninh Bình - Tràng An” gắn với công tác bảo tồn giá trị tự nhiên, giá trị văn hóa bảo vệ môi trường, đặc biệt gắn với bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An; bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, văn minh du lịch; xây dựng Ninh Bình điểm đến: “An toàn - Thân thiện - Chất lượng - Hấp dẫn” - Phát triển đồng thời du lịch nội địa quốc tế, trọng thu hút khách du lịch cao cấp du khách quốc tế tới tỉnh; bảo đảm phát huy tốt vai trò trung tâm du lịch vùng, tăng cường liên kết với tỉnh, thành phố nước, với khu vực quốc tế - Có chế, sách, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực tỉnh, tầng lớp nhân dân để phát triển du lịch sở quy hoạch, kế hoạch phê duyệt - Đảm bảo hài hịa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp du lịch người dân, quan tâm đến lợi ích cộng đồng dân cư khu vực dự án phát triển du lịch 3.2 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Mục tiêu tổng quát: 63 Tạo bước đột phá phát triển toàn diện du lịch tỉnh phạm vi, quy mô chất lượng dịch vụ, đảm bảo tính bền vững hiệu quả; đến năm 2030, du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch lớn nước Năm 2045, Ninh Bình trung tâm du lịch Việt Nam khu vực Đơng Nam Á, có tỷ trọng, tốc độ, chất lượng tăng trưởng cao, có tính chuyên nghiệp, hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, có thương hiệu sức cạnh tranh, mang đậm sắc, dấu ấn văn hóa vùng đất Cố đô Mục tiêu cụ thể: a,Về khách du lịch - Năm 2025 thu hút triệu lượt khách du lịch quốc tế (trong có 250 nghìn lượt khách lưu trú) 6,2 triệu lượt khách du lịch nội địa (trong có triệu lượt khách lưu trú) - Năm 2030 thu hút triệu lượt khách du lịch quốc tế (trong có 0,6 triệu lượt khách lưu trú) 10,0 triệu lượt khách du lịch nội địa (trong có triệu lượt khách lưu trú) - Năm 2045 thu hút triệu lượt khách du lịch quốc tế (trong có 4,4 triệu lượt khách lưu trú) 25 triệu lượt khách du lịch nội địa (trong có triệu lượt khách lưu trú) b,Về tổng thu từ du lịch - Năm 2025 đạt gần 5.400 tỷ đồng - Năm 2030 đạt 15.400 tỷ đồng - Năm 2045 đạt gần 180.000 tỷ đồng c, Về sở lưu trú du lịch - Năm 2025, tồn tỉnh cần có 9.200 buồng lưu trú, có 1.000 buồng đạt tiêu chuẩn xếp hạng từ - - Năm 2030, toàn tỉnh cần có 13.000 buồng lưu trú, có 2.600 buồng đạt tiêu chuẩn xếp hạng từ - 64 - Năm 2045, tồn tỉnh cần có 65.000 buồng lưu trú, có 23.000 buồng đạt tiêu chuẩn xếp hạng từ - d, Về nguồn nhân lực du lịch - Năm 2025, tồn tỉnh có 22.500 lao động du lịch, có 7.500 lao động trực tiếp - Năm 2030 tồn tỉnh có 54.600 lao động du lịch, có 18.200 lao động trực tiếp - Năm 2045, tồn tỉnh có 331.500 lao động du lịch, có 110.500 lao động trực tiếp 3.3 Nhiệm vụ giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021 – 2030, định hướng đến năm 2045 Đổi nhận thức, tư phát triển du lịch Các cấp, ngành liên tục đổi tư duy, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành xã hội hóa cao; có khả đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế động lực cho ngành, lĩnh vực khác phát triển Bảo đảm quán từ quan điểm, mục tiêu, chương trình hành động có chế, sách đột phá, khơng ngừng nâng cao uy tín, thương hiệu sức hút du lịch Ninh Bình, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tích cực tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, vận động người dân, doanh nghiệp cộng đồng (nhất người làm việc lĩnh vực du lịch) tự giác, tích cực tham gia giữ gìn cảnh quan mơi trường, an ninh trật tự; thực nếp sống văn minh, ứng xử lịch sự, chân thành với khách du lịch bảo vệ môi trường, cảnh quan bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An, tạo đồng thuận cao để xây dựng hệ sinh thái kinh doanh du lịch động, sáng tạo môi trường du lịch Ninh Bình an tồn, thân thiện, hấp dẫn mến khách 65 Cơ cấu lại ngành du lịch đảm bảo tính chuyên nghiệp, đại phát triển bền vững Cơ cấu lại ngành du lịch đảm bảo