1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Hương Sơn - SV: Nguyễn Thị Phấn-ĐH Vinh

43 455 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 367,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CễNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Ở NHTM VÀ Mễ HèNH TỔ CHỨC CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Khỏi niệm NHTM NHTM là một định chế tài chính mà hoạt động thờng xuyên và chủ yếu là nhận

Trang 1

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vấn đề về vốn đang là một đòi hỏi rất lớn, chủ trơng của Đảng và Nhànớc ta hiện nay về vốn Ngân sách chỉ chi cho việc đầu t các cơ sở hạ tầngkhông có khả năng thu hồi vốn, còn toàn bộ nhu cầu vốn để sản xuất kinhdoanh kể cả đầu t xây dựng, vốn cố định và vốn lu động đều phải đi vay Nhvậy đòi hỏi về vốn không chỉ ngắn hạn mà còn cả vốn trung, dài hạn Nếukhông có vốn thì không thể thay đổi đợc cơ cấu kinh tế, không thể xây dựng

đợc các cơ sở công nghiệp, các trung tâm dịch vụ lớn Tuy đã có những thay

đổi về nhiều phơng diện, hệ thống Ngân hàng đã có những bớc tiến dài nhng

hệ thống Ngân hàng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về vốn của nền kinh tế

Từ năm 1994 trở đi bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vấn

đề về vốn nổi lên là một yêu cầu hết sức cấp bách trong điều kiện cha có thịtrờng vốn Giải quyết nhu cầu vốn là đòi hỏi lớn đối với hệ thống ngân hàng.Các ngân hàng kinh tế đang đòi hỏi ở ngân hàng là phải huy động đủ vốn tạo

điều kiện cho nền kinh tế phát triển không bị tụt hậu, đó chính là vấn đề vềvốn

Trong thực tiễn hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện HơngSơn hoạt động huy động vốn đã đợc coi trọng đúng mức và đã đạt đợc một sốkết quả nhất định nhng bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một số tồn tại do đó cầnphải nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả kinh doanhnhằm phục vụ công tác công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc

Từ khi thành lập đến nay ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụngthụn cũng đó đúng gúp 1 phần đỏng kể cho sự nghiệp phỏt triển của tỉnh HàTĩnh núi chung và của huyện Hương Sơn núi riờng

Hiện nay tỉnh Hà Tĩnh đó mở rộng rất nhiều chi nhỏnh và cỏc phũng giaodịch tại cỏc địa bàn huyện, xó…

Và ngõn hàng No & PTNT chi nhỏnh huyện Hương Sơn luụn đạt được thànhtớch cao trong việc thi đua khen thưởng của chi nhỏnh Ngõn hàng No & PTNTtỉnh Hà Tĩnh

Sau một thời gian thực tập tại No & PTNT chi nhỏnh huyện Hương Sơnnhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc huy động vốn đối với hoạt động

kinh doanh của ngõn hàng, em đó mạnh dạn chọn đề tài: “Nõng cao hiệu quả

Trang 2

huy động vốn tại Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn chi nhỏnh huyện Hương Sơn-Tỉnh Hà Tĩnh” làm khúa luận tốt nghiờp của mỡnh.

2 Đối tợng nghiên cứu

- Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại chinhánh NHNo&PTNT huyện Hơng Sơn để tìm ra nguyên nhân của những tồntại từ đó đa ra các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động huy

động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hơng Sơn

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánhNHNo&PTNT huyện Hơng Sơn

- Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báocáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Hơng Sơn từ năm 2009 đếnnăm 2011

4 Phơng pháp nghiên cứu

Sử dụng phơng pháp: So sánh, phân tích, luận, giải

5 Bố cục

_ Phần I: Một số vấn đề chung về cụng tỏc huy động vốn ở NHTM và

mụ hỡnh tổ chức của đơn vị thực tập

_ Phần II: Thực trạng cụng tỏc và giải phỏp nõng cao hiệu quả huyđộng vốn của chi nhỏnh NHNo & PTNT huyện Hương Sơn

Đề tài nghiờn cứu là một vấn đề phong phỳ Trong thời gian thực tập tạingõn hàng em vẫn cũn những hạn chế nhất định, cho nờn bản khúa luận nàykhụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết Em rất mong sự tham gia gúp ý của cơquan thực tiễn, cỏc thầy cụ và cỏc bạn để bài viết được hoàn thiện hơn

Em xin chõn thành cảm ơn!

PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CễNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Ở NHTM VÀ Mễ HèNH

TỔ CHỨC CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1.1 Khỏi niệm NHTM

NHTM là một định chế tài chính mà hoạt động thờng xuyên và chủ yếu

là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiếtkhấu và làm phơng tiện thanh toán

1.2 Chức năng của NHTM

SV: Nguyễn Thị Phấn Lớp: 49B2 - TCNH2

Trang 3

1.2.1 Chức năng trung gian tài chính

Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM NHTM nhận tiền gửi vàcho vay chính là đẫ thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm thành tiền đầu t

Những chủ thể d thừa vốn cũng có thể trực tiếp đầu t bằng cách mua các công

cụ tài chính sơ cấp nh: cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp hoặc chính phủthông qua thị trờng tài chính Nhng thị trờng tài chính trực tiếp đôi khi không

đem lại hiệu quả cao nhất cho ngời đầu t vì: khó tìm kiếm thông tin, chi phítìm kiếm thông tin lớn, chất lợng thông tin không cao, chi phí giao dịch lớn vàphải có sự trùng khớp về nhu cầu giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn về số l-ợng, thời hạn chính vì thế NHTM với t cách là một trung gian tài chính đứng

ra nhận tiền gửi tiết kiệm và cung cấp vốn cho nền kinh tế với số lợng và thờihạn phong phú và đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng có đủ

điều kiện vay vốn Với mạng lới giao dịch rộng khắp, các dịch vụ đa dạng,cung cấp thông tin nhiều chiều, hoạt động ngày càng phong phú chuyên mônhoá vào từng lĩnh vực NHTM đã thực sự giải quyết đợc những hạn chế của thịtrờng tài chính trực tiếp, góp phần nâng cao hiệu quả luân chuyển vốn trongnền kinh tế thị trờng

