1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án khối lớp 5 soạn ngang tuần (22)

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bài Học Có Công Mài Sắt Có Ngày Nên Kim
Tác giả Hoàng Thị Hương Sen
Trường học Trường Th – Thcs – Thpt Song Ngữ Á Châu
Chuyên ngành Toán
Thể loại kế hoạch bài học
Năm xuất bản 2018 - 2019
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 254 KB

Nội dung

TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU TUẦN 23 KẾ HOẠCH BÀI HỌC CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM Ngày dạy: …/…/…… TỐN Tiết 111: XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS tự hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối, nhận biết mối quan hệ xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối Kĩ năng: - Rèn kĩ giải tập có liên quan cm3 – dm3 Thái độ: - GDHS say mê học tốn, tự giác tìm tòi kiến thức tập dạng để luyện tập - Vận dụng dạng toán học vào thực tế sống để tính tốn II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, SGK, thẻ từ - HS : SGK, nháp, bảng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Họat động 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối * Mục tiêu: Có biểu tượng xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối; đọc viết số đo * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, động não, giảng giải – minh họa * Cách tiến hành: - Gv giới thiệu hình lập phương cạnh 1cm để Hs quan sát, nhận xét - Từ Gv giới thiệu xăng-ti-mét khối - Gv treo hình vẽ sẵn lên bảng, giới thiệu hình lập phương có cạnh 1dm tương tự Hs tự nêu đề-xi-mét khối - Gv nêu u cầu, Hs quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm đôi để rút mối quan hệ xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối: 1dm3 = 1000cm3 - Gv kết luận xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối; Cách đọc viết mối quan hệ hai đơn vị Vài Hs nhắc lại Họat động 2: Thực hành: * Mục tiêu: Biết giải số tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối * Phương pháp, kĩ thuật: động não, bút đàm, trò chơi * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Trò chơi: “Đố bạn” - Hs làm vào vở, sau bạn hỏi, bạn trả lời đổi kiểm tra nhận xét - Một Hs làm vào bảng phụ , có vẽ BT1 để tiện chữa Bài tập 2: - Củng cố mối quan hệ xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối - Hs làm phần bảng - Khi chữa Gv nên cho Hs nêu cách tính - Tuỳ vào đối tượng Hs có thể: Gv hướng dẫn Hs dựa vào mối quan hệ dm cm quan sát hình vẽ để tính số hình lập phương cạnh 1cm chứa NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC hình lập phương cạnh 1dm (chẳng hạn, hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 lớp, lớp gồm 10 hàng, hang gồm 10 hình lập phương cạnh 1cm nên hình lập phương cạnh 1dm gồm: 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm) Từ rút mối quan hệ hai đơn vị dm3 cm.3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Yêu cầu Hs nhắc lại mối quan hệ dm3 cm3 - Nhận xét tiết học - Hs nhà xem lại chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM _ Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 112: MÉT KHỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Có biểu tượng mét khối; biết đọc viết mét khối Nhận biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối dựa mơ hình Kĩ năng: - Biết đổi đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối Biết giải số tập có liên quan đến đơn vị đo: mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối Thái độ: - GDHS say mê học tốn, tự giác tìm tịi kiến thức tập dạng để luyện tập - Vận dụng dạng toán học vào thực tế sống để tính tốn II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, bìa cứng - HS : SGK bảng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Hình thành biểu tượng mét khối mối quan hệ giữa: m3,dm3, cm3 * Mục tiêu: Có biểu tượng mét khối; biết đọc viết mét khối Nhận biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối dựa mơ hình * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giảng giải – minh họa, trực quan * Cách tiến hành: a)Giới thiệu đơn vị đo thể tích mét khối - Gv phát vấn để Hs nhắc lại đơn vị đo thể tích biết - Gv giới thiệu: “Để đo thể tích người ta cong dung đơn vị mét khối” - Hs dựa vào đơn vị đo thể tích học để tự nêu: “Mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m” - Tương tự đơn vị đo diện tích học, Hs tự nêu cách viết kí hiệu mét khối: m3 b)Mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Hs quan sát hình vẽ biểu diễn hình lập phương có cạnh dài 1m chứa hình lập phương nhỏ phần a SGK Bằng cách gợi mở, Gv giúp Hs tự rút nhận xét: Hình lập phương cạnh 1m bao gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm - Hs nêu mối quan hệ mét khối đề-xi-mét khối: 1m3 = 1000dm3 - Làm tương tự để Hs nêu mối quan hệ mét khối xăng-ti-mét khối: 1m3 = 000 000cm3 c)Nhận xét - Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b – SGK sau: m3 dm3 cm3 - Hs điền đơn vị đo thể tích học vào bảng theo thứ tự (vào dòng trên) - Cho Hs nêu mối quan hệ đơn vị đo với đơn vị đo điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối hoàn thiện bảng đơn vị đo thể tích (như SGK) - Hs quan sát bảng đơn vị đo thể tích vừa thành lập, tự nêu (hoặc Gv gợi mở để Hs tự nêu) nhận xét SGK - Hs đọc lại bảng đơn vị đo thể tích để ghi nhớ bảng Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Biết đổi đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối Biết giải số tập có liên quan đến đơn vị đo: mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: Bài tập - Hs đọc miệng cặp đôi để kiểm tra Gv gọi số Hs đọc, Hs khác nhận xét, Gv kết luận - Hs viết số đo bảng con, Gv nhận xét, kết luận Bài tập - Hs làm vào đổi để kiểm tra cho - Hai Hs làm bảng, Hs làm phần để Gv nhận xét, chữa chung cho lớp Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn Hs Về nhà coi lại chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: …/…/…… TOÁN TIẾT 113: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đọc, viết đổi đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối Kĩ năng: - Biết giải số tập có liên quan đến đơn vị đo: mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối Thái độ: - GDHS say mê học tốn, tự giác tìm tịi kiến thức tập dạng để luyện tập - Vận dụng dạng tốn học vào thực tế sống để tính toán II CHUẨN BỊ: - GV: SGK bảng phụ ghi cơng thức - HS: SGK, nháp, BT Tốn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - Gọi HS nhắc lại đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối mối quan hệ chúng - HS làm bảng con: 1dm3 = …cm3; 1,952dm3 = …cm3 ; 4,3m3 = …cm3; 19,8m3 = …cm3; 913,23415 m3 = cm3 - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Củng cố đổi đơn vị đo thể tích, đọc viết số đo thể tích, so sánh số đo thể tích * Phương pháp, kĩ thuật: động não, bút đàm, thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: Bài 1: HS đọc đề, hoạt động cá nhân - 1a Gọi HS đọc số đo, HS khác nhận xét - GV kết luận - 1b Gọi HS lên bảng viết số đo, HS khác viết vào bảng số - Nhận xét – Kết luận Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS làm bảng - Sửa - GV chốt lại đáp án đúng: a, b, c - GV yêu cầu HS giải thích: Vì đúng? -Nhận xét, tuyên dương Bài 3: HS đọc nêu yêu cầu BT3 - Muốn so sánh số đo trước tiên ta phải làm gì? - HS làm vào - HS lên bảng làm - Sửa NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Nhận xét - GV chốt lại kết - Chấm - HS nhắc lại mối quan hệ số đo, quy tắc so sánh số thập phân, số tự nhiên cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân Hoạt động 3: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: HS nắm cách đổi * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Nêu bảng đơn vị đo thể tích? - Hai đơn vị đo thể tích liên tiếp lần? - HS tính: 903,436672m3 = …dm3 = …cm3 12,287m3 = …dm3 - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh tập Chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: …/…/…… TỐN Tiết 114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tìm quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật HS vận dụng số quy tắc tính để giải số tập có liên quan Kĩ năng: - Hình thành biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật Thái độ: - GDHS say mê học tốn, tự giác tìm tịi kiến thức tập dạng để luyện tập - Vận dụng dạng toán học vào thực tế sống để tính tốn II CHUẨN BỊ: - GV: Các khối hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước số hình lập phương có cạnh 1cm Hình phóng to hình vẽ SGK - HS: SGK, bảng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật * Mục tiêu: Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật Tìm cách tính cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, động não, giảng giải – minh họa * Cách tiến hành: - Gv giới thiệu mơ hình trực quan hình hộp chữ nhật khối lập phương xếp hình hộp chữ nhật - Hs quan sát để bước đầu có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Gv treo hình phóng to hình vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng nêu vấn đề (ví dụ - SGK) - Gv treo hình vẽ hình hộp chữ nhật có hình lập phương xếp (như ví NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HỒNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC dụ - SGK) lên bảng, phát vấn để Hs tìm hướng giải (như SGK) giải tốn: Thể tích hình hộp chữ nhật là: x x = 60 (cm3) - Hs quan sát kết tốn (có thể cho Hs nêu lại 5cm, 3cm, 4cm kích thước hình hộp chữ nhật) tự rút quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật - Gv vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng giới thiệu kí hiệu V, a, b, c - Hs tự nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Vài Hs nhắc lại quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Biết vận dụng công thức để giải số tập có liên quan * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Hs đọc tìm hiểu yêu cầu đề - Hs làm phần vào bảng - Khi chữa Gv nên cho Hs nêu rõ cách tính Bài tập 2: - Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ khối gỗ - Gv nêu câu hỏi: Muốn tính thể tích khối gỗ ta làm nào? - Hs thảo luận nhóm đơi để tìm hướng giải - Hs làm vào vở, Hs làm bảng phụ để sửa Bài tập 3: - Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ bể nước trước sau bỏ đá vào nhận xét - Gv nhận xét ý kiến Hs kết luận: Lượng nước dâng cao (so với chưa bỏ hịn đá vào bể) thể tích hịn đá - Gv phát vấn để Hs nêu hướng giải - Hs làm vào Một Hs làm bảng lớp để chũă Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò * Mục tiêu: nhằm giúp củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Hs nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Dặn Hs nhà ghi nhớ kiến thức vừa học RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: …/…/…… TỐN Tiết 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết tự tìm cơng thức tính cách tính thể tích hình lập phương Kĩ năng: - HS biết vận dụng công thức để giải số tập có liên quan NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thái độ: - GDHS say mê học tốn, tự giác tìm tịi kiến thức tập dạng để luyện tập - Vận dụng dạng tốn học vào thực tế sống để tính tốn II CHUẨN BỊ: - GV: Mơ hình hình lập phương - HS: SGK, tập toán III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức cũ: * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi * Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Chiếc hộp bí mật” - HS trả lời câu hỏi: CH1: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm nào? CH2: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 4cm? CH3: Điền từ thiếu vào chỗ trống: Hình lập phương có ……… …………………… - GV nhận xét Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng cơng thức tính thể tích hình lập phương * Mục tiêu: Có biểu tượng thể tích hình lập phương * Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình lập phương có cạnh 3cm khối lập phương tích 1cm 3, sau Gv xếp khối lập phương tích 1cm vào hình lập phương cạnh 3cm Hs quan sát để bước đầu có biểu tượng thể tích hình lập phương - Hướng dẫn Hs tìm quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương + So sánh giống khác hình hộp chữ nhật hình lập phương? - Gv nhắc lại: Hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt có chiều dài, chiều rộng, chiều cao - Hs dựa vào quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật tìm quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương - Hs nhắc lại quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: Biết vận dụng cơng thức để giải số tập có liên quan * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm đơi, bút đàm * Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài, nêu lại cách tính diện tích mặt diện tích tồn phần hình lập phương - Vận dụng trực tiếp cơng thức tính thể tích hình lập phương - HS tự làm vào phiếu tập đổi chéo cho để kiểm tra - HS trình bày kết - Lớp nhận xét, Gv kết luận Bài 2: - Hs đọc tìm hiểu yêu cầu đề - Hs nhắc lại cách tìm số trung bình cộng ba số NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Hs thảo luận nhóm đơi để tìm hướng giải - Hs nêu hướng giải toán - Hs tự làm toán, Hs làm bảng phụ - Gv đánh giá làm Hs - Hs trình bày làm, Hs khác nhận xét - Gv nhận xét chốt lại lời giải Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm nào? - Nếu cạnh hình lập phương gấp lên lần thể tích hình lập phương gấp lên lần? - Dặn Hs nhà ghi nhớ công thức tính thể tích hình lập phương - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM _ Ngày dạy: …/…/…… TẬP ĐỌC Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH Theo Nguyễn Đổng Chi I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung ý nghĩa bài, hiểu từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến câu chuyện Bài viết ca ngợi trí thơng minh tài xử kiện vị quan án, đồng thời bày tỏ ước mong có vị quan tồ tài giỏi, xét xử cơng tội phân minh, góp phần thiết lập bảo vệ trật tự an ninh xã hội Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể giọng điệu nhân vật niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án Thái độ: - Biết giữ gìn trật tự xã hội II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thuyết trình * Cách tiến hành: - Hs đọc thuộc lòng thơ Cao Bằng, TLCH nội dung đọc - Nhận xét Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động 2: Luyện đọc NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ đọc * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành - Hs khá, giỏi đọc toàn - Hs quan sát tranh minh hoạ đọc SGK - Hs tiếp nối đọc đoạn văn - Chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến Bà lấy trộm + Đoạn 2: Tiếp theo đến Kẻ phải cúi đầu chịu tội + Đoạn 3: Phần lại - Gv kết hợp giúp Hs hiểu từ ngữ giải sau bài, giải nghĩa thêm từ: công đường (nơi làm việc quan lại), khung cửi (công cụ dệt vải thơ sơ, đóng gỗ), niệm phật (đọc kinh lầm rầm để khấn phật) - Hs luyện đọc theo cặp - 1, Hs đọc lại toàn - Gv đọc diễn cảm toàn - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể niềm khâm phục trí thơng minh, tài xử kiện viên quan án; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm đoạn Hoạt động : Tìm hiểu * Mục tiêu: Cảm thụ trả lời câu hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Hs thảo luận theo nhóm, đọc thầm đọc lướt để trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lớp Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến - Các câu hỏi thảo luận nhóm: + Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ quan phân xử việc gì? + Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải? + Vì quan cho người khơng khóc người lấy cắp vải? (vì quan hiểu người tự tay làm vải, đặt hi vọng bán vải kiếm tiền đau xót, bật khóc vải bị xé/ Vì quan hiểu người dửng dưng vải bị xé đôi người đổ mồ hôi, công sức dệt nên vải.) + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? + Vì quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời (…) + Quan án phá vụ án nhờ đâu? Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành - Gv mời Hs đọc diễn cảm văn theo lối phân vai - Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn “Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật … Chú tiểu đành nhận tội” - Trình tự hướng dẫn: + Gv đọc mẫu + Từng tốp Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai + Một vài Hs thi đọc diễn cảm trước lớp Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò: NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn Hs nhà kể câu chuyện cho người thân nghe RÚT KINH NGHIỆM _ Ngày dạy: …/…/…… CHÍNH TẢ ( Nhớ– viết) Tiết 23: CAO BẰNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ viết khổ thơ đầu thơ Cao Bằng Kĩ năng: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, trình bày thể thơ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bảng phụ - HS : SGK, Tiếng Việt, tập TV III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu : nhằm kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Một Hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Cả lớp viết tên người, tên địa lí Việt Nam vào vở, học sinh vieetse lên bảng lớp - Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn nhớ viết tả * Mục tiêu: Nhớ - viết tả khổ thơ đầu thơ Cao Bằng * Phương pháp, kĩ thuật: bút đàm * Cách tiến hành: - 1HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ đầu thơ Cao Bằng Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét - Cả lớp đọc thầm khổ thơ SGK để ghi nhớ - Gv nhắc Hs ý cách trình bày khổ thơ chữ, ý chữ cần viết hoa, dấu câu, chữ dễ viết sai tả - Hs gấp SGK, nhớ lại khổ thơ tự viết - Gv chấm chữa – 10 Hs trao đổi cho để kiểm tra - Gv nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập tả * Mục tiêu: Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoạt động nhóm, động não * Cách tiến hành: NĂM HỌC: 2018 - 2019 10 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? Người chiến sĩ tuần hồn cảnh nào? (Đêm khuya, giĩ rét, người yên giấc ngủ say) - Cho Hs nhận xét - Gv nhận xét chốt ý: Gv: Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt thế, thành phố trìm mà đêm, người yên giấc ngủ say có tuần tra canh gác.Vậy lý có tình cảm mong ước em học sinh? - Đọc thầm khổ thơ lại lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi? Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần đêm đơng bên cạnh hình ảnh giấc ngủ bình yên em Hs, tác giả thơ muốn nói lên điều gì? (Tác giả thơ muốn ca ngợi người chiến sĩ tần tuỵ, quên hạnh phúc trẻ thơ) - Cho Hs nhận xét - Gv nhận xét chốt ý:Trẻ em vốn người cần tất chăm sóc, bảo vệ Các em cần chăm sóc yêu thương em cịn tuổi mà phải sống xa bố mẹ, gia đình Có lẽ điều mà chiến sĩ không quản ngại gian khổ, khó khăn để bảo vệ bình n cho em Hs! - Khi tuần tra, có tình cảm mong ước gì? thầy yêu cầu em thảo luận theo bàn cho thầy câu hỏi: Tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu Hs thể qua Từ ngữ chi tiết nào? - Tình cảm: + Từ ngữ: xưng hơ thân mật ( chú, cháu, cháu ), dùng từ yêu mến, lưu luyến + Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ có ngon khơng, dặn n tâm ngủ nhé, tự nhủ tuần tra tự để giữ ấm nơi cháu nằm - Mong ước: Mai cháu… tung bay Các chiến sĩ công an yêu thương cháu Hs; quan tâm, lo lắng cho cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho sống cháu bình yên; mong cháu học hành giỏi giang, có tương lai tươi đẹp - Giáo dục cho hs tư tưởng Bác biết ơn chiến sĩ: “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan.” - Trẻ em phải sống dạy dỗ xã hội tràn ngập tình thương với điều tốt đẹp diện xung quanh Công lao chiến sĩ thời chiến ,thời bình quan trọng - Giáo dục hs công việc nhỏ nhà trường vào ngày 22/12 để biết ơn chiến sĩ Sau trả lời câu hỏi Gv cho hs tìm hiểu nội dung thơ Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc hay * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành - Đọc toàn thơ với giọng nhẹ, to vừa đủ, trầm lắng, trìu mến ,thiết tha Câu thơ: Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon khơng? Cháu ơi, ngủ nhé, cho say…đọc với giọng nhắn nhủ,khổ thơ cuối đọc nhanh thể ước mơ cũa người chiến sĩ an nih tương lia cháu tâm làm tốt nhiệm vụ hạnh phúc trẻ thơ - Nhấn giọng từ ngữ: hun hút ,lạnh lùng ,đêm khuya ,phố vắng,im lặng ,yên giấc, yêu mến, lưu luyến, vắng vẻ - HS luyện đọc diễn cảm theo khổ thơ NĂM HỌC: 2018 - 2019 16 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC + Gv đọc mẫu - Gv cho hs đọc diễn cảm đoạn Gió hun hút lạnh lùng Trong đêm khuya phố vắng Súng tay im lặng, Chú tuần đêm Hải Phòng yên giấc ngủ say Cây rung theo giáo, bay xuống đường… Chú qua cổng trường Các cháu Miền Nam yêu mến -Tổ chức hs thi đọc diễn cảm hình thức trị chơi: tìm phát viên - HS thi đọc diễm cảm trước lớp - Nhận xét , tuyên dương học sinh -Hs đọc nhẩm dịng, khổ, thơ -Hs thi đọc thuộc lòng khổ, thơ thích Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dị: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV cho hs đọc nội dung - Dặn dị nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Đọc trước “Luật tục xưa người Ê đê”” - GV nhận xét học RÚT KINH NGHIỆM _ Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN TIẾT 45: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Dựa vào dàn ý cho, biết lập chương trình hoạt động cho hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh - Chương trình lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt động, liệt kê việc cần làm(việc làm trước, việc làm sau) giúp người đọc, người thực hình dung nội dung tiến trình hoạt động Kĩ năng: - Rèn kĩ tư sáng tạo cho học sinh Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc phần chương trình hoạt động - HS: SGK, nháp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Tìm hiểu yêu cầu đề * Mục tiêu :HS tìm hiểu chương trình hoạt động cho hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh NĂM HỌC: 2018 - 2019 17 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - HS nối tiếp đọc đề gợi ý sgk - Cả lớp đọc thầm đề , suy nghĩ lựa chọn hoạt động nêu: - GV nhắc HS ý chọn chương trình hoạt động nên chọn hoạt động biết dựa vào kinh nghiệm tham gia hoạt động khác để tưởng tượng lập chuong trình hoạt động - Một số HS tiếp nối nói tên hoạt động em chon để lập chương trình - GV mở bảng phụ viết cấu trúc phần chuong trình hoạt động HS nhìn bảng đọc lại Hoạt động 2: HS lập chương trình hoạt động * Mục tiêu :HS tìm hiểu biết lập chương trình hoạt động cho hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh vào tập * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành : * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành : - Chia lớp thành nhóm, nhóm lập chương trình hoạt động khác - Các nhóm tiến hành thảo luận  Trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét chương trình hoạt động, bổ sung có - Tuyên dương nhóm làm tốt Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật:Trình bày phút, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Lập chương trình hoạt động có tác dụng gì? nêu cấu tạo chương trình hoạt động? - Nhận xét tiết học, nhà hoàn chỉnh lại chương trình hoạt động viết lớp vào - Chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM: _ Ngày dạy: …/…/…… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến Kĩ năng: - Hs biết tạo câu ghép cách thay đổi vị trí vế câu, nối vế câu ghép quan hệ từ cặp quan hệ từ thích hợp Thái độ: - Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu II CHUẨN BỊ: - GV: SGK Bảng phụ ghi BT1 - HS: SGK NĂM HỌC: 2018 - 2019 18 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Phần luyện tập: * Mục tiêu: Biết tạo câu ghép thể quan hệ tăng tiến cách nối vế câu ghép QHT, thay đổi vị trí vế câu * Phương pháp, kĩ thuật:giao nhiệm vụ, động não, thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Một Hs đọc thành tiếng yêu cầu BT1 - Gv nhắc Hs ý yêu cầu BT: + Tìm truyện câu ghép quan hệ tăng tiến + Phân tích cấu tạo câu ghép - Hs gạch câu ghép quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo câu ghép (xác định hai vế câu, phận C – V vế câu, khoang tròn QHT nối vế câu) - Lớp làm vào vở, Hs làm vào bảng phụ - Hs dán làm - Lớp Gv nhận xét chốt lại lời giải Bài tập 2: - Hs đọc yêu cầu BT - Gv dán lên bảng băng giấy viết câu ghép chuă hoàn chỉnh; mời Hs lên bảng thi làm - Hs làm bài, em làm miệng viết nhanh nháp làm - Nhiều Hs tiếp nối phát biểu ý kiến - Gv nhận xét nhanh - Những Hs làm bảng phụ dán lên bảng lớp Gv kiểm tra, khen ngợi Hs làm Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: * Mục tiêu: nhằm giúp củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Hs ghi nhớ kiến thức vừa học câu ghép có quan hệ tăng tiến để viết câu cho RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN TIẾT 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm yêu cầu kể chuyện theo đề cho: nắm vững bố cục văn, trình tự kể, cách diễn đạt Kĩ năng: - Nhận thức ưu khuyết điểm bạn GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại đoạn văn văn cho hay Thái độ: NĂM HỌC: 2018 - 2019 19 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ: - GV:SGK Bảng phụ ghi đề củ tiết Viết văn kể chuyện, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … - HS: Bài làm tiết trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Nhận xét chung kết làm lớp * Mục tiêu: Nắm yêu cầu văn kể chuyện theo ba đề cho * Phương pháp, kĩ thuật: lắng nghe tích cực * Cách tiến hành: - Gv treo bảng phụ viết sẵn ba đề tiết kiểm tra; số lỗi điển hình tả, dung từ, đặt câu, ý… - Nhận xét kết làm - Đa số em hồn thành văn kể chuyện có đủ ba phần, em nêu nội dung câu chuyện muốn kể người đọc hình dung câu chuyện em kể - Một vài em chưa thể cấu tạo ba phần văn kể chuyện Các em kể chuyện theo lối liệt kê việc Cách dùng từ , đặt câu Hs chưa tốt nên làm cho văn kể chuyện chưa chặt chẽ, lập từ cịn nhiều - Thơng báo điểm số cụ thể Họat động 2: Hướng dẫn Hs chữa * Mục tiêu: Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn thầy (cô) rõ; biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại đoạn cho hay * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận cặp đôi * Cách tiến hành: - Gv trả cho Hs Hướng dẫn Hs chữa lỗi chung - Gv lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ - Một số Hs lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa nháp - Hs lớp trao đổi chữa bảng Gv giúp Hs chữa lại cho - Hướng dẫn Hs chữa lỗi - Hs đọc lời nhận xét thầy (cô) giáo, phát thêm lỗi làm sửa lỗi Đổi cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi - Gv theo dõi, kiểm tra Hs làm việc - Hướng dẫn Hs học tập đoạn văn hay, văn hay - Gv đọc đoạn văn hay văn hay - Hs trao đổi, thảo luận hướng dẫn Gv để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn, từ rút kinh nghiệm cho - Hs chọn viết lại đoạn văn cho hay - Mỗi Hs chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay - Nhiều Hs tiếp nối đọc đoạn văn viết lại Gv chấm điểm đoạn viết số Hs Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Biểu dương Hs viết đạt điểm cao Hs tham gia chữa tốt học NĂM HỌC: 2018 - 2019 20 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Yêu cầu Hs viết chưa đạt nhà viết lại văn - Dặn Hs chuẩn bị cho tiết TLV Ôn tập văn tả đồ vật RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: …/…/…… ĐẠO ĐỨC Tiết 23: EM YÊU TỔ QUỐC EM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tổ quốc em Việt Nam; Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương , đất nước Kĩ năng: - Kĩ xác định giá trị ( yêu Tổ quốc Việt Nam ) - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ trình bày hiểu biết đất nước người Việt Nam 3.Thái độ: - Giáo dục BVMTLH: HS thấy số di sản số cơng trình lớn đất nước có liên quan đến mơi trường - Tích cực tham gia hoạt động BVMT thể tình yêu đất nước II CHUẨN BỊ: -GV: Một số tranh ảnh minh họa -HS: Sưu tầm tranh ảnh đất nước, người Việt Nam số nước khác III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành: - UBND xã (phường) có nhiệm vụ gì? - UBND xã (phường) có vai trị quan trọng nên người dân cần phải có thái độ UBND? Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức (GDBVMT) * Mục tiêu: Những hiểu biết ban đầu văn hóa kinh tế, truyền thống người Việt Nam Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương , đất nước * Phương pháp, kĩ thuật: chia nhóm, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, đóng vai * Cách tiến hành: 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 34/SGK ) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( 10 nhóm ) - HS đọc thông tin SGK + tranh sưu tầm để thảo luận: + Nhóm + 2: Em có cảm nghĩ đất nước người Việt Nam? + Nhóm + 4: Em biết Tổ quốc chúng ta, diện tích, vị trí địa lí? + Nhóm + 6: Kể tên danh lam thắng cảnh ? Các cơng trình lớn đất nước? + Nhóm + 8: Kể số phong tục truyền thống cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp? + Nhóm 9+10 : Kể thêm truyền thống dựng nước giữ nước ? Kể thành tựu khoa học kỹ thuật, chăn nuôi, trồng trọt ? NĂM HỌC: 2018 - 2019 21 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhiệm vụ nhận xét bổ sung ý kiến - Nêu số di sản Việt Nam số công trình lớn đất nước có liên quan đến mơi trường? - Nêu số hoạt động BVMT thể tình yêu đất nước? - Em yêu Tổ quốc Việt Nam nào? - GV kết luận: Việt Nam có văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước đáng tự hào Việt Nam phát triển thay đổi ngày - HS đọc ghi nhớ SGK 2: HS trao đổi đơi bạn + Nước ta cịn có khó khăn gì? Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng đất nước? - HS phát biểu ý kiến - HS khác bổ sung, nhận xét - GV chốt ý, giáo dục HS lòng tự hào ý thức trách nhiệm Tổ quốc 3: HS làm BT2/SGK/36 - GV cho HS sắm vai dựng tiểu phẩm nói lên hiểu biết Tổ quốc - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đất nước người Việt Nam - GV phổ biến yêu cầu, cách thực - GV phát sẵn cho HS hình ảnh như/SGK - HS xếp, gắn vào bìa lên trình bày trước lớp - HS lớp GV nhận xét, đánh giá - GV kết luận Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: * Mục tiêu: Khắc sâu nội dung vừa học, liên hệ thực tế cho HS * Phương pháp, kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Nước ta cịn có khó khăn gì? - Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp? -Trình bày hiểu biết đất nước người Việt Nam - Nhận xét tiết học - Về nhà sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, thơ, tranh ảnh đất nước người Việt Nam vẽ tranh… RÚT KINH NGHIỆM _ Ngày dạy: …/…/…… KĨ THUẬT Tiết 23: LẮP XE CẦN CẨU I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu Kĩ năng: - Lắp xe cần cẩu kĩ thuật quy trình Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành NĂM HỌC: 2018 - 2019 22 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC II CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra hiểu biết * Phương pháp, kĩ thuật: Động não * Cách tiến hành: - Nêu cách lắp cần cẩu, lắp phận khác Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu Lắp xe cần cẩu kĩ thuật quy trình * Phương pháp, kĩ thuật: thực hành * Cách tiến hành: - Giới thiệu - HS thực hành lắp xe cần cẩu a) Chọn chi tiết: - HS chọn đủ chi tiết theo SGK xếp loại vào nắp hộp - GV kiểm tra HS chọn chi tiết b) Lắp phận: - GV gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK để nắm lại quy trình lắp xe cần cẩu - HS thực hành lắp phận - GV lưu ý: Chú ý vị trí trong, ngồi chi tiết vị trí lỗ lắp giằng giá đỡ cẩu Phân biệt mặt phải mặt trái để sử dụng vít lắp cần cẩu - GV quan sát uốn nắn HS lúng túng c) Lắp ráp xe cần cẩu: - HS lắp ráp theo bước SGK - GV nhắc HS ý đến độ chặt mối ghép độ nghiêng cần cẩu - GV nhắc HS lắp ráp xong cần quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả dàng khơng Kiểm tra xem cần cẩu có quay theo hướng có nâng hàng lên hạ xuống không Hoạt động 3: Động não, tư * Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm * Phương pháp, kĩ thuật: góc * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm tổ - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III/SGK - Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS theo mức: + Hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B) + Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà đảm bảo yêu cầu kĩ thuật đánh giá mức hồn thành tốt (A+) - GV nhắc HS tháo rời xếp vào vị trí ngăn hộp Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần, thái độ học tập kĩ lắp ghép xe cần cẩu - Chuẩn bị: “Lắp xe ben” RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 2018 - 2019 23 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC BÀI 45: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết điện đóng vai trị ngày quan trọng sống 2.Kĩ năng: - Sau học HS biết kể số ví dụ, chứng tỏ dịng điện, mang lượng , kể tên số đồ dùng máy móc sử dụng lượng điện, kể tên số loại nguồn điện 3.Thái độ: - Biết sử dụng lượng điện, tiết kiệm điện hợp lí II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh đồ dùng , máy móc sử dụng điện Một số máy móc sử dụng điện Hình trang 92,93 , SGK - HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Đặc điểm, cách bảo quản tre, mây, song * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng lượng gió tự nhiên? - Con người sử dụng lượng nước chảy việc gì? - Kể tên số nhà máy thủy điện mà em biết? - GV nhận xét, Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Mục tiêu: Tìm hiểu cách sử dụng lượng điện, chứng tỏ dòng điện, mang lượng, kể tên số đồ dùng máy móc sử dụng lượng điện , kể tên số loại nguồn điện * Phương pháp, kĩ thuật: Chia nhóm, trực quan, thảo luận nhóm, động não, trò chơi * Cách tiến hành 1: Nguồn điện - HS lớp thảo luận: + Kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết? + Năng lượng mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu? (Năng lượng điện pin, nhà máy điện cung cấp ) - GV: Tất vật cung cấp lượng điện đựơc gọi chung nguồn điện - HS tìm hiểu thêm nguồn điện khác (ắc quy, - na – mơ ) 2: Ứng dụng dịng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) tìm ví dụ máy móc, đồ dùng ứng với ứng dụng - HS làm việc theo nhóm + Quan sát vật thật, mơ hình hay tranh ảnh , đồ dùng, máy móc dùng động có điện sưu tầm đựơc: kể tên chúng, nêu nguồn điện chúng cần sử dụng Nêu tác dụng dòng điện đồ dùng máy móc - Đại diện nhóm lên giới thiệu trình bày NĂM HỌC: 2018 - 2019 24 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC -Nhận xét, đánh giá 3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” - GV tổ chức cho HS thi đua tiếp sức đội + Tìm dụng cụ, máy móc sử dụng điện phục vụ cho sinh hoạt ngày, học tập, giao thông, thông tin, nông nghiệp, giải trí, thể thao - Đội tìm đựơc nhiều VD thời gian thắng - Nhận xét, tuyên dương - HS nêu vai trò quan trọng tiện lợi mà điện mang lại cho sống người - Khi sử dụng lượng điện cần ý điều gì? -Tại phải tiết kiệm điện? GV Kết luận, chốt lại nội dung Hoạt động 3: Khắc sâu kiến thức * Mục tiêu: HS khắc sâu nội dung * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Điện mà đồ dùng, máy móc sử dụng lấy từ đâu? - Điện đóng vai trị sống người? -Tiết kiệm điện đem lại lợi ích cho chúng ta? - HS nhắc lại học - Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản.” RÚT KINH NGHIỆM _ Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC BÀI 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết pin nguồn cung cấp lượng điện làm sáng đèn Kĩ năng: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện 3.Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm điện II CHUẨN BỊ: - GV: pin, dây đồng, bóng đèn pin - HS: Các tổ chuẩn bị cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Kể tên số đồ dùng, máy móc, sử dụng điện Trong loại dung lượng điện để thắp sáng, đốt nóng, chạy máy? - Hãy nêu vai trị điện ? Điện mà gia đình bạn sử dụng lấy từ đâu? - GV kiểm tra chuẩn bị nhóm tổ NĂM HỌC: 2018 - 2019 25 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, đặt câu hỏi * Cách tiến hành: 1: Thực hành kiểm tra mạch điện - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ mạch điện hình minh họa dự đốn xem bóng đèn sáng Vì sao? - Gọi HS nối tiếp phát biểu giải thích theo suy nghĩ - GV yêu cầu: Các em lắp thử mạch điện hình vẽ mạch điện kiểm tra xem kết bạn dự đốn có khơng ? (HS lắp theo nhóm tồ) - GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn lưu ý HS thử H.5c phải làm nhanh để tránh làm hỏng pin dùng dây dẫn nối hai cực pin với tạo tượng đoản mạch - GV mời nhóm tổ trình bày kết - Kết làm việc tốt: + H.a bóng đèn sáng mạch kín + H.b: bóng đèn khơng sáng đầu dây không nối với cực âm + H.c: bóng đèn khơng sáng mạch điện bị đứt + H.d: bóng đèn khơng sáng + H.e: bóng đèn khơng sáng hai đầu dây nối với cực dương pin - GV nhận xét, tuyên dương - GV hỏi: Điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn ? (…Nếu có dịng điện kín từ cực dương pin, qua bóng đèn đến cực âm pin ) GV nhận xét, kết luận 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản - GV tiến hành lắp mạch điện đơn giản với cục pin, đoạn dây đồng, bóng đèn pin để làm mẫu – HS quan sát - HS thực hành lắp mạch điện nhóm bàn vẽ lại cách mắc mạch điện vào giấy - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - GV mời đại diện nhóm lên tiếp nối vẽ sơ đồ mạch điện trình bày cách lắp mạch điện nhóm -GV nhận xét, kết luận cách lắp mạch điện HS - HS đọc mục cần biết SGK/94 - 95 - HS lên bảng cho lớp thấy rõ: Đâu cực dương (+) ? đâu cực âm (-) ? Đâu núm thiếc, dây tóc? - Hỏi: Phải lắp mạch đèn sáng ? Dịng điện mạch kín tạo từ đâu ? Tại bóng đèn lại sáng ? - GV kết luận: Pin nguồn cung cấp lượng làm đèn sáng pin có cực, cực (+) cực (-) Bên bóng đèn dây tóc Hai đầu dây tóc nối bên ngồi Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng Hoạt động 3: Thể hiểu * Mục tiêu: HS nắm cách lắp mạch điện đơn giản * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Pin có tác dụng gì? Mỗi pin có cực? - Hãy nêu cơng dụng bóng đèn - Về nhà học bài, thí nghiệm lại chuẩn bị “ Lắp mạch điện đơn giản” (tt) RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 2018 - 2019 26 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: …/…/…… LỊCH SỬ BÀI 23: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết được: Sự đời vai trò nhà máy khí Hà Nội Những đóng góp nhà máy khí Hà Nội cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước Kĩ năng: - Rèn kỹ ghi nhớ mốc kiện quan trọng lịch sử Việt Nam Thái độ: - GDHS biết yêu lịch sử Việt Nam II CHUẨN BỊ: - GV: Một số ảnh tư liệu Nhà Máy Cơ Khí Hà Nội Phiếu học tập - HS: Giấy khổ to III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: trị chơi “Chiếc hộp bí mật” * Cách tiến hành: - 2-3 HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi - Phong trào “Bến Tre Đồng Khởi” nổ hoàn cảnh nào? - Thuật lại kiện ngày 17/1/1960 huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre - Thắng lợi phong trào Đồng Khởi Bến Tre có tác động CM miền Nam? GV nhận xét Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Mục tiêu: Tìm hiểu đời vai trò nhà máy khí Hà Nội Những đóng góp nhà máy khí Hà Nội cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước * Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: 1: Làm việc lớp - Sử dụng ảnh tư liệu để nêu vấn đề cần thiết phài tiến hành sản xuất máy móc đời nhà máy khí Hà Nội nhằm thực mục đích - GV nêu nhiệm vụ học - Tại đảng phủ ta định xây dựng nhà máy khí hà nội ? - Thời gian khởi cơng , địa điểm xây dựng thời gian khánh thành nhà máy khí Hà Nội; đời nhà máy khí Hà Nội có ý nghĩa nào? - Thành tích tiêu biểu nhà máy khí Hà Nội 2: Làm việc theo nhóm - Tại đảng nhà nước ta lại định thành lập nhà máy khí Hà Nội? - Gợi ý: Nêu tình hình nước ta sau hịa bình lập lại - Muốn xây dựng CNXH miền bắc, muốn giành thắng lợi đấu tranh Thống nước nhà, phải làm gì? NĂM HỌC: 2018 - 2019 27 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Nhà máy khí Hà Nội đời tác động đến nghiệp CM nước ta? 3: HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm, cử đại điện lên trình bày theo ý sau + Lễ khởi công ( thời gian, địa điểm , khung cảnh ) + Lể khánh thành nhà máy khí Hà Nội + Bối cảnh nước ta vào năm sau hiệp định Giơ- ne -vơ nghèo nàn, lạc hậu ta chưa xây dựng nhà máy đại nào, sở pháp xây dựng bị chiến tranh tàn phá) em có suy nghĩ kiện này? 4: Làm việc lớp - HS tìm hiểu sản phẩm nhà máy khí hà nội trả lời : sản phẩm nhà máy khí Hà Nội sản xuất có tác dụng ngiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ? - Đảng, nhà nước Bác Hồ dành cho nhà máy khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào? Hoạt động 3: Động não * Mục tiêu: HS củng cố kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành: - Nhà máy Cơ khí Hà Nội đời hồn cảnh nào? - Nhà máy Cơ khí Hà Nội có đóng góp vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước? - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM _ Ngày dạy: …/…/…… ĐỊA LÍ Bài 23: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết số nét dân cư, kinh tế nước Nga, Pháp Kĩ năng: - Có kĩ sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ Liên bang Nga Pháp Thái độ: - u thích mơn học II CHUẨN BỊ: -GV: Bản đồ nước Châu Âu Một số ảnh Liên bang Nga Pháp -HS: SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: trò chơi “Hái hoa dân chủ” * Cách tiến hành: 2-3 học sinh lên hái hoa trả lời câu hỏi: - HS đọc nội dung Châu Âu HS lãnh thổ Châu Âu đồ Xác định vị trí NĂM HỌC: 2018 - 2019 28 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Châu Âu - Người dân châu Âu có đặc diểm gì? - Nêu hoạt động kinh tế nước châu Âu? GV nhận xét Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Mục tiêu: Tìm hiểu vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ Liên bang Nga Pháp Nhận biết số nét dân cư, kinh tế nước Nga, Pháp * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, thuyết trình * Cách tiến hành 1: Liên bang Nga: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 1: GV cho HS vẽ bảng có cột: cột ghi yếu tố, cột ghi đặc điểm–sản phẩm ngành sản xuất Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu để điển vào bảng mẫu Các yếu tố Đặc điểm sản phẩm nghành sản xuất Vị trí địa lí Nằm đơng âu , bắc A Diện tích Lớn giới 17 triệu km2 Dân số 144,1 triệu người Khí hậu Ơn đới lục địa (chủ yếu thuộc Liên Bang Nga) Tài nguyên khoáng sản Rừng taiga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt Sản phẩm cơng nghiệp Máy móc, thiết bị phương tiện giao thơng Sản phẩm nơng nghiệp Lúa mì, ngị, khoai tây, lợn bị, gia cầm Bước 3: HS đọc kết HS khác lắng nghe bổ sung - HS nhận xét yếu tố HS khác nhận xét bổ sung - GV kết luận - HS nhắc lai nội dung -Dựa đồ đọc tên thủ đô Liên bang Nga 2: Pháp Làm việc lớp Bước 1: HS sử dụng hình để xác định vị trí địa lí nước Pháp - Nước Pháp nằm phía Châu Âu? Giáp với nước nào, đại dương ? Bước 2: HS so sánh vị trí địa lí nước Pháp với Liên bang Nga - Liên bang Nga Đơng Âu , phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương nên khí hậu lạnh - Pháp: Tây Âu giáp với Đại Tây Dương biển ấm áp không đóng băng  GV kết luận 3: ( Làm việc theo nhóm) Bước 1: HS đọc SGK trao đổi nhóm đơi theo gợi ý câu hỏi SGK, HS nêu tên sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp nước Pháp so sánh với sản phẩm nước Nga? - Sản phẩm cơng nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm - Nông phẩm: khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn ni gia súc lớn - GV giảng : nước Pháp có nơng nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng thừa xuất - Nước Pháp sản xuất nhiều: vải, quần áo , mĩ phẩm , dược phẩm , thực phẩm Bước 2: HS đại diện nhóm trình bày lại NĂM HỌC: 2018 - 2019 29 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - HS thi kể : Em biết nơng sản nước Pháp , nước Nga ? - GV kết luận: Nước Pháp có nơng nghiệp, cơng nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lịch phát triển - Dựa đồ đọc tên thủ đô Anh, Pháp Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò * Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức dặn dò * Phương pháp, kĩ thuật: trò chơi, động não * Cách tiến hành: - Trò chơi “Truyền thư": HS lớp di chuyển tạo thành vòng tròn, sau hát truyền thư có chứa nội dung câu hỏi theo chiều kim đồng hồ Khi kết thúc hát bạn giữ bơng hoa tay trả lời nội dung - Cho biết lãnh thổ Liên Bang Nga thuộc lục địa nào? - Đọc tên thủ đô Liên Bang Nga? - Nêu vị trí, địa lí đọc tên thủ nước Pháp - Nhận xét tiết học - Về nhà học chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM _ Ký duyệt Khối trưởng Ký duyệt Tổ trưởng Nguyễn Thị Trang NĂM HỌC: 2018 - 2019 Vũ Thị Hoa 30 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN ... Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 112: MÉT KHỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Có biểu tượng mét khối; biết đọc viết mét khối Nhận biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối dựa mơ hình Kĩ... hình Kĩ năng: - Biết đổi đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối Biết giải số tập có liên quan đến đơn vị đo: mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối Thái độ: - GDHS say mê học tốn,... * Mục tiêu: Biết đổi đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối Biết giải số tập có liên quan đến đơn vị đo: mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối * Phương pháp, kĩ thuật: động não,

Ngày đăng: 17/10/2022, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w