tính chuyên nghiệp, đại, đáp ứng yêu cầu phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh theo lĩnh vực bản: cấu lại thị trường khách du lịch; cấu lại sản phẩm du lịch; cấu lại doanh nghiệp du lịch; cấu lại nguồn nhân lực du lịch Tập trung khai thác thị trường khách du lịch nội địa từ Hà Nội tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc …; mở rộng thị trường nội địa đến trung tâm lớn Trong tình hình dịch Covid-19 cịn diễn biến phức tạp, xác định khách du lịch nội địa thị trường trọng tâm Duy trì, phát triển sản phẩm du lịch chủ đạo dựa sở khai thác giá trị tài nguyên độc đáo, đặc sắc: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa tâm linh gắn với bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa thiên nhiên giới Tràng An Đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch mới, có tiềm năng: du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề, du lịch mua sắm, du lịch vui chơi giải trí ban đêm, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cuối tuần… nhằm kéo dài thời gian lưu trú chi tiêu khách du lịch Khuyến khích doanh nghiệp có quy mơ lớn, nhà đầu tư chiến lược, có uy tín thương hiệu du lịch, có tiềm lực đầu tư phát triển sản phẩm du lịch cao cấp, có giá trị cao Tập trung phát triển số lượng lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh du lịch cộng đồng, tăng cường kết nối chuỗi giá trị du lịch Tăng số lao động du lịch trực tiếp Chú trọng lao động có tính lành nghề, chất lượng cao Đào tạo nguồn nhân lực hướng tới tiêu chuẩn trình độ kỹ khu vực quốc tế Công tác quy hoạch phát triển Quản lý chặt chẽ việc thực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 quy hoạch ngành, lĩnh vực lĩnh vực liên quan Bổ sung nội dung phát triển du lịch đến năm 66 2045 Quy hoạch tỉnh Ninh Bình, phù hợp chiến lược phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bổ sung Kế hoạch quản lý Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2045; Quy hoạch phân khu khu vực khu di sản Tràng An; Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An; Quy hoạch Khu du lịch quốc gia Tràng An; Quy hoạch chi tiết Khu du lịch sinh thái Vân Long; Quy hoạch chi tiết Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động; Quy hoạch khu nghỉ dưỡng hồ Đồng Thái, Quy hoạch Khu du lịch Cúc Phương… Huy động nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triển sản phẩm du lịch Đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật khu, điểm du lịch trọng điểm tỉnh như: Trung tâm thành phố Ninh Bình, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu du lịch Tam Cốc-Bích Động, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu du lịch Kênh Gà - Vân Trình, Khu vực ven biển Kim Sơn - Cồn Nổi Tăng cường hợp tác công - tư, thu hút nguồn lực xã hội đầu tư phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Thu hút, khuyến khích nhà đầu tư chiến lược đầu tư hình thành khu dịch vụ du lịch phức hợp, dự án dịch vụ du lịch quy mô lớn, trung tâm mua sắm, giải trí chất lượng cao, trung tâm nghỉ dưỡng cao cấp, phát triển hệ thống sở lưu trú theo hình thức nhà có phịng cho thuê (homestay), trang trại du lịch Phát triển mạnh sản phẩm du lịch chủ đạo, có lợi du lịch Ninh Bình (du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với hội nghị, hội thảo) gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, lịch sử, truyền thống, đặc biệt di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An, Cố đô Hoa Lư Thúc đẩy phát triển vùng sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn cơng nghệ cao, làng 67 nghề thực phẩm, chợ đầu mối nông sản thực phẩm an toàn phục vụ phát triển du lịch Phát triển sản phẩm OCOP gắn với xây dựng, mở rộng triển khai mơ hình du lịch nơng nghiệp, nông thôn Xác lập quyền sở hữu công nghiệp cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm hàng hóa phục vụ phát triển du lịch Khai thác mạnh ẩm