Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
288 KB
Nội dung
TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU TUẦN 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NHỚ ƠN THẦY CÔ Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố kĩ thực phép tính với số thập phân - Rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: - GDHS say mê học toán, vận dụng dạng toán học vào thực tế sống để tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK, Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động mở đầu: Khởi động - Cho HS hát - Cho HS làm: + Tìm số biết 30% 72 ? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1: thực phép tính với số thập phân * Mục tiêu: Củng cố kĩ thực phép tính với số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu + Trong yêu cầu tính phép tính cần sử dụng quy tắc nào? - HS làm cá nhân vào vở, sau so sánh kết với - Một HS làm bảng phụ - Nhận xét sửa Bài 2: - HS nêu yêu cầu tập + Nêu cách tính giá trị biểu thức (có khơng có dấu ngoặc) - HS thực cá nhân vào + Khi cộng, trừ , nhân số thập phân ta phải ý điều gì? - HS tự làm vào vở, sau đổi kiểm tra chéo - Gọi HS đọc kết quả, HS lên bảng làm + Còn cách khác cho câu b khơng? Hoạt động 2: Giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm * Mục tiêu: Rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, bút đàm * Cách tiến hành Bài 3: - HS nêu yêu cầu + Phần a toán vận dụng dạng tốn tỉ số phần trăm? + Có cách trình bày giải? - GV ghi tóm tắt tốn lên bảng - HS thảo luận nhóm đơi tìm cách giải tốn + Bài tốn giải cách nào? - HS lên bảng làm – lớp làm vào - GV nhận xét sửa rút kết luận cách tính tỉ số phần trăm Bài 4: - HS nêu yêu cầu + Bị lỗ bán hàng gọi gì? + Bài tốn thuộc dạng nào? Nêu cách tính + Vậy khoanh kết xác? - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Cho HS vận dụng làm phép tính sau: ( 48,2 + 22,69 ) : 8,5 - Về nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau xem lại cách giải dạng toán tỉ số phần trăm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố kĩ thực phép tính với số thập phân - Rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ số phần tram Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - GV : Bảng phụ SGK, SGV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động - Cho HS hát - Cho HS làm bài: + Tìm 7% 70 000? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1: Thực phép tính với số thập phân * Mục tiêu: Củng cố kĩ thực phép tính với số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, bút đàm * Cách tiến hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu HS thảo luận tìm cách viết + Một hỗn số gồm phần? Là phần nào? + Có thể chuyển phân số kèm theo thành phần thập phân không? + Để chuyển hỗn số thành số thập phân có cách? - Cho HS làm cá nhân vào vở, sau so sánh kết với - Một HS làm bảng phụ + Phần phân số hỗn số cần thỏa mãn điều kiện gì?(có thể lớn khơng) - Nhận xét sửa Bài 2: - HS nêu yêu cầu tập + X phải tìm thành phần phép tính? + Muốn tìm thừa số (hoặc số chia) ta làm nào? - HS thực cá nhân vào + Khi cộng, trừ, nhân số thập phân ta phải ý điều gì? - HS tự làm vào vở, sau đổi kiểm tra chéo - HS đọc kết quả, HS lên bảng làm - GV xác nhận kiểm tra kết thực Hoạt động 2: Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích * Mục tiêu: Rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích * Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành Bài 3: - HS nêu yêu cầu + Lượng nước hồ ứng với phần trăm? +Em hiểu hút 35% lượng nước hồ ? + Có thể giải cách ? - HS thảo luận nhóm đơi tìm cách giải tốn + Bài tốn giải cách nào? - Gọi HS lên bảng làm – lớp làm vào Cách Hai ngày đầu máy bơm hút là: NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC 35% + 40% = 75% (lượng nước hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút là: 100% - 75% = 25% (lượng nước hồ) Đáp số : 25% lượng nước hồ Cách Sau ngày thứ nhất, lượng nước hồ lại : 100% - 35% = 65% (lượng nước hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút : 65% - 40% = 25% (lượng nước hồ) Đáp số 25% lượng nước hồ - GV nhận xét sửa rút kết luận cách tính tỉ số phần trăm Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS thực cá nhân vào bảng + Khoanh kết nào? + mét vuông? + Bằng héc-tô mét vuông ? + Bằng đề– ca- mét vuông ? + Vậy khoanh kết xác? - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu tính diện tích mảnh đất ngơi nhà sau tính tỉ lệ phần trăm diện tích ngơi nhà mảnh đất - Về nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau xem lại cách giải dạng toán tỉ số phần trăm - Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để học cách sử dụng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Ở lớp năm sử dụng máy tính bỏ túi giáo viên cho phép Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố toán học, lực giải NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện toán học Phẩm chất: - Vận dụng điều học vào thực tế sống để tính tốn Điều chỉnh chương trình: Khơng làm tập 2, tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ, giấy khổ to, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động - Cho HS nêu dạng toán tỉ số phần trăm học - Yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm 45 75 - GV nhận xét, bổ sung - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi * Mục tiêu: Làm quen với máy tính bỏ túi * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não, đặt câu hỏi, trực quan * Cách tiến hành - HS thảo luận theo nhóm 4: + Máy tính gồm phận nào? + Máy tính thường dùng để làm thực tiễn? - GV hướng dẫn HS quan sát phím bàn phím - Giáo viên cho học sinh quan sát máy tính - Trên mặt máy tính có gì? - Hãy nêu phím em biết bàn phím? - Dựa vào nội dung phím em cho biết máy tính bỏ túi dùng để làm gì? - GV giới thiệu chung máy tính bỏ túi - GV yêu cầu HS ấn phím ON/ C bàn phím nêu: Phím để làm gì? - u cầu HS ấn phím OFF nêu tác dụng - Các phím số từ đến - Các phím +, - , x, : - Phím - Phím = - Phím CE - Ngồi cịn có phím đặc biệt khác Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn * Mục tiêu: Hình thành kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn * Phương pháp, kĩ thuật: thực hành, động não * Cách tiến hành - GV ghi bảng phép tính 25,3 + 7,09 = …………? - HS dùng máy tính bỏ túi để tính tốn nêu kết - HS nêu cách thực cho lớp nghe, nhân xét - GV hỏi HS chưa biết tính hướng dẫn HS - HS nêu Toán - HS thực bảng dùng máy tính bỏ túi để thử lại NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - HS nêu kết quả, nhận xét Hoạt động 4: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Cho HS dùng máy tính để tính: 475,36 + 5,497 = 1207 - 63,84 = 54,75 x 7,6 = 14 : 1,25 = - Dặn nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Ơn tập tốn tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ sử dụng máy tính bỏ túi - Rèn HS giải tốn tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ sử dụng máy tính bỏ túi nhanh, xác Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hoá toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống - Điều chỉnh yêu cầu:biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ toán tỉ số phần trăm - Không làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Kiểm tra cũ * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Cách chơi:Mỗi đội gồm có HS, sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh kết phép tính: 125,96 + 47,56 ; 985,06 15; 352,45 - 147,56 109,98 : 42,3 - Đội có kết nhanh xác đội thắng - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hình thành kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn tỉ số phần trăm * Mục tiêu: Hình thành kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn tỉ số phần trăm * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thực hành * Cách tiến hành: - Nêu ví dụ SGK trang 82 - HS dùng máy tính bỏ túi để tính toán : 7: 40 = 0,175 + Bước ta làm gì? 0,175 = 17,5% - GV ghi bảng VD : Tính 34 % 56 - HS tóm tắt : 56 : 100 …? : 34% + Chúng ta giải toán nào? 56 x 34 : 100 - HS dùng máy tính để tính tốn = Gv ghi bảng VD3 : Tìm số biết 65% 78? - HS tóm tắt 65% : 78 100% : ….? - HS nêu cách tính dùng mày tính bỏ túi để tính toán Hoạt động Thực hành luyện tập * Mục tiêu: Thực hành luyện tập * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? u cầu tìm gì? - GV hướng dẫn HS tóm tắt dùng máy tính bỏ túi để tính tốn - HS làm vào bảng - Nhận xét sửa Bài 2: - HS đọc đề nêu dạng toán - GV hướng dẫn tương tự tập1 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Cho HS dùng máy tính để tính: Số học sinh tiểu học xã 324 em chiếm 16% tổng số dân xã Tính số dân xã NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - HS tính: 324 : 16 x 100 = 2025(người) - Dặn nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… TỐN Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC I U CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm hình tam giác: có đỉnh, góc, cạnh - Phân biệt loại hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy đường cao (tương ứng) hình tam giác - Rèn HS vẽ đường cao nhanh, xác Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học, biết vận dụng kiến thức học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mơ hình tam giác Phấn màu, thước kẻ Êke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu:Khởi động * Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành - GV kiểm tra phấn chuẩn bị HS + Chúng ta học loại góc nào? + Nêu mối quan hệ góc đó? - Nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác dạng hình tam giác * Mục tiêu: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác dạng hình tam giác * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - GV treo mơ hình tam giác hỏi : + Tam giác ABC có cạnh? Đó cạnh nào? + Tam giác ABC có đỉnh? Đó đỉnh nào? +Tam giác ABC có góc? Đó góc nào? - GV treo mơ hình tam giác: + Hãy nêu đặc điểm góc tam giác? NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Nhận xét Hoạt động 2: Giới thiệu đáy, đường cao chiều cao hình tam giác * Mục tiêu: Giới thiệu đáy, đường cao chiều cao hình tam giác * Phương pháp, kĩ thuật: giảng giải – minh họa, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - GV tam giác có góc nhọn, HS vẽ nháp - GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A vng góc với BC, cắt BC H + Đường thẳng qua A vuông góc với BC, cắt BC H gọi gì? + Nêu mối quan hệ AH BC? - GV treo hình tam giác HS xác định đường cao ứng với đáy BC 3.Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Luyện tập thực hành * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thực hành * Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc đề - HS làm vào bảng - Nhận xét, sửa Bài 2: - HS đọc đề - HS làm miệng - Nhận xét, sửa Bài 3: - HS đọc đề - HS làm làm miệng trình bày làm - Nhận xét, sửa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… TẬP ĐỌC Tiết 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG Theo Trường Giang – Ngọc Minh I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần tâm chống đói nghèo, lạc hậu ơng Phàn NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phú Lìn - Học sinh hiểu nội dung bài: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm thay đổi tập quán canh tác vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi sống thơn - Đọc trôi chảy, diễn cảm văn với giọng hào hứng - GDKNS: Kĩ dám nghĩ, dám làm + Kĩ đặt mục tiêu cho công việc Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - Biết liên hệ thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Động não * Cách tiến hành: - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi, nêu nội dung - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi, nêu nội dung - Nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ đọc * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành - GV giới thiệu bài: Dùng tranh - HS giỏi toàn lần - HS đọc đoạn: HS + Đoạn 1: Từ đầu … vỡ thêm đất hoang trồng lúa + Đoạn 2: Tiếp theo … trước + Đoạn 3: Phần lại Lần 1: Sửa phát âm , ngắt nghỉ giọng đọc + Trịnh Tường, Bát Xát, ngoằn nghoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, Lần 2: Giải thích từ khó: + tập qn, canh tác, cao sản, Ngu Công Lần 3: GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS đọc theo nhóm đơi - GV đọc mẫu tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu * Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm thay đổi tập quán canh tác vùng, làm giàu cho mình, làm tay đổi sống thôn * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: NĂM HỌC: 2021 - 2022 10 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Cách tiên hành: - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu BT - Giáo viên nhận xét kết làm học sinh + Những ưu điểm chính: xác định đề bài, bố cục, ý diễn đạt + Những thiếu sót hạn chế - Giáo viên trả cho học sinh - Học sinh lắng nghe lời nhận xét thầy cô, đọc chỗ thầy cô lỗi - Viết vào phiếu lỗi làm theo loại (lỗi tả, từ, câu, diễn đạt ý) - Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi - Học sinh chép sửa lỗi vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập đơn hay * Mục tiêu: giúp Hs lập đơn * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm * Cách tiến hành - Học sinh ý lắng nghe - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm hay - Giáo viên đọc đơn hay số học sinh lớp - Cả lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Trả văn tả người ” - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN Tiết 34: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu nhận xét chung GV kết viết bạn để liên hệ với làm - Biết sửa lỗi bạn văn Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Thái độ: NĂM HỌC: 2021 - 2022 17 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: khởi động Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1: Nhận xét chung làm HS * Mục tiêu: Nhận xét chung làm HS * Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại * Cách tiến hành: - HS đọc đề Tập làm văn - GV nhận xét chung : * Ưu điểm : HS hiểu bài, viết yêu cầu đề bài, bố cục đầy đủ phần, diễn đạt tương đối rõ ràng, mạch lạc * Nhược điểm : HS sai lỗi tả nhiều, ý tả ngoại hình mà chưa ý làm rõ tính cách nhân vật, hoạt động nhân vật, dùng từ chưa xác viết câu chưa gãy gọn, chưa có sáng tạo cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả Hoạt động 2: Sửa * Mục tiêu: Giúp học sinh sửa lại viết * Phương pháp, kĩ thuật: bút đàm, động não * Cách tiến hành: - HS tự chữa trao đổi với bạn bên cạnh - Nhận xét làm Hoạt động 3: Học tập văn hay, đoạn văn tốt * Mục tiêu: Học tập văn hay, đoạn văn tốt * Phương pháp, kĩ thuật: Đọc tài liệu * Cách tiến hành: - GV gọi số HS có văn hay đọc cho lớp nghe + Trong văn bạn, cách dùng từ hay? + Những ý đoạn văn hay? - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm giúp củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm viết lại đoạn văn viết chưa hay - Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… CHÍNH TẢ ( Nghe– viết) Tiết 17: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: NĂM HỌC: 2021 - 2022 18 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Kiến thức: - Nghe – viết tả, trình bày “Người mẹ 51 đứa ” - Kiểm tra kỹ viết HS lớp Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS ý thức rèn chữ, giữ - GDKNS: Kĩ đặt mục tiêu.Hiểu mục đích cao người mẹ có 51 đứa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành - HS viết bảng + bảng lớp: xây dở, che chở, trụ bê tông, nồng hăng, vơi gạch - Nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả * Mục tiêu: giúp Hs nghe viết tả Người mẹ 51 đứa * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, bút đàm * Cách tiến hành: Bước1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc phần tả viết + Đoạn văn nói ai? Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó: - HS thảo luận nhóm đơi trao đổi nêu từ khó, dễ lẫn viết tả VD: Lý Sơn, Quảng Ngãi, bươn chải, cưu mang - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm vào bảng con, bảng lớp Bước 3: Viết tả - GV đọc chậm rãi cho HS viết vào - HS soát lỗi (HS gạch chân từ viết sai – viết lại từ dòng xuống cuối viết) - Thu nhận xét viết HS Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1:Hướng dẫn làm tập tả * Mục tiêu: giúp Hs làm tập ơn mơ hình cấu tạo vần Hiểu tiếng bắt vần với * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài tập 2a - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm phiếu tập, nhóm làm bảng phụ NĂM HỌC: 2021 - 2022 19 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơ hình cấu tạo vần Tiếng Vần Âm đệm Âm o a iê yê a ô yê â yê ươ a ô e iê tiền tuyến xa xôi yêu bầm yêu nước đôi mẹ hiền Âm cuối n n n i u m u c i n - Nhận xét Bài tập 2b: - HS đọc yêu cầu nội dung tập + Thế tiếng bắt vần với nhau? + Tìm tiếng bắt vần với câu thơ trên? - HS trả lời, GV chốt ý Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét học - Dặn dò HS nhà ôn tập cách viết hoa tên người, tên địa danh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… KỂ CHUYỆN Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Chọn câu chuyện theo yêu cầu đề hiểu ý nghĩa câu chuyện - Biết kể lời câu chuyện nghe đọc người NĂM HỌC: 2021 - 2022 20 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Biết trao đổi với bạn nội dụng, ý nghĩa câu chuyện Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Thái độ: - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, người có hồn cảnh khó khăn, chống lạc hậu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK Tranh, ảnh câu chuyện định kể Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: kể chuyện * Cách tiến hành: - HS kể chuyện nói buổi sum họp gia đình - Nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: * Mục tiêu: Tìm kể câu chuyện nghe, đọc nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành - HS đọc yêu cầu đề - GV gạch chân từ cần ý: nghe, đọc, biết sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc + Đề yêu cầu gì? - HS nối tiếp đọc gợi ý 1-2-3 SGK + Em định kể câu chuyện ai? Hãy giới thiệu cho lớp nghe - Nhận xét 3.Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1: HS thực hành kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Mục tiêu: Biết kể chuyện trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Phương pháp, kĩ thuật: làm việc theo cặp, kể chuyện * Cách tiến hành - HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp: + Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét tiết học - Dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: NĂM HỌC: 2021 - 2022 21 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC _ Ngày dạy: …/…/…… ĐẠO ĐỨC Tiết 17: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( Tiết 2) I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS biết hợp tác - Biết hợp tác với người xung quanh học tập lao động, sinh hoạt ngày - Biết đồng tình khơng đồng tình với người xung quanh 2.Năng lực: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: Chan hoà, vui vẻ, đoàn kết phối hợp với người xung quanh * KNS: + Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung + Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác + Kĩ tư phê phán + Kĩ định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: SGK, CNTT -Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện nói người phụ nữ Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động - Cho HS nêu số biểu việc hợp tác với người xung quanh? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS biết hợp tác với người xung quanh * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đơi trả lời: - Hợp tác với người xung quanh có ích lợi gì? - Tại ta phải hợp tác với người xung quanh? - Nêu câu tục ngữ nói “Hợp tác với người xung quanh” - GV nhận xét Hoạt động Thực hành, luyện tập * Mục tiêu: Hợp tác với người xung quanh học tập lao động, sinh hoạt ngày Biết đồng tình khơng đồng tình, chan hồ, vui vẻ, đồn kết phối hợp với người xung quanh * Phương pháp, kĩ thuật: đóng vai, xử lí tình huống, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bước 1: Làm tập 3/ SGK GV cho HS sắm vai dựng tiểu phẩm nội dung tập - GV gọi đại diện nhóm bạn trình bày kết trước lớp theo nội dung NĂM HỌC: 2021 - 2022 22 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - HS nhóm khác bổ sung ý kiến Kĩ hợp tác, đảm nhận trách nhiệm, tư phê phán, định - GV kết luận: Việc làm bạn Tâm, Nga, Hoan tình (a) Việc làm bạn Long tình (b)là chưa - Muốn hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác cần có kĩ đảm nhận trách nhiệm nào? Bước 2: Xử lí tình (Bài tập 4) : - HS đọc BT4/SGK - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận để làm BT4 - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Trong thực công việc chung, cần phân công nhiệm vụ … chuẩn bị hành trang cho chuyến Bước 3: Làm tập - HS đọc xác định yêu cầu BT5 - HS tự làm tập 5; sau trao đổi với bạn ngồi bên cạnh - Một số em trình bày dự kiến hợp tác với người xung quanh số công việc; bạn khác góp ý cho bạn - GV nhận xét dự kiến HS - GV nhận xét chốt ý: Trong sống học tập có nhiều cơng việc, nhiều nhiệm vụ làm khó đạt kết Chính vậy, cần hợp tác với người xung quanh Hợp tác cách, tôn trọng người hợp tác giúp em giải công việc nhanh hơn, tốt hơn…… Muốn hợp tác có hiệu tình cần phải có định nào? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: HS nắm nội dung * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Qua học “Hợp tác với người xung quanh” em rút học cho thân? - Em hợp tác với bạn bè người làm việc ? Việc đạt kết ? - Chuẩn bị: “Em yêu quê hương” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… KĨ THUẬT Tiết 17: THỨC ĂN NUÔI GÀ (T1) I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS biết số loại thức ăn nuôi gà - Liệt kê số thức ăn dùng để nuôi gà Nêu tác dụng sử dụng số loại thức ăn thường dùng nuôi gà Năng lực: NĂM HỌC: 2021 - 2022 23 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: - Có nhận thức bước đầu vai trị thức ăn chăn ni gà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vững….) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu:Khởi động * Mục tiêu: Phát triển kĩ ghi nhớ kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên loại gà nuôi nước ta - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Liệt kê số thức ăn dùng để nuôi gà Tác dụng, loại thức ăn sử dụng loại thức ăn nuôi gà * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành Bước 1: Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà - GV hướng dẫn HS đọc mục 1/SGK trả lời: + Động vật cần có yếu tố để tồn tại, sinh trưởng phát triển ? + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ đâu ? + Thức ăn ni gà có tác dụng ? - HS phát biểu – GV nhận xét, chốt lại HĐ1: Thức ăn có tác dụng cung cấp lượng để trì phát triển thể gà Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ loại thức ăn thích hợp Bước 2: Tìm hiểu loại thức ăn nuôi gà - HS quan sát H1/SGK + thực tế : Kể tên lọai thức ăn nuôi gà ? - HS trả lời - GV ghi bảng theo nhóm thức ăn - GV giới thiệu cho HS xem số mẫu thức ăn nuôi gà chuẩn bị: thóc, ngơ, tấm, gạo, khoai sắn, rau xanh, vừng Bước 3: Tìm hiểu tác dụng sử dụng loại thức ăn nuôi gà - HS đọc mục 2/SGK + trả lời: Thức ăn nuôi gà chia làm loại ? Hãy kể tên loại thức ăn nuôi gà ? - HS trả lời – GV nhận xét, tóm tắt bổ sung ý trả lời HS: + Căn vào thành phần dinh dưỡng thức ăn, người ta chia thức ăn gà thành nhóm: nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường, nhóm thức ăn cung cấp chất đạm, nhóm thức ăn cung cấp chất khống, nhóm thức ăn cung cấp vi-ta-min thức ăn tổng hợp + Trong nhóm thức ăn nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xuyên nhiều thức ăn - HS làm vào phiếu BT theo nhóm bàn: Phiếu Bài tập NĂM HỌC: 2021 - 2022 24 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tác dụng Sử dụng - Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường - GV mời đại diện nhóm lên trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - GV tóm tắt, giải thích, minh họa tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm vai trị đối việc ni gà * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Nhà em cho gà ăn loại thức ăn ? - Thức ăn có vai trị việc ni gà? - Nêu loại thức ăn mà em biết? - Chuẩn bị: “Tiết 2” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố hệ thống kiến thức về: Đặc điểm giới tính, số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân, tính chất cơng dụng số vật liệu học - Học sinh tiếp thu, ghi nhớ nhanh Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - GDHS học tập tích cực, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình trang 68 SGK Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động Cho học sinh thi trả lời câu hỏi + Em nêu đặc điểm công dụng số loại tơ sợi tự nhiên? + Em nêu đặc điểm công dụng số loại tơ sợi nhân tạo? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - Nêu nội dung học - GV nhận xét Hoạt động 2: Ôn tập * Mục tiêu: Đặc điểm giới tính, số bệnh dễ lây truyền số cách phịng bệnh Tính chất công dụng số vật liệu học NĂM HỌC: 2021 - 2022 25 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Phương pháp, kĩ thuật: Cá nhân, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, trực quan, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Con đường lây truyền số bệnh - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, học sinh hỏi, học sinh trả lời + Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua đường nào? + Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh viêm màng não lây truyền qua đường nào? - Lây truyền qua động vật trung gian muỗi vằn Muỗi hút máu người bệnh truyền vi rút sang cho người lành - Lây truyền qua động vật trung gianlà muỗi A- nơ- phen, kí sinh trùng gây bệnh có máu Muỗi hút máu có kí sinh trung sốt rét người bệnh truyền sang người lành + Lây truyền qua muỗi vi rút có mang bệnh não có máu gia súc chim, chuột, khỉ Muỗi hút máu vật bị bệnh truyền sang người + Lây qua đường tiêu hóa Vi rút thải qua phân người bệnh Phân dính tay người, quần áo, nước, động vật sống nước ăn từ súc vật lây sang người lành - Vài học sinh đọc lại Hoạt động 2: Một số cách phòng bệnh - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm + Hình minh họa dẫn điều gì? + Làm có tác dụng gì? Vì sao? - GV nhận xét - HS thảo luận nhóm ghi biên - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thư kí trình bày bảng phụ + Hình 1: Nằm - Phòng tránh bệnh: Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não (học sinh giải thích) + Hình 2: Rửa tay (trước ăn sau đại tiện) - Phòng bệnh viêm gan A, giun + Hình 3: Uống nước đun sơi để nguội - Phịng bệnh: Viêm gan A, giun, bệnh đường tiêu hoá khác (tiêu chảy, tả, lị….) + Hình 4: Ăn chín - Phòng bệnh: Viêm gan A; giun sán, ngộ độc thức ăn bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị……) Hoạt động 3: Đặc điểm công dụng số vật liệu - Tổ chức hoạt động nhóm + Kể tên vật liệu học + Nhớ lại đặc điểm công dụng loại vật liệu - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ nhóm Mỗi nhóm nêu tính chất cơng dụng loại vật liệu + Nhóm1: Làm tập tính chất, cơng dụng tre, sắt hợp kim sắt thuỷ tinh + Nhóm 2: Tính chất cơng dụng nhơm, gạch ngói, chất dẻo + Nhóm 3: Làm tập tính chất, công dụng đồng, đá vôi, tơ sợi + Nhóm 4: Làm tập tính chất, cơng dụng mây, song, xi măng, cao su - Đại diện nhóm lên báo cáo NĂM HỌC: 2021 - 2022 26 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Cả lớp GV nhận xét - GV hỏi : + Tại em lại cho làm cầu bắc qua sông; làm đường ray tàu hỏa lại phải sử dụng thép? + Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch? + Tại lại dùng tơ, sợi để may quần áo, chăn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm số kiến thức học * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Chúng ta làm để phịng tránh bệnh nêu trên? - Bệnh lây qua đường máu? - Dặn dị: Ơn tập kiểm tra học kì I (tt) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ngày dạy: …/…/…… LỊCH SỬ Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức từ đến 16 Giúp HS nhớ lại mốc thời gian, kiện nhân vật tiêu biểu qua hai giai đoạn ( từ 1858 – 1945; 1945– 1954) - Kĩ tóm tắt kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Phẩm chất: - GDHS yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bản đồ Hành Việt Nam Bảng thống kê, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động mở đầu: Khởi động - Cho HS hát - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam? - Nhận xét, bổ sung - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1: Hậu phương sau năm chiến dịch Biên giới * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: Động não * Cách tiến hành: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ cho CMVN? - Tác dụng Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc? NĂM HỌC: 2021 - 2022 27 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Tinh thần ti đua kháng chiến nhân dân ta thể sao? - GV nhận xét Hoạt động 2: Ôn tập * Mục tiêu: Củng cố kiến thức từ đến 16 Giúp HS nhớ lại mốc thời gian, kiện nhân vật tiêu biểu qua hai giai đoạn (từ 1858–1945; 1945-1954) Kĩ tóm tắt kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trò chơi * Cách tiến hành: Bước 1: Lập bảng kiện lịch sử tiêu biểu qua hai giai đoạn ( 1858 – 1945; 1945–1954) - GV chia lớp thành nhóm nêu nhiệm vụ cụ thể + Nhóm 1, 2, 3: Lập bảng thống kê kiện lịch sử 1858 – 1945 + Nhóm 4, 5, 6: Lập bảng thống kê kiện lịch sử 1945 – 1954 - GV phát giấy khổ to - HS thảo luận ghi biên dán lên bảng trình bày Bước 2: Trị chơi “Hái hoa dân chủ” - GV tổ chức cho học sinh chơi Hái hoa dân chủ ôn lại kiến thức học - GV phổ biến cách chơi luật chơi + Cách chơi: Cả lớp chia đội chơi, bạn dẫn chương trình, bạn Ban giám khảo Từng đơi lên hái hoa câu hỏi thảo luận với bạn 30 giây + Luật chơi: Mỗi đại diện lên bốc thăm trả lời câu hỏi lần, lượt sau cử bạn khác Đội thắng giành nhiều thẻ đỏ - Các câu hỏi trị chơi:Vì Bác Hồ nói nạn đói, nạn dốt “ Giặc đói, giặc dốt ?” + Trong ngày đầu kháng chiến, tinh thần chiến đấu nhân dân Hà Nội thể hiệu nào? + Tại nói chiến dịch Việt Bắc Thu – Đơng 1947 “Mồ chôn giặc Pháp” ? + Nêu ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 ? + Hãy giới thiệu ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên giới thu đông 1950? + Phát biểu cảm nghĩ anh hùng La Văn Cầu? + Đại hội đại biểu tồn quốc diễn thời gian nào? + Nêu đơi nét tình hình hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới thu đơng 1950? Bước 3: Trị chơi “Tìm địa đỏ” - GV dùng bảng phụ để sẵn địa danh tiêu biểu HS xung phong dựa vào kiến thức học kể lại kiện, nhân vật lịch sử tương ứng địa danh - GV tổng kết nội dung học Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm nội dung ôn tập * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Trước âm mưu thực dân Pháp, nhân dân ta làm gì? - HS nêu lại nội dung ôn tập - Chuẩn bị: “kiểm tra cuối học kì 1” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: NĂM HỌC: 2021 - 2022 28 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC _ Ngày dạy: …/…/…… ĐỊA LÍ Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống kiến thức học địa lý tự nhiên, dân cư, ngành kinh tế nước - Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn nước ta Xác định đồ số thành phố trung tâm công nghiệp, biển lớn đất nước 2.Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn Thái độ: - GDHS u thích mơn học, thích tìm hiểu khám phá sống xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các đồ: Địa lí tự nhiên, phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam Bản đồ trống Việt Nam (2 bản) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu:Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - Thương mại bao gồm hoạt động nào? Thương mại có vai trị gì? - Nước ta xuất nhập mặt hàng chủ yếu? - Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta? GV nhận xét Hoạt động 2: Ôn tập * Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học địa lý tự nhiên, dân cư, ngành kinh tế nước Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, số thành phố trung tâm công nghiệp, biển lớn đất nước * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trị chơi * Cách tiến hành Bước 1: Ôn tập địa lý tự nhiên: - GV phát cho học sinh em phiếu học tập có lược đồ trống yêu cầu học sinh: + Tô màu phần lược đồ để xác định phần đất liền Việt Nam + Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa Bước 2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” - GV tổ chức cho học sinh chơi hái hoa dân chủ ôn lại kiến thức học - HS xung phong tham gia trò chơi - Lớp trưởng đại diện dẫn chương trình NĂM HỌC: 2021 - 2022 29 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC + Chỉ lược đồ vị trí nước ta? + Kể số loại khoáng sản nước ta? + Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa? + Nêu tên đồ số sông lớn nước ta? + Phân tích vai trị biển nước ta? +Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi đất rừng nước ta + Địa hình: 3/4 diện tích phần đất liền đồi núi 1/4 diện tích phần đất liền đồng + Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa + Sơng ngịi: có nhiều sơng sơng lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa + Đất: có hai loại đất phe lít đất phù sa + Rừng: có rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn Bước 3: Trị chơi “Những chữ kì diệu” - GV treo đồ hành Việt Nam ( khơng có tên tỉnh) - GV phát cho dãy thẻ từ - GV nêu câu hỏi - Giáo viên vừa dứt đại diện dãy em lên gắn lên tỉnh vào đồ + Đây hai tỉnh trồng nhiều cà phê nước ta? + Đây tỉnh có sản phẩm tiếng chè Mộc Châu? + Đây tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ? + Tỉnh có khai thác than nhiều nước ta? + Tỉnh có ngành khai thác a-pa-tít phát triển nước ta? + Sân bay quốc tế Nội Bài thành phố này? - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm nội dung ôn tập * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trực quan * Cách tiến hành - Nước ta có loại hình giao thơng vân tải nào? - Dựa vào lược đồ đồ hành VN, cho biết tuyến đường sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A từ đâu đến đâu? - Địa hình, khí hậu nước ta có thuận lợi, khó khăn cho phát triển ngành nông nghiệp ? - Chuẩn bị: “kiểm tra học kì 1” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Ký duyệt Tổ trưởng NĂM HỌC: 2021 - 2022 30 GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU NĂM HỌC: 2021 - 2022 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC GV: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG ... ( 1 858 – 19 45; 19 45? ??1 954 ) - GV chia lớp thành nhóm nêu nhiệm vụ cụ thể + Nhóm 1, 2, 3: Lập bảng thống kê kiện lịch sử 1 858 – 19 45 + Nhóm 4, 5, 6: Lập bảng thống kê kiện lịch sử 19 45 – 1 954 -... chơi:Mỗi đội gồm có HS, sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh kết phép tính: 1 25, 96 + 47 ,56 ; 9 85, 06 15; 352 , 45 - 147 ,56 109,98 : 42,3 - Đội có kết nhanh xác đội thắng - GV nhận xét, tuyên dương... bỏ túi để tính tốn : 7: 40 = 0,1 75 + Bước ta làm gì? 0,1 75 = 17 ,5% - GV ghi bảng VD : Tính 34 % 56 - HS tóm tắt : 56 : 100 …? : 34% + Chúng ta giải toán nào? 56 x 34 : 100 - HS dùng máy tính