1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hỗ trợ tài chính của tổ chức bảo hiểm tiền gửi đối với tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hỗ Trợ Tài Chính Của Tổ Chức Bảo Hiểm Tiền Gửi Đối Với Tổ Chức Tín Dụng Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Kiêu Thị Câm Tú
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn thạc sỹ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 22,96 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận vãn chưa công bố cơng trình khác Các sổ liệu, vỉ dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mồn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cám ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Kiêu Thị Câm Tú MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biêu đơ, hình MỞ ĐÀU a_ _ _ _ _ _ -X A _ _ A* Chương 1: NHUNG VAN ĐE LY LUẠN LIEN QUAN ĐEN HO TRỢ TÀI CHÍNH CỦA TỒ CHỨC BẢO HIÉM TIỀN GỦ1 CHO CÁC TƠ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VÈ HỎ TRỢ TÀI CHÍNH CỦA TỐ CHỨC BẢO HIẾM TIỀN GỦÌ CHO CÁC TĨ CHÚC TÍN DỤNG 1.1 Nhũng vấn đề lý luận hỗ trợ tài tổ chức bảo hiểm tiền gủi cho tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái quát chung vê chủ thê quan hệ bảo hiêm tiên gửi khái niệm hồ trợ tài tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng Các hình thức hồ trợ tài cùa tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho 1.1.2 9 _ tơ chức tín dụng tham gia bảo hiêm tiên gửi 15 1.1.3 Kinh nghiệm quôc tê vê hơ trợ tài tơ chức bảo hiêm tiền gửi cho tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi 18 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật hỗ trợ tài tổ chức bảo tiền gửi cho tổ chức tín dụng tham gia bảo mem tiên gửi 26 1.2.1 Khái niệm nguồn pháp luật hồ trợ tài tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi 26 1.2.2 Cấu trúc yếu tố tác động đến pháp luật hỗ trợ tài tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi 30 Kết luận chương 35 r • Ạ X* Ạ f 9 Chương 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỎ TRỢ TÀI CHÍNH CỦA TƠ CHỨC BẢO HIẺM TIỀN GỦÌ CHO CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 36 2.1 Thực trạng pháp luật hỗ trợ tài tổ chức bảo hiểm tiền gủi cho tổ chức tín dụng Việt Nam 36 2.1.1 Thực trạng quy định chủ thể tham gia quan hệ hỗ trợ tài tổ chức bảo tiền gửi cho tố chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi 36 2.1.2 Thực trạng quy định nguồn vốn dùng để hỗ trợ tài trường hợp tổ chức tín dụng hồ trợ tài từ tổ chức bảo hiểm tiền gửi 40 2.1.3 Thực trạng quy định điều kiện hồ trợ tài giới hạn mức hỗ trợ tài tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng 46 2.1.4 Thực trạng quy định hình thức hồ trợ tài tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng 49 2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tài tổ chức băo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng Việt Nam 53 2.2.1 Giai đoạn trước ban hành Luật Bảo hiềm tiền gửi 53 2.2.2 Giai đoạn sau Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 ban hành 60 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hỗ trợ tài tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng Việt Nam 75 2.3.1 Sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm tiền gửi 75 2.3.2 Sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng 77 2.3.3 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 77 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT BHTG: Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam IADI: Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế TCTD: Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG C1 Ắ • Sơ kiêu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Mục tiêu sách cơng mơ hình tổ chức BHTG 12 Bảng 1.2 Hồ trợ tài trước xử lý xử lý 16 Bảng 2.1 Tinh hình hỗ trơ• tài BHTGVN 57 • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH p Ấ SƠ hiêu • en biêu đô Biểu đồ 2.1 số lượng QTDND hoạt động giai đoạn năm 2016 - tháng 6/2020 Biểu đồ 2.2 65 Tổng nguồn vốn, vốn huy động, vốn điều lệ bình quân/QTDND giai đoạn năm 2016 - tháng 6/2020 Biểu đồ 2.3 67 Kết thu phí hàng năm giai đoạn 2000 - 2020 71 (30/6/2020) Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 r CSƠ niêu * S' • Hình 2.1 66 Cơ cấu nợ xấu hệ thống QTDND giai đoạn năm 2016 - tháng 6/2020 Biểu đồ 2.5 66 Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn trung dài hạn tổng dư nợ cho vay giai đoạn năm 2016-tháng 6/2020 Biểu đồ 2.4 Trang Kết thu lãi hàng năm giai đoạn 2000 - 2020 (30/6/2020) 71 Tổng nguồn vốn giai đoạn 2009- 2019 BHTGVN 72 Tên hình Trang Cơ cấu tổ chức QTDND 64 MỞ ĐẦU rris _Ạ 11 • _ 1- • _ r -» Ạ s • Tính cap thiêt việc nghiên cứu đê tài A Đối với mồi kinh tế, vấn đề an toàn hệ thống tài quốc gia ln đặt lên hàng đầu hoạt động lành mạnh hệ thống tài ngân hàng gắn liền với ổn định an ninh, trị, xã hội Trong khứ tại, tượng người gửi tiền đổ xô rút tiền tổ chức nhận tiền gửi trở thành vấn đề nhức nhối gây không hậu nặng nề kinh tế Vào năm đầu kỷ 20, vấn đề BHTG đặt ra, ghi nhận đời tổ chức BHTG giới năm 1932, Cơng ty BHTG Liên Bang Hoa Kỳ (FDIC) Từ tới nay, có 104 quốc gia thành lập hệ thống BHTG công khai 16 quốc gia khác nghiên cứu thành lập hệ thống BHTG Các quốc gia thiết lập hệ thống BHTG sở mục tiêu sách cơng khác song lại chia làm nhóm chính: (1) nhóm mục tiêu góp phần ổn định hệ thống tài chính; (2) nhóm mục tiêu bảo vệ người gửi tiền; (3) nhóm mục tiêu khác Trong năm qua, chưa có mơ hình tổ chức BHTG thống áp dụng cho tất quốc gia Tuy nhiên, hầu hết tổ chức BHTG thành lập có chung mục đích bào vệ người gửi tiền, ngăn ngừa xử lý rủi ro liên quan đến tiền gửi, đảm bảo an toàn, ổn định hoạt động hệ thống tài — ngân hàng, góp phần ồn định kinh tế Cũng giống đối tượng bảo hiểm khác, tiền gửi với tư cách đối tượng hoạt động bảo hiểm, số đối tượng có nhiều điểm đặc biệt Rủi ro đối tượng bảo hiểm tiền gửi nhìn nhận nguyên tồn hoạt động bảo hiểm nói chung, ứng xử mối quan hệ đa chiều lớn nhiều so với rủi ro đối tượng bảo hiêm khác Đó rủi ro mang tính liên kêt, tính hệ thông tô chức nhận tiền gửi, rủi ro mang tính dây chuyền với quy mơ lớn Chính với đặc điểm đối tượng tiền gửi nên hoạt động bảo hiểm có liên quan phải giải vấn đề có tính vĩ mơ, vượt khỏi quy mô chủ thể tham gia bảo hiểm Điều lý giải đằng sau hoạt động BHTG ln ln có hậu thuẫn rõ ràng mạnh mẽ nhà nước lợi ích chung cộng đồng Trên giới, hầu hết tổ chức BHTG Chính phủ thành lập phận Ngân hàng Trung ương Cùng với sách vốn, chế hoạt động, tồ chức máy cho tổ chức BHTG định chế an tồn tạo lập trì lịng tin người gửi tiền thời điểm khó khăn Ngồi nguồn vốn Chính phủ cấp, tổ chức BHTG huy động nguồn vốn lớn khác từ hoạt động đóng phí bảo hiểm tiền gửi hoạt động nghiệp vụ khác tùy theo quy định mồi quốc gia Đây nguồn tài giúp trì thực biện pháp hỗ trợ, xử lý rủi ro liên quan tới tiền gửi xảy vấn đề ảnh hưởng tới ổn định hoạt động hệ thống tài chính, ngân hàng Tùy quốc gia có quy định riêng việc tham gia tổ chức BHTG vào giai đoạn trình xử lý rủi ro Tại Việt Nam, tồ chức BHTG tham gia vào trình xử lý thơng qua biện pháp hồ trợ tài cho TCTD quy định cụ thề phù hợp với tình hình tín dụng ngân hàng thời kỳ như: cho vay, bảo lãnh khoản vay, mua lại nợ, cho vay đặc biệt tố chức tín dụng kiểm soát đặc biệt, mua trái phiếu dài hạn tố chức tín dụng hỗ trợ Tuy nhiên, có thực tế đặt mà tài - ngân hàng ổn định, nhu cầu sử dụng BHTG công cụ để xử lý vấn đề liên quan tới tiền gửi không đặt nguồn vốn tố chức BHTG sử dụng thê đê đạt hiệu ưu vân đê hêt sức quan trọng Với nguồn vốn tương đối lớn, việc tồ chức BHTG tham gia kênh cung cấp, huy động vốn cho tổ chức tín dụng phục vụ kinh doanh phát triển coi giải pháp sử dụng vốn Việc giúp cho TCTD tránh rủi ro xảy trường hợp thiếu vốn tạm thời để giải nhu cầu cấp bách Mặc dù vậy, sách pháp luật BHTG Việt Nam chưa quy định cụ nội dung lẽ chất tổ chức BHTG hoạt động nhằm bảo vệ người gửi tiền khơng mục tiêu lợi nhuận Song, việc không cho phép tổ chức BHTG cho vay tổ chức tín dụng khơng thuộc đối tượng quy định coi lãng phí Vì với nguồn tài có, tổ chức BHTG hồn tồn tham gia vào việc phát triển hệ thống tín dụng - ngân hàng cách gián tiếp cung cấp nguồn tài phục vụ hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng trường hợp TCTD hoạt động bình thường khơng đơn hỗ trợ, giúp trì tồn tại, vực lại hoạt động TCTD có nguy lâm vào tình trạng khà toán Với quan điếm nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Hỡ trợ tài tô chức Bảo hiểm tiền gửi cho tố chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam” đế nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực tế vấn đề đề cập vài nghiên cứu đăng trang điện tử ngành chi góc độ nêu lên quy định pháp luật khơng phân tích chun sâu Còn đề tài nghiên cứu cấp ngành trước BHTGVN thực tập trung vào nhiều hoạt động khác BHTGVN vai trò BHTGVN trình hoạt động tham gia cấu lại TCTD Có thề thủ nguyên tăc quản lý tài Nhà nước quy định nội quỳ đề Hoạt động TCVM bắt đầu xuất từ cuối năm 1980 thông qua tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, chương trình hồ trợ phát triển thức song phương đa phương với mục đích chung xóa đói, giảm nghèo Sau thời gian phát triển, vai trò TCVM dần khẳng định Năm 2005, khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động loại hình tổ chức TCVM Chính phủ ban hành Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 9/3/2005 tổ chức hoạt động tố chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007) bước đầu khẳng định vai trò, vị tổ chức TCVM hệ thống tài - ngân hàng Đến năm 2010, Luật tổ chức tín dụng (TCTD) Quốc hội Khóa XII thơng qua ngày 16/06 kỳ họp thứ coi tổ chức TCVM loại hình tổ chức tín dụng (cùng với loại hình ngân hàng, TCTD phi ngân hàng quỳ tín dụng nhân dân) Tiếp đến NHNN ban hành Thông tư số 03/2018/TT-NHNN ngày 23/2/2018, Thông tư số 18/2018/TT-BTC ngày 12/02/2018 quy định nội dung hoạt động tổ chức tài vi mơ Với đặc điểm ưu việt loại hình TCVM hồ trợ, giúp đỡ lẫn thành viên có thu nhập thấp với hình thức cho vay tín chấp thơng qua bảo lãnh nhóm khách hàng vay vốn (5 đến người trở lên) nên có khách hàng nhóm gặp khó khăn chưa trả nợ đến hạn, thành viên lại hồ trợ trả nợ Phương thức trả gốc lãi linh hoạt theo tuần, tuần, tháng quý phù hợp với mục đích khoản vay chu kỳ sản xuất, kinh doanh Nhờ đó, tỷ lệ nợ xấu tổ chức TCVM mức thấp 0,3% tổng dư nợ 68 Sô liệu thông kê vê hoạt động 374 chương trình, dự án cho thây: Sơ lượng khách hàng tiếp cận dịch vụ khoảng 537.489 thành viên hộ gia đình; Tổng vốn chủ sở hữu khoảng 1.029 tỷ đồng; Tổng vốn huy động khoảng 726 tỷ đồng; Tổng dư nợ cho vay khoảng 2.988 tỷ đồng Những kết đạt cho thấy hoạt động TCVM tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng việc gia tăng mức độ tiếp cận dịch vụ tài người nghèo, người có thu nhập thấp, góp phần quan trọng thực chủ trương xóa đói, giảm nghèo, hạn chế cho vay nặng lãi, đặc biệt khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa Mặc dù đạt kết khả quan hoạt động TCVM Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khơng nhỏ Cụ thể: Tỷ lệ người nghèo, hộ gia đình có thu nhập thấp Việt Nam cao nên nhu cầu vay vốn sán xuất kinh doanh, cải thiện đời sống thành viên từ tổ chức TCVM chương trình, dự án TCVM ngày lớn việc tăng trưởng nguồn vốn chương trình, dự án TCVM gặp khó khăn vốn hồ trợ từ ngân sách nhà nước hạn hẹp, nguồn vốn ưu đãi, vốn huy động từ tổ chức, quan, đồn thể cịn hạn chế; nhiều chương trình, dự án phụ thuộc vào nguồn vốn tài trợ Khó khăn nguồn vốn khiến nhiều chương trình, dự án TCVM có quy mơ hoạt động nhỏ bé, thiếu chun nghiệp chưa có tầm lan tỏa sâu rộng Khu vực TCVM khơng thức (bao gồm hoạt động cá nhân theo nhóm lẻ thơng qua hình thức hụi/họ, vay mượn họ hàng, bạn bè, láng giềng vay cùa người cho vay lãi, vay cầm đồ ) tiềm ẩn nguy lãi suất cao sức chịu đựng người vay rủi ro an toàn vốn cho người tham gia gửi tiền, gây ảnh hưởng đến đời sống người nghèo người có thu nhập thấp an ninh, trật tự địa phương 69 Chính phủ có đê án “Cơ câu lại hệ thơng tơ chức tín dụng găn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017, tổ chức tham gia BHTG phải chủ động xây dựng triển khai phương án tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động nâng cao lực cạnh tranh để phát triển vững lực tài chính, quy mơ, hoạt động, có trình độ quản trị đại công nghệ tiên tiến; cấu lại tổ chức tín dụng yếu theo đạo NHNN Việt Nam nhằm khắc phục khó khăn tổ chức tham gia BHTG Để thực điều hồ trợ tài vơ cần thiết, giúp tổ chức tín dụng xử lý khủng hoảng tài thúc đẩy huy động vốn thực phát triển Góp phần đảm bảo hệ thống tài ngân hàng hoạt động lành mạnh, ồn định ngăn chặn đổ vỡ ngân hàng; Giảm thiểu gánh nặng cho Chính phủ trường hợp xử lý đổ vỡ TCTD; giảm gánh nặng cho người dân đóng thuế trường hợp ngân hàng đổ vỡ b) Năng lực tài quan Bảo tiền gửi Việt Nam Nguồn vốn hoạt động BHTGVN không ngừng tăng lên qua năm Từ nguồn vốn cấp ban đầu 1.000 tỷ đồng, tính đến 30/06/2020, tổng nguồn vốn BHTGVN đạt khoảng 67 nghìn tỷ đồng, đó: (i) Vốn điều lệ: thức tăng lên 5.000 tỷ đồng (thêm 4.000 tỷ đồng) năm 2015 theo hình thức hạch toán chuyển số dư Quỹ đầu tư phát triển Quỳ dự phịng tài sang vốn điều lệ (ii) Nguồn thu từ phí BHTG: Nguồn thu từ phí BHTG nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn BHTGVN Tính đến ngày 30/06/2020, tổng số phí lũy kế thu đạt khoảng 48,4 nghìn tỷ đồng Từ Luật BHTG có hiệu lực, tổc độ tăng trưởng bình qn năm nguồn thu từ phí đạt 21,5%, đóng góp nguồn lực quan trọng tỷ nguồn vốn BHTGVN 70 Đơn vị: Tỷ đồng Biêu 2.5: Kêt thu phí hàng năm giai đoạn 2000-2020 (30/6/2020) (Nguồn: BHTGVN tông hợp) (iii) Nguồn thu từ hoạt động đầu tư NVTTNR: Đây nguồn quan trọng thứ hai sau thu phí BHTG, góp phần bổ sung vốn để trì hoạt động tăng cường lực tài Thu từ đầu tư NVTTNR (thu lãi) tăng trưởng đều, riêng năm 2013 thu giảm khoảng 20% so với năm 2012 BHTGVN chuyển đổi danh mục đầu tư theo Luật BHTG (từ hình thức gửi tiền NHTM sang TPCP, lãi suất tiền gửi kỳ hạn NHTM cao lãi suất TPCP kỳ hạn) Giai đoạn 2013-2017, tốc độ tăng trưởng bình quân năm thu lãi đạt 19,7% - đóng góp đáng kể vào nguồn vốn hoạt động BHTGVN Đến ngày 30/6/2020, tổng số tiền lãi thu 2.246 tỷ đồng Đơn vị: tỷ đồng Biêu đô 2.6: Kêt thu lãi hàng năm giai đoạn 2000 - 2020 (30/6/2020) (Nguồn: BHTGVN tổng hợp) 71 (iv) Nguôn vôn khác: Gôm vôn tiêp nhận hô trợ theo quy định Luật BHTG ‘‘BHTGVN tiếp nhận hỗ trợ theo ngun tác có hồn trả từ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng vay TCTD, tồ chức khác có bảo lãnh Chính phủ trường hợp nguồn vốn tạm thời không đủ chi trả; tiếp nhận nguồn tài trợ tố chức, nhản trong, nước đê tăng cường lực hoạt động” [9, Điều 13, khoán 13] vốn tài trợ họp pháp tổ chức, cá nhân trong, nước (nếu có); khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản (nếu có); chênh lệch thu chi chưa phân bố quỹ (nếu có); vốn hợp pháp khác Từ thành lập, BHTGVN chưa xảy trường họp thiếu hụt vốn cần đến hỗ trợ hay vay vốn bên Giai đoạn 201330/6/2020 không ghi nhận giá trị tiếp nhận hỗ trợ, tài trợ vay tổ chức cá nhân Đơn vị: tỷ đồng 70,000 60,000 50,000 40786.400 33048.900 26619.600 40,000 30,000 ea„ 20,000 5229.100 6939.800 9417.400 flnn 9417.400i2544.w656i-20Í11^;500 10,000 00 T I 2009 1111 I 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Biểu đồ 2.7: Tổng nguồn vốn giai đoạn 2009- 2019 BHTGVN (Nguồn: BHTGVN tông hợp) Với tôc độ tăng trưởng nguôn thu trên, nguôn vôn hoạt động BHTGVN không ngưng tăng lên qua năm, điều khẳng định lực tài BHTGVN ngày củng cố, vững Thực trạng TCTD cho thấy hoạt động hồ trợ tài cần thiết giai đoạn Và BHTGVN với lực tài sẵn có ln sẵn sàng hồ trợ tổ chức tham gia BHTG TCTD yếu nhằm hồ trợ khoản, hỗ trợ phục hồi để khôi phục hoạt động giúp khắc 72 phục tình trạng mât khả chi trả, đe dọa ôn định hệ thông Tuy nhiên, BHTGVN lại gặp khó khăn vướng mắc thực hoạt động dẫn tới chưa thể hồ trợ tài cho TCTD yếu Vướng mắc chù yếu nằm những quy định không đồng liên quan tới BHTGVN Cụ thể là: vai trị BHTGVN q trình tham gia cấu lại TCTD: Luật BHTG văn pháp lý cao điều chinh trực tiếp mối quan hệ liên quan tới BHTG quy định BHTGVN tham gia trình cấu lại TCTD giai đoạn kiếm sốt đặc biệt với vai trị thành viên Ban kiểm sốt Vai trị nâng cao Luật số 17/2017/QH14 quy định BHTGVN thực chức cho vay đặc biệt TCTD kiểm soát đặc biệt; mua trái phiếu dài hạn tồ chức tín dụng hồ trợ; tham gia đánh giá tính khả thi phương án phục hồi TCTD Quỳ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ, cơng ty tài hoạt động hồ trợ tài tổ chức tham gia BHTG: Tuy Luật số 17/2017/QH14 quy định vấn đề song Luật chuyên ngành Luật BHTG lại chưa có quy định liên quan chức biện pháp, hình thức hỗ trợ thực Bởi cần thiết phải bổ sung quy định Luật BHTG cho thống nguồn vốn thực hoạt động hỗ trợ tài chính: Thơng tư số 312/2016/TT-BTC ngày 24/11/2016 Bộ Tài quy định chế độ tài BHTGVN quy định: "Quỹ dự phòng nghiệp vụ dùng đê chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi ” (khoản Điều 5) Như vậy, mà việc BHTGVN tham gia sâu vào trình cấu lại TCTD yếu chưa đặt Quỳ dự phòng nghiệp vụ phục vụ hoạt động chi trả tiền gửi Tuy nhiên, với việc quy định việc BHTGVN thực cho vay đặc biệt mua • J • ••• • 73 trái phiêu dài hạn, Luật sô 17/2017/QH14 quy định: BHTGVN sử dụng Quỳ dự phòng nghiệp vụ vay đặc biệt Công ty tài chính, Quỳ tín dụng nhân dân, Tổ chức tài vi mô với lãi suất ưu đãi đến 0% (điểm đ khoản điểm b khoản Điều 148b) Mặc dù vậy, Luật số 17/2017/QH14 lại không quy định nguồn vốn để BHTGVN sử dụng để mua trái phiếu dài hạn tố chức tín dụng hỗ trợ xử lý rủi ro việc vấn đề giải Thông tư số 20/2020/TT-BTC ngày 01/4/2020 Bộ Tài sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 312/2016/TT- BTC Theo đó: Bão hiểm tiền gửi Việt Nam sử dụng vốn hoạt động để mua trái phiếu Chính phủ, mua trái phiếu dài hạn tổ chức tín dụng hỗ trợ theo định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gửi tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Điều 1, khoản 2) Đây nguyên tắc sử dụng vốn mà hoạt động nêu mang lại nguồn thu (từ lãi suất) cho BHTGVN Nói cách khác coi hoạt động đầu tư từ vốn hoạt động BHTGVN Điều dường không thống với mục đích việc mua trái phiếu dài hạn vốn để giúp tổ chức tín dụng hồ trợ tăng cường lực tài xử lý vấn đề TCTD kiểm soát đặc biệt xử lý rủi ro sử dụng vốn, Luật BHTG khơng có quy định cụ thể; Thông tư quy định chế độ tài BHTGVN văn sửa đổi bổ sung (Thông tư số 312/2016/TT-BTC; Thông tư số 20/2020/TT-BTC) nêu rõ yếu tố loại trừ đánh giá mức độ bảo toàn vốn BHTGV như: Quỹ dự phòng nghiệp vụ Bảo tiền gửi Việt Nam sụt giảm chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi; sử dụng để bù đắp ton thất cho vay đặc biệt 74 đơi với tơ chức tín dụng kiêm sốt đặc biệt; Sử dụng vơn hoạt động để mua trái phiếu dài hạn tổ chức tín dụng hồ trợ theo quy định làm ảnh hưởng đến thu nhập năm Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Những vướng mắc nêu chủ yếu xuất phát từ việc BHTGVN chưa bồ sung nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm hỗ trợ, tham gia sâu vào cấu lại TCTD yếu Luật chuyên ngành Hơn nữa, pháp luật liên quan quy định việc hồ trợ tài tố chức BHTGVN chủ yếu thực theo định NHNN Chính vậy, từ Luật số 17/2017/QH14 có hiệu lực thi hành nay, BHTGVN chưa nhận đạo có liên quan tới việc định BHTGVN cho vay đặc biệt hay mua trái phiếu dài hạn TCTD hồ trợ nên khơng có sở để thực Chính thế, thực tế giai đoạn BHTGVN chưa thể triển khai hoạt động hồ trợ tài tổ chức tham gia BHTG 2.3 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật hỗ tro’ tài tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng Việt Nam 2.3.1 Sửa đổi, bố sung Luật Bảo hiểm tiền gửi Qua gần 10 năm áp dụng triển khai thực tiễn, bên cạnh việc điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi, Luật BHTG có số bất cập triển khai giai đoạn Hơn nữa, kinh tế ngày phát triển kéo theo quan hệ tín dụng ngân hàng nở rộ theo nhiều xu hướng Để để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh kịp thời mối quan hệ liên quan tới BHTG ngày đa dạng phức tạp, đảm bảo thống với Luật khác có liên quan, nhằm nâng cao vai trị, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức BHTG, cần thiết phải sửa đổi bổ sung Luật BHTG Trong bổ sung quy định liên quan tới hoạt động hồ trợ tài tổ chức BHTG tổ chức tham gia BHTG theo hướng sau: 75 Thứ nhất, sở thực hồ trợ tài chính: Bố sung khoản vào Điều 13 Quyền nghĩa vụ tổ chức BHTG theo hướng mở rộng quyền hạn BHTGVN, theo cho phép BHTGVN có quyền để tham gia sâu vào trình cấu lại TCTD Một quyền để BHTGVN chủ động việc thực nội dung: Hồ trợ tài tổ chức tham gia BHTG Đồng thời bổ sung khoản vào Điều 12 Quyền nghĩa vụ tổ chức tham gia BHTG nội dung tương ứng với quy định trên: Được đề nghị nhận hỗ trợ tài từ tổ chức BHTG theo quy định pháp luật Thứ hai, quy định hỗ trợ tài chính: đề nghị bồ sung chương quy định nội dung liên quan tới cơng tác hỗ trợ tài Trong quy định cụ thể về: điều kiện hồ trợ, ngun tấc hỗ trợ, hình thức hồ trợ, mục đích hỗ trợ, mục đích sử dụng khoản hỗ trợ, nguồn vốn hồ trợ cách thức xử lý rủi ro trường họp không thu hồi khoản hồ trợ Ngoài đề nghị nghiên cứu bổ sung đối tượng nhận hồ trợ từ tổ chức BHTG Hiện nay, BHTGVN cho phép tham gia hồ trợ TCTD yếu giới hạn quỳ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ cơng ty tài Tuy nhiên, nguồn thu lớn cho Quỹ dự phòng nghiệp vụ BHTGVN lại đến từ ngân hàng thương mại, vốn đơn vị thực hoạt động nhận tiền gửi cá nhân với số lượng lớn Do đó, việc bổ sung ngân hàng thương mại đối tượng nhận hỗ trợ BHTGVN cần thiết nhằm đảm bảo nguồn vốn cho NHTM trường hợp lâm vào tình trạng khả khoản Cùng với việccho phép BHTGVN nắm thông tin TCTD yếu NHTM bên cạnh quỳ tín dụng nhân dân vô cần thiết, thông tin quan trọng giúp BHTGVN tham gia xây dựng phương án phục hồi cách hiệu nhất, đồng thời giúp rút ngắn thời gian xây dựng phương án để TCTD yếu 76 khơng lâm vào tình trạng khủng hoảng chờ phương án phục hôi phê duyệt Vấn đề cuối liên quan tới hồ trợ tài cần sửa đổi bổ sung nguồn vốn thực Theo quy định nay, BHTG thực hồ trợ nguồn vốn lãi suất (ưu đãi đến 0%) Điều làm giảm sút lượng lớn nguồn vốn BHTGVN Vì vậy, đề BHTGVN trì nguồn vốn đảm bảo lực tài tố chức, quy định cần sửa đổi theo hướng BHTGVN tham gia tái cấu TCTD yếu phương diện hỗ trợ vốn 2.3.2 Sửa đồi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD số 17/2017/QH14 văn pháp lý quan trọng tạo lập khuôn khổ pháp lý xử lý TCTD yếu lần quy định việc BHTGVN thực hồ trợ tài Bởi thế, sửa đổi nội dung Luật BHTG, Luật TCTD cần sửa đổi bổ sung số nội dung liên quan như: định BHTGVN hỗ trợ tài TCTD kiểm soát đặc biệt tổ chức tham gia BHTG 2.3.3 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 2.3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Với nguồn vốn có, BHTGVN ln sẵn sàng việc hỗ trợ tài cho TCTD yếu có quy mơ nhỏ vừa phù họp với quy định hỗ trợ cho Quỹ tín dụng nhân dân, Tổ chức tài vi mơ, Cơng ty tài Tuy nhiên, để thực tốt vai trò tổ chức BHTG, bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền, BHTGVN cần nâng cao lực tài chính, tiến tới mục tiêu tham gia vào q trình cấu lại TCTD có quy mơ lớn ngân hàng thương mại Để làm điều đó, BHTGVN cần đề xuất với Chính phủ tăng vốn điều lệ cho phù 77 hợp với quy mô tầm ảnh hưởng ngân hàng thương mại cần xử lý Đồng thời đáp ứng chức nhiệm vụ cho vay đặc biệt TCTD kiểm soát đặc biệt mua trái phiếu dài hạn TCTD hồ trợ 2.3.3.2 Kiến nghị đoi với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề nghị NHNN tổng hợp, xem xét, đề xuất với Chính phủ, Quốc hội; phối hợp với Bộ ngành có liên quan vấn đề sửa đổi bổ sung Luật BHTG làm sở cho việc BHTG thực chức hồ trợ tài - Đe nghị Ngân hàng Nhà nước ban hành văn hướng dẫn việc BHTGVN hồ trợ tài tổ chức tham gia BHTG quy định rõ trình tự, thủ tục, thẩm quyền, hạn mức, lãi suất, tài sản bảo đảm, xử lý rủi ro không thu hồi tài sản hồ trợ - Chỉ đạo đơn vị trực thuộc liên quan phối hợp với BHTGVN công tác kiềm tra, giám sát hoạt động TCTD; công tác hỗ trợ xử lý QTDND yếu kiểm soát đặc biệt; tăng cường hoạt động hỗ trợ nghiệp vụ, chia sẻ thông tin NHNN với BHTGVN 2.3.3.3 Kiến nghị Bộ Tài - Đồ nghị xem xét sửa đổi chế tài BHTGVN nhằm giúp BHTGVN ổn định chủ động hoạt động, tăng Quỳ đầu tư phát triển, tăng vốn điều lệ tăng lực tài cho BHTGVN; Quy định nguồn tiền thực hỗ trợ phương pháp hạch toán xữ lý tổn thất rủi ro không thu hồi khoản hỗ trợ - Tăng cường chức quản lý đề giải pháp nhằm nâng cao lực tài hiệu hoạt động BHTGVN 78 Kết luận chương Từ nhũng quy định pháp luật liên quan tới hỗ trợ tài tổ chức BHTG cho tổ chức tham gia BHTG thấy khung pháp lý cho hoạt động chưa hoàn thiện Việc điều chỉnh quan hệ hồ trợ tài chủ thể BHTG thơng qua Luật TCTD chức năng, quyền nghĩa vụ tổ chức Luật chuyên ngành Luật BHTG chưa quy định cụ thể thiếu đồng dẫn tới khó triển khai thực tế Ngồi ra, quy định liên quan tới hồ trợ tài cùa tổ chức BHTG Luật sửa đổi bồ sung Luật TCTD chưa có văn hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền dẫn tới lúng túng triển khai Chẳng hạn vấn đề mua trái phiếu dài hạn tố chức tín dụng hỗ trợ chưa có quy định tỷ lệ trái phiếu mua, lãi suất Bên cạnh đó, việc đưa cơng ty tài vào nhóm đối tượng nhận hồ trợ từ Quỹ dự phòng nghiệp vụ vốn hình thành từ phí BHTG tổ chức không tham gia BHTG không phù hợp với quy định mục đích sử dụng Quỹ BHTGVN Như vậy, việc tìm hiểu quy định liên quan tới cho vay hồ trợ tổ chức BHTG TCTD tham gia BHTG thực trạng cơng tác hỗ trợ tài từ thành lập tổ chức BHTG Việt Nam tới nay, kết luận việc hồ trợ tài tổ chức BHTG nhiều khỏ khăn vướng mắc thiếu chế thực thiếu đồng luật chuyên ngành Đây vấn đề cần giải để cơng tác hỗ trợ tài BHTGVN sớm triển khai có hiệu thực tế 79 KÊT LUẬN Khai thác tiêm năng, phát huy vai trị tơ chức BHTG nghiệp phát triển ngành ngân hàng, công tái cấu TCTD trọng nghiên cứu, triến khai, vấn đề cần thực cách đồng đảm bảo tính hiệu quả, khả thi Đề tài nghiên cứu Hồ trợ tài tổ chức BHTG tổ chức tham gia BHTG theo quy định pháp luật Việt Nam đã hoàn thành nội dung sau: Một tổng hợp sở lý luận vấn đề có liên quan tới hoạt động hỗ trợ tài TCTD có nguy đổ vỡ kinh nghiệm xử lý đổ vỡ ngân hàng số nước đánh giá có sách BHTG phát triển Hai phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hồ trợ tài BHTGVN tồ chức tham gia BHTG qua rút vấn đề bất cập, khó khăn cần tháo gỡ thời gian tới để thực tốt nhiệm vu hỗ trợ tài nhằm giữ vững tính ổn định, an tồn, lành mạnh hoạt động tài ngân hàng Ba đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm triển khai công tác hồ trợ tài BHTGVN tổ chức tham gia BHTG TCTD yếu cách nhanh chóng đạt hiệu tốt Với nghiêm túc tìm hiểu, nghiên cứu, tơi hy vọng đề tài góp phần làm rõ hoạt động hồ trợ tài tổ chức BHTGVN vốn hoạt động mẻ cần nhiều đóng góp triến khai áp dụng vào thực tế 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2020), Thông tư sô 20/2020/TT-BTC ngày 01/4/2020 sửa đôi bổ sung số điều Thống tư số 3Ỉ2/2016/TT-BTC Bộ Tài chỉnh quy định chế độ tài BHTGVN, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tổng họp năm 2019 Chính phủ (1999), Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01 thảng năm 1999 Bảo tiền gửi, Hà Nội Hiêp hội QTDND (2019), Báo cáo kết hoạt động năm 2019 Đài Loan (1984), Luật Bảo hiểm tiền gửi Vũ Văn Long (chủ biên) (2020), Biện pháp đê BHTGVN tham gia hiệu vào trình tái cấu TCTD yếu theo định hướng Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, Đe tài khoa học cấp ngành Ngân hàng Nhà nước (2018), Thong tư 01 /2018/TT-NHNN quy định cho vay đặc hiệt tô chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2019), Thơng tư số 11/2019/TT-NHNN quy định kiếm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (2012), Luật Bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 10 Quốc hội (2017), Luật Tỏ chức tín dụng, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 75/2000/QĐ-TTg ngày 28/6/2000 phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phú (2000), Quyết định số 145/2000/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế quản lỷ tài Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 81 13 Thủ tướng Chính phủ (2013), Qụyêt định sô 1395/2013/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2017), Đồ án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017, Hà Nội 15 Tổng giám đốc BHTGVN (2005), Quyết định 199/QĐ-BHTG11 ngày 20/7/2005 han hành quy định tạm thời cho vay hỗ trợ Quỹ tín dụng nhân dân CO' sở Tài liệu Website 16 Bảo hiểm tiền gửi giảm thiếu rủi ro mơ hình cho mạng lưới an tồn tài hiệu quả, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=575&CategoryID=3 17 Nguyễn Thị Kim Oanh & Nguyễn Lệ Thu, đăng website Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, http://www vnba.org vn/index.php?option=com_content&task=view&i d=6428&Itemid= 13 82 ... tài tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi 26 1.2.2 Cấu trúc yếu tố tác động đến pháp luật hỗ trợ tài tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng tham gia bảo. .. tổ chức bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái quát chung chủ thể quan hệ bảo hiểm tiền gửi khái niệm hỗ trợ tài tố chức bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức tín dụng 1.1.1.1 Khái quát tổ chức. .. chức tín dụng hỗ trợ tài từ tổ chức bảo hiểm tiền gửi 2.1.2.1 Các quy định nguồn vốn dùng đê hỗ trợ tài cho tổ chức tín dụng Lĩnh vực bảo hiểm nói chung bảo hiểm tiền gửi nói riêng hoạt động theo

Ngày đăng: 18/10/2022, 08:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Thủ tướng Chính phủ (2013), Qụyêt định sô 1395/2013/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qụyêt định sô 1395/2013/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2013
14. Thủ tướng Chính phủ (2017), Đồ án cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ án cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2017
15. Tổng giám đốc BHTGVN (2005), Quyết định 199/QĐ-BHTG11 ngày 20/7/2005 han hành quy định tạm thời về cho vay hỗ trợ đối với Quỹ tín dụng nhân dân CO' sở.Tài liệu Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 199/QĐ-BHTG11 ngày 20/7/2005 han hành quy định tạm thời về cho vay hỗ trợ đối với Quỹ tín dụng nhân dân CO' sở
Tác giả: Tổng giám đốc BHTGVN
Năm: 2005
16. Bảo hiểm tiền gửi giảm thiếu rủi ro mô hình cho mạng lưới an toàn tài chính hiệu quả,http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=575&CategoryID=3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm tiền gửi giảm thiếu rủi ro mô hình cho mạng lưới an toàn tài chính hiệu quả
17. Nguyễn Thị Kim Oanh & Nguyễn Lệ Thu, bài đăng trên website Hiệp hội ngân hàng Việt Nam,http://www. vnba.org. vn/index.php?option=com_content&task=view&i d=6428&Itemid= 13 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w