1.2.2 Chức năng tạo tiền

Chức năng tạo tiền là chức năng cực kỳ quan trọng của NHTM Chứcnăng này đợc thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế vàhoạt động đầu t của NHTM, trong mối quan hệ với NHTƯ đặc biệt trong quátrình thực hiện chính sách tiền tệ mà mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn địnhgiá trị đồng tiền Từ một lợng tiền cơ sở do NHTƯ phát hành qua hệthốngNHTM sẽ đợc tăng lên gấp bội khi NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế.Khối lợng tiền qua hệ thống ngân hàng đợc tính theo công thức :

1.2 3 Chức năng cung cấp và quản lý các phơng tiện thanh toán

Thông qua chức năng làm trung gian tài chính NHTM làm tăng lợngtiền trong lu thông và cung cấp cho những ngời đầu t những chứng khoán cótính lỏng cao hơn và có rủi ro thấp hơn do đó sẽ an toàn hơn khi nhà đầu t nắmgiữ những chứng khoán sơ cấp do doanh nghiệp, công ty phát hành

Trang 4

Các NHTM còn cung cấp một danh mục phơng tiện thanh toán rất đadạng và phong phú : sec chuyển tiền, sec chuyển khoản, thẻ tín dụng sự xuấthiện của các phơng tiện thanh toán này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễdàng giao dịch thơng mại, mua bán hàng hoá an toàn nhanh chóng, chi phíthấp.

1.2.4 NHTM cung cấp các dịch vụ tài chính

Ngoài các dịch vụ truyền thống là huy động và cho vay, NHTM ngàynay còn cung cấp một danh mục dịch vụ khá đa dạng và phong phú: dịch vụthanh toán, dịch vụ môi giới, bảo lãnh t vấn bảo hiểm

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loại dịch vụ ngânhàng cũng phát triển và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng cha bao giờcác dịch vụ tài chính ngân hàng lại phát triển nh bây giờ, tỷ trọng thu nhập từthu phí dịch vụ ở các ngân hàng hiện đại có thể chiếm tới 40-50% tổng thunhập của ngân hàng Đồng thời việc phát triển các dịch vụ này cũng làm tănghiệu quả sử dụng vốn, tăng chu chuyển vốn trong nền kinh tế, làm giảm lợngtiền mặt trong lu thông do đó tiết kiệm đợc chi phí in ấn kiểm đếm tiền

Ngày nay trong điều kiện cạnh tranh rất khốc liệt giữa các ngân hàngviệc đa ra các dịch vụ mới làm tăng tiện ích cho khách hàng là một yếu tố đểcạnh tranh.Chính vì vậy mà các Ngân hàng ngày nay rất tích cực đầu t trang bịcơ sở vật chất, áp dụng công nghệ tin học, khoa học kỹ thuật vào hoạt độngcủa mình Nếu các NHTM có thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng về dịch

vụ, tạo đợc uy tín với khách hàng thì đây cũng là một biện pháp, yếu tố đểtăng khả năng huy động vốn

1.3 Vị trớ và vai trũ của cụng tỏc huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Thương mại

Bất cứ một Ngõn hàng Thương mại nào cũng hoạt động với mục đớchchung là vỡ lợi nhuận và vỡ sự tăng trưởng khụng ngừng của nguồn vốn Đõy

là yếu tố khụng thể thiếu được để tiến hành và phỏt triển cỏc hoạt động kinhdoanh

Vốn là cơ sở để Ngõn hàng Thương mại tổ chức mọi hoạt động kinhdoanh của mỡnh Bởi vỡ với đặc trưng hoạt động Ngõn hàng Thương mại, vốnkhụng chỉ là phương tiện kinh doanh chớnh mà cũn là đối tượng kinh doanhchủ yếu của Ngõn hàng Thương mại Chớnh vỡ vậy cú thể núi vốn là điểm đầutiờn trong chu kỳ kinh doanh của ngõn hàng Do đú ngoài nguồn vốn ban đầu

SV: Nguyễn Thị Phấn Lớp: 49B2 - TCNH4

Trang 5

cần thiết thì ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốntrong suốt quá trình hoạt động của mình.

Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác củangân hàng Vốn của ngân hàng quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khốilượng tín dụng Các ngân hàng trường vốn sẽ có lợi hơn so với các ngân hàngnhỏ vì khả năng vốn của họ có thể đáp ứng được nhiều nhu cầu vay trên thịtrường

Vốn quyết định năng lực cạnh tranh và đăm bảo uy tín của ngân hàngtrên thị trường Để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏicác ngân hàng phải có uy tín cao, với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thểhoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạtđộng cạnh tranh có hiệu quả vừa giữ chữ tín vừa nâng cao uy tín của ngânhàng

Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng Khả năng vốn lớn

là điều kiện thuân lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụngvới các thành phần kinh tế Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng,doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và ngân hàng sẽ

có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh Đồng thời vốn lớn sẽ giúp ngânhàng có đủ khả năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trường khôngchỉ đơn thuần là cho vay mà còn mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết

Bên cạnh vai trò quan trọng của nguồn vốn trong kinh doanh ngân hàngthì chức năng hoạt động của ngân hàng là “đi vay để cho vay”đã đặt ra chocác Ngân hàng Thương mại một vấn đề là: phải không ngừng chăm lo tới sựphát triển của nguồn vốn để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình

Do đó, hiện nay cùng với công tác sử dụng vốn thì các ngân hàng cũngrất quan tâm đến công tác huy động vốn Cho nên công tác huy động vốn cóvai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mỗi Ngân hàngThương mại

1.4 Các hình thức huy động vốn

1.4.1 TiÒn göi cña kh¸ch hµng

Trang 6

1.4.1.1 Tiền gửi của tổ chức kinh tế

a) Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngânhàng nhng khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải luôn

đảm bảo yêu cầu này

Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là an toàn và hởngcác dịch vụ ngân hàng, tạo mối quan hệ với ngân hàng Tỷ trọng tiền gửikhông kỳ hạn của tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn của ngân hàng cao vànguồn vốn này có tính ổn định tơng đối cao vì bao giờ các tổ chức kinh tếcũng duy trì ít nhất ở một số d nhất định Đối với nguồn vốn này ngân hàngchỉ phải trả lãi thấp nhng chi phí phi lãi rất cao Đó là chi phí mua và vận hànhATM, chi phí phục vụ

b) Tiền gửi có kỳ hạn : là khoản tiền khách hàng gửi vào ngân hàng mà

có sự thoả thuận về thời hạn trong đó khách hàng không đợc rút trớc hạn

Đây là nguồn vốn mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích sinhlời là chủ yếu và ngân hàng phải trả lãi cao hơn hơn tiền gửi không kỳ hạn

Đây là nguồn vốn có tính ổn định rất cao nhng thờng có thời hạn ngắn vì đây

là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và nguồn vốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốncủa ngân hàng

1.4.1.2 Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình

a) Tiền gửi không kỳ hạn

Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích an toàn là chủ yếu vàhởng các dịch vụ của ngân hàng Đối với nguồn vốn này chi phí trả lãi ngânhàng bỏ ra không đáng kể nhng chi phí trả lãi rất cao ở các nớc phát triển thì

tỷ trọng nguồn vốn này rất cao nhng các nớc đang phát triển thì tỷ trọng nàylại rất thấp do ngời dân cha có thói quen sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.Nguồn vốn từ tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân, hộ gia đình có tính ổn thấp

do nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình không ổn định, khi cần kháchhàng có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào do đó ngân hàng phải chuẩn bị sẵn mộtkhoản tiền để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

b) Tiền gửi có kỳ hạn

Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sinh lời là chủ yếu.Tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng vốn huy động và là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay Nguồn vốnnày có tính ổn định cao nhất và ngân hàng phải trả lãi rất cao cho nguồn vốnnày

1.4.2 Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá

SV: Nguyễn Thị Phấn Lớp: 49B2 - TCNH6

Trang 7

Ngày nay trong hoạt động kinh doanh của các NHTM cạnh tranh là yếu

tố không thể thiếu đợc Các NHTM cạnh tranh nhau về lãi suất huy động đếnlãi suất cho vay Trong lĩnh vực huy động vốn các NHTM phải luôn luôn tìmcác biện pháp để có thể huy động đợc đủ nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sửdụng vốn của mình Các NHTM không chỉ sử dụng các công cụ truyền thống

để huy động vốn mà còn đa ra các các công cụ mới có hiệu quả hơn để huy

động vốn một cách dễ dàng đáp ứng nhu cầu vốn của mình và kỳ phiếu, tráiphiếu ngân hàng đã ra đời Kỳ phiếu và trái phiếu là giấy tờ có giá xác nhậnkhoản nợ của ngân hàng với ngời nắm giữ Kỳ phiếu đợc phát hành thờngxuyên và có kỳ hạn ngắn: 3, 6 12 tháng Trái phiếu thờng có kỳ hạn lớn hơn

1 năm

Việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu có u thế: giúp ngân hàng huy động

đợc đúng số lợng vốn cần thiết và có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốncủa ngân hàng Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tơng đối cao do ngânhàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền thống

1.4.3 Huy động vốn qua đi vay

a) Vay TCTD khác

Trong quá trình hoạt động ngân hàng có thể vay TCTD khác thông quathị trờng tiền tệ liên ngân hàng Chi phí của nguồn vốn này thờng cao và thờigian sử dụng thờng ngắn Các ngân hàng cho nhau vay dới các hình thức: vayqua đêm, vay kỳ hạn, hợp đồng gia hạn

b) Vay NHTƯ

NHTƯ cho NHTM vay dới hình thức chiết khấu giáy tờ có giá Mục

đích cho vay của NHTƯ với NHTM là: thực thi chính sách tiền tệ, đảm bảo

an toàn hệ thống ngân hàng Chi phí của nguồn vốn này cao hay thấp phụthuộc vào chính sách tiền tệ của NHTƯ: giả sử khi NHTƯ muốn tăng mứccung ứng tiền thì NHTƯ sẽ giảm mức lãi suất chiết khấu từ đó sẽ kích thíchcác NHTM vay NHTƯ nhiều hơn do đó tăng khả năng cấp tín dụng cho nềnkinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển và ngợc lại

1.5 Các yéu tố ảnh hởng đến nguồn vốn huy động

1.5.1 Nhân tố khách quan.

a) Môi trờng chính trị - pháp luật

Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặtchẽ của pháp luật và các cơ quan chức năng của chính phủ Hoạt động ngânhàng đợc điều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật Môi trờngpháp lý đem lại cho ngân hàng hàng loạt các cơ hội và thách thức Ví dụ nhviệc dỡ bỏ các hạn chế về huy động vốn tièn gửi nội tệ sẽ mở đờng cho cácngân hàng nớc ngoài phát triển các sản phẩm để huy động tiền gửi nội tệ và các

Trang 8

Ngoài ra ngân hàng còn chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ luật : luậtdân sự, luật NHTƯ, các quy định của chính phủ Do đó hoạt động huy độngvốn của ngân hàng cũng bị ảnh hởng bởi chính sách pháp luật của nhà nớc,chính sách của NHTƯ nh: chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng Sựthay đổi của những chính sách này sẽ ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn vàchất lợng nguồn của NHTM.

b) Môi trờng kinh tế

Môi trờng kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hởng đến khả năngthu nhập, chi tiêu, thanh toán và nhu cầu về vốn và gửi tiền của dân c và ảnhhởng rất lớn đến hoạt động huy động của ngân hàng

Sự thay đổi của các yếu tố: tốc độ tăng trởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thunhập bình quân đầu ngời thay đổi, chính sách đầu t, tiết kiệm của chính phủ

sẽ ảnh hởng đến khả năng tiêu dùng và tiết kiệm của dân c và từ đó ảnh hởng

đến khả năng thu hút vốn của NHTM Ví dụ khi thu nhập bình quân đầu ngờităng thì tiêu dùng và tiết kiệm tăng và ngời dân gửi tiền vào ngân hàng tăng vàngợc lại

-ra chiến lợc huy động vốn để có hể huy động đợc nguồn vốn phù hợp với nhucầu của ngân hàng về chất lợng, số lợng và thời hạn

d) Môi trờng địa lý

Môi trờng địa lý đợc xác định bởi quy định của quốc tế để hình thànhquốc gia và quy định từng quốc gia trong việc hình thành các tỉnh, huyện, xã,thành phố, nông thôn tuỳ từng khu vực địa lý mà ngân hàng quyết định đặtnhiều hay ít điểm huy động vốn và quyết định chiến lợc huy động ở mỗi khuvực vì mỗi khu vực có số dân và các điều kiện khác nhau

e) Môi trờng công nghệ

Sự thay đổi về công nghệ có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế và xãhội Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động chụi sự tác độngmạnh mẽ của công nghệ, hoạt động ngân hàng là hoạt động không thể tách rờikhỏi sự phát triển của công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin

Công nghệ có ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển của ngân hàng, nómang lại cho ngân hàng nhiều cơ hội nhng cũng mang lại hàng loạt nhữngthách thức mới Công nghệ mới cho phép ngân hàng đổi mới quy trình nghiệp

SV: Nguyễn Thị Phấn Lớp: 49B2 - TCNH8

Trang 9

vụ, cách thức phân phối sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới nhờ có côngnghệ mà hoạt động huy động vốn đợc cải tiến, phất triển, rút ngắn thời giangiao dịch và thực hiện nghiệp vụ chính xác giúp ngân hàng có khả năng thuhút đợc nhiều vốn, nhiều khách hàng và tăng thu nhập và uy tín của ngânhàng.

g) Môi trờng văn hoá xã hội

Mỗi quốc gia đều có một nền văn hoá riêng, văn hoá chính là yếu tố tạonên bản sắc của các dân tộc nh: tập quán, thói quen, tâm lý Đối với ngânhàng hoạt động huy động vốn là hoạt động chịu nhiều ảnh hởng của môi trờngvăn hoá Cụ thể ở các nớc phát triển ngời dân có thói quen gửi tiền vào ngânhàng để hởng những tiện ích trong thanh toán, hởng lãi và trong tiềm thức họngân hàng là một phần không thể thiếu đợc , là một phàn tất yếu của nền kinh

tế Do vậy ngân hàng gặp không mấy khó khăn trong việc huy động vốn nhànrỗi trong dân c và tổ chức kinh tế Ngợc lại ở những nớc đang phát triển nhViệt Nam việc huy độn vốn của ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn vì ngời dânViệt Nam hiện nay vẫn cha quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng Mặt khácngân hàng cha thực sự tạo đợc lòng tin đối với ngời dân sáu hàng loạt sự kiện

đã xảy ra nh: đổi tiền 1985-1986, tỷ lệ lạm phát 600-700% làm nhiề ngời dânmất trắng, sự sụp đổ của 7500 quỹ tín dụng nhân dân và hàng loạt sự kiênkhác có liên quan đến ngân hàng : Dệt Nam Định, Minh phụng EPCO làm chocác ngân hàng bị thiệt hại lớn.Ngân hàng cha chú trọng đến công tácmarketing, tiếp thị, quảng cáo ngời dân còn thiếu hiểu biết về chủ trơngchính sách của nhà nớc, hoạt động của ngân hàng vì vậy cho đến nay vẫn còntình trạng có tiền nhng không muốn gửi ngân hàng vì không biết phải làmnhững thủ tục nào, ngời dân ngại mất thời gian do thủ tục rờm rà

1.5.2 Nhân tố chủ quan

a) Chiến lợc kimh doanh của ngân hàng

Ngân hàng phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh phù hợp.Trong chiến lợc kinh doanh ngân hàng phải quyết định sẽ mở rộng hoặc thuhẹp quy mô huy động vốn, thay đổi tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng nguồnvốn, lãi suất huy động Nếu chiến lợc kinh doanh đúng đắn ngân hàng sẽ khaithác đợc nguồn vốn đáp ứng nhu cầu và đạt hiệu quả cao

b) Chính sách lãi suất cạnh tranh

Chính sách lãi suất cạnh tranh bao gồm lãi suất cạnh tranh huy động vàlãi suất cạnh tranh cho vay là một chính sách quan trọng của ngân hàng Việcduy trì lãi suất cạnh tranh huy động là đặc biệt quan trọng khi lãi suất thị tr-ờng đang ở mức tơng đối cao Các NHTM không chỉ cạnh tranh giành vốn vớinhau mà còn cạnh tranh với các tổ chức tiết kiệm và ngời phát hành các công

cụ khác nhau trên thị trờng vốn Đặc biệt trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ, dù

Trang 10

cho sự khác biệt tơng đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy những ngời tiếtkiệm và đầu t chuyển vốn từ công cụ mà họ đang có sang tiết kiệm và đầu thoặc từ một tổ chức tiết kiệm này sang tổ chức tiết kiệm khác.

c) Chính sách khách hàng

Trong công tác khách hàng, ngân hàng thờng chia khách hàng ra làmnhiều nhóm để có cách phục vụ phù hợp Với những khách hàng lâu năm, giaodịch thờng xuyên, có số d tiền gửi lớn, gây đợc tín nhiệm với ngân hàng thìngân hàng sẽ có chính sách phù hợp về thời hạn và lãi suất

d) Các hình thức huy động vốn của ngân hàng

Đây cũng là một trong những yếu tố có ảnh hởng lớn đến hoạt động huy

động vốn của ngân hàng Hình thức huy động vốn của ngân hàng càng đadạng, phong phú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tếcàng lớn bấy nhiêu Điều này xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lýcủa các tầng lớp dân c Mức độ đa dạng của các hình thức huy động càng caothì càng dễ dàng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của dân c và họ đều tìmthấy cho mình một hình thức gỉ tiền phù hợp mà lại an toàn Do vậy cácNHTM thờng cân nhắc rất kỹ trớc khi đa vào hình thức huy động mới

là điểm mạnh để các ngân hàng vơn lên trong cạnh tranh

g) Chính sách phục vụ, quảng cáo

Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ nh ngày nay khó có thể duy trì sựkhác biệt về sản phẩm và giá cả nên chiến lợc phục vụ và quảng cáo trở thànhyếu tố vô cùng quan trọng để thu hút khách hàng Thái độ phục vụ thân thiện,chu dáo là điều kiện để thu hút khách hàng , chiến lợc quảng cáo phù hợp sẽgiúp ngân hàng có nhiều khách hàng mới Do đó để có uy tín trên thị trờng,giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống và thu hút thêm nhiềukhách hàng mới ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ, cóchiến lợc quảng cáo hợp lý để để nhiều ngời biết đến ngân hàng và sản phẩmdịch vụ do ngân hàng cung ứng

Trang 11

chính xác kỳ hạn cảu các nguồn tiền đó Thực hiện tốt các yêu cầu trên nguồnvốn huy động sẽ đợc sử dụng có hiệu quả cao hơn, đem lại hiệu quả cao chongân hàng.

1.6.1 Xác định chi phí nguồn tiền

Chi phí nguồn tiền là khoản lãi phải trả cho nguồn tiền đó và chi phí

đ-ợc đo lờng qua lãi suất gồm:

- Lãi suất danh nghĩa: đây là mức lãi suất ngời tiền quan tâm nhất Ví

dụ lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng là 0.35%/1 tháng thì lãi suất danh nghĩa là0.35%

- Lãi suất thực tế:là mức lãi suất ngân hàng phải tính toán chính xácxem chi phí thực tế bỏ ra để có nguồn tiền đó, tránh tình trạng thua lỗ do chiphí huy động thực tế của nguồn tiền đó quá cao ttrong khi lãi suất cho vaykhông bù đắp đợc.Tuy nhiên chi phí thực còn phụ thuộc vào phơng thức trảlãi: số lần trả lãi trong một kỳ , tỷ lệ dự trữ bắt buộc số lần trả lãi trong một

kỳ càng nhiều , tỷ lệ dự trữ bắt buộc càng cao thì chi phí thực tế càng lớn

- Lãi suất bình quân: ngân hàng huy động rất nhiều nguồn tiền với cácmức lãi suất, kỳ hạn khác nhau, quy mô khác nhau mà thực tế cho vay khôngphân biệt rạch ròi từ nguồn nào do đó ngân hàng phải tính toán lãi suất bìnhquân để làm cơ sở xác định lãi suất cho vay để đảm bảo lợi nhuận tổng thểcho ngân hàng

định chính xác nhu cầu chi trả thực tế đồng thời ngân hàng có thể sử dụng mộtphần d đó để cho vay với kỳ hạn dài hơn kỳ hạn của nguồn tiền mà vẫn đảmbảo khả năng thanh toán

1.7 Khái quát về Ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơn

1.7.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơn là chi nhánh cấp 2trực thuộc Ngân hàng No & PTNT Hà Tĩnh Chi nhánh huyện Hơng Sơn đợcthành lập vào năm 1988, là một chi nhánh trong hệ thống của NHNo&PTNT.Với những cố gắng của mình, chi nhánh đã có nhiều thành tựu đáng kể , tínhtới 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng là 460.000 triệu

đồng, d nợ tín dụng là 310.000 triệu đồng Hiện nay chi nhánh có 3 phòng

Trang 12

giao dịch: PGD tại hội sở chính của chi nhánh, PGD ngã ba Nầm, PGD thịtrấn Tây Sơn Hiện tại, chi nhánh có những nhiệm vụ hoạt động chủ yếu sau:

- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều hình thức: Mởtài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu

- Đầu t vốn tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thànhphần kinh tế

- Làm đại lý và dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng và các

ca nhân trong và ngoài nớc nh tiếp nhận và triển khai các dự án, dịch vụgiải ngân cho các dự án, thanh toán thẻ tín dụng, séc du lịch

- Thực hiện thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ nh: Chuyển tiền

điện tử trong nớc, thanh toán quốc tế qua mạng Swiftcode

- Chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ, chiết khấu cho vay cầm cố cácchứng từ có giá

- Bảo lãnh bằng đồng Việt Nam cho các TCTD, tín dụng và cá nhân trong

và ngoài nớc nh tiếp nhận và triển khai các dự án, dịch vụ giảI ngân chocá nhân

1.7.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh

Ban lãnh đạo của Ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơngồm một giám đốc và hai phó giám đốc phụ trách các mảng khác nhau Bộmáy tổ chức điều hành của chi nhánh đợc bố trí thành 4 phòng ban: Phònghành chính nhân sự, phòng kế hoạch kinh doanh, phòng kế toán ngân quỹ,phòng kiểm tra-kiểm toán

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo&PTNT

kế toỏn ngõn quỹ

Kế toỏn viờn

Trưởng phũng hành chớnh nhõn sự

Cỏn

bộ hành chớnh

Trưởng phũng tớn dụng

Phú phũng tớn dụng

Cỏn

bộ tớn dụn g

Trang 13

1.8 Đặc điểm hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơn

Huyện Hơng Sơn là một huyện trung du, miền núi nằm về phía Tây Bắccủa tĩnh Hà Tĩnh, Việt Nam Là huyện thuần nông, ngời dân ở đây chủ yếu lànghề trồng lúa, chăn nuôi và một số nghề khác Đảng và chính quyền địa ph-

ơng xác định đây là huyện nông nghiệp mũi nhọn cho nên tập trung phát triểnsản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất cây trồng tạo thế đi vững chắc cho

1.8.1 Thuận lợi

- Tình hình chính trị, kinh tế xã hội trên địa bàn ổn định giúp cho ngờidân có cơ hội đầu t, có cơ hội phát triển sản xuất tạo điều kiện thuận để ngânhàng mở rộng hoạt động cho vay và huy động vốn

- Chính sách của Đảng, Nhà nớc về cho vay hộ nông dân, ng dân đã đợc

đổi mới, quy định ngời vay đến 10.000.000 đồng không phải thế chấp tài sản

đã tạo điều kiện cho ngời dân vay vốn ngân hàng

- Dới sự lãnh đạo của NHNo&PTNT tỉnh, huyện uỷ, UBND huyện

H-ơng Sơn để tiếp tục thực hiện quyết định 67/TTg của thủ tớng chính phủ,NHNo huyện Hơng Sơn đã phối hợp với các xã triển khai sâu rộng chủ trơngcủa Đảng và Nhà nớc về vay vốn ngân hàng, tổ chức họp dân và thành lập đợc

224 tổ vay vốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải ngân và đôn đốc thu

nợ đến hạn, giảm nợ quá hạn, thu lãi

- Sau nhiều năm đợc mùa, giá cả ổn định nhân dân đã phấn khởi và chủ

động vay vốn ngân hàng

- Lãi suất cho vay phù hợp đã khuyến khích ngời dân mạnh dạn vay vốn

đầu t vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề

- Phong cách tiếp khách của ngân hàng đã đợc đổi mới làm cho ngời

đân gần gũi hơn với ngân hàng hơn kể cả ngời vay tiền và ngời gửi tiền

Trang 14

- Là chi nhánh ngân hàng thơng mại quốc doanh duy nhất nênNHNo&PTNT huyện Hơng Sơn không phải cạnh tranh với các ngân hàngkhác trên cùng địa bàn

1.8.2 Khó khăn

- Là một huyện thuần nông, kinh tế có phát triển xong chủ yếu là tự sản, tựtiêu, sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ Cụ thể nh hiện nay ứ đọng khá nhiều vìvậy việc đầu t cho ngời nông dân vay vốn cũng gặp không ít khó khăn

- Địa bàn nhỏ, diện tích đất tự nhiên có hạn, dân số ít, nghành nghềkhông phát triển nên thị trờng cho vay và huy động vốn bị hạn chế

- Thiên tai, bệnh dịch thờng xuyên xảy ra tuy chỉ ở mức cục bộ nhngcũng gây khó khăn cho việc thu nợ và làm phát sinh nợ quá hạn

- Giá cả thực phẩm, nông sản thấp, ứ đọng nhiều không bán đợc làm

ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh của dân khiến họ không giám mạnh dạnvay vốn mở rộng nghành nghề

- Ngời dân cha có thói quen gửi tiền vào ngân hàng, món vay nhỏ, lẻ tẻlàm cho chi phí giao dịch cao

PHẦN II THỰC TRẠNG CễNG TÁC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NN No&

PTNT CHI NHÁNH HUYỆN HƯƠNG SƠN

2.1 Thực trạng cụng tỏc huy động vốn tại NH No & PTNT chi nhỏnh huyện Hương Sơn

Ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơn luôn xác định chứcnăng của ngân hàng thơng mại là đi vay để cho vay vì thế No & PTNT chinhánh huyện Hơng Sơn luôn coi trọng công tác huy động vốn và coi đây làcông tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình Từquan điểm muốn mở rộng cho vay thì phải đảm bảo đủ nguồn vốn mà chủ yếu

là nguồn vốn huy động tại địa phơng, bằng các hình thức huy động phong phúphù hợp với mọi tầng lớp dân c, mở rộng mạng lới huy động nh : thành lập cácngân hàng cấp 4, đổi mới phong cách làm việc tạo uy tín và sự tin cậy củakhách hàng

Đối với Hơng Sơn là một huyện có dân số ít, kinh tế còn chủ yếu là sảnxuất nông nghiệp, đời sống nhân dân cha khá giả Song bản chất ngời dân H-

ơng Sơn là cần cù, chịu khó, tiết kiệm Mặt khác ở nớc ta trong những nămgần đây đồng tiền khá ổn định, lạm phát ở mức thấp là nguyên nhân cơ bảngóp phần vào sự thành công của kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT

SV: Nguyễn Thị Phấn Lớp: 49B2 - TCNH14

Trang 15

huyện Hơng Sơn, năm sau cao hơn năm trớc, tạo lập đợc nguồn vốn ổn địnhphục vụ cho quá trình tái đầu t nền kinh tế địa phơng Nhờ làm tốt công táchuy động vốn nên những năm vừa qua ngân hàng No & PTNT chi nhánhhuyện Hơng Sơn luôn đáp ứng đủ nhu câù vốn cho hoạt động của mình Kếtquả huy động vốn những năm gần đây nh sau:

Biểu 1 Cơ cấu nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT chi nhánh huyên Hơng Sơn giai đoạn 2009-2011

Đơn vị: triệu đồng

1.Theo loại tiền

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009_2011)

Nhìn vào biểu 1 ta thấy từ năm 2009-2011 nguồn vốn huy động ổn định

và tăng khá nhanh qua các năm, chi nhánh đã có chiến lợc chiếm lĩnh đợc thịtrờng và khách hàng trên địa bàn đó chính là sự phục vụ chuyên nghiệp, tậntình, nhanh và chính xác

Có đợc kết quả về huy động vốn trong những năm vừa qua là do ngânhàng đã xác định đợc tầm quan trọng của vốn huy động, ngân hàng đã tổchức, triển khai nhiều biện pháp huy động vốn nh : tuyên truyền, quảng cáo đểnhân dân biết, khai thác đợc những điều kiện thuận lợi, tiềm năng d thừa trongdân, trng bày các biển quảng cáo ở trụ sở ngân hàng trung tâm và các ngân

Trang 16

hàng khu vực, ở một số tuyến đờng xã tập trung đông dân c, huy động qua tổvay vốn, vận động mọi ngời tham gia gửi tiền tiết kiệm, tạo dựng thói quentiết kiệm trong nhân dân, tạo điều kiện cho mọi công dân có nhu cầu mở tàikhoản tiền gửi cá nhân và thanh toán giao dịch qua ngân hàng Có thể nóicông tác huy động vốn trong những năm gần đây đạt đợc kết quả đáng khích

lệ góp phần vào ổn định lu thông tièn tệ trên địa bàn, tạo lập đợc đủ nguồnvốn đáp ứng mở rộng đầu t cho các thàng phần kinh tế trên địa bàn và tăng ttr-ởng tín dụng

2.1.1 Huy động từ tiền gửi dõn cư

Tiền gửi của dân c là khối lợng tiền nhàn rỗi của nhân dân gửi vào ngânhàng để hởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu trong tơng lai Tiền gửi của dân cchủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đây là nguồn vốn có tính ổn định caonhất và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhát trong tổng nguồn vốn huy động và lànguồn vốn chủ yếu để ngân hàng thực hiên đầu t

Trong những năm vừa qua NHNo&PTNT chi nhánh huyện Hơng Sơnluôn luôn xây dựng chính sách thu hút nguồn vốn rất hợp lý: điều chỉnh lãisuất tiền gửi, thực hiện chính sách khuyến khích ngời dân gửi tiền vào ngânhàng, cải tiến phơng thức giao dịch Chính vì thế nên nguồn vốn tiền gửi củadân c không ngừng tăng và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốnhuy động Kết quả về huy động vốn từ tiền gửi của dân c nh sau:

Biểu 2: Kết quả về huy động vốn từ tiền gửi của dân c

10014.785.30

303395045522940

10016.683.40

363366336300000

10017.483.60

Nhìn vào biểu 2 ta thấy:

Từ năm 2009 nguồn vốn tiền gửi của dân c của ngân hàng tăng tơng đối

đều:

- Năm 2010 tăng 6660 trđ tơng đơng với 28% so với năm 2009 đạt

30339 trđ

SV: Nguyễn Thị Phấn Lớp: 49B2 - TCNH16

Trang 17

- Năm 2011 tăng 5997 trđ tơng đơng với 19.8% so với năm 2010 đạt

36336 trđ

Là một chi nhánh ngân hàng nằm trên địa bàn một huyện nông nghiệpnên tiền gửi của dân c hoàn toàn là tiền gửi bằng VND, không có tiền gửibằng ngoại tệ Tỷ trọng của tiền gửi của dân c tuy chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng nguồn vốn huy động nhng tỷ trọng này vẫn cha cao Do đó ngânhàng cần tăng tỷ trọng của nguồn vốn này vì đây là nguồn vốn chủ yếu đểngân hàng thực hiện đầu t:

Năm 2009 tiền gửi dân c chiếm 77.2% tổng nguồn vốn huy động, năm

2010 chiếm 53.44%, năm 2011 chiếm 57.4%

Trong tổng nguồn tiền gửi của dân c hầu hết là tiền gửi có kỳ hạn nhngtrong những năm gần đây mặc dù vẫn tăng về số tuyệt đối nhng tỷ trọng lại

có xu hớng giảm nhẹ, ngợc lại tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn lại tăng Năm

2009 tỷ trọng của tiền gửi có kỳ hạn chiếm 85.3%, năm 2010 chiếm 83.4%,năm 2011 chiếm 82.6%.Tỷ trọng của của tiền gửi có kỳ hạn trong tổng tiềngửi của dân c giảm là xu hớng không tốt vì thế ngân hàng cần chú ý tăng tỷtrọng của tiền gửi có kỳ hạn vì nguồn vốn này sẽ giúp ngân hàng có thể chủ

động trong đầu t

2.1.2 Huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là khoản tièn các tổ chức kinh tế gửivào ngân hàng để thực hiện thanh toán, chi trả tiền nguyên vật liệu, hàng hoá,dịch vụ và vốn tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh Các tổchức kinh tế gửi tiền vào ngân hàng với mục đích là an toàn và hởng các dịch

vụ mà ngân hàng cung ứng Tiền gửi của tỏ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửikhông kỳ hạn Đối với các NHTM do thời gian và khối lợng các khoản thanhtoán không giống nhau là do luôn có những khoản tiền vào và ra ngân hàngnên luôn tồn tại một khoản tiền ổn định và ngân hàng có thể sử dụng cho cácdoanh nghiệp thiếu vốn vay trong ngắn hạn Nh vậy các ngân hàng có thể bù

đắp đợc các chi phí bỏ ra khi thực hiện quản lý các tài khoản của khách hàng

Và việc nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế giúp ngân hàng mở rộng quan hệvới khách hàng từ đó mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và tổchức kinh tế

Trong những năm gần đây, nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tếluôn tăng Điều đó cho thấy ngân hàng ngày càng có nhiều quan hệ với các tổchức kinh tế, mở ra cho ngân hàng nguồn huy động dồi dào trong tơng lai

Biểu 3 đơn vị: triêụ đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Trang 18

ợc thành lập và đặt quan hệ với ngân hàng Từ năm 2010 nguồn vốn này tăngchậm và khá ổn định Năm 2011 đạt 23508 trđ tăng 316 trđ đạt 1.4% Qua sốliệu trên cho ta thấy nguồn vốn từ tổ chức kinh tế trong những năm gần đâytăng không ổn định

Trong nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi không kỳhạn Đây là nguồn vốn có chi phí thấp nhng không ổn định, nếu ngân hàng có

kế hoạch sử dụng chính xác sẽ giúp ngân hàng cắt giảm chi phí, tăng lợinhuận

Có đợc kết quả trên là do Ngân hàng No&PTNT chi nhánh huyện HơngSơn đã rất cố gắng trong công việc thu hút nguồn vốn này Điều này cho tathấy ngân hàng đã xây dựng kế hoạch huy động vốn và chính sách khách hàngrất đúng đắn, luôn tạo điều kiện cho ngân hàng trong quá trình thanh toán.Mặc dù trong những năm qua số vốn của tổ chức kinh tế có phát triển nhngvẫn cha cao Ngân hàng cần chú ý hơn nữa đến chiến lợc khách hàng, tạo thóiquen thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng vừa ổn định tiền tệ quốcgia, vừa an toàn, thuận lợi cho khách hàng và tăng doanh thu cho ngân hàng

Do đó ngân hàng cần có các biện pháp hữu hiệu và thiết thực hơn để thu húttiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng có hiệu quả cao hơn

2.1.3 Hoạt động dịch vụ của Ngõn hàng

Khi cụng nghệ hàng ngày càng phỏt triển thỡ hoạt động dịch vụ ngõnhàng càng trở nờn quan trọng, thụng qua hệ thống dịch vụ do ngõn hàng cungcấp, khỏch hàng được tạo mọi điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanhcủa mỡnh; từ đú dịch vụ ngõn hàng khụng chỉ là cụng cụ để thu hỳt khỏchhàng mà cũn là một động lực cho sự phỏt triển kinh tế Nhận thức được vấn

đề này, chi nhỏnh NHN0 &PTNT Hương Sơn đó coi dịch vụ ngõn hàng làmột trong cỏc hoạt động rất cần thiết như bảo lónh,chuyển tiền

SV: Nguyễn Thị Phấn Lớp: 49B2 - TCNH18

Trang 19

Các hoạt động bảo lãnh chủ yếu của ngân hàng bao gồm: bảo lãnh dựthầu (trong xây dựng cơ bản), bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo đảm tiền ứngtrước Nghiệp vụ bảo lãnh của chi nhánh cũng tăng dần qua các năm, tự nhiênkhối lượng phục vụ còn khiêm tốn song ngân hàng đã cố gắng đáp ứng tối đanhu cầu của bạn hàng.

Dịch vụ chuyển tiền mặt: chi nhánh đã dùng các phương tiện chuyêndùng và hiện đại để vận chuyển tiền từ chi nhánh đến tận khách hàng theo yêucầu của họ, đảm bảo an toàn trong vận chuyển tiền và được khách hàng tínnhiệm

Dịch vụ thanh toán chuyển tiền qua mạng vi tính, thanh toán bừ trừkhi kỹ thuật ngày càng tiên tiến,nó đã đem lại nhiều tiện ích cho con người

Vi tính phát triển giúp cho dịch vụ thanh toán qua mạng trở nên nhanhchóng,dễ dàng hơn Khách hàng rất hài lòng vì thời gian thanh toán được rútngắn Dịch vụ này cũng đem lại cho chi nhánh nguồn thu nhập đáng kể

Như vậy, với nhiều biện pháp tích cực, năng động, linh hoạt cùng vớiviệc vận dụng công cụ lãi suất một cách mềm dẻo nên trong những năm quangân hàng thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm, loại hình kinh doanh

2.1.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn của ngân hàng

2.1.4.1 Những mặt đã làm được:

Trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh của NN0 &PTNTHương Sơn có sự tăng trưởng toàn diện, các mặt chỉ tiêu đều đảm bảo chấtlượng và hiệu quả an toàn trong hoạt động Riêng công tác huy động vốn đãđược những thành công sau:

2.1.4.1.1Nguồn vốn chi nhánh huy động được tăng nhanh qua các năm

Chi nhánh đã biết phát huy năng lực của mình cũng như các ưu thế hiện

có được để huy động vốn có hiệu quả, thể hiện ở chỗ nguồn vốn huy độngnăm sau luôn cao hơn năm trứơc và vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, dân

cư khá ổn định giúp chi nhánh có nguồn tiền gửi chi phí thấp, ít biến động hỗtrợ rất nhiều cho hoạt động cho vay và đầu tư của Ngân hàng

2.1.4.1.2Nguồn vốn huy động đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn trên địa bàn huyện

Hàng năm nguồn vốn huy động được luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu sửdụng vốn của ngân hàng, ngoài ra Ngân hàng còn thường xuyên hỗ trợ về vốn

Trang 20

cho cỏc ngõn hàng cơ sở ( Nầm, Đức Thọ, Hồng Lĩnh) cũng như đúng gúpvới Nhà nước hàng trăm tỉ đồng để đầu tư cho cỏc vựng kinh tế khỏc Nhưvậy Ngõn hàng đó thực hiện tốt vai trũ trung gian tài chớnh của mỡnh.

Biểu4: Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn của NHNo&PTNT huyện Hơng Sơn

Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn còn đợc thể hiện ở cơcấu về kỳ hạn giữa nguồn vốn và việc sử dụng vốn của ngân hàng Hiện naytheo quy định của thống đốc NHNN Việt Nam ,NHNo&PTNT có thể sử dụng30% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.Các NHTM không đợcphép sử dụng quá tỷ lệ này vì nó có thể dẫn đến rủi ro về lãi suất và rủi rothanh khoản

Để xem xét cơ cấu vốn của NHNo&PTNT huyện có hợp ký khôngchúng ta đi sâu nghiên cứu cơ cấu về thơì hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn

27814166858492

294211933110669Nguồn vốn đợc cân đối để chung

Trong đó nguồn vốn cho vay trung

và dài hạn

2859314274.8

5310821778.7

5942125294.6Tổng d nợ

Trong đó d nợ trung dài hạn

4329117316.4

4555823223.2

554226216.8

SV: Nguyễn Thị Phấn Lớp: 49B2 - TCNH20

Trang 21

Thừa (+), thiếu (-) nguồn vốn trung và

dài hạn

-3041.6 -555.5 -922.2

Trong những năm vừa qua mặc dù Ngân hàng Hơng Sơn đã rất chú ý

đến việc huy động nguồn vốn trung và dài hạn cho nên cơ cấu nguồn vốn đã

có những chuyển biến tích cực và hợp lý hơn Nhng ở ngân hàng vẫn còn tồntại tình trạng thiếu nguồn vốn trung và dài hạn Trong tổng nguồn vốn huy

động của ngân hàng tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng rất thấp,mặc dù trong những năm vừa qua có tăng nhng tăng chậm cha đáp ứng đủ nhucầu cho vay trung, dài hạn Vì vậy ngân hàng cần chú trọng tăng cờng huy

động nguồn vốn trung và dài hạn vì nguồn vốn này giúp ngân hàng chủ độngtrong đàu t trung và dài hạn, đảm bảo an toàn cho ngân hàng khi sử dụngnguồn vốn này để đầu t trung và dài hạn, giúp cho công tác sử dụng vốn đạthiệu quả cao

2.1.4.1.3Ngõn hàng cú cơ cấu vốn tương đối hợp lý và ổn định

37.462.6

2003419572

50.5849.42

1878923372

44.5655.44

Qua số liệu phõn tớch tỡnh hỡnh huy động vốn của Ngõn hàng ta thấy cơcấu nguồn vốn huy động của ngân hàng gồm: tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiềngửi của dân c trong một số năm qua ta thấy tỉ trọng cỏc nguồn huy động ớtthay đổi và tỉ trọng này là khỏ hợp lý so với tỡnh hỡnh hoạt động của Ngõnhàng và địa bàn hoạt động Điều này chứng tỏ Ngõn hàng đó cố gắng nhiềutrong cụng tỏc huy động vốn

2.1.4.1.4 Ngõn hàng đó tạo được mối quan hệ gắn bú, sõu sắc và uy tớn với khỏch hàng

Điều này thể hiện ở chỗ Ngõn hàng đó khắc phục được điểm yếu về địađiểm hoạt động, thu hỳt được nhiều đối tượng khỏch hàng Do Ngõn hàng đặt

Ngày đăng: 13/03/2014, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đề tài nghiên cứu khoa học "Phát triển các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ truyền thống của Ngân hàng đáp ứng yêu cầu mới của nền kinh tế thị trường". - TS. Nguyễn Đức Thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ truyền thống của Ngân hàng đáp ứng yêu cầu mới của nền kinh tế thị trường
3. Các giải pháp nhằm huy động vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH - Nguyễn Trung Kiên - NXB Thống kê Khác
4. Ngân hàng thương mại - Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải - NXB TP. Hồ Chí Minh Khác
6. Tiền và hoạt động Ngân hàng - Lê Vinh Doanh - NXB TP Hồ Chí Minh Khác
7. Luật Ngân hàng Nhà nước và luật Các Tổ chức Tín dụng Khác
8. Bải giảng của các thầy cô khoa nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Khác
9. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hương Sơn năm 2009, 2010, 2011 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo&PTNT - Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Hương Sơn - SV: Nguyễn Thị Phấn-ĐH Vinh
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo&PTNT (Trang 14)
Danh mục các bảng, biểu - Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Hương Sơn - SV: Nguyễn Thị Phấn-ĐH Vinh
anh mục các bảng, biểu (Trang 46)
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh - Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank Hương Sơn - SV: Nguyễn Thị Phấn-ĐH Vinh
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w