Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
276 KB
Nội dung
TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU TUẦN 19 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MỘT CÂY LÀM CHẲNG NÊN NON BA CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO Ngày dạy: …/…/…… TỐN Tiết 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp Hs: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang - Nhớ biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải tập có liên quan Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chuẩn bị bảng phụ mảnh bìa có hình dạng hình vẽ SGK - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu:Khởi động Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang * Mục tiêu: HS hiểu cơng thức tính diện tích hình thang * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt vấn đề, giảng giải – minh họa, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Gv dẫn dắt để Hs xác định trung điểm M cạnh BC, cắt rời hình tam giác ABM; sau ghép lại hướng dẫn SGK để hình tam giác ADK - Hs nhận xét diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành - Hs thảo luận theo nhóm để nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK - Hs nhận xét mối quan hệ yếu tố hai hình để rút cơng thức tính diện tích hình thang - Gv kết luận ghi cơng thức tính diện tích hình thang lên bảng - số Hs nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang Hoạt động thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: HS nhớ vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải tập có liên quan * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thực hành, thảo luận nhóm * Cách tiến hành : Bài tập 1: - Giúp Hs vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình thang - Gv cho Hs tính diện tích hình thang gọi số Hs nêu kết tìm Bài tập 2: - Hs vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang hình thang vuông - Hs tự làm vào phần a) sau Hs trao đổi chéo cho - Gv nhận xét, đánh giá làm Hs - Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm hình thang vng để học sinh thấy cách tính diện NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC tích hình thang vng trước làm phần b) Bài tập 3: - Yêu cầu Hs biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải toán - Hs đọc thành tiếng BT, lớp theo dõi vào SGK - Bài cho biết điều gì? - Bài yêu cầu phải làm gì? - Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm sao? - Chiều cao ta có chưa? - Vậy muốn tìm chiều cao hình thang ta làm sao? - Hs tự làm vào vở, Hs làm vào bảng phụ - Lớp + Gv nhận xét, chốt lại giả Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - Muốn tính diện tích hình thang ta làm nào? - Nhận xét tiết học - Hs nhà xem lại chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 92: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp HS: Rèn kĩ vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể hình thang vng) tình khác - Biết vận dụng cơng thức, tính tốn xác Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ 3.Phẩm chât: - GDHS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ SGK, SGV - HS : SGK Bảng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành - Nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình thang - Nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập: NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Mục tiêu: HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang * Phương pháp, kĩ thuật: động não, bút đàm * Cách tiến hành Bài - Gv yêu cầu tất Hs tự làm sau Hs trao đổi chéo cho để kiểm tra, chữa chéo cho - Hs đọc kết trường hợp - Lớp lắng nghe nhận xét - Gv đánh giá làm Hs Bài 2: HS đọc yêu cầu tập - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để nêu cách tính theo bước: +Tìm độ dài đáy bé chiều cao ruộng hình thang +Tính diện tích ruộng +Từ tính số ki-lơ-gam thóc thu hoạch ruộng - Gv yêu cầu Hs tự giải tốn, gọi Hs lên trình bày giải; Hs khác nhận xét - Gv đánh giá làm Hs nêu giải mẫu Bài 3: HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận ? - HS làm – Nhận xét – chữa Kết : a ; b sai Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại dặn dò * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành - HS nêu lại quy tắc, cơng thức tính diện tích hình thang (kể hình thang vng) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập chung IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp HS rèn kĩ tính diện tích tam giác, hình thang Củng cố giải tốn liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm - Học sinh có kĩ áp dụng kiến thức vào làm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS yêu thích mơn họ, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: khởi động Hoạt động thực hành, luyện tập: vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác (dạng hình tam giác vuông) * Phương pháp, kĩ thuật: Động não, bút đàm, chia sẻ nhóm đơi * Cách tiến hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu tập - Hs tự làm sau Hs trao đổi chéo cho để kiểm tra, chữa chéo cho - Hs đọc kết trường hợp - Lớp lắng nghe nhận xét - Gv đánh giá làm Hs Bài 2: HS đọc yêu cầu tập HS làm – Nhận xét – chữa - Vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang tình có u cầu phân tích hình vẽ tổng hợp - Gv u cầu Hs suy nghĩ làm - Gv yêu cầu Hs tự giải tốn, gọi Hs lên trình bày giải; Hs khác nhận xét - Gv đánh giá làm Hs Giải Diện tích hình thang ABED là: ( 2,5 + 1,6 ) x 1,2 = 2,46 (dm2) Diện tích hình giác BEC là: 1,3 x 1,2 = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABED lớn diện tích hình giác BEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2 Bài 3: HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm – Nhận xét – chữa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: compa cho tiết học sau “Hình trịn Đường trịn” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 94: HÌNH TRỊN ĐƯỜNG TRỊN I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận biết hình trịn, đường trịn yếu tố hình trịn tâm, bán kính, đường kính - Biết sử dụng compa để vẽ đường tròn NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ Bộ đồ dùng dạy học toán lớp - HS: Chuẩn bị compa, thước kẻ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu:khởi động Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu hình trịn đường trịn * Mục tiêu: HS nhận biết hình trịn, đường trịn yếu tố hình trịn tâm, bán kính, đường kính * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt vấn đề, giảng giải – minh họa, động não, thực hành * Cách tiến hành : - GV đưa bìa hình trịn, tay mặt bìa nói : “Đây hình trịn” - GV dùng compa vẽ bảng đường trịn nói : “ Đầu chì compa vạch đường trịn” - GV giới thiệu cách tạo dựng bán kính hình tròn - GV giới thiệu cách tạo dựng đường kính hình trịn - Dùng compa vẽ đường trịn, đường tròn - Gọi HS dùng thước xung quanh → đường tròn - Gọi HS dùng Dùng thước bề mặt → hình trịn Điểm đặt mũi kim gọi hình trịn? (… Tâm hình trịn O.) + Lấy điểm A đường tròn nối tâm O với điểm A → đoạn OA gọi hình trịn? (… Bán kính.) + Các bán kính OA, OB, OC …như nào? (… OA = OB = OC.) + Lấy điểm M N nối điểm MN qua tâm O gọi hình trịn? ( Đường kính) + Đường kính với bán kính? (Đường kính gấp lần bán kính ) - HS thực hành vẽ đường kính - HS lên bảng - HS dùng compa vẽ giấy hình trịn - HS tìm tịi phát đặc điểm : “Tất bán kính hình trịn nhau” - HS nhắc đặc điểm : “Trong hình trịn, đường kính gấp hai lần bán kính” Hoạt động Thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: HS biết sử dụng compa để vẽ đường tròn * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, thực hành * Cách tiến hành Bài 1, 2: Rèn luyện kĩ sử dụng compa để vẽ đường tròn - HS sử dụng compa để vẽ đường tròn - GV theo dõi giúp cho học sinh dùng compa - Lưu ý học sinh tập biết đường kính phải tìm bán kính Bài 3: Rèn kĩ vẽ phối hợp đường tròn hai nửa đường tròn - HS sử dụng compa để vẽ đường tròn NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn hai nửa đường tròn tâm Lưu ý vẽ hình chữ nhật Lấy chiều rộng đường kính → bán kính vẽ nửa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn dò Hs nhà xem lại - Chuẩn bị cho tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 95: CHU VI HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp Hs: Nắm quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn biết vận dụng để tính chu vi hình trịn - Thực tính chu vi xác Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK Bảng phụ, compa - HS: SGK, tập toán, compa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: Khởi động Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn * Mục tiêu: HS nắm quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn * Phương pháp, kĩ thuật: Giảng giải – minh họa, động não * Cách tiến hành - Gv đưa bìa hình trịn - u cầu Hs xác định hình trịn, đường trịn, tâm O hình trịn - Hs vẽ bán kính đường kính cho hình trịn - Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu giới thiệu cho HS cơng thức tính chu vi hình trịn SGK (tính thơng qua đường kính bán kính) Cơng thức: C = r x x 3,14 Hay C = d x 3, 14 Trong đó: C: chu vi hình trịn r: bán kính hình trịn d: đường kính hình trịn - Gv hướng dẫn Hs vận dụng công thức vừa học qua ví dụ ví dụ Hoạt động thực hành, luyện tập NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Mục tiêu: HS nắm quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, thực hành, bút đàm, chia sẻ nhóm đơi * Cách tiến hành Bài 1, 2: Vận dụng tực tiếp cơng thức tính chu vi hình trịn củng cố kĩ làm tính nhân số thập phân - Hs tự làm sau đổi chéo cho để kiểm tra - Hs đọc kết trường hợp - Lớp nhận xét, Gv kết luận Bài 3: - Hs vận dụng cơng thức tính chu vi hình trịn việc giải tốn thực tế - Ý nghĩa thực tế toán thể chỗ Hs biết “bánh xe hình trịn” u cầu tính chu vi hình trịn Chú ý yêu cầu Hs tưởng tượng ước lượng kích cỡ “bánh xe” nêu tốn - Giúp Hs rèn kĩ vẽ phối hợp đường tròn hai nửa đường tròn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Muốn tính chu vi hình trịn ta làm nào? - Dặn Hs nhà ghi nhớ cơng thức tính chu vi hình trịn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… TẬP ĐỌC Tiết 37: NGƯỜI CÔNG NHÂN SỐ MỘT YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu nội dung phần trích đoạn kịch: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân Biết đọc văn kịch Cụ thể: - Đọc phân biệt lời nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả - Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật - Tích hợp GD TTHCM Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ 3.Phẩm chất: u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Tranh ảnh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - HS : SGK NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu 1.Hoạt động mở đầu: Khởi động Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ đọc * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành - Hs đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn trích đoạn kịch - Gv đọc diễn cảm trích đoạn kịch - giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành anh Lê, thể tâm trạng khác người - Gv viết bảng từ: phắc–tuya, Sa–xơ–lu Lô–ba, Phú Lãng Sa lớp luyện đọc - Hs tiếp nối đọc đoạn phần trích kịch + Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? + Đoạn 2: Từ Anh Lê này! đến khơng định xin việc làm Sài Gịn + Đoạn 3: Phần lại - Gv kết hợp hướng dẫn Hs đọc để hiểu từ ngữ giải - Hs luyện đọc theo cặp - 1, Hs đọc lại toàn đoạn kịch Hoạt động : Tìm hiểu * Mục tiêu: Cảm thụ trả lời câu hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Hs thảo luận theo nhóm, đọc thầm đọc lướt để trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lớp Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến - Các câu hỏi thảo luận nhóm: + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + Những câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? + Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích - Nhận xét chốt câu trả lời - Rút nội dung Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm * Phương pháp, kĩ thuật: đóng vai * Cách tiến hành - Gv mời Hs đọc đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện - Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn: “Từ đầu đến anh có nghĩ đến đồng bào khơng?” Trình tự hướng dẫn: + Gv đọc mẫu đoạn kịch + Từng tốp Hs phân vai luyện đọc + Một vài cặp Hs thi đọc diễn cảm trước lớp Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Hãy nêu ý nghĩa đoạn kịch? - Nhận xét tiết học - Dặn Hs nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch, chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên, đọc trước kịch Người công dân số Một IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nghe - viết tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Luyện viết tiếng chứa âm đầu r/d/gi âm o/ơ dễ viết lẫn ảnh hưởng phương ngữ Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ Phiếu ghi tập tiếng chứa âm đầu r/d/gi âm o/ơ dễ viết lẫn ảnh hưởng phương ngữ - HS : SGK, bảng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: Khởi động Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả * Mục tiêu: Nghe viết tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, bút đàm * Cách tiến hành: - Gv đọc tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - đọc thong thả, rõ rang, phát âm xác tiếng có âm, vần, Hs dễ viết sai Cả lớp theo dõi SGK - Hs đọc thầm lại tả - Bài tả cho em biết điều gì? - Hs đọc thầm lại đoạn văn Gv nhắc em ý tên riêng cần viết hoa bài, từ ngữ dễ viết sai tả - Gv đọc cho Hs viết tả - Gv đọc lại tả cho Hs soát lỗi - Hs trao đổi cho để kiểm tra - Gv nhận xét chung NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Hoạt động thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: HS nắm nội dung tập * Phương pháp, kĩ thuật: bút đàm, làm việc nhóm * Cách tiến hành: Bài tập 2: - Gv nêu yêu cầu BT2, Nhắc Hs ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm tập, trao đổi theo cặp để hoàn thành - Tổ chức cho Hs thi tiếp sức để hoàn thành BT - Hs đọc lại hồn chỉnh nhóm - Cả lớp Gv nhận xét kết làm nhóm Chốt lại làm Bài tập 3: - Gv chọn cho Hs lớp làm BT3a BT3b tuỳ theo lỗi tả mà Hs thường mắc phải - Hs đọc yêu cầu nội dung BT - Hs làm vào vở, Hs làm vào bảng phụ - 2, Hs đọc làm - Lớp Gv nhận xét làm bạn bảng phụ Chốt lại giải Hoạt động vận dụng , trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét học - Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… KỂ CHUYỆN Tiết 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ cách mạng cần thiết, quan trọng; đó, cần làm tốt việc phân cơng, khơng nên suy bì, nghĩ đến quyền lợi riêng … Mở rộng hiểu: người lao động xã hội, gắn bó với cơng việc, công việc quan trọng, đáng quý - Rèn kĩ nói: Dựa vào tranh minh hoạ lời kể giáo viên, kể đoạn, toàn câu chuyện - Rèn kĩ nghe : + Nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện + Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Yêu thích môn kể chuyện NĂM HỌC: 2018 - 2019 10 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC nước ) Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1:Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: HS luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ * Phương pháp, kĩ thuật:Đọc phân vai * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc - Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc bạn - Giáo viên chốt lại nội dung trích đoạn kịch mục I.2 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - GV chốt nội dung => ghi bảng - GV nhận xét học - Xem trước sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN Tiết 37: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS hiểu biên họp; thể thức biên bản, nội dung, tác dụng biên bản; trường hợp cần lập biên bản, trường hợp không cần lập biên - Biết lập biên họp Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK Tờ giấy khổ to,bút Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ học: phần biên họp - HS: Bảng , SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: Khởi động Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS hiểu biên họp * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành - HS đọc nội dung tập 1-Cả lớp theo dõi sách giáo khoa - HS đọc nội dung tập - HS đọc lướt biên họp chi đội, trao đổi bạn bên cạnh, trả lời câu hỏi NĂM HỌC: 2018 - 2019 15 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC tập - HS trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét - GV treo bảng phụ -GV chốt lại ý kiến Rút nội dung ghi nhớ SGK hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: HS biết trường hợp cần lập biên bản,trường hợp không cần lập biên * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, cá nhân * Cách tiến hành Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi bạn để trả lời câu hỏi: + Trường hợp cần ghi biên bản, trường hợp khơng cần ? Vì sao? - HS phát biểu ý kiến, tranh luận - GV dán tờ giấy viết nội dung tập1, mời HS có ý kiến lên bảng khoanh tròn chữ trước trường hợp cần ghi biên - GV kết luận Bài tập 2: HS suy nghĩ đặt tên cho biên tập1 - Ví dụ :Biên đại hội chi đội Biên bàn giao tài sản.Biên xử lí vi phạm pháp luật giao thơng Biên xử lí việc xây dựng nhà trái phép - HS đọc làm mình, nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà nhớ thể thức trình bày biên họp - Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm hai cách nối vế câu ghép: nối từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (khơng dùng từ nối) - Phân tích cấu tạo câu ghép (các vế câu ghép, cách nối vế câu ghép), biết đặt câu ghép - Biết cách nối vế câu ghép Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ NĂM HỌC: 2018 - 2019 16 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phẩm chất: -u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu:Gợi nhớ kiến thức: * Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành : - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ câu ghép tiết LTVC trước làm miệng BT3 Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS bước đầu nắm cách nắm nối vế câu ghép * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, cá nhân * Cách tiến hành + Hs tiếp nối đọc yêu cầu BT1,2 Cả lớp theo dõi SGK + Hs đọc lại câu văn, đoạn văn, dung bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép; gạch từ dấu câu ranh giới vế câu + Gv dán giấy viết sẵn câu ghép, mời Hs lên bảng làm, em phân tích câu + Lớp nhận xét bổ sung + Gv chốt lại lời giải + H: Từ kết phân tích trên, em thấy vế câu ghép nối với theo cách? Từ đưa phần ghi nhớ: + 2, Hs đọc lại nội dung nghi nhớ SGK Cả lớp theo dõi SGK + HS nhắc lại ghi nhớ mà khơng cần nhìn SGK Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: HS dựa vào ghi nhớ thực hành tập * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận cặp đôi, bút đàm * Cách tiến hành Bài tập 1: - Một Hs đọc thành tiếng yêu cầu BT1 - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi theo cặp - Lớp làm vào vở, Hs làm vào bảng phụ - Hs dán làm - Lớp Gv nhận xét chốt lại lời giải Bài tập 2: - Hs đọc yêu cầu BT - Gv nhắc Hs ý: Đoạn văn (từ đến câu) tả ngoại hình người bạn, phải có câu ghép Các em viết đoạn văn cách tự nhiên; sau kiểm tra, thấy chưa có câu ghép sử lại - Hs viết đoạn văn - Hs làm vào bảng phụ - Nhiều Hs tiếp nối đọc đoạn văn - Lớp + Gv nhận xét góp ý bảng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs NĂM HỌC: 2018 - 2019 17 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cách nối vế câu ghép - Nhận xét tiết học - Hs ghi nhớ kiến thức học câu ghép IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN Tiết 38: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Từ hiểu biết có biên họp HS biết thực hành viết biên họp - Biết cách viết biên họp Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ 3.Phẩm chất: - u thích mơn tập làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, SGK Tranh minh hoạ SGK Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý phần biên họp - HS : Bảng , SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu Hoạt động thực hành, luyện tập: Hướng dẫn HS làm tập * Mục tiêu: Từ hiểu biết có biên họp * Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - HS biết thực hành viết biên họp - HS đọc đề gợi ý 1,2,3 sách giáo khoa - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm tập - Mời nhiều HS nói trước lớp Các em chọn viết biên họp (họp tổ, họp lớp, họp chi đội)? - Cuộc họp bàn vấn đề diễn vào thời điểm nào? - GV lớp trao đổi xem họp có cần ghi biên không - GV nhắc HS ý trình bày biên theo thể thức biên (mẫu biên đại hội chi đội) - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý phần biên họp; mời HS đọc lại - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc biên NĂM HỌC: 2018 - 2019 18 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Cả lớp GV nhận xét - GV biên viết tốt (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh) Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà nhớ thể thức trình bày biên họp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… ĐẠO ĐỨC Tiết 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Mọi người cần phải yêu quê hương Nêu việc cần làm để thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả - Kĩ xác định giá trị (yêu quê hương) - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương) Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Giáo dục BVMTLH: Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường thể tính yêu quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng nhóm - HS: SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Tại phải kính già, yêu trẻ? - Tại phụ nữ người đáng tôn trọng? Nêu số tên phụ nữ xã hội mà em biết? - Nêu nội dung hợp tác với người xung quanh - GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Nêu việc cần làm để thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả * Phương pháp, kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: NĂM HỌC: 2018 - 2019 19 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Giới thiệu “ Em yêu quê hương” 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em” - GV treo tranh minh họa truyện kể + kể nội dung truyện kể - GV đọc lại truyện/ SGK - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK + Vì dân làng lại gắn bó với đa? - Cây đa góp phần tô điểm cho MTTN quê hương em nào? + Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì Hà làm vậy? - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung GV kết luận: Bạn Hà góp tiền để chữa cho đa khỏi bệnh Việc làm thể tình yêu quê hương Hà - GV cho HS dựng tiểu phẩm thể tình yêu quê hương - Cả lớp nhận xét Rút ghi nhớ SGK/29 2: Làm BT1/SGK - HS thảo luận đôi bạn để làm BT1 - GV gọi đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV chốt lại đáp án đúng: a, b, c, d, e thể tình yêu quê hương 3: Liên hệ thực tế: - HS trao đổi ý sau: + Quê bạn đâu ? Bạn biết quê hương mình? + Bạn làm việc để thể tình yêu quê hương? - Một số HS trình bày trước lớp; em khác nêu câu hỏi vấn đề mà quan tâm -Để thể tình yêu quê hương cần làm gì? - GV kết luận tuyên dương HS biết thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể Hoạt động thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: HS nắm nội dung * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành -Về vẽ tranh nói việc làm mà em mong muốn thực cho quê hương sưu tầm tranh ảnh quê hương mình, sưu tầm thơ, hát nói tình u q hương - Để thể tình yêu quê hương bạn Hà làm gì? Qua học em học kĩ sống cho thân? - Chuẩn bị: “Em yêu quê hương” (Tiết 2) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… KĨ THUẬT Tiết 19: NUÔI DƯỠNG GÀ NĂM HỌC: 2018 - 2019 20 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Nêu mục đích , ý nghĩa việc nuôi dưỡng gà - Biết cách cho gà ăn uống Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ 3.Phẩm chất - Có ý thức ni dưỡng , chăn sóc gà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh minh họa SGK - HS: SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: Hoạt động hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc nuôi dưỡng gà * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm mục đích ý nghĩa việc ni dưỡng gà * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống gọi chung ni dưỡng gà + Ở gia đình em có ni gà khơng ? + Nếu ni gà cho gà ăn thức ăn gì? An vào lúc nào? + Lượng thức ăn cho gà ăn sao? + Cho gà uống nước vào lúc nào? + Thường cho gà ăn, uống nào? - HS đọc mục sgk - Ni dưỡng gà gồm có cơng việc chính? - Mục đích việc ni dưỡng gà gì? - Nêu ý nghĩa việc ni dưỡng gà? GV nhận xét tóm tắt nội dung: Ni dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu cho gà ăn uống nhằm cung cấp nước chất dinh dưỡng cần thiết cho gà Nuôi dưỡng gà hợp lí giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh sinh sản tốt Muốn nuôi gà đạt suất cao phải cho gà ăn, uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách cho gà ăn * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - HS đọc mục sgk - GV nêu: Tuỳ theo loại gà mà cho chúng ăn, uống khác - Học sinh thảo luận cặp đôi: + Khi gà mở, nuôi dưỡng gà cho tốt ? + Khi gà lớn (gà giị ) ta nên ni dưỡng chúng ? + Cho gà đẻ trứng ăn, uống họp lý ? + Ở gia đình em (Hoặc nơi em ) họ cho gà ăn uống ? - HS trả lời , GV nhận xét chốt lại ý : Khi nuôi gà phải cho gà ăn , uống đủ lượng, đủ chất hợp vệ sinh cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng thời kì dinh dưỡng gà … NĂM HỌC: 2018 - 2019 21 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Hoạt động thực hành, luyện tập * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - GV nhận xét đánh giá chung tiết học, nhận xét tinh thần học tập hs - Về nhà giúp đỡ gia đình, chuẩn bị cho tiếp học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC Tiết 37: DUNG DỊCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết cách tạo dung dịch kể tên số dung dịch - Nêu số cách tách chất dung dịch Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một đường (hoặc muối) nước sôi để nguội, ly thủy tinh, thìa nhỏ - HS: SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Theo bạn, khơng khí chất hay hỗn hợp? - Kể tên số hỗn hợp khác mà em biết? - GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Cách tạo dung dịch Kể tên số dung dịch nêu số cách tách chất dung dịch * Phương pháp, kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, trực quan * Cách tiến hành Giới thiệu Bước 1: Làm việc với thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm - HS giới thiệu thông tin, tranh ảnh đồ dùng làm nhôm sưu tầm - GV nhận xét, tuyên dương - GV: Em biết dụng cụ làm nhôm? - GV kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi sản xuất chế tạo dụng cụ làm bếp; làm vỏ nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa số phận phương tiện giao thông tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,… Bước 2: Làm việc theo nhóm ( nhóm) NĂM HỌC: 2018 - 2019 22 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - HS đọc thơng tin/SGK - GV phát nhóm sợi dây nhôm, số đồ dùng mà nhóm sưu tầm so sánh nguồn gốc, tính chất nhơm hợp kim nhơm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV Nhận xét, đánh giá kết luận: Các đồ dùng nhôm nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, khơng cứng sắt đồng Bước 3: HS trao đổi đôi bạn - Trả lời: - Hãy nêu cách bảo quản số đồ dùng nhôm hợp kim nhơm có gia đình em? - Khi sử dùng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? - HS phát biểu - GV chốt ý: * Nhôm kim loại Khi sử dụng đồ dùng nhôm hợp kim nhôm cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, nhơm dễ bị a-xít ăn mịn - HS nêu lại tóm tắt nội dung Vài HS đọc mục cần biết/SGK - Giáo viên: Các chất tồn thể nào? - GV chia nhóm thảo luận, dự đốn, tiến hành thí nghiệm kết luận - HS thảo luận đưa dự đoán khác - Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn nhóm ( Dụng cụ thí nghiệm: ly, đèn cầy, nước sạch, sáp, thủy tinh, thịt( mỡ), nồi, bếp ga mi ni, nước đá,….) - Quan sát thí nghiệm rút kết luận chuyển thể chất đời sống hàng ngày ( Ví dụ: Mỡ thể rắn cho vào nồi đun lên mỡ từ thể rắn chuyển sang thể lỏng Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng điều kiện nhiệt độ bình thường….) - HS nhận xét – GV nhận xét Rút kết luận: Khi nhiệt độ thay đổi, số chất chuyển từ thể sang thể khác Sự chuyển thể dạng biến đổi lí học Trị chơi nhanh Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm chất Bước 1: Tổ chức hướng dẫn+ GV chia lớp thành đội hướng dẫn cách chơi Bước 2: Tiến hành chơi Bước 3: Cùng kiểm tra Đáp án: 1-b 2-c 3-a Quan sát thảo luận Mục tiêu: HS nêu số ví dụ chuyển thể chất đời sống hàng ngày Bước 1: GV y/c HS quan sát hình trang 73 SGK nói chuyển thể nước - Hình 1: Nước thể lỏng - Hình 2: Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng điều kiện nhiệt độ bình thường - Hình 3:Nước bốc chuyển từ thể lỏng sang thể khí nhiệt độ cao Bước 2: HS tự tìm thêm ví dụ khác -HS đọc mục bạn cần biết trang 73 SGK Trò chơi: “ Ai nhanh, đúng?” Mục tiêu: Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí Kể tên số chất chuyển từ thể sang thể khác Bước 1: Tổ chức hướng dẫn + GV chia lớp thành nhóm phát phiếu cho nhóm Bước 2: Các nhóm làm việc dán phiếu lên bảng NĂM HỌC: 2018 - 2019 23 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bước 3: Cùng kiểm tra nhóm có sản phẩm nhiều thắng - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sau học, HS biết: Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học Phân biệt biến đổi hố học biến đổi lí học - Thực số trị chơi có liên quan đến vai trò ánh sáng nhiệt biến đổi hố học - GDKNS: Kĩ quản lí thời gian q trình tiến hành thí nghiệm Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - Thích làm thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK Đèn cồn, ống nghiệm, đường, giấy nháp Phiếu học tập - HS: SGK đồ dùng thí nghiệm III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì? - Dung dịch gì? - Kể tên số dung dịch mà em biết - Nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để nhận biến đổi từ chất sang chất khác Phát biểu định nghĩa biến đổi hố học * Phương pháp, kĩ thuật: Thực hành thí nghiệm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy - Thí nghiệm 2: Chưng đường lửa Thí nghiệm Thí nghiệm - Đốt tờ giấy Mơ tả tượng Giải thích tượng - Tờ giấy bị cháy thành than - Tờ giấy bị biến đổi thành chất khác, khơng cịn giữ tính chất ban đầu NĂM HỌC: 2018 - 2019 24 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU Thí nghiệm - Chưng đường lửa - Đường từ trắng chuyển sang vàng nâu thẩm, có vị đắng Nếu tiếp tục đun cháy thành than - Trong q trình chưng đường có khói khét bốc lên KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Dưới tác dụng nhiệt, đường khơng giữ tính chất nữa, bị biến đổi thành chất khác Bước 2: Làm việc lớp - Các nhóm làm thí nghiệm thảo luận tượng xảy thí nghiệm theo yêu cầu / 78 ghi vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên đưa câu hỏi biến đổi hoá học - Kết luận SGV / 138 - Các nhóm làm thí nghiệm thảo luận tượng xảy thí nghiệm theo yêu cầu / 78 ghi vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung Hoạt động thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: HS biết Phân biệt biến đổi hoá học biến đổi lí học Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học * Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, động não * Cách tiến hành - Các nhóm quan sát hình / 79 thảo luận câu hỏi biến đổi hố học biến đổi lí học Trường hợp Biến đổi Giải thích a) Cho vơi sống Hố học Vơi sống thả vào nước khơng giữ lại tính vào nước chất nữa, bị biến đổi thành vơi tơi dẽo quánh, kèm theo toả nhiệt b) Dùng kéo cắt Vật lí Giấy bị cắt vụn giữ nguyên tính chất, không bị giấy thành biến đổi thành chất khác mảnh vụn c) Một số quần áo Hoá học Một số quần áo màu không giữ lại màu màu phơi nắng mà bị bạc màu tác dụng ánh nắng bị bạc màu d) Hồ tan đường Vật lí Hồ tan đường vào nước, đường giữ vị ngọt, vào nước không bị thay đổi tính chất Nên đem chưng cất dung dịch nước đường, ta lại thu nước riêng đường riêng Thế biến đổi hoá học? Sự biến đổi lí học ? - Nêu ví dụ? - Kết luận: + Hai thí nghiệm kể gọi biến đổi hoá học + Sự biến đổi từ chất thành chất khác gọi biến đổi hoá học Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Nhận xét tiết học dặn dò học sinh NĂM HỌC: 2018 - 2019 25 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Về nhà học chuẩn bị sau: “Sự biến đổi hoá học” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: …/…/…… LỊCH SỬ Tiết 19: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ - Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ - Hiểu sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Phẩm chất: - Yêu thích mơn lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bản đồ Hành Việt Nam.Lược đồ phóng to Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ Phiếu học tập - HS : SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: Khởi động: Hoạt động hình thành kiến thức mới: Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ * Mục tiêu: HS sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ * Phương pháp, kĩ thuật: Mảnh ghép * Cách tiến hành - GV nêu tình Pháp từ sau thất bại chiến dịch Biên giới đến năm 1953 Vì thực dân Pháp tập trung lượng lớn với nhiều vũ khí xây dựng tập đoàn điểm kiên cố chiến trường Đông Dương Điện Biên Phủ nhằm thu hút tiêu diệt đội chủ lực ta, giành lại chủ động chiến trường kết thúc chiến tranh (Giáo viên đồ địa điểm Điện Biên Phủ) - GV tổ chức nhóm thảo luận ý SGV / 49 - HS đọc SGK thảo luận nhóm đơi - Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa nào? (+Thuộc tỉnh Lai Châu, thung lũng bao quanh rừng núi.) - Tại Pháp gọi “Pháo đài khổng lồ công phá” (+Thu hút lực lượng quân ta tới để tiêu diệt, đồng thời coi chốt để án ngữ Bắc Đông Dương.) - Mục đích thực dân Pháp xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ? (+Pháp tập trung xây dựng tập đoàn điểm với đầy đủ trang bị vũ khí đại.) NĂM HỌC: 2018 - 2019 26 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC → GV nhận xét → chuyển ý + Nhóm : Chỉ chứng để khẳng định “ tập đoàn điểm Điện Biên Phủ ” “pháo đài ”kiên cố Pháp chiến trường Đông Dương năm 1953 – 1954 + Nhóm : Tóm tắt mốc thời gian quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ + Nhóm : Nêu kiện, nhân vật tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ + Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ - Thảo luận nhóm chuyên gia - Đại diện nhóm trình bày kết → GV nhận xét + chốt (chỉ lượt đồ) Hoạt động thực hành, luyện tập: *Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ * Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, thảo luận nhóm, nêu gương * Cách tiến hành - Các nhóm thảo luân - Đại diện nhóm trình bày kết - HS quan sát ảnh tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ - HS kể gương chiến đấu dũng cảm đội chiến dịch Điện Biên Phủ - Cả lớp giáo viên nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: *Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - HS kể gương chiến đấu dũng cảm đội ta chiến dịch Điện Biên Phủ (7-5-1954) - Nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ? Nêu số câu thơ chiến thắng Điện Biên → Giáo viên nhận xét + tuyên dương - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… ĐỊA LÍ TIẾT 19: CHÂU Á I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau học Hs có thể: - Nêu tên châu lục đại dương - Dựa vào lựơc đồ (bản đồ) nêu vị trí, giới hạn Châu Á - Nhận biết độ lớn đa dạng thiên nhiên Châu Á - Đọc tên dãy núi cao đồng lớn Châu Á - Nêu đựơc tên số cảnh thiên nhiên Châu Á nêu chúng thuộc vùng Châu Á Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức NĂM HỌC: 2018 - 2019 27 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - u thích mơn địa lý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bản đồ giới Bản đồ tự nhiên Châu Á - HS: SGK, BT địa lý III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu:Khởi động Hoạt động hình thành kiến thức mới: Các châu lục đại dương giới Châu Á châu lục giới * Mục tiêu: HS biết châu lục đại dương giới Châu Á châu lục giới * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, trực quan, * Cách tiến hành - Hs: Hãy kể tên châu lục, đại dương giới mà em biết? - Gv ghi nhanh câu trả lời Hs lên bảng - Yêu cầu Hs quan sát hình Lược đồ châu lục đại dương để tìm vị trí châu lục đại dương giới - Hs lên bảng vị trí châu lục đại dương đồ giới - Gv kết luận Hoạt động 2: Vị trí địa lí giới hạn Châu Á * Mục tiêu: Hs nêu vị trí địa lí giới hạn Châu Á * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành - Gv treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu vị trí địa lí Châu Á - Hs làm việc theo nhóm đơi: + Chỉ vị trí Châu Á lược đồ cho biết Châu Á gồm phần nào? + Các phía Châu Á tiếp giáp với châu lục đại dương nào? + Châu Á nằm bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng đến vùng trái đất? + Châu Á chịu ảnh hưởng đới khí hậu nào? - Gv mời Hs lên điều khiển lớp thảo luận - Gv theo dõi hoạt động, hỏi thêm giảng thêm cần - Gv nhận xét kết làm việc Hs, sau kết luận Hoạt động 3: Diện tích dân số Châu Á * Mục tiêu: HS nêu diện tích dân số Châu Á * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, giảng giải * Cách tiến hành - Gv treo bảng số liệu diện tích dân số châu lục - Hs nêu tên công dụng bảng số liệu - Gv nêu yêu cầu Hs đọc bảng số liệu hỏi: Em hiểu ý bảng số liệu nào? - Gv giảng giải thêm Liên Bang Nga - Gv yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em so sánh diện tích Châu Á với diện tích châu lục khác giới - Gv kết luận: Trong châu lục Châu Á có diện tích lớn Hoạt động 4: Các khu vực Châu Á nét đặc trưng tự nhiên khu NĂM HỌC: 2018 - 2019 28 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC vực * Mục tiêu: HS nêu Các khu vực Châu Á nét đặc trưng tự nhiên khu vực * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, thảo luận nhóm * Cách tiến hành - Gv treo lược đồ khu vực Châu Á, hỏi Hs: Hãy nêu tên lược đồ cho biết lược đồ thể nội dung gì? - Hs làm việc theo nhóm để hồn thành phiếu học tập - Gv mời nhóm Hs dán phiếu nhóm lên bảng, trình bày, u cầu nhóm khác theo dõi - Gv kết luận Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1Thi mô tả cảnh đẹp Châu Á * Mục tiêu: nhằm giúp em mô tả cảnh đẹp Châu Á * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành - Hs dựa vào hình minh hoạ SGK , mô tả vẻ đẹp số cảnh thiên nhiên Châu Á - Gv chọn Hs tham gia thi, Hs mơ tả hình - Gv tổng kết thi tổng kết lại Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Hs nêu nhanh đặc điểm vị trí, giới hạn khu vực Châu Á - Gv nhận xét tiết học - Hs nhà học chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ NĂM HỌC: 2018 - 2019 29 GV: HOÀNG THỊ HƯƠNG SEN ... trịn? (… Bán kính.) + Các bán kính OA, OB, OC …như nào? (… OA = OB = OC.) + Lấy điểm M N nối điểm MN qua tâm O gọi hình trịn? ( Đường kính) + Đường kính với bán kính? (Đường kính gấp lần bán kính... nghĩa câu chuyện- Giáo viên theo dõi, uốn nắn b) Thi kể chuyện trước lớp - Một vài tốp HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo tranh - Đại diện nhóm thi kể tồn câu chuyện - Cả lớp giáo viên nhận... tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc - Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc bạn - Giáo viên chốt