thực đa dạng, làng nghề thủ công truyền thống, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp phong phú tỉnh để hình thành sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt, có lợi cạnh tranh, góp phần tạo dựng thương hiệu bật du lịch Ninh Bình Tích cực đưa loại hình nghệ thuật dân tộc (hát chèo, hát xẩm, múa rối nước ) vào phục vụ khu, điểm du lịch Đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng khu vực có tiềm huyện Hoa Lư, Gia Viễn, Nho Quan, Yên Mô, Kim Sơn Tiếp tục phát triển sản phẩm du lịch bổ trợ khác du lịch nông nghiệp nông thôn, du lịch sinh thái, hội nghị, hội thảo, kiện (MICE) Huy động nguồn lực tài chính, thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch, kêu gọi đầu tư, ưu đãi đầu tư; tranh thủ nguồn bổ sung vốn đầu tư có mục tiêu từ Trung ương; hàng năm dành tỷ lệ thích đáng vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh cho phát triển hạ tầng, kỹ thuật du lịch Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước du lịch Đẩy mạnh công tác lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng, phát huy vai trò tham mưu sở, ngành chức năng, địa phương vai trò động lực doanh nghiệp cộng đồng dân cư việc đưa giải pháp phát triển du lịch, tạo thống nhất, đồng trình phối hợp triển khai nhiệm vụ Xây dựng triển khai hiệu quy chế phối hợp liên ngành ngành du lịch với địa phương để phát huy sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phát triển du lịch 68 Tăng cường công tác quản lý nhà nước khu, điểm du lịch Thực tốt công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra chuyên ngành liên ngành, kiểm soát chất lượng dịch vụ sở dịch vụ du lịch, hệ thống sở lưu trú, doanh nghiệp lữ hành đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thống kê khách du lịch, quản lý thuế, phí để chống thất thu hoạt động du lịch Xử lý dứt điểm tệ nạn đeo bám, ép khách, nâng giá; bảo đảm vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm an ninh, an toàn hoạt động du lịch Thống kê tiêu du lịch, đánh giá xác hiệu hoạt động, tỷ trọng đóng góp ngành du lịch GRDP toàn tỉnh, kịp thời đưa định hướng thích hợp q trình xây dựng, triển khai thực tiêu, kế hoạch hàng năm giai đoạn Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá du lịch Đổi hình thức, nội dung công tác xúc tiến quảng bá du lịch, tăng cường ứng dụng công nghệ đại, bảo đảm thực thống nhất, chuyên nghiệp nâng cao hiệu xúc tiến quảng bá du lịch nước Kết hợp sử dụng nguồn lực Nhà nước huy động tham gia toàn xã hội hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Xây dựng chiến lược xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng dài hạn, chuyên nghiệp, hiệu quả, có nội dung cụ thể gắn với nhu cầu, thị hiếu thị trường, đảm bảo đồng từ khâu nghiên cứu thị trường, xây dựng sản phẩm đến xúc tiến, quảng bá Tăng cường cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch Ninh Bình thơng qua hội chợ, triển lãm, tổ chức kiện lễ hội, kênh truyền hình quốc gia truyền hình giới Đẩy mạnh chuyển đổi số ngành du lịch Thực hình thức truyền thơng, quảng bá, marketing tảng số, mạng xã hội Xây dựng trạm hỗ trợ du 69 khách tương tác ảo tìm hiểu thơng tin du lịch tỉnh đặt thành phố lớn Phối hợp Tổng cục Du lịch đón đồn lữ hành lớn, đồn báo chí, phóng viên quốc tế đến khảo sát sản phẩm, giới thiệu quảng bá du lịch Ninh Bình Nghiên cứu khai thác sử dụng trang tin điện tử, mạng xã hội để quảng bá thu hút khách quốc tế Nâng cao chất lượng ấn phẩm, tài liệu quảng bá, hướng dẫn du lịch Xây dựng Đề án nhận diện, quản lý phát triển thương hiệu du lịch Ninh Bình gắn với hình ảnh đặc trưng, mang đậm sắc văn hóa Cố Hoa Lư Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An theo hướng chuyên nghiệp, đồng bộ, có tính cạnh tranh cao, dài hạn bền vững Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cộng đồng phát triển du lịch Hồn thiện chế, sách phù hợp thúc đẩy phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Ban hành sách thu hút đầu tư, khuyến khích hình thức đầu tư theo mơ hình hợp tác cơng - tư, tạo mơi trường thuận lợi thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân huy động tối đa nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển du lịch bền vững Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành cấp phép hoạt động lữ hành, thủ tục công nhận loại, hạng sở lưu trú, cấp thẻ hướng dẫn viên, hỗ trợ hướng dẫn cung cấp thông tin tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch, bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp, cộng đồng tham gia phát triển du lịch Triển khai thực tối đa, nhanh sách ưu đãi phát triển du lịch Trung ương ban hành tinh thần hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc kịp thời cho doanh nghiệp, nhà đầu tư Khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực (vốn đầu tư, lao động kinh 70 nghiệm…) cộng đồng dân cư để đa dạng hóa dịch vụ du lịch dịch vụ homestay, dịch vụ chuyên chở khách, hướng dẫn du lịch, sản xuất bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ, cung cấp lương thực, thực phẩm… Ưu tiên thực sách hỗ trợ, tăng cường phổ biến kiến thức, kỹ khởi nghiệp kinh doanh du lịch Hằng năm, tổ chức gặp gỡ, đối thoại nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia phát triển du lịch Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Hằng năm xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển; đặc biệt, trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng u cầu trình độ chun mơn, ngoại ngữ, nhận thức trị, ý thức, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa giao tiếp Chú trọng đào tạo ngoại ngữ cho cán quản lý, doanh nghiệp người dân làm du lịch Đào tạo chuyên sâu chuyên môn (đặc biệt quản lý quy hoạch, quản lý thẩm định dự án du lịch, quản lý bảo vệ môi trường, xúc tiến quảng bá du lịch…) với cán quản lý nhà nước du lịch Hỗ trợ cán nâng cao trình độ đào tạo (trên đại học chuyên ngành du lịch) nước để đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển du lịch địa bàn tỉnh xu hội nhập toàn cầu Triển khai thực xuyên suốt nhiệm vụ đưa giáo dục du lịch vào hệ thống giáo dục địa phương Đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Tập trung đào tạo kỹ theo Bộ tiêu chuẩn Nghề Du lịch Việt Nam (VTOS) cho khu, điểm du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch, dịch vụ khách sạn, nhà hàng địa bàn tỉnh Chú trọng đào tạo quản lý lữ hành, quản lý sở lưu trú hướng dẫn viên Hỗ trợ đào tạo người lao động tham gia phục vụ du lịch cộng đồng Tăng cường lực cho sở đào tạo nghề du lịch có tỉnh sở vật chất kỹ thuật, nội dung, chương trình đội ngũ giáo viên Tích 71 cực liên kết, hợp tác với sở đào tạo lớn du lịch, văn hóa du lịch… đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch, thu hút đội ngũ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, chuyên ngành làm việc quan, doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức đào tạo, đào tạo lại chỗ ký hợp đồng với sở đào tạo du lịch ngồi nước, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ quản lý, nhân viên người lao động 72 KẾT LUẬN Ninh Bình – mảnh đất giàu tiềm phát triển du lịch, ngành mũi nhọn tỉnh nhà, với phát triển đa dạng thiên nhiên kết hợp với truyền thống văn hóa Ninh Bình biết đến với di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cảnh quan tuyệt đẹp, thơ mộng trữ tình làm “say lòng” du khách nội địa du khách quốc tế đặt chân đến Ninh Bình với 1.821 di tích lịch sử xếp hạng, có 79 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 235 di tích xếp hạng cấp tỉnh Và có đến 260 lễ hội đặc sắc, 75 làng nghề truyền thống Ngồi ra, khách du lịch đến với Ninh Bình khơng thể khơng thưởng thức ăn đặc sản, với hương vị đậm chất quê hương Ninh Bình Ninh Bình với nhiều tiềm lợi tài nguyên du lịch, du lịch Ninh Bình gặp phải bất cập định Nhân lực làm du lịch không phát triển, nhân lực du lịch Ninh Bình yếu, khơng số lượng cịn chất lượng Sản phẩm thương hiệu du lịch chưa quảng bá rộng rãi, sản phẩm du lịch cịn q đơn điệu khơng tạo điểm nhấn với khách du lịch, khó níu chân du khách lần Dịch vụ du lịch kém, chưa đạt chuẩn yêu cầu khách du lịch, đặc biệt với khách quốc tế Để phát triển ngành du lịch, điều quan trọng gắn kết chặt chẽ từ cấp trung ương đến tỉnh địa phương, cấp lãnh đạo toàn thể người dân đồng lịng, đặc biệt người dân Ninh Bình Để người dân hiểu tầm quan trọng việc phát triển du lịch, đồng thời đưa điểm sai, điểm thiếu xót mà người dân thực để phát triển du lịch theo hướng đắn Chú trọng vấn đề vệ sinh bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường khu du lịch trạng thái tươi mới, sẽ, tràn đầy sức sống Nghiên cứu triển khai giải pháp xúc tiến, quảng bá phù hợp với thị trường khách Phát triển phố bộ, khu mua sắm, chợ đêm thành phố Ninh Bình Hướng dẫn, cung cấp thông tin, hỗ 73 trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh du lịch cộng đồng đầu tư phát triển du lịch Triển khai ứng dụng công nghệ thuyết minh tự động (Audioc guide) khu, điểm du lịch Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn du lịch, tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng kỹ nghề du lịch theo tiêu chuẩn Bộ kỹ Nghề du lịch Việt Nam (VTOS) cho khu, điểm du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch xúc tiến quảng bá du lịch, thực tốt công tác bảo tồn tài nguyên du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái du lịch lịch sử Cụ thể, cần đưa sách phù hợp với thực tiễn, đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch số lượng lẫn chất lượng, đồng thời nâng cao sở hạ tầng đặc biệt nâng cấp hệ thống giao thông đường đến với địa điểm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ khu, điểm tuyến du lịch ln phải nâng cao lĩnh vực viễn thơng Phát triển du lịch đôi với công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường cần đảm bảo hàng giờ, hàng ngày việc nâng cao ý thức cho khách du lịch, người dân địa phương tăng cường tuyên truyền qua thông tin đại chúng phương tiện truyền thông… Cần đổi sáng tạo lĩnh vực quảng bá, xúc tiến du lịch để thơng tin đến gần với khách du lịch nội địa quốc tế, đồng thời tạo bước đẩy để du lịch Ninh Bình thu hút nhiều nhà đầu tư 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên Tập “Vị trí địa lý - địa hình - địa giới tỉnh Ninh Bình”, Cổng thơng tin điện tử tỉnh Ninh Bình Bộ văn hóa, thể thao du lịch Tổng cục du lịch, Thưởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp Ninh Bình, 14/07/2021 Motogo (2021), Tràng An Ninh Bình – Vẻ Đẹp Tuyệt Mỹ Của Thiên Nhiên, 18/02/2021 Sở du lịch tỉnh Ninh Bình (2020), kết thực số tiêu hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình, sở du lịch tỉnh Ninh Bình Quỳnh Anh (2020), “Khách du lịch gì? Phân loại khách du lịch”, Thegioivoucher.vn, 16/08/2020 Thu Ho (2021), “Ma trận SWOT gì? Phương pháp phân tích mơ hình SWOT”, Fiexmarketing.com, 07/04/2021 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2021), kế hoạch Thực Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2021-2030, định hướng đến năm 2045 Wesbite: https://www.ninhbinh.gov.vn 75 76 ... trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Chương 3: Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Lý luận chung phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm phát. .. tiêu phát triển du lịch 25 1.2.2 Xu hướng phát triển du lịch Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 28 TỈNH NINH BÌNH 28 2.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình. .. chung tình hình phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 57 CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 63 TỈNH NINH BÌNH 63 3.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 63