Nghĩa vụ hạn chế tổn thất của bên bị thiệt hại

2 0 0
Nghĩa vụ hạn chế tổn thất của bên bị thiệt hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên bị thiệt hại Tình tiết kiện: Cơng ty Việt Nam (Ngun đơn - Bên mua) ký 03 hợp đồng mua bán hạt điều khơ chưa bóc vỏ với Cơng Singapore (Bị đơn - Bên bán) liên quan đến hợp đồng số 004 có 772 bao hàng bị hư hỏng nặng, mọc mầm Bên mua hủy bỏ toàn số hàng yêu cầu Bên bán phải bồi thường toàn giá trị 772 bao hàng Tuy nhiên, Hội đồng Trọng tài chấp nhận 1/2 yêu cầu với lý Bên mua không hạn chế thiệt hại Bài học kinh nghiệm: Trong vụ việc trên, Hội đồng Trọng tài xác định “về mặt pháp lý, hàng hóa đến cảng dỡ hàng quy định mà bị tổn thất người mua (Ngun đơn) hồn tồn có quyền địi người bán bồi thường thiệt hại cho phần hàng bị tổn thất có chứng thư giám định ghi rõ khối lượng mức độ tổn thất để chứng minh thiệt hại mà phải gánh chịu” Thực tế, Hội đồng Trọng tài theo hướng Bên mua người bị thiệt hại (có tổn thất) xuất phát từ việc không thực hợp đồng Bên bán Trong thực tế, có người chịu trách nhiệm thiệt hại mà gánh chịu, bên bị thiệt hại có tâm lý khơng hạn chế tổn thất (vì cho có người gánh chịu) Tâm lý không tốt cho người chịu trách nhiệm bồi thường cho xã hội gây lãng phí Do vậy, pháp luật có quy định buộc người bị thiệt hại phải hạn chế tổn thất Cụ thể, pháp luật Việt Nam, nghĩa vụ hạn chế tổn thất người bị thiệt hại ghi nhận cách minh thị Luật Thương mại năm 2005 Điều 305 theo “bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra” Vấn đề lại phải xác định người bị thiệt hại có vi phạm nghĩa vụ hạn chế tổn thất hay không? Theo Hội đồng Trọng tài, “Nguyên đơn lại tự ý hủy bỏ phần hàng tổn thất (772 bao loại 3) mà không mời quan giám định có thẩm quyền tiến hành giám định để xác định mức độ tổn thất trước tiêu hủy trái với quy định Điều 305 Luật Thương mại năm 2005” Về chế tài cho việc không thực nghĩa vụ hạn chế tổn thất, Điều 305 Luật Thương mại năm 2005 theo hướng “nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được” Trong vụ việc trên, bên cạnh việc xác định Bên mua vi phạm nghĩa vụ toán, Hội đồng Trọng tài xác định “trong trường hợp cụ thể này, Nguyên đơn chứng minh rằng: Bị đơn vi phạm nguyên tắc hợp tác theo quy định pháp luật trình xử lý lơ hàng tổn thất” Từ đó, Hội đồng Trọng tài theo hướng “Hội đồng Trọng tài chấp nhận phần yêu cầu Nguyên đơn với mức 50%” Điều có nghĩa là, theo Hội đồng Trọng tài, Bên mua vi phạm nghĩa vụ hạn chế tổn thất phần tổn thất mà Bên mua gánh chịu khơng Bên bán bồi thường; khoản thiệt hại mà Bên mua đáng hạn chế Từ vụ việc này, doanh nghiệp bị thiệt hại biết họ có nghĩa vụ hạn chế tổn thất họ có biện pháp hạn chế thiệt hại thiệt hại diễn thiệt hại bồi thường Ngược lại, họ không tiến hành biện pháp cần thiết để hạn chế tổn thất thiệt hại đáng hạn chế có nguy khơng bồi thường thấy vụ việc - ... bị thiệt hại biết họ có nghĩa vụ hạn chế tổn thất họ có biện pháp hạn chế thiệt hại thiệt hại diễn thiệt hại bồi thường Ngược lại, họ không tiến hành biện pháp cần thiết để hạn chế tổn thất thiệt. .. Điều có nghĩa là, theo Hội đồng Trọng tài, Bên mua vi phạm nghĩa vụ hạn chế tổn thất phần tổn thất mà Bên mua gánh chịu khơng Bên bán bồi thường; khoản thiệt hại mà Bên mua đáng hạn chế Từ vụ việc... thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được” Trong vụ việc trên, bên cạnh việc xác định Bên

Ngày đăng: 17/10/2022, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan