Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 293 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
293
Dung lượng
23,21 MB
Nội dung
CHU XUÂN GIAO (Chủ biên) NGUYỂN t h ị L n g THẢNG LONG THẾ KỶ 17 ĐẾN THẾ KỶ 19 qua tư liệu NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHÀXƯÂT BẢN QUÂN ĐỘI NHẢN DÂN Hà Nội ■2010 TổNG LUẬN CHU XN GIAO* LỜI MỞ Các bạn dang có tỉrơn tay cươn sách mói vê Hà Nội chào mừng ìmột ngàn năm Thăng Long - Hà Nội Như nhan đổ day SƯU tập tư liộu bước đẩu viết Thăng Long - Ke Chợ - Hà Nội người nước ngồi dã có dịp trực tiếp đcn sông trực tiếp ghé qua, hay nghe kể cách chi tiết (từ vài người Đàng Ngoài, hay nước dà 00 dịp đến, sông tại, ghé qua) vùng đất Nhóm biên soạn chúng tơi dự định sỗ thực hiộn sách sưu tập với nội dung tính từ thịi điểm mà tư liệu có thổ cho phép ngược đến (dự kiến ngược tới the kỷ thứ SCN1) ngày hôm (thạp niên đầu tiôn ký XXI) Tuy nhiôn, ghi chép kỳ lưỡng kèm theo * Viện Nghiên cứu vàn hỏa, Viện Khoa hoc xả hội Đó ghi chép ngắn gọn đặc sắc phong tục tập quán huyện Mê Linh nói riêng quận Girio Chỉ - Nhật Nam Cửu Chân nói chung vào kỷ thứ Thái thú Giao Chỉ Tiết Tông (không rõ năm sinh, biết năm 243 - Xích năm thứ 6), thư mà vị gửi vế cho quốc vương minh Ngơ Tơn Quyền (có thể xem Tiốt Tơng truyện, Ngơ sử, Tam quốc chí) lịi bình luận thú vị từ mắt người nưốc Thăng Long - Hà Nội xuât với số lượng nhiều đa dạng th ế kỷ XVII; vậy, tập SƯU tập khởi đầu giai đoạn kéo dài hai th ế kỷ, từ đầu thò kỷ XVII đến khoảng th ế kỷ XIX v ề bản, theo chúng tôi, tư liệu mang tính phát Đàng Ngồi Thăng Long tư liệu hồn thành khoảng thời gian Những tư liệu sau thường chép sử dụng lại tư liệu giai đoạn mà khơng có phát mối, vào đề tài hẹp mang tính chun sâu có khó đọc với bạn đọc phổ thơng Chúng tạm lấy điểm xuất phát chương 13 v ề xứ Dàng Ngoài ghi chép mang tiêu đê X ứ Đàng Trong năm 1621 (tiêu đề dịch) thực sở quan sát thực tê chuyến công du đến Đàng Trong từ năm 1618 đến năm 1622 giáo sĩ người Ý Cristophoro Borri, điểm dừng Hải N am tạp trứ (Ghi chóp tản mạn biổn Nam) khắc in lần năm 1837 tác giả người Đài Loan Thái Đình Lan (lưu lạc đến Việt Nam năm 1835) Như vậy, điểm dừng tư liệu SƯU Lầm tập ngầm định trước năm 1858 (năm liên quân Pháp - Táy Ban Nha công Đà Nẳng), tức trước năm 1882 (quân Pháp hạ thành Hà Nội) năm 1883 (triều đình nhà Nguyễn ký Hịa ước Q Mùi / Hịa ước Harmand, mà theo dó Việt Nam thức trở thành thuộc địa Pháp) Có thể nói cách tổng quát rằng, thời gian hớn hai thơ kỷ đó, từ khoảng thập niên 1620 đơn trước năm 1858 thời gian có bơn biên lớn lao mang ý nghĩa đặc biệt quan Lrọng lịch sử kiến tạo đất nước văn hóa Việt Nam, dịnh tương lai đất nước giai doạn Cụ thổ sau T nhât, bờ cõi mở rộng, "từ đèo Cù Mông (Quy Nhờn) ta băng vượt núi tiến thẳng mạch xuống vịnh Xicm La, làm cho gia tài cha ông dựng ngàn năm trước, chốc tăng lên gấp đơi" (Phạm Đình Khiêm 1960: 38) Thứ hai tự chủ việc tiếp xúc giao lưu với phương Tây, "mỏ cửa dón nhận nguồn văn minh khác hẳn với nguổn truyền thông lừ Bắc phương đưa lại, để thực tổng hợp xây dựng thành văn hóa riêng biộl phong phú mà ta thừa hưởng" (Phạm Đình Khiỏm 1960: 38) Việc tự chủ Việt Nam giai đoạn giao lưu với phương Tây ngun nhân dể chúng tơi lây năm 1858 làm mốc ranh giới (từ dó vổ sau cho đôn năm 1945, bị động yếu th ế giao lưu ]à điều rõ ràng) T ba, nhờ giao lưu phương Tây, chữ quốc ngử với tính chất văn tự ký âm (khác chất với chữ Hán Ưu ihê hẳn chữ Nơm) dã hình thành trơn dường hồn thiộn Tất nhiên, chữ quốc ngữ, dể có mã mang tính quy chuẩn ngày phải trải qua nhiêu lần chinh sửa liên tục nhiều thê hệ từ sau năm 1858 (đặc biệt nh ữn ị' (lê nghị sửa dổi vào đầu thê ký XX), nơn tảng vững chãi dạt dược từ kỷ XVII vối từ diên Việt - Bồ - La giáo sĩ Alexanđre Rhodes biôn soạn cho xuất vào năm 1651 Roma (Alcxandre de Rhođes 1651, 1991) T h ứ tư, dã có chuyển dổi quan trọng vê mặt thể chê trị tổng thổ: từ hai vương quốc gồm Đàng Trong {Giao Chỉ, Cochinchina) Đàng Ngoài (An N am , Tonkin), sang vương quốc thống (Việt N am từ năm 1804, Đại N am từ 1839) Sự chuyển đổi kết tất yếu nội chiến th ế lực (Mạc, Lô - Trịnh, Chúa Nguyễn, Tây Sơn, Nguyễn Ánh) hướng đến việc thông đất nước, kéo dài suốt trăm năm môi quan hộ da chiều với với th ế lực liên kết bên (Trung Quối\ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) Phần lớn ghi chép người nước ngồi giai đoạn nhiều phản ánh nội chiến từ góc quan sát người, thời điểm họ có mặt Việt Nam Trong hai thế* kỷ, dã có khơi lượng tư liộu khơng nhỏ người nước ngồi viết Viột Nam nói chung Thăng Long - Ke Chợ nói riêng, sơ" dịch ti ơng Viột có lẽ mối chiếm tỷ lệ khiơm tơn Chúng tơi vơn có dự định giới thiệu sơ" tư liệu chúng tơi chuyển dịch lần đầu tiên, bị hạn chô vổ thời gian chuẩn bị, tự thấy nhiều điểm bất cập, nôn tạm gác lại viộc công bô" chúng Bởi vậy, đây, với lần xuất đẩu tiôn, giới hạn công việc SƯU tập trích lục nhửng tư liệu dả chuyển dịch tiếng Việt Nhan dây, xin bày tỏ ngưỡng mộ lịng biết ơn dơi với tất dịch giả, đặc biệt dịch giả có đóng góp dặc biột quan trọng Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Thừa Hý, Vĩnh Sính, Ngồ Đức Thọ, Hồng Anh Tuấn Nếu SƯU tầm chúng tơi có ý nghía tham khảo dốỉ với độc giả may mắn cho chúng tơi, điổu dó bát nguồn từ dịch kèm theo khảo cứu công phu dịch giả Như nhiều độc giả biết, gần đây, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin phơi hợp với Thịi báo Kinh tế Việt Nam xuất sách lớn Tổng tập rtghìn năm văn hiến Thăng Long gồm tập (28 phần), tập 4, phẩn thứ 28 (phần cuối cùng) có Liêu đề Thăng Long - Hà Nội qua m người nước ngồi, theo chúng tơi dây sưu tập quan trọng, dã bao quát khơi lượng tư liộu dáng kể, có tư liộu cơng bơ" lần đầu Tuy nhiơn, SƯU tập SƯU tập dây chúng tơi có điếm khác cách thức hiên soạn (điểu này, đọc đôi sánh, bạn dễ dàng nhận được) Thêm nữa, dã dược xuất trước, nên thân SƯU tập ây trở thành tài liộu tham khảo cho SƯU tập chúng tơi (xin phép trích lục từ vài tư liệu sang SƯU tập chúng tôi) Chúng mong muôn cung cấp tập hợp tư liệu, để qua dó, dộc giả có thổ tự có bình luận hay phương cách sử dụng tư liệu thích hợp với sở thích hay chun mơn Lừng người Có ý nghĩa tống thuật sơ thảo, hay dần dơn giản, sỗ trình bày ơách khái lược số gương mặt tiôu biểu viết vổ Thăng Long - Kẻ Chợ tác phẩm họ, Còn thân nội dung / hình ánh Thăng Long - Ke Chợ kỷ XVII - XIX qua ghi chép người nước (được dưa vào SƯU tập này) ch ú n g tơi dành cho cảm nhận tưởng tượng quý độc giả NGƯỜI N c NGOÀI GHI CHÉP VỂ THĂNG LONG - HÀ NỘI THẾ KỶ XVII-XIX: NHỮNG GƯƠNG MẶT TIÊU Biểu VÀ TÁC PHAM c ủ a h ọ Nốu phân theo nghề nghiộp hay cơng việc thì, tác giả xuất SƯU tập gồm có: giáo sĩ, nhà buôn (thương nhân), nhà du Ihành (khám phá giới qua lữ du nhiều mang tính mạo hiểm); đó, giáo sĩ nhà bn chiếm đa sơ" Nhà bn tất theo đạo, có người theo cơng giáo, có người theo tin lành (chẳng hạn hai anh em nhà Tavernier làm việc cho công ty Đông Ân Hà Lan) Các giáo sĩ thường theo thuyền buôn đế đến Việt Nam từ Thương nhân người Bồ Đào Nha (Bồ) người phương Tây đến Việt Nam sớm cả, từ sớm họ có dược "(‘ăn địa” vùng Đơng Ân (East-Indies1) Ma Cao Những ghi chép sâm Thăng Long Đàng Ngồi thương nhân người Bồ viết2 Thương nhân ngưòi Ý, Hà Lan, Pháp, Anh, đến sau người Bồ; sau này, họ có hợp tác tương trợ, có cạnh tranh (về vị the dối với chúa, hay lợi ích kinh doanh) Ma Cao thuộc Bồ Đào Nha có mốí quan hộ đặc biệt VỚI Thăng Long - Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung hai kỷ ó Ma Cao có trường Dịng cơng ty, sau thời gian tập dài hay ngắn, giáo nhận định tới nơi truyền giáo Khơng thấy có trường hợp kể lại giáo sĩ từ cảng phía Nam di thẳng tối, sau này, từ Goa từ Malacca, mà họ Đông Ân (East-ỉndies) vùng rộng lớn từ mũi Hảo Vọng (Nam Phi) sang vùng biển Đơng Nam Á đến phần phía tây Thái Bình Dương Tây An (West Indies) khu vực trải dài từ sườn tây lục địa châu Phi sang đến sườn tây lục địa châu Mỹ (chuyển dẫn từ VVilliam Dampier 2007: 6) Theo Charles B Maybon: "Người Bổ Đào Nha, người đấu tièn đến vùng biển Ấn Dộ, chảng bao ỉâu lưu ý tới bán đảo Đồng Dương Nftm 1511, sau đánh chiếm Malacca, d buquerque cử đồn sứ thần sang Xiêm Năm 1516, Fernard Perez, năm 1524, Duarte Coelho nãm 1535, Antonio Faria Fernand Mendez Pinto cử khảo số nơi thuộc miền duyên hải Đông Dương, v ể sau có nhà du hành khác thăm bờ biển Chân Lạp, sau thuộc Đàng Trong” (Charles B Maybon 2006: 122) 10 dã di từ Ma Cao Những nhà buôn Ma Cao noi gương người Hoa ngưịi Nhật, có thói quen hàng năm đặn đến buôn bán với người Đàng Trong, họ nhận lên tàu họ giáo dịng Tơn (Charles B Maybon 2006: 13) Giáo đồn mang tên Hội dịng Tên (Societas Iesu, Hội Gia Tô) Ma Cao thức thành lập vào năm 1615, gần hai trăm năm, sau nhiểu nảm Hội bị giải tán, khoảng 180 giáo sĩ thuộc dòng tới truyền giáo Đàng Trong Đàng Ngoài (Charles B Maybon 2006: 14) Theo tính chất xuất xứ ghi chép có hai loại: ghi chép trực tiếp (hình thành trơn trải nghiệm cá nhân cuôYi sổ ghi chép/nhật ký), ghi chép gián tiếp (thông qua lịi kể người có trải nghiộm thực tế, biên tập lại ghi chép dã có ngưịi khác trường hợp người dó khơng có khả tự cơng bổ); đó, loại ghi chép trực tiếp chiếm đa sơ" Theo giới tính tác giá, SƯU tập có nam giới Hiộn chưa thây tài liệu viết vổ Thăng Long - Hà Nội hay Đàng Ngoài tác giả nữ Theo quốc tịch, hiộn với tư liệu dịch tiếng Viột, biết nhiều đến người phương Tây (Bồ, Pháp, Hà Lan, Anh, Ý), không nhiều tác giả người Trung Quốc (Chu Thuấn Thủy, Thái Đình Lan) Chúng cố sưu tập dược sô" tư liộu người Nhật, dôi tác thương mại cúa Việt Nam thòi kỳ này, tạp sách này, chúng tỏi xin tạm chưa công bổ’ / Giáo sĩ người Pháp A le x an dre de Rhodes (quen gọi Đắc Lộ; 1593-1660; T hăng Long Đàng Ngoài năm, từ th án g năm 1627 đôn tháng năm 1630) 11 Cũng nhiều nhà nghiên cứu trước, dặc biệt đánh giá cao ghi chép Alexandre de Rhođes, người quen gọi tên Việt Nam Đắc Lộ, với hai xuât thập niên 1650: Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài (Histoire du royaume de Tunquin) Hành trình truyền giáo (Divers voyages et missions) Trong Lhứ có đính kèm đồ Việt Nam gồm Đàng Ngoài Đàng Trong giáo sĩ A de Rhodes vẽ v ề Đàng Ngồi nói chung Thăng Long - Kẻ Chợ nói riêng, ghi chóp giáo sĩ A de Rhodes thê kỷ XVII ghi chép có giá trị hàng đầu, kế thừa thành nhiều người di trước, ảnh hưởng đến Lất ghi chép người dời sau Vào đầu kỷ XX, Charles B Maybon đánh sau A de Rhodes Lịch sử Vương quốc Dàng Ngồi ơng: "Nhân vật người Pháp hoạt động có hiệu việc cung cấp nhận thức đắn vổ nước An Nam" (Charles B Maybon 2006: 16) Gần dây, khảo cứu chun sâu vổ đơn Cịn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) tục thờ Tứ vị Thánh Nương, sử dụng tư liệu từ hai sách tâ'm đồ A de Rhodes nói trên, có đốì chiếu vối tư liệu Hán Nơm trước sau người Việt Nam (Việt điện u linh, Lĩnh N am chích qi, Ơ Châu cận lục, Thượng kinh ký sự), chúng Lôi nhận giá trị dân tộc chí ẩn chứa ghi chép A dc Rhodes (xem Chu Xuân Giao 2009a, 2009b) Có thể thây, ơng có thói quen ghi chép hàng ngày ndi đến, việc dã thấy nghe, cần mẫn tinh tường chẳng khác nhà dân tộc học điều tra điền dã Qua nhiều thực tế hay nhiều kiện phản ánh ghi chép hàng ngày, ông rút mơ tả tổng quan đơi tượng dó, 12 thấy thông mô tả tổng quan với ghi chép kiộn Hai cVi sách hình thành ghi chép cần mẫn vậy, nơn theo chúng tơi, chúng có giá trị cao trôn nhiổu phương điộn M endics- scpxcmtrio ỉ ỉ ì n h 1: Bản đố An Nam (gồm Đàng Trong Đàng Ngoài) giáo sĩ A de Rhodes vẽ công bô vào đầu thập niên 1650 Đà CÓ nhiều khảo cứu dời hành trình truyền giáo A de Rhođes (gần đây, cơng trình có tính tổng hợp bề có lõ Peter c Phan dã xuất năm 1998), nói vắn tát thời gian ơng tới Đàng Ngồi kinh dơ Thăng Long - Kỏ Chợ Trưỏc đến Đàng Ngoài vua Lẽ chúa Trịnh, A de Rhodes có nam kinh nghiộm truyền giáo Đàng Trong chúa 13 thảm mịn" Một thảm rẻ giá ba đơn bốn mươi ru-pi có Ở Thố Nhĩ Kỳ Surat, giá chiếu mịn n hất ba bôn si-linh Tôi không tin có người Au nào, ngồi tác giả, dã thâV chiếu Đàng Ngoài, mịn nhung rộng chín aunc vng Điều khẳng dịnh bịa đặt ơng Người dân khơng có gốì để ngồi hay nằm, họ có thứ gốì mây chiêu cói dể nằm tựa ( ) Tơi khơng thể so sánh người Âu ngưịi xứ vê phương diện vệ sinh Trong nhà họ, đồ đạc đơn giản, có giường, đơi có bàn ghế dài, có ghê tựa Mọ khơng dùng khăn trải bàn, khăn ăn họ không bốc thức ăn tay mà dùng đũa người Trung Quốc hay người Nhật Đồ ăn dược dọn trơn đìa nhỏ khơng phải gỗ dánh véc ni hay sơn Tavernier nói, mà sứ Trung Quốc Nhật quý " [Samuel Baron 2008 (1723): 1969] "(Nhà cửa, nội ngoại thất): Nhà cửa người Đàng Ngồi tầm thường Nhà nhỏ thấp, tường làm bùn trát tâ'm liếp gỗ, bên trát bùn, mái lợp rơm tồi tàn, nông thôn Nhà thấp q nên khơng có gác, họ ngăn Lhành nhiều gian sát mặt đ ất với Lấm phên đ an bằn g tro hay cọc dược dùng vào nhiều việc khác Mỗi gian Những cửa sổ chẳng xí, ban đêm họ che bịt gian buồng ây 282 có một, cửa số dể lấy ánh sáng hờn lỗ đục vuông xâu lại mảnh ván Đồ dạc sơ sài: gian buồng có đến giường ọp ẹp, nhiều tùy theo số nhân giã đình Những buồng phía đầu ngồi có ghế đẩu, ghế dài hay ghế tựa Ngoài cịn có bàn bàn thờ nhỏ đặt bên cạnh, có hai bát hương Khơng nhà lại khơng có bàn thờ Người ta thấy mộl hai bát hương bó que nhỏ tơi nhận thây đầu bị đốt cháy sau người ta tắt Gian buồng bên nơi họ thường dùng làm chỗ ăn uống, ngày đẹp trời họ ngồi hiên ngồi sân để khơng phải chịu đựng hdi nóng khói bếp." [William Dampier 2007 (1699, 1931): 62-63] "(Nhà cửa Kẻ Chợ - Thăng Long xây dựng cho tiện lợi phòng cháy chữa cháy): Tại Kẻ Chợ có khoảng gần 20.000 nhà Những ngơi nhà thường thâp, tường trát bùn mái lợp rơm Tuy vậy, có số ngơi nhà xây gạch lợp ngói Phần lớn ngơi nhà có khoảnh sân khoảng trơng phía sau nhà Trong khoảnh sân trôn bạn thấy nhà nhỏ xây vòm cuốn, giống lò, cao gần (l,8m) cửa nằm sát mặt đất Nó dược làm gạch, mở từ trơn xírig bốn phía trát bùn đâ'1 Nếu nhà mn làm sân bố trí lị có kích cỡ nhỏ vào nhà Thật hiơm có ngơi nhà thành phơ’ lại khơng có lị Cơng dụng lị để chứa đồ quý giá xảy hỏa hoạn nhà lợp rơm dỗ bén lửa, n hát mùa hanh Chỉ loáng lửa lan cháy nhiều nhà, làm cho họ, dù ỏ nhà, kịp th u gom dồ đạc để cất giữ vào n h ữ n g lò khum khum 283 Vì người dân đểu cơ' gắng giữ gìn tài sản xảy cháy nên quyền cẩn thận yôu cầu chuẩn bị phương tiện cần thiết dùng để ngăn chặn hay chữa cháy trước lửa kịp lan rộng xung quanh Vào đầu mùa khô, nhà phải trữ chum nước lớn nhà họ để sẵn sàng kéo đổ tràn cần thiết Ngồi ra, người phải có sào dài vối gầu thùng buộc đầu sào để múc nước cống hắt lên nhà Nhưng lửa lan xa làm cho hai cách thức khơng cịn cơng dụng người ta cắt mối giằng mái rơm để thả trơi theo địn tay tuột xuống đất Họ làm việc khơng khó khăn mái nhà họ không đặt giông mái nhà chúng ta, không làm tàu buộc rời tàu bên Tây Ân nhiều nơi miền Đông Ân - nơi người ta lợp nhà với tàu kè - mà mái nhà họ gồm nhiều mảng khác nhau, mảng chừng đến vuông (2,l-2,4m2) Như tùy theo nhà to hay nhỏ, mái gồm từ đến mảnh ấy; mảnh buộc vào địn tay mối buộc bé số chỗ, nên người ta cắt đứt chúng dễ dàng lúc hạ bên mái nhà Vì cho nên, dùng lợp tiện lợi lợp rạ người ta dễ xoay xở Trong trường hợp có rơi xuống lị cất giữ đồ dạ, người ta kéo chúng chỗ khác Bằng cách này, nhà lân cận tháo mái trước lửa lan tới, hay nhâ't lợp cháy chỗ vơ hại đơn tài sản Đế phòng chữa cháy, người bắt buộc phải có sào tre dài dựng ngồi cửa, đầu buộc liềm, để tháo dỡ mái 284 nhà Nếu gia đình bị phát hiộn khơng có sẵn chum nưốc nhà khơng có sào dài đầu buộc câu liêm dựng trước cửa sõ bị phạt nặng chểnh mảng Người dân râ't nghiêm túc việc thực chủ trương dù có phòng bị họ bị thiệt hại nặng hỏa hoạn xảy ra." [VVilliam Dampier 2007 (1699, 1931): 64-65] D ĐI LẠI VÀ GIAO THÔNG, TIỀN TỆ VÀ TIÊU XÀI, TÍCH LŨY 1- Đi lại giao thơng "(Đường phố Kẻ Chợ cuối kỷ XVII): Những đường phơ" Kẻ Chợ rộng rãi cho dù có vài đường chật hẹp Phần lớn đường lát đá hay rải đá nhỏ cẩu thả v ề mùa mưa phô" lầy lội mùa khơ có nhiều ao tù hô" tràn đầy thứ bùn đen tỏa mùi khó chịu thành phô" Điổu làm cho việc cư trú bất tiện ta nghĩ hại cho sức khỏe Tuy vậy, theo chỗ tơi biết khỗng khí dây tương đối lành." [VViỉliam Dampier 2007 (1699, 1931): 66] "(Đường phố Kẻ Chợ dược canh phòng cẩn mật, nạn tham quan bất còng thi ám thầm dược bảo vệ theo dó): Một sơ binh sĩ dược giao canh gác bảo vộ an ninh cho đối tượng từ cá nhân đến công việc vua Người dân Đàng Ngoài canh chừng dể giữ trật tự đêm cho tồn thành phơ" nơng thơn, thành phô" lớn Kẻ Chợ 285 Tất phố canh gác cẩn mật, giữ trật tự dẹp lộn xộn Lính gác trang bị gậy đứng canh điếm gác đặt phố để kiểm soát tất người di qua Có sợi dây ngang qua phơ' cao ngang tầm ngực khiến khơng qua nơi mà chưa kiểm tra, không kẻ quấy nhiễu bị lính đánh nhừ tử Những lính gác sử dụng vũ khí thạo nên xảy đánh lộn họ thường đánh gãy chân đánh bong gân kẻ gây rốì nhanh Mỗi điếm canh có đơi phịng giam để giữ kẻ lang thang đêm, cần đút lót số tiền họ qua yên lặng, có người nghèo thường xuyên bị bắt Những lính gác binh sĩ thuộc quản lý hay người lực - người khơng nghe lời phàn nàn đám nhân viên họ, chúng khơng làm Vì thê đám lính thường hay bắt người tùy tiện, đến sáng đem tối trước công đường, nơi kẻ bị giam giữ bị xử phạt khoản tiền, phần tiền phạt chạy vào túi quan tịa Khơng người dám than phiền bất cơng tập qn đặc biệt nguyên nhân phạm tội khơng làm sáng tỏ Vì thế, kiên nhẫn chịu đựng vô cần thiết đốĩ với người nghèo khó đất nước vùng khác thê giới." [William Dam pier2007 (1699, 1931): 98] 2- Tiền tệ tiêu xài, tích lũy "Về tiền bạc trao đổi nước: nước người ta không đúc tiền Trung Qc, trừ tiền đồng Người Đàng Ngồi dùng vàng bạc để bn bán hàng hóa quan trọng, họ không dùng vàng hay bạc giáp khuôn hay cổì 286 đúc, chặt thành miếng hay thành thỏi, sau nấu lò Về bạc' họ dùng có thứ dùng việc thương mại, thường bạc nén, tương đương với mười écu, vể vàng nhẹ nhiều, vê giá tùy theo trọng lượng, tùy theo giá cao hay thấp Hơn nữa, bạc, khơng bao giị nhận mà khơng cho thử cản trước Thí dụ, thương gia với họ thỏa thuận líu lụa, thí dụ mười lăm hay hai mươi, đồng bạc giá mười écu, bán lụa cân 15 hay 20 líu lụa cân đặt đồng bạc, số cân thí dụ đồng bạc nặng líu Họ thi hành cách gọn gàng không gian dốì Nếu cịn nghi ngờ vàng hay bạc tốt xấu có quyền đập thành mảnh để dễ nhận Còn thứ tiền dồng trao đổi người Đàng Ngồi có hai loại, loại lớn hay loại bé Loại lớn thông dụng khắp nước đa số thương gia Tàu đem tới xưa người Nhật Còn loại nhỏ dùng kinh thành bốn tỉnh chung quanh không dùng Đàng Trong Hẳn từ bơn tỉnh ly khai với tỉnh khác phản nghịch nói Tất loại tiền đồng, lớn hay bé nhẵn trịn, có khắc bốn chữ mặt tất có lỗ giữa, để dùng dây xỏ vào theo thường lệ2 Vì thê dây buộc chừng sáu trăm mười lần sáu mươi có đánh dấu để phân biệt sáu chục đồng Như thuận tiện để quàng vào cánh tay hay khoác lên vai Về tiền bạc dùng thời xem thêm Borri I, ch.8 Năm 1434, thời Lê Thái Tơng, có sắc lệnh tiền sau: "Chỉ huy chọ kinh thành lộ phủ, huyện cháu xã sách thôn trang hay từ sau tiền sứt mẻ mà không xâu vào lõi được, thi phải lưu thông tiêu dùng, không dược loại bỏ, mẻ gẫy không xâu thi không tiêu dùng” (Đại Việt sử ký tồn thư II, tr.81) 287 chợ, khơng cần dùng túi chúng ta, dùng dây rr.à thơi Cịn giá thứ tiền này, chưa chắn hay thay đổi, có quy luật theo có nhiều hốc có việc trao đổi nước Do đó, năm truớc vay mười trăm tiền đồng lớn giá năm đồng écu năm ba đồng lớn giá năm đồng nhỏ Nhưng vào thời gian khác, giá đồng thay đối cao nước có bạc hơn." [Alexandre de Rhodes 1994 (1651 ):37-38] E THÂN THỂ, SỨC KHỎE VÀ Y TẾ "Về diện mạo họ cao ráo, vạm vỡ can dim Họ mặc thứ áo dài vạt vể phía trước rủ xuống tới cẳng chân Họ để tóc dài đội nón.” [Giuỉiano Baỉdinotti 1626 (1629, 1903)] "(Cơ thế\ dáng hình người Đàng Ngồi Thãriị Long): Ngươi Đàng Ngoài, nam nữ, phần đông tỉ ân thể đẹp đẽ, nước da ngăm đen Họ rấ t thích khen ngợi iướe da trắng người Âu Khuôn mặt họ không dẹt n h ỉ người Trung Hoa Nói chung, họ đẹp đẽ hơn, tóc họ rấ t đer, tóc mọc dài tự nhiên ý chải tóc cẩn thản Dân thường tết tóc lại, búi tóc lên th àn h búi to đỉnh đầu, ngưòi quý phái, quan tòa binh lính lại quấn bím tóc tết quanh cổ cho chúng kìỏi dập vào mặt Họ khơng tin người ta có hàm lẹp nhuộm đen h ạt lựu Họ để rrúng tay dài, dài đẹp.” [Jean - Baptiste Tavernier 2007 (1681): 42-43] 288 "(Thầy thuốc Đông y phương pháp chẩn trị bệnh): Những thầy thc Vương quốc Đàng Ngồi sớm chun tâm học sách từ trẻ Họ nghiên cứu thứ cỏ làm thuốc rễ để biết dược tính chúng áp dụng chữa trị tùy theo loại bệnh Nhưng họ đặc biệt bắt mạch loại mạch để tìm nguyên bệnh mà cắt thuốc cho phù hợp v ề bắt mạch, ta phải lưu ý châu Âu, nói bắt mạch (taater le pouls) xứ phải nói bắt mạch nói mạch mạch Vì thầy thuốc thăm bệnh nhân, họ bắt mạch nhiều nơi thể tùy theo nơi bắt mạch nhịp mạch nơi mà đoán bệnh Trước hết, họ nắn bệnh ba nơi, nắn bên phải, sau nắn bên trái, bắt mạch cổ tay trái, bắt mạch cổ tay phải, họ biết tình hình phổi (phể), bắt mạch tĩnh mạch cánh tay chỗ mà ta thường chích máu, họ biết tĩnh hình bụng dưối bắt mạch thái dương họ biết tình hình thận; mạch tay trái cho biết tình hình vê tim; mạch cánh tay trái nơi thường chích máu cho biết tình hình gan; mạch thái dương trái cho biết thêm tình hình bệnh thận Họ đếm cẩn thận th ật sô’ lần mạch đập người ốm lần thở, th ế tùy theo mạch đập nơi khác nhau, họ nói cho ta biết phận thể bị suy yếu nhiều hơn, tim, gan, phổi, hay bệnh duyên cớ bên ngồi khơng khí độc hav gió lạnh, hay buồn rầu, hay không điều độ sinh hoạt tình dục Vê vị thc, họ dùng cỏ, rễ mà họ kiếm, hái Ở xứ họ không phân biệt y sư hay dược sư Thường họ bốc thc với chút gừng, đem sắc 19-Tl 289 nước, lấy nước sắc cho bệnh nhân uống Khơng bao giị họ cho uống thuốc chưa àn uống Thường thường họ cho uống thuốc sau ăn cơm Họ có vị thuốc hay chữa bệnh trúng phong, bệnh đậu lào (pourpre) bệnh khác mà người châu Âu chữa Họ dùng mực tàu để chữa bệnh lỵ vết thương Khi nước triều rút đi, lại bãi biển cua nhỏ, sau chết Mặt trịi nóng gay gắt, lúc chúng cứng lại đá, ông lang lấy chúng đem vê tán chúng thành bột Đó vị thuốc hiệu nghiệm để chữa vết thương, để chữa lỵ, vừa để chữa sốt Tùy theo bệnh mà thứ thuốc bột uống với rượu hay nước." [Jean - Baptiste Tavernier 2007 (1681): 60-61] "(Bệnh trúng gió cách giải cứu): Bệnh nguy hiểm nhât Đàng Ngồi thường gió độc gây cho người ta, chốc lát cầm khẩu, chữa không kịp thời th ế củng chết Thuốc tốt n hất để trị bệnh pha thuốc giải độc vào vối rượu, đem đun lên cho bệnh nhân ng nóng tơ"t Nhưng đồng thời phải lấy vải thấm vào nước gừng đun sơi Đó vị thuốc kỳ diệu làm khỏi đau mẩy gió lạnh hay gió độc gây Mn chóng khỏi đau mẩy, có người sau bơi nước gừng, nằm giường có dát cách độ bơn ngón tay, gầm giường đặt hai lị than bỏ hương liệu, khói thơm bốc lên vây quanh người ốm làm cho mồ hôi đổ ra, khỏi, phải làm th ế sáng lẫn chiều1." [Jean - Baptiste Tavernier 2007 (1681): 62] Đây nói kỹ thuật đánh gió xơng y học cổ truyền Việt Nam 290 "(Bệnh lở sơn): Người ta cho nhà nơi làm đồ sơn độc hại thứ châ't độc có thứ nhựa mùi chẳng lấy làm nặng hay khó chịu cho - bốc lôn bay qua mũi vào tận óc người thợ mộc, làm cho họ bị mọc mụn nước vết lở loét Những người trông coi loại đồ đạc làm cơng việc vào mùa khơ lúc gió bấc len để giúp cho đồ đạc khơ nhanh, họ qt nhiều lớp sơn lớp lớp nên bắt buộc phải chờ cho lớp trước khô người ta quét lên lớp sơn khác.” [VVilỉiam Dampier 2007 (1699, 1931): 83] "(Phương pháp châm chích): Vơ cách chích máu xứ không quen dùng Họ dùng lửa, đổi với bệnh đậu lào (pourpre) thứ bệnh nguy hiểm Pháp Để chữa bệnh thầy thuốc Đàng Ngồi lấy lõi phơi khơ, đem tẩm dầu đốt lẽn vết đó, dem áp mồi lửa lên nốt vết nố bắn pháo Đó dấu hiệu chắn dộc khỏi thân thổ Thường thường cách chữa dùng vào ban đêm, bệnh đậu mùa không rõ vào ban ngày, nôn người thầy thuốc phải để phòng cẩn thận để nọc dộc bắn từ thân thổ ngưịi ốm, khơng thể bắn vào than thổ ơng ta, chẳng có thuốc chữa nửa chết1 Có thầy thuốc dùng kim châm vào chỗ mụn đậu lào (le pourpre), nặn máu độc ra, sau dó lấy gừng xát lên chỗ Đây íà cách chữa cách đốt lửa (cứu) (HĐ) 291 không cho người ôrn sau 20 hôm kể từ khỏi bệnh Trong chữa bệnh, bệnh nhân uống nước đun sôi để nguội pha với vỏ chanh không ăn thịt hay bơ (beurre) Họ ăn cháo cá muôi, họ kiêng ăn uôYig họ chóng khỏi nhiêu Thuốíc thật hiệu nghiệm, ta phải lấy làm kỳ diệu thây ngày mà bệnh khỏi, xứ này, bệnh tật chẳng kéo dài hàng năm chúng ta." [Jean - Baptiste Tavernier 2007 (1681): 62-63] "(Dược liệu): Tôi tường tận loại thuốc dược thảo người ta mua bán ở có loại rễ củ ấu, đại hoàng gừng Tuy nhiên, không rõ vài loại số trồng hay mang đến từ nưốc láng giềng Duy có gừng tơi chắn trồng Cịn có thứ mọc bụi nhỏ mà người Hà Lan gọi hồi hương vị nồng hạt hồi Chỉ có ngưịi Hà Lan chở thứ từ sang Batavia - nơi họ cất lẫn với thứ rượu mạnh cho có vị hồi Thứ rượu không phù hợp để cất thứ rượu punch1và lẽ khơng dùng theo cách không thiêu rượu Loại rượu chủ yếu người Hà Lan - người thay uống rượu mạnh Brandy - tu dài Rượu dù mạnh dân Đông Ân ưa chuộng." [VVilliam Dampier 2007 (1699, 1931): 84-85] "(Chè vị thuốc): Người Đàng Ngoài trọng dụng thứ cỏ gọi "té"2 nhập Trung Quốc hay Nhật Bản, thứ Punch: loại rượu mạnh pha nước nóng, đường, sữa, chanh, gia vị muốn nói đến chè, trà (tiếng Pháp: Thé) 292 Nhật Bản tốt Họ bỏ "té" vào hộp nhỏ đậy kín, khơng khí khỏi lọt vào gây mơc, đun nước lên, nhiều tùy ý, nước sôi, bỏ "té" vào, ước độ hai dúm vào cốc, ng thứ nước th ậ t nóng, nóng tốt, có ngưịi cịn uống thêm miếng đưịng phèn Họ bảo thứ thuốíc tốt đơi VỚI bệnh nhức đầu, bệnh sỏi thận bệnh đau bụng Riêng bệnh đau bụng cho thêm gừng vào sắc với "té"." [Jean - Baptiste Tavernier 2007 (1681): 61-62] "Thầy thuốc bệnh tật: Mỗi người, tùy sở thích, thầy thuốc xứ Đàng Ngoài Trong thực tế, người thầy thuốc minh, th ế khoa học cao quý tầng lớp xã hội hành nghề, lỗi quần chúng chấp nhận điều Việc học tập khoa học nghiên cứu sách thuốc Trung Quốc, dạy họ làm cách để nấu (sắc), phổi hợp rễ, cỏ thuốc với vài khái niệm tối tăm đặc tính, giá trị, dược tính chúng Những khái niệm lộn xộn đến mức nói chung họ chẳng biết bao nhiêu, thêm vào kinh nghiệm thực tê thân họ Họ chẳng có ý niệm gi sinh lý thể hay chất cấu tạo Lhân thể người Sự phân chia thể làm nhiều phận giúp họ có ý tưởng bệnh tật phạm vào thể người Họ cho máu nguyên nhân dẫn đến rối loạn thể, khơng quan tầm đến thể trạng thân nhiệt Theo họ, cần ba đến bốn thang thuốc có kết (dù ăn may, họ khơng thể nói rõ cách điều trị mình), để dược tiếng thầy thuốc giỏi, tăng thêm khách hàng, không bị tai tiếng giỏi giết đồng loại 293 Người bệnh thông thường kiên nhẫn tay thầy thuốc Nếu khơng đỡ hay khỏi nhanh, họ tìm thầy thuốc khác bệnh ngày tệ khỏi chết Tình hình thiếu kiên nhẫn, mặt khác thiếu suy xét Thông thường thăm bệnh nhân, thầy thuốc bắt mạch hai điểm, cổ tay người châu Âu Ơng Tavernier nói họ giỏi bắt mạch, có lẽ nói thầy thuốc Trung Quốíc Tơi đồng ý rằng, scí người xứ giỏi bắt mạch số đơng người mói vào nghề làm vui lịng người bệnh đốn hnh hoang, khái niệm mập mờ để gây tín nhiệm tài chẩn đốn mình, bịp khách hàng tin, móc túi họ, có lấy sức khỏe họ • Khơng có quầy thuốc Bất biết nhiều vật lý hóa học, tự pha chế thuốc cách đun hỗn hợp cỏ rễ với nước Bệnh dịch hạch, bệnh sởi, bệnh gút thấy xứ Bệnh sốt rét, bệnh lị, bệnh vàng da, đậu mùa tràn lan Đốì vối bệnh ấy, họ điều trị thang thuốc ng định, đơi có kết mong mn, phải trơng vào tự chăm sóc người bệnh, vào chế độ ần ucmg, vào kiêng khem (rất kỳ quặc có lẽ sợ chết) tài khéo chẩn đoán thầy thuốc ( ) Việc chích máu áp dụng xứ họ sử dụng phương pháp khơng theo cách Họ khơng chích máu nơi cánh tay dao nhỏ mà chích máu chân vây cá buộc vào que nhỏ, dụng cụ châm vào động mạch trán, búng vào phía 294 ngón tay máu vọt Thứ thuốc dùng trị nhiều bệnh lửa Họ dùng vào lúc nào, ngày hay đêm họ thấy có lợi Nhiên liệu họ dùng để đốt (giác) khô đựng lon đến phồng lên cách giác Họ lấy đắp vào nơi cần giác (họ giác nhiều chỗ lúc) sau bôi mực nho vào miếng để dính vào da Họ đốt miếng que diêm Nhiều người coi phương thuốc thần diệu Tơi khơng thể nói họ có lý đến đâu, có điều chắn cách chữa gây cho người bệnh cực hình thực So với phương pháp cách chích máu nốt rệp cắn Việc dùng ông giác họ với phổ biến bình thưịng tiện dụng tơn Phương pháp họ giông phương pháp châu Âu, trừ điểm họ dùng vỏ bầu thay cho cốc Về sinh lý học, họ chẳng hiểu hết v ề phẫu t h u ậ t học, họ biết rấ t Họ r ấ t thán phục nghệ th u ậ t phẫu thuật, châu Âu Khi gãy xương, họ dùng thứ cỏ để bọc tin xương liền lại vịng hai mươi bơn ngày Họ cịn phương thuốc lấy xương gà phơi khô, giã thành bột làm thành bột nhão đắp vào chỗ đau coi phương ihuôc công hiệu Trỏ nhỏ dễ mắc nhiều bệnh nguy hiểm làm cho chúng khơng đại tiện, tiểu tiện được, bụng chướng lên nguy đến Lính mạng Cách chữa họ lấy hành giã ra, đắp vào rốn đứa trẻ Phương pháp thường có kết tốt 295 Họ khẳng định cua th ành đá tác dụng ánh nắng mặt trời, dùng làm thuốc không chữa sốt rét kiết lỵ Ngoài ra, họ n h ặ t vỏ sò bãi biển, giã thành bột, uông để chống bệnh tiểu lỏng." [Samuel Baron 2008 (1723): 1972-73] 296 ... năm 16 31- 1633 (xem Cristophoro Borri 19 9 8) Phần Việt Nam Cụ thể hơn, xem Nguyễn Khắc Xuyèn 19 6 0: 14 5 -14 6 Có lẽ Giuliano Baldinotti theo tàu bn người Bổ đến Đàng Ngồi, nên có người ta nhẩm ơng người. .. thập kỷ sau đó, người Bồ sức ngăn chặn Quan hệ người Hà Lan vâi Đàng Ngoài Thăng Long phải đến năm 16 37 thiết lập thức đơn năm 17 0 0 hồn toàn chấm dứt (Hoàng Anh Tuân 2007: 10 7) Gần bảy thập kỷ. .. văn hiến Thăng Long gồm tập (28 phần) , tập 4, phẩn thứ 28 (phần cuối cùng) có Liêu đề Thăng Long - Hà Nội qua m người nước ngoài, theo dây sưu tập quan trọng, dã bao quát khôi lượng tư liộu